Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
563 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Các số đo lường quan hệ thương mại 1.1.1 Chỉ số cường độ thương mại (TII) Để phân tích tầm quan trọng nhóm đối tác thương mại, số cường độ thương mại 3oil công cụ hữu hiệu Chỉ số cường độ thương mại – Trade Intensity Index (TII) nhằm xác định giá trị thương mại hai quốc gia lớn hơn/nhỏ giá trị kỳ vọng sở tầm quan trọng hai quốc gia thương mại quốc tế Chỉ số xác định tỷ trọng xuất quốc gia sang nước đối tác, chia cho tỷ trọng xuất giới sang nước đối tác Chỉ số tính theo cơng thức sau: ( ) TII = ij ( ) (Nguồn: Ngân hàng Thế giới World Bank) Trong đó: Xij giá trị xuất quốc gia isang quốc gia j Xwj giá trị xuất giới sang quốc gia j Xitlà tổng xuất quốc gia i Xwtlà tổng xuất giới tương ứng Chỉ số lớn (nhỏ hơn) luồng thương mại song phương lớn (nhỏ hơn) so với dự kiến, tính đến tầm quan trọng quốc gia đối tác thương mại giới Chỉ số cường độ thương mại quốc gia lớn cho thấy quốc gia khách hàng quan trọng xuất hàng hóa Việt Nam 1.1.2 Chỉ số cường độ xuất (EII) Chỉ số cường độ nhập (III) Chỉ số cường độ thương mại chia thành Chỉ số cường độ xuất (EII) Chỉ số cường độ nhập (III) để xem xét mơ hình xuất nhập Theo hàng Thế giới World Bank Chỉ số cường độ xuất (EII) Chỉ số cường độ nhập khẩu(III) tính sau: / EIIij = /( − ) / IIIij = /( − ) Trong đó: Xij; Mij giá trị xuất nhập quốc gia i sang quốc gia j (cụ thể Việt Nam sang nước RCEP) Xi; Milà giá trị xuất khẩu; nhập nước i (Việt Nam) Mj; Xjlà tổng giá trị nhập khẩu; xuất nước j (các nước RCEP) Mw; Xw tổng giá trị nhập khẩu; xuất giới 1.1.3 Chỉ số lợi so sánh bộc lộ (RCA) Chỉ số lợi so sánh bộc lộ (RCA)cho thấy mức độ cạnh tranh sản phẩm nước xuất so với thị phần sản phẩm thương mại giới Một sản phẩm có RCA cao có khả cạnh tranh xuất sang quốc gia có RCA thấp Các quốc gia có RCA tương tự nhóm sản phẩm khó có cường độ thương mại song phương cao trừ có liên quan đến thương mại nội ngành Việc tính tốn RCA, ước tính mức cao sản phẩm phân tổ, tập trung ý vào sản phẩm phi truyền thống khác xuất thành cơng Chỉ số RCA quốc gia i cho sản phẩm j thường đo thị phần sản phẩm xuất quốc gia liên quan đến thị phần thương mại giới: RCAki = Trong đó: / / RCAki lợi so sánh nước i mặt hàng k Xki kim ngạch xuất sản phẩm k nước i Xi tổng giá trị xuất quốc gia i Xkw kim ngạch xuất sản phẩm k giới Xw tổng giá trị xuất giới Giá trị RCA nhỏ hơn1 ngụ ý đất nước có bất lợi so sánh bộc lộ sản phẩm Tương tự, số lớn 1, quốc gia cho có lợi so sánh bộc lộ sản phẩm Trong nghiên cứu tại, RCA tính cho thành viên RCEP 10 nhóm hàng hóa giai đoạn 2010-2017 để xác định lợi so sánh nước thương mại Nhóm tiến hành tính tốn số RCA cho 10 nhóm hàng theo phân loại UN Comtrade, bao gồm: Đồ uống thuốc Vật liệu thô, không chế biến được, trừ nhiên liệu Nhiên liệu khoáng, dầu nhờn vật liệu liên quan Dầu mỡ động vật Hóa chất Hàng sản xuất phân loại chủ yếu theo nguyên liệu Máy móc thiết bị vận tải Các mặt hàng khác Hàng hóa & giao dịch Thực phẩm động vật sống (Theo Cơ sở Dữ liệu Thống kê Thương mại Quốc tế UN Comtrade) 1.2 Tổng quan thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Sau Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007, thương