ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NGUYỆT ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NGUYỆT ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG LIỆU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Quang Liệu Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2019 Học viên HOÀNG THỊ NGUYỆT LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy giáo, cô giáo; nhiều quan, trường học, bạn bè đồng nghiệp người thân Bằng lịng kính trọng, biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng ban, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN; Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ giảng dạy lớp cao học Lịch sử Đảng khóa 2017-2019, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hồn thành q trình học tập nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, người hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình để đề tài sớm hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn: Tỉnh ủy Hưng Yên, lãnh đạo, chuyên gia Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên, ông Lương Công Chanh – Trưởng ban Dân vận thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên cung cấp thông tin, tư liệu, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực thu kết nghiên cứu bước đầu song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, đạo nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm đến đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2019 Học viên HOÀNG THỊ NGUYỆT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 11 1.1 Các yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng tỉnh Hƣng Yên giáo dục phổ thông 11 1.1.1 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng 11 1.1.2 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống hiếu học người Hưng Yên 16 1.1.3 Tình hình giáo dục phổ thơng tỉnh Hưng Yên trước năm 1996 22 1.2 Đảng tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc (1996-2005) 24 1.2.1 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Hưng Yên từ năm 1996 – 2005 24 1.2.2 Quá trình đạo thực kết đạt 27 1.2.2.1 Mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện 29 1.2.2.2.Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý 31 1.2.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị trường học33 1.2.2.4 Thực xã hội hóa giáo dục phong trào thi dua 34 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 37 2.1 Tình hình nhiệm vụ tỉnh Hƣng Yên chủ trƣơng Đảng giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến năm 2016 37 2.1.1 Tình hình nhiệm vụ tỉnh Hưng Yên 37 2.1.2 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục phổ thông 39 2.2 Chủ trƣơng trình đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Hƣng Yên từ năm 2006 đến 2016 43 2.2.1 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Hưng Yên 43 2.2.2 Quá trình đạo thực Đảng tỉnh Hưng Yên 45 2.2.2.1 Tiếp tục mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 46 2.2.2.2 Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý 49 2.2.2.3 Đẩy mạnh đầu tư sở vật chất trang thiết bị trường học 51 2.2.2.4 Thực xã hội hóa giáo dục 53 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 56 3.1 Nhận xét 56 3.1.1 Ưu điểm 56 3.1.2 Hạn chế 62 3.2 Một số kinh nghiệm 66 3.2.1 Kinh nghiệm xác định chủ trương 66 3.2.2 Kinh nghiệm đạo thực 69 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục, đào tạo nghiệp “trồng người”, mà người vốn quý quốc gia Lợi ích trồng người lợi ích lâu dài, Vì họp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (11/1945), Hồ Chí Minh Chính phủ ta xác định nhiệm vụ cấp bách cần làm “diệt giặc dốt” Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thơng nhìn nhận bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, vừa “bản lề” vừa “xương sống” tồn q trình hình thành phát triển nhân cách Từ nhận biết đơn sơ tiến lên nắm bắt kiến thức văn hoá chữ, văn hoá làm người định hướng sống Vì yêu cầu nghiệp đổi mới, nhu cầu sống nhân dân đòi hỏi đấu tranh chống nguy tụt hậu đất nước, nội dung giáo dục đào tạo phải không ngừng đổi Giáo dục đào tạo q trình liên thơng, tiếp nối liên tục bậc học Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta nay, giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thơng Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục (1979) rõ: Giáo dục phổ thơng tảng văn hố nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, đường lối đổi giáo dục, Đảng coi trọng vị trí giáo dục phổ thơng Bước vào cơng đổi toàn diện đất nước Đặc biệt, từ sau tái lập tỉnh Hưng Yên (1997) đến nay, Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nhân dân bước khắc phục khó khăn, tranh thủ thuận lợi để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào phát triển nghiệp giáo dục tỉnh nước Nhận thức vai trò quan trọng giáo dục phổ thông, Đảng tỉnh Hưng Yên quan tâm lãnh đạo, đạo để giáo dục phổ thông bước đổi phát triển Đảng phát huy truyền thống quê hương, xác định rõ vai trò giáo dục, quan tâm đầu tư đạo phát triển giáo dục phổ thông, coi địn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển tỉnh, phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Qua q trình lãnh đạo, đạo giáo dục phổ thơng, vai trị Đảng tỉnh Hưng Yên khẳng định Tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2000, tỉnh nước hoàn thành phổ cập giáo dục THCS năm 2001 Từ năm 2000 đến 2005, giáo dục Hưng Yên lần Chính phủ tặng cờ đơn vị xuất sắc; năm 2006 Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, giáo dục phổ thơng tỉnh cịn hạn chế, khó khăn, cần phải tích cực nghiên cứu tháo gỡ, khắc phục nhằm phát huy mạnh mẽ truyền thống hiếu học nhân dân Hưng Yên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng tỉnh đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2016 làm luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Sự nghiệp đổi giáo dục ln giữ vị trí quan trọng, Đảng quan tâm đạo nên chủ trương đường lối Đảng mặt trận giáo dục 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Cù Huy Đạt, Văn Đức (1960), Các tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác bàn giáo dục, Nxb Giáo dục 19 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực: góp phần triển khai Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng, khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (2006), “ 20 năm đổi giáo dục thành tựu thách thức”, Tạp chí nghiên cứu người ( số 2) 25 Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá, Nxb Giáo dục 76 26 Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên tập (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Mậu Hãn, Thái Phương (2012), Các đại hội hội nghị trung ương Đảng Cộng sản việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Minh Hiển (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29.Đặng Thị Thanh Huyền ( 2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực-những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Huyền (2013), Đảng huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 31.Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam năm đầu thập niên kỷ XXI, Nxb Giáo dục 32.Phan Ngọc Liên (cb), (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33.Phan Ngọc Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34.Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự Thật, Hà Nội 35.Hồ Chí Minh tồn tập (1996), Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Hồ Chí Minh tồn tập (1996), Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Nguyễn Thị Nhiên (2011), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010, Khoá luận cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 38.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005-2006 77 39.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 phương hướng nhiệm vụ năm học 2006-2007 40 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007-2008 41.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009 42.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 43.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011 44.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2011-2012 45.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên(2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012-2013 46.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014 47.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên ( 2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015 48.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng yên (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016 49.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng yên (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017 50.Tỉnh ủy Hưng Yên (1997), Nghị hội nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XIV Lưu văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 51.Tỉnh uỷ Hưng Yên (2002), Nghị hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Đảng tỉnh khố XV chương trình phát triển giáo dục-đào tạo giai 78 đoạn 2001-2005, số định hướng đến năm 2010 Lưu văn phòng tỉnh ủy Hưng Yên 52.Tỉnh uỷ Hưng Yên (2006), Nghị hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Đảng tỉnh khố XVI chương trình phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn 2006-2010, số định hướng đến năm 2015 Lưu văn phòng tỉnh ủy Hưng Yên 53.Tỉnh uỷ Hưng Yên (2011), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Đảng tỉnh khoá XVII chương trình phát triển giáo dục-đào tạo tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, số định hướng đến năm 2020 Lưu văn phòng tỉnh ủy Hưng Yên 54 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2016), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh khố XVII chương trình phát triển giáo dục-đào tạo tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020, số định hướng đến năm 2025 Lưu văn phòng tỉnh ủy Hưng Yên 55 Tỉnh uỷ Hưng Yên ( 2015), Báo cáo kết thực NQ số 04-NQ/TW Ban chấp hành Đảng tỉnh khoá XVII “Chương trình phát triển giáo dục-đào tạo Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020” Lưu văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 56.Tỉnh uỷ Hưng Yên (2016), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số 10CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị khố XI phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xoá mù chữ cho người lớn Lưu văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 57.Tỉnh uỷ Hưng Yên (2012), Chương trình hành động, thực Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học 79 sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xoá mù chữ cho người lớn Lưu văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 58.Tỉnh uỷ Hưng Yên (2014), Chương trình hành động thực Nghị trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Lưu văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 59 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thị Tình (cb) (2007), Bác Hồ với giáo dục, Nxb Giáo dục 80 PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG VÀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ Số lƣợng Cán quản lý Đơn vị Tổng số Nhân viên Sở + MN TH THCS THPT GDTX PGD Tổng số MN TH THCS THPT GDTX &ĐT Tổng 1415 474 368 Tăng Giáo viên 5 342 84 Giảm 19 128 Tổng số MN TH THCS THPT Sở + GDT X 12340 2617 3763 4199 1651 110 1177 99 385 493 123 11 194 94 68 21 99 13 38 44 PGD &ĐT 66 Chất lƣợng Cấp học Dưới chuẩn Đạt chuẩn Trên chuẩn Tổng số GV SL TL % SL TL % SL TL % Mầm non 2617 211 8.06 1643 62.78 753 28.77 Tiểu học 3801 10 0.26 1581 41.59 2210 58.14 THCS 4236 73 1.72 2868 67.71 1293 30.52 GDTX 124 2.42 120 96.77 0.81 THPT 1648 0.24 1487 90.23 157 9.53 Tổng 12426 301 2.42 7699 61.96 4414 35.52 Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2009-2010 (Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên) 81 BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ CBQL, NV, GV NĂM HỌC 2013- 2014 Mầm non Tổng số 4183 Tiểu học Đạt Trên chuẩn % chuẩn % 100 60,3 Tổng số 4275 Đạt chuẩn % 100 THCS Trên chuẩn Tổng số Đạt Trên chuẩn chuẩn % % 100 57,6 % 86 4368 THPT Tổng số 1638 Đạt GDTX Trên chuẩn chuẩn % % 100% 13,18 Tổng số 259 Đạt chuẩn % 98% Trên chuẩn % Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2013-2014 (Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên) KẾT QUẢ TỐT NGHIỆP THPT CÁC NĂM 2010, 2009, 2008 Năm 2010 Xếp hạng Số dự thi 14182 Năm 2009 Số tốt TL tốt TL Khá, nghiệp nghiệp (%) giỏi (%) 14103 TL tốt Xếp hạng nghiệp (%) 99.44 Năm 2008 TL Khá, giỏi (%) 86.87 10,72 Xếp hạng TL tốt TL Khá, nghiệp (%) giỏi (%) 94.46 Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2009-2010 (Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên) 82 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012 TN năm 2010 TN năm 2011 Số STT Đơn vị THPT dự thi (kể TS đỗ Tỷ dự lệ thi (kể TN % TS tự do) Đại học năm 2010 Tăng Số Số TN năm 2012 Số đỗ Tỷ lệ TN % tự do) Tăng giảm so vi năm trớc S d thi S T lệ TN % giảm Điểm Điểm so TS TS với t t năm (2007) (2007) trớc i hc năm 2011 Tổng điểm TB môn thi Tỷ Xếp thứ Trúng lệ % Điểm điểm tuyển trúng TS TB ĐH ĐH Hƣng Yên 478 478 100 486 486 100 0.0 409 409 100 0.0 Chuyên HY 287 287 100 310 310 100 0.0 347 347 100 0.0 Tô Hiệu 378 377 99.7 466 466 100 0.3 381 381 100 0.0 8.16 29 16 Tiên Lữ 637 632 99.2 648 648 100 0.8 510 510 100 0.0 21.00 21.25 12.65 192 Trần Hƣng Đạo 427 417 97.7 371 371 100 2.3 308 308 100 0.0 17.75 17.50 13.08 216 Hoàng H Thám 326 322 98.8 317 317 100 1.2 283 282 99.6 -0.4 15.50 14.75 12.46 11 Phù Cừ 577 573 99.3 543 543 100 0.7 474 474 100 0.0 18.00 18.00 12.46 11 Nam Phù Cừ 335 334 99.7 274 272 99.3 -0.4 259 259 100 0.7 16.00 15.25 13.29 17 118 Nguyễn Du 20.50 tuyển (2008) môn thi ĐH 21.25 Tổng Tỷ Xếp thứ lệ Tăng, Trúng % giảm TT tuyển trúng ĐH so với ĐH tuyển năm 2010 ĐH ĐH 11.68 21 158 33.05 23.25 12.31 24 275 56.58 117 19.13 257 89.55 20.13 293 94.52 36 4.24 8.13 29 19 4.08 30.38 24.50 13.32 363 56.02 171 51.80 21.00 13.72 211 56.87 -5 85 26.40 16.25 12.63 15 109 34.38 24 239 41.71 22.25 13.35 271 49.91 32 35.33 18.25 12.48 19 144 52.94 26 395 383 97.0 441 435 98.6 1.7 268 267 99.6 1.0 1.57 7.89 32 2.07 10 Ân Thi 597 597 100 479 479 100 0.0 388 388 100 0.0 15.75 15.75 12.60 248 41.54 19.50 13.12 12 269 56.16 21 11 Ng Tr Ngạn 501 501 100 411 411 100 0.0 334 334 100 0.0 18.50 18.50 11.88 20 163 32.53 22.75 12.44 22 151 36.74 -12 Lê Quý Đôn 12 8.16 29 574 573 99.8 512 512 100 0.2 412 411 99.8 -0.2 8.23 28 12 2.09 7.99 30 29 5.66 17 13 Phạm Ngũ Lão 399 397 99.5 364 364 100 0.5 323 323 100 0.0 17.00 16.25 11.43 26 109 27.46 16.25 11.33 26 107 29.40 -2 14 Kim Động 562 562 100 520 520 100 0.0 409 409 100 0.0 16.50 15.75 12.15 18 212 37.72 18.00 12.45 21 212 40.77 15 Nghĩa Dân 311 311 100 260 260 100 0.0 259 259 100 0.0 16.25 16.00 11.61 22 78 25.08 19.75 11.59 25 79 30.38 16 Đức Hợp 447 447 100 408 408 100 0.0 377 377 100 0.0 19.75 20.00 12.42 14 145 32.44 22.25 12.62 16 144 35.29 -1 17 Nguyễn Trãi 373 372 99.7 183 183 100 0.3 155 155 100 0.0 0.81 10 5.46 18 Khoái Châu 517 516 99.8 524 524 100 0.2 391 391 100 0.0 19.50 20.25 12.70 214 41.47 20.25 13.14 11 232 44.27 18 19 Nam K Châu 402 401 99.8 372 372 100 0.2 423 423 100 0.0 21.00 20.25 12.78 179 44.64 24.00 13.71 243 65.32 64 83 7.58 33 8.38 27 20 Trần Q Khải 410 410 100 356 356 100 0.0 369 369 100 0.0 18.75 18.25 12.56 10 228 55.61 21.50 13.96 176 49.44 -52 21 Nguyễn Siêu 320 319 99.7 332 332 100 0.3 371 371 100 0.0 20.00 20.25 12.08 19 121 37.93 21.75 12.69 14 124 37.35 22 Phùng Hƣng 338 333 98.5 271 271 100 1.5 265 265 100 0.0 8.27 27 2.70 8.16 28 25 9.23 16 23 Yên Mỹ 499 492 98.6 465 465 100 1.4 407 407 100 0.0 16.75 16.50 11.59 25 135 27.44 19.75 12.34 23 170 36.56 35 24 Triệu Q Phục 360 358 99.4 307 307 100 0.6 281 281 100 0.0 17.00 15.00 11.61 22 87 24.30 22.25 12.46 20 81 26.38 -6 25 Minh Châu 342 341 99.7 317 315 99.4 -0.3 297 297 100 0.6 16.00 16.50 12.63 120 35.19 20.00 12.60 17 146 46.35 26 26 Hồng Bàng 139 130 93.5 128 120 93.8 0.2 65 64 98.5 4.7 7.79 31 3.08 7.83 33 4.17 27 Mỹ Hào 598 598 100 554 554 100 0.0 489 489 100 0.0 17.50 16.75 12.38 15 224 37.46 20.50 13.29 347 62.64 123 28 Ng Thiện Thuật 446 444 99.6 354 354 100 0.4 335 335 100 0.0 16.00 14.75 11.61 22 120 27.03 18.75 12.59 18 135 38.14 15 29 Văn Lâm 563 563 100 573 573 100 0.0 492 492 100 0.0 20.25 19.00 12.43 13 216 38.37 22.75 13.15 10 188 32.81 -28 30 Trƣng Vơng 471 470 99.8 481 481 100 0.2 432 432 100 0.0 18.25 17.75 12.30 16 152 32.34 23.00 13.50 193 40.12 41 31 Văn Giang 600 599 99.8 614 610 99.3 -0.5 522 522 100 0.7 