mại hàng hóa Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, rõ nét Cán cân thương mại hàng hóa chuyển từ mức thâm hụt cao năm từ 2006-2011 sang mức thặng dư thâm hụt nhẹ năm vừa qua (Việt Nam từ thâm hụt 4.759 tỷ USD năm 2015, thặng dư 0.602 tỷ đồng năm 2016) Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, nhập có thay đổi theo hướng tích cực Tỷ trọng nơng sản, thủy sản, nhiên liệu khoáng sản giảm mạnh, đặc biệt từ năm 2011 trở lại Cụ thể, tỷ trọng nhóm hàng giảm từ 32% năm 2011 xuống 14,5% năm 2016 Đối với nhập khẩu, tỷ trọng nhập nguyên liệu thô phục vụ sản xuất, xuất khẩu; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng có xu hướng tăng giảm nhập nhóm hàng tiêu dùng Sự phát triển ngoại thương hàng hóa Việt Nam cịn khẳng định qua bảng xếp hạng giao dịch thương mại hàng hóa Việt Nam qua năm Nếu năm 2006, xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam vị trí 50 44 tồn giới, đến năm 2015, xuất tăng tới 23 bậc, xếp vị trí thứ 27; nhập tăng 16 bậc, xếp vị trí thứ 28 tổng số nước, vùng lãnh thổ tồn giới (Tổng cục hải quan) 1.2.1 Tình hình xuất - Về quy mô tăng trưởng xuất khẩu: Năm 2010, tình hình kinh tế hồi phục sau khủng hoảng giới, nên kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam đạt 72,24 tỷ USD (theo Worldbank), tăng 26.5% so với kỳ năm 2009 chiếm 69,72% tổng GDP nước Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa xếp vào mức cao khu vực Đông Nam Á, đứng sau Trung Quốc Xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2016 200000000 180000000 160000000 140000000 120000000 100000000 80000000 60000000 40000000 20000000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Export (US$ Thousand) 72236665 96905674 114529171 132032854 150217138 162016742 176580786 (Theo: Worldbank) Hình 1: Kim ngạch xuất Việt Nam từ 2010 - 2016 Nhìn chung kể từ năm 2010 đến nay, kim ngạch xuất Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ổn định Năm 2016, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 176.58 tỷ USD, tăng trưởng 8.9% so với năm 2015 So với 2010, kim ngạch xuất Việt Nam tăng 2.44 lần Trong thời gian tới, qui mô tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam báo tiếp tục trì mức tăng trưởng ổn định có yếu tố hỗ trợ tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số 99% dòng thuế ASEAN + 0% theo ATIGA; tự hóa thuế quan; xóa bỏ hàng rào phi thuế; cải thiện yêu cầu quy tắc xuất xứ; thuận lợi hóa thương mại; đơn giản, đại hóa thủ tục hải quan; hài hòa tiêu chuẩn chứng nhận phù hợp; áp dụng biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật phù hợp Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục có ưu xuất sang thị trường Lào Cam-pu-chia thông qua: Bản thỏa thuận ưu đãi thuế suất thuế nhập với Lào Bản thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương với Cam-pu-chia Ngoài ra, kinh tế giới dự báo tiếp tục phục hồi với tốc độ tăng trưởng GDP cao Trong nước, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát kiểm sốt tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam năm 2017 triển khai mạnh mẽ hơn, sâu rộng toàn diện làm tăng thêm động lực phát triển kinh tế đất nước góp phần gia tăng kim ngạch xuất - Về hàng hóa xuất khẩu: Trước năm 2010, cấu mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu gạo dầu thô Kể từ năm 2010 đến nay, mặt hàng xuất Việt Nam đa dạng phong phú Ngoài nhóm hàng xuất truyền thống dầu thơ gạo doanh nghiệp Việt Nam cịn xuất nhiều nhóm hàng điện thoại loại & linh kiện sản phẩm điện tử & linh kiện; sắt thép loại, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng Ngoài ra, số sản phẩm xuất mạnh doanh nghiệp Việt Nam hàng dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, cao su đẩy mạnh xuất Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng chủ yếu năm 2017 đạt 152 tỷ USD, tăng 16,92% so với năm 2016 Trong đó, lớn nhóm hàng điện thoại loại linh kiện, kim ngạch xuất đạt 37.4 tỷ USD, tăng 19,8% so với năm 2016 chiếm 24,58% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Tiếp theo hàng dệt may, da giày có kim ngạch xuất đạt 17,6 tỷ USD, tăng 8,64% so với năm 2016 (Theo: The Atlas of Complexity, Harvard University) Hình 2: Tỷ trọng mặt hàng chủ lực Việt Nam năm 2017 - Về thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất hàng hóa Việt Nam đa dạng, bao gồm tất châu lục Nếu trước thị trường xuất chủ yếu Việt Nam Liên Xơ Việt Nam tham gia hoạt động xuất với 220 quốc gia giới Trong năm 2017 thị trường xuất lớn Việt Nam Hoa Kỳ, với tổng kim ngạch xuất đạt 37.387 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 34,3% tổng kim ngạch xuất nước Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chủ yếu mặt hàng hàng dệt may, giày dép loại, máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại loại linh kiện, gỗ sản phẩm từ gỗ; máy móc thiết bị dụng cụ thủy sản Thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam Trung Quốc, với tổng kim ngạch xuất đạt 25,7 tỷ USD, chiếm 23,57% Các mặt hàng Việt Nam xuất chủ yếu sang Trung Quốc bao gồm hàng dệt may, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; giày dép loại; gỗ sản phẩm gỗ; dầu thơ; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Nhật Bản thị trường xuất đứng vị trí thứ ba Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất đạt 13,1 tỷ USD, chiếm 12,01% Tiếp theo thị trường Hàn Quốc, Hồng Kông, Đức, Singapre, Thái Lan, Đài Loan (Theo: The Atlas of Complexity, Harvard University) Hình 3: Thị trường xuất chủ lực Việt Nam năm 2017 1.2.2 Tình hình nhập - Về quy mơ nhập khẩu: Đến năm 2010, tình hình kinh tế giới hồi phục nên nhờ kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam đạt 84,84 tỷ USD, tăng 21,28% so với kỳ năm 2009 chiếm 81,89% tổng GDP nước Nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2017 200000000 180000000 160000000 140000000 120000000 100000000 80000000 60000000 40000000 20000000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Import (US$ Thousand) 84838552 106749853113780430132032531147839047165775857174978350 (Theo: Worldbank) Hình 4: Kim ngạch nhập Việt Nam từ 2010-2016 Năm 2016, kim ngạch nhập Việt Nam đạt 174,978 tỷ USD, tăng 4.9% so với năm 2015 So với năm 2010, kim ngạch nhập Việt Nam tăng 2.06 lần Năm 2016 năm thương mại Việt Nam có chuyển biến từ nhập siêu sang xuất siêu Ngoài ra, kinh tế giới dự báo tiếp tục phục hồi với tốc độ tăng trưởng GDP cao (IMF dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2017 mức 3,4%, WB: 2,8%) - Về mặt hàng nhập khẩu: Trong nhiều năm qua, chiếm tỷ trọng 60% kim ngạch nhập Việt Nam chủ yếu mặt hàng nhập thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất nước như: xăng dầu loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; chất dẻo nguyên liệu; giấy; gỗ sản phẩm gỗ; hàng điện gia dụng linh kiện; linh kiện phụ tùng tơ; hóa chất sản phẩm hóa chất 10 (Nguồn: The Atlas of Complexity, Harvard University) Hình 5: Tỷ trọng mặt hàng nhập chủ lực năm 2017 Theo số liệu thống kê, Năm 2017, kim ngạch nhập Việt Nam đạt 139 tỷ USD, tăng 10,3% so với năm 2016; Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt giá trị nhập 16,34 tỷ USD, tăng gần 80%so với năm 2016; Các loại thép linh kiện nhập đạt 4.32 tỷ USD, tăng 28,58% nhiều sản phẩm khác vài, gỗ, chất dẻo, hóa chất, xăng dầu, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy Trong đó, nhập tăng mạnh mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, máy vi tính linh kiện điện tử, xăng dầu loại, máy móc thiết bị, gỗ sản phẩm gỗ, linh kiện phụ tùng ô tô, kim loại - Về thị trường nhập khẩu: Trong năm vừa qua Trung Quốc vị trí số thị trường nhập Việt Nam Đây đối tác lớn cung cấp hàng hoá cho Việt Nam với tỷ trọng chiếm 28,54% tổng kim ngạch nhập Việt Nam năm 2016 Tuy nhiên, đến năm 2017, Hàn Quốc vươn lên dẫn đầu với 34,86% tổng nhập nước ta, với mặt hàng điện tử loại linh kiện 11 thiết bị tương tự Tiếp theo quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Thái Lan, Đài Loan (Nguồn: The Atlas of Complexity, Harvard University) Hình 6: Thị trường nhập chủ lực Việt Nam năm 2017 Như vậy, kể từ năm 2010 - 2017 hoạt động thương mại Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu hoạt động thương mại Việt Nam đặt nhiều vấn đề, đáng ý Việt Nam ln tình trạng nhập siêu chuyển hướng sang xuất siêu Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động thương mại Việt Nam, nhà nước tổ chức tư nhân, cá nhân cần có phương pháp đắn hiệu để phát huy ngày phát triển hoạt động thương mại nói riêng, kinh tế nói chung 12 cường độ xuất cao (năm 2010, EII với Campuchia 66.58, với Lào 22.73 với Philippines 6.09) lại có xu hướng giảm mạnh (năm 2016 EII với Campuchia 15.65, với Lào 10.24 với Philippines 2.27) Có xu hướng năm gần đây, Việt Nam tham gia hầu hết với tổ chức kinh tế giới khu vực; ký kết nhiều hợp tác thương mại song phương đa phương với tổ chức quốc gia giới khu vực; tham gia tích cực vào khu mậu dịch dự do, nhờ thị trường xuất Việt Nam liên tục mở rộng, tốc độ tăng xuất Việt Nam thị trường giới cao tăng nhanh so với xuất vào Lào, Campuchia Philippines Các nước lại gồm Trung Quốc, New Zealand, Singapore Brunei số EII dao động qua năm Với Ấn Độ, EII dao động từ 0.57 đến 0.70, thấp nhóm nước RCEP cho thấy giá trị xuất Việt Nam sang quốc gia thấp, từ cần có nghiên cứu giải pháp kiến nghị để tăng giá trị xuất tới thị trường tiêu thụ tiềm quốc gia đông dân thứ giới 2.1.3 Chỉ số cường độ nhập III Chỉ số cường độ nhập III Việt Nam với nước thành viên RCEP trừ Brunei, Myanmar Philippines lớn từ năm 2010 đến 2017 phản ánh RCEP có vai trị đặc biệt hoạt động nhập Việt Nam Trong đó, cường độ nhập với Lào đặc biệt cao (III 10, thấp 11.49 vào năm 2010) kinh ngạch xuất nước với giới thấp (tính tốn từ UN Comtrade) nên thay vào cơng thức tính làm cho III tăng cao so với nước khác Ngoài ra, nước mà Việt Nam nhập nhiều từ RCEP Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore Thái Lan Đặc biệt Hàn Quốc với số III cao có xu hướng tăng nhanh với nước khác III lại có xu hướng giảm dần (III tăng 76.34%, từ mức 3.65 vào năm 2010 lên đến 6.44 vào năm 2017) cho thấy Việt Nam ngày nhập nhiều từ Hàn Quốc Theo Tổng cục Hải quan, lịch sử quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc ghi nhận thâm hụt thương mại Việt Nam với thị trường đạt mức cao từ trước tới vào năm 2017 với mức nhập siêu nước ta lên đến khoảng 32 tỷ USD, tăng 54.8% so với năm trước xấp xỉ với mức nhập Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2016 Hàn 15 Quốc bạn hàng lớn thứ Việt Nam thị trường nhập lớn thứ hai sau Trung Quốc, nhiên, đối tác Việt Nam chịu thâm hụt lớn Bên cạnh đó, cường độ nhập với Brunei Myanmar đạt mức thấp nước thể hoạt động nhập Việt Nam từ nước không nhiều Bảng 3: Chỉ số cường độ nhập III Việt Nam với nước thành viên RCEP giai đoạn 2010-2017 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Trung Quốc 2.58 2.57 2.62 3.09 3.40 2.79 2.58 2.45 Nhật Bản 1.87 1.95 2.11 2.08 2.14 1.93 1.78 1.67 Hàn Quốc 3.65 4.06 4.57 5.30 4.87 5.07 5.83 6.44 Ấn Độ 1.98 1.93 1.98 2.50 2.57 1.95 2.03 2.13 Úc 1.16 1.31 1.13 1.13 1.43 1.34 1.30 1.18 New Zealand 1.70 1.50 1.54 1.41 1.37 1.02 0.94 1.04 Brunei 0.20 2.53 7.37 7.46 1.21 0.73 1.28 0.72 Campuchia 3.03 3.72 3.02 2.19 1.77 2.09 2.01 - Indonesia 2.18 1.94 1.88 1.85 1.74 1.75 1.87 1.64 Lào 11.49 17.20 19.48 17.19 21.05 17.34 15.25 - Myanmar 1.40 1.76 1.27 0.95 1.06 0.50 0.57 0.72 Singapore 3.71 4.18 3.98 3.73 3.93 3.37 2.97 2.55 Philippines 1.96 2.51 1.79 1.34 0.76 1.19 1.17 1.02 Malaysia 3.15 2.82 2.64 2.61 2.34 2.15 2.68 2.28 Thailand 5.28 5.17 4.57 4.42 4.33 4.00 3.87 - Nguồn: Tính tốn từ UN Comtrade Như vậy, mối quan hệ thương mại Việt Nam khối RCEP chặt chẽ từ năm 2010 đến 2017 thể việc số TII lớn RCEP thị trường xuất nhập quan trọng Việt Nam nhờ nhu cầu thị trường lớn, vị trí địa lí thuận lợi, hợp tác kinh tế chặt chẽ lâu dài Tuy nhiên quan hệ thương mại 16 Việt Nam nước thành viên lại khơng đồng đều, có phân hóa lớn vị Việt Nam với nhóm RCEP cịn nghiêng nhiều phía nhập siêu Đây khó khăn thử thách Việt Nam tham gia RCEP, đòi hỏi cần có hướng nghiên cứu giải pháp cho tương lai 2.2 Phân tích số lợi so sánh bộc lộ (Revealed Comparative Advantage RCA) Việt Nam nước khối RCEP Bảng 4: Phân loại 10 nhóm hàng Ký mã hiệu Description Mô tả Food and live animals Thực phẩm động vật sống Beverages and tobacco Các loại đồ uống thuốc Crude materials, inedible, Các nguyên liệu thô, không ăn được, except fuels ngoại trừ nhiên liệu đốt Mineral fuels, lubricants Khoáng sản lượng, dầu bôi trơn and related materials công nghiệp vật liệu liên quan Animal and vegetable oils Dầu, mỡ động vật thực vật and fats Chemicals Manufact Hóa chất goods classified Hàng chế tạo, phân loại theo nguyên chiefly by material Machinery and liệu transport Máy móc thiết bị vận tải equipment Miscellaneous Mặt hàng chế tạo khác manufactured articles Commod & transacts Not Các hàng hóa giao dịch khác chưa class Accord To kind phân loại Nguồn: UN