22.75 22.00 12.90 354 59.10 23.75 12.99 13 304 49.84 -50 32 D Quảng Hàm 355 355 100 453 453 100 0.0 378 378 100 0.0 21.25 24.00 13.92 209 58.87 23.00 14.37 256 56.51 47 33 Quang Trung 126 126 100 140 139 99.3 -0.7 131 131 100 0.7 7.15 34 7.14 6.99 35 11 7.91 110 110 100 94 94 100 0.0 78 78 100 0.0 7.68 32 0.91 7.49 34 18 19.15 17 224 224 100 100 121 114 94.2 -5.8 7.97 31 3.13 217 217 100 34 Hồng Đức 35 Ngô Quyền 36 Ng Công Hoan 37 Hùng Vƣơng cộng: 14200 14128 99.49 13552 13529 99.83 0.34 224 223 99.6 12184 12172 99.90 0 0.07 Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2013-2014 (Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên) 84 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƢỢNG CÁC TRƢỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA (Số liệu tính đến thời điểm 30/7/2014) MẦM NON TIỂU HỌC THCS Tổng số trƣờng Số trƣờng đạt CQG Tỉ lệ (%) Tổng số trƣờng Số trƣờng đạt CQG Tỉ lệ (%) Tổng số trƣờng Số trƣờng đạt CQG Tỉ lệ (%) TP Hƣng Yên 21 14,3 17 18 76,5 18 38,8 Tiên Lữ 16 18,8 15 10 66,7 16 37,5 Phù Cừ 15 20 15 55,3 15 40,0 Ân Thi 23 21,7 21 13 61,9 22 31,8 Yên Mỹ 18 11,1 20 11 55,0 18 33,3 Mỹ Hào 17 41,2 13 13 100 14 57,1 Văn Giang 11 54,5 11 72,7 12 66,7 Văn Lâm 12 50 13 13 100 12 66,7 Khoái Châu 26 23,1 27 17 62,9 26 23,1 Kim Động 17 47,1 17 11 64,7 18 22,2 176 49 27,8 169 117 69,2 171 66 38,6 Huyện/ TP Tổng 3 85 THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TN THCS năm 2015 Kết thi THPT lớp 10 năm học 2015-2016 Xếp SL TT Đơn vị THCS đăng ký dự xét SL CNTN Tỷ lệ THCS Số HS theo đăng điểm Điểm ký dự tổng chuẩn thi bình Điểm Điểm cao thấp nhất Số HS Tỷ lệ đỗ đỗ Xếp hạng tỷ lệ đỗ quõn Đoàn Thị Điểm 136 136 100 136 35.45 21.75 44.25 22.5 136 100.00 Yªn Phó 177 177 100 185 26.74 23 41.25 7.5 130 70.27 Hoµn Long 104 104 100 105 26.56 23 43.25 75 71.43 4 Đồng Than 135 134 99.26 120 24.88 23 41.5 7.25 71 59.17 Minh Ch©u 49 49 100 51 24.72 18.75 41.5 5.75 40 78.43 NghÜa HiÖp 74 72 97.3 65 24.00 25.5 37.5 32 49.23 12 T©n LËp 107 107 100 107 23.48 21.75 40 1.25 62 57.94 8 NguyÔn V.Linh 97 94 96.91 92 23.21 25.5 39.25 0.75 45 48.91 13 Trung Hng 81 81 100 80 23.18 18.75 37.75 6.75 58 72.50 Yên Hòa 81 79 97.53 73 23.09 23 40.25 5.5 35 47.95 15 182 180 100 182 22.51 21.75 39.5 103 56.59 10 10 11 Yªn Mü 86 Ghi 80 80 100 79 22.39 18.75 40.75 50 63.29 13 Ngäc Long 66 65 98.48 70 21.31 21.75 40 3.75 31 44.29 17 14 92 91 98.91 89 21.22 18.75 40.75 4.5 50 56.18 11 15 Trung Hßa 162 160 98.77 160 21.01 21.75 38.5 3.75 76 47.50 16 16 Thanh Long 91 91 100 85 20.34 18.75 37.25 4.25 49 57.65 17 Liêu Xá 107 107 100 106 20.27 21.75 37.75 0.5 51 48.11 14 18 ViÖt Cêng 46 45 97.83 43 18.30 18.75 34 5.5 19 44.19 18 1867 1852 99.2 1828 23.48 1113 60.89 12 T©n ViƯt Lý Thêng KiƯt Tỷ lệ TS vào cơng lập TS vào THPT dân lập 180 Tỷ lệ TS ngồi cơng lập 1867 1852 380 20.52 Tỷ lệ TS vào hệ 1867 1852 1493 80.62 Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2015-2016 (Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên) 87 Trường THPT Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Lễ tuyên dương khen thưởng học sinh đỗ đại học đợt I năm học 2015-2016 Lễ chào cờ Thầy trò trường THPT Đức Hợp-Kim Động - Hưng Yên 88 Toàn cảnh lễ kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3/2016 trường THPT Đức Hợp-Kim Động-Hưng Yên Lễ trao phần thưởng đợt tuyên dương học sinh đỗ đại học đợt I trường THPT Đức Hợp năm học 2015-2016 89 Trường THPT Đức Hợp –Kim Động-Hưng Yên lễ khai giảng năm học 2015-2016 Trường THPT Đức Hợp lễ kỷ niệm 35 năm thành lập trường đón cơng nhận đạt chuẩn quốc gia năm học 2014-2015 90 ... Chủ trương lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2005 Chương 2: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến năm 2016 Chương 3:... phổ thông từ năm 1996 đến năm 2016 - Phân tích, đánh giá kết đạt lĩnh vực phát triển giáo dục phổ thông tỉnh từ năm 1996 đến năm 2016 rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông. .. trình Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2016, qua góp phần tổng kết cơng tác lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng tỉnh