Comtrade Bảng đưa kết tính tốn số RCA trung bình Việt Nam nước khác RCEP giai đoạn từ 2010 đến 2017 cho 10 nhóm sản phẩm theo phân loại rev.1 UN Comtrade 17 Bảng 5: Giá trị trung bình số RCA Việt Nam nước RCEP 10 nhóm hàng giai đoạn 2010-2017 Ký mã hiệu Việt Nam 2.356 0.454 0.716 0.482 0.310 0.248 0.927 0.852 2.697 0.104 Trung Quốc 0.412 0.168 0.177 0.118 0.055 0.554 1.338 1.365 2.249 0.034 Nhật Bản 0.090 0.123 0.408 0.141 0.042 0.914 0.994 1.720 0.750 1.581 Hàn Quốc 0.141 0.340 0.320 0.594 0.028 1.050 1.067 1.641 0.743 0.025 Ấn Độ 1.430 0.508 1.060 1.206 0.688 1.214 2.059 0.443 1.217 0.398 Úc 1.750 1.171 8.512 2.193 0.451 0.479 0.493 0.160 0.186 1.134 New Zealand 8.194 4.328 3.249 0.235 0.644 0.448 0.649 0.211 0.320 1.031 Brunei 0.018 0.039 0.048 7.426 0.001 0.230 0.043 0.066 0.080 0.044 Cambodia 0.562 0.491 0.828 0.000 0.399 0.046 0.169 0.174 7.307 0.025 Indonesia 1.077 0.740 2.608 2.096 22.383 0.550 1.060 0.347 0.998 0.005 Malaysia 0.538 0.657 0.758 1.378 14.536 0.638 0.743 1.199 0.848 0.123 Myanmar 4.441 0.189 2.906 2.664 0.042 0.016 1.000 0.043 1.017 0.841 Lao 2.311 5.440 7.461 0.033 0.004 0.336 2.418 0.076 0.904 0.003 Philippines 0.995 0.854 1.139 0.162 4.404 0.308 0.697 1.645 0.776 1.721 Singapore 0.240 1.155 0.191 1.185 0.144 1.165 0.307 1.409 0.738 2.040 Thailand 2.114 0.699 1.388 0.333 0.463 0.951 1.027 1.222 0.901 0.003 Nguồn: Tính tốn từ số liệu từ UN Comtrade Giá trị RCA trung bình cho Thực phẩm động vật sống – nhóm Việt Nam, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Indonesia, Lào Thái Lan lớn Điều chứng tỏ quốc gia có lợi so sánh xuất sản phẩm thuộc nhóm Thực phẩm động vật tươi sống Xếp sau quốc gia nước Malaysia, Campuchia Philippines với số RCA trung bình nhỏ đáng ý số Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunei hay Singapore thấp 0.5, số liệu cho thấy quốc gia nêu khơng có lợi so sánh xuất Thực phẩm động vật tươi sống Đây tạo sở cho việc trao đổi thương mại mặt hàng thực phẩm nhóm quốc gia có lợi so sánh nhóm khơng có lợi so sánh xuất thực phẩm Cụ thể, Việt Nam 18 thu lợi ích lớn sau tham gia vào RCEP thông qua việc xuất thực phẩm tới quốc gia có số RCA thấp Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Brunei Đối với nhóm hàng – Đồ uống thuốc lá, số RCA Úc, New Zealand, Lào Singapore cao, số RCA nước lại Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc thấp Giá trị trung bình RCA cho thấy, Úc, New Zealand, Lào Singapore có lợi so sánh sản phẩm Đồ uống thuốc lá, nước xuất mặt hàng tới quốc gia khơng có lợi so sánh sản xuất mặt hàng Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Điều cho thấy có bổ sung thương mại mặt hàng Đồ uống thuốc quốc gia RCEP Các nguyên liệu thô, ngoại trừ nguyên liệu đốt – nhóm hàng nhóm sản phẩm dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia xuất Chỉ số RCA nhóm hàng Ấn Độ, Úc, New Zealand, Lào Indonesia, Thái Lan cao lớn 1, số Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore thấp nhỏ Giá trị RCA cho thấy, nước mà có lợi xuất ngun liệu thơ Ấn Độ, Úc, New Zealand, Lào, Indonesia, Thái Lan xuất mặt hàng đến quốc gia có số RCA mặt hàng thấp Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Brunei, Campuchia Từ đó, tạo sở cho tính bổ sung thương mại quốc gia RCEP Bên cạnh đó, Khống sản lượng, dầu bôi trơn công nghiệp vật liệu liên quan – nhóm 3, mặt hàng mà phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia xuất Tuy nhiên, quốc gia, kể khơng có lợi mặt tài ngun thiên nhiên, xây dựng ngành chế biến, tinh lọc sản phẩm thô để tạo thành phẩm dầu thô, dầu nhớt Chỉ số RCA trung bình nhóm hàng cao nước Ấn Độ, Úc, Malaysia, Indonesia, Brunei Singapore, thấp quốc gia lại Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Philippines, Thái Lan, đặc biệt Campuchia, số RCA tiến gần đến Điều có nghĩa quốc gia có 19 lợi so sánh sản xuất sản phẩm Khống sản lượng, dầu nhớt cơng nghiệp sản phẩm liên quan, xuất mặt hàng tới quốc gia khơng có lợi so sánh cho mặt hàng Đối với nhóm hàng – Dầu, mỡ động thực vật, Indonesia, Malaysia Philippines nước có số RCA trung bình cao lớn Các quốc gia cịn lại RCEP có số RCA thấp 1, số cịn có số RCA tiệm cận Brunei, Lào, Myanmar Điều mở hội cho nước có lợi so sánh nhóm hàng Dầu, mỡ động thực vật, xuất sang quốc gia gặp bất lợi so sánh lĩnh vực Từ giúp thiết lập tính bổ sung thương mại nước RCEP Hóa chất ngành cơng nghiệp dựa tảng tri thức, việc quốc gia đạt lợi so sánh lĩnh vực thể lực sản xuất quốc gia Chỉ số RCA trung bình nhóm hàng – Hóa chất Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore cao, nghĩa ba quốc gia có lợi so sánh nhóm sản phẩm Điều rằng, nước có số RCA thấp nhóm hàng hóa chất Việt Nam, Úc, Myanmar, Lào, nhập mặt hàng từ Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore Trong nước ASEAN, Thái Lan quốc gia có số RCA tăng dần qua năm, đạt trung bình 0.95 giai đoạn Nhóm hàng số - Sản phẩm chế tạo, phân loại theo nguyên liệu, sản phẩm mang giá trị gia tăng việc xuất sản phẩm phụ thuộc vào trình độ phát triển cơng nghiệp quốc gia Tính tốn số RCA trung bình cho thấy, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào Thái Lan có lợi so sánh xuất sản phẩm Ngược lại, nước khác Brunei, Campuchia, Singapore có số RCA thấp nhất, nhỏ 0.4, phản ánh bất lợi so sánh quốc gia xuất sản phẩm chế tạo phân loại theo nguyên liệu Trong đó, Việt Nam, Nhật Bản hay Myanmar quốc gia có số RCA trung bình tiến gần đến 1, trường hợp Myanmar 20 Đối với Máy móc thiết bị vận tải – nhóm số 7, số RCA Việt Nam tăng dần qua năm, từ mức 0.456 vào năm 2010, đến năm 2017, số tăng lên 1.07, điều chứng tỏ, Việt Nam dần có lợi so sánh xuất Máy móc thiết bị vận tải Xét khối RCEP, số RCA trung bình Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan cao lớn Điều có nghĩa Việt Nam quốc gia nêu tên tiến hành xuất Máy móc thiết bị vận tải sang quốc gia gặp bất lợi so sánh Ấn Độ, New Zealand, Brunei, Campuchia, Indonesia, Myanmar, Lào Việc tạo sở cho trao đổi thương mại quốc gia RCEP Nhóm hàng – Mặt hàng chế tạo khác, số RCA trung bình Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia Myanmar 2.679, 2.249, 1.217, 7.307 1.017 Các số lớn 1, chứng tỏ Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia Myanmar có lợi so sánh xuất mặt hàng thị trường giới Đây sở để quốc gia xuất tới quốc gia lại RCEP – nước gặp bất lợi so sánh mặt hàng Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Brunei Đối với nhóm – Hàng hóa giao dịch khác chưa phân loại, số RCA Nhật Bản, Úc, New Zealand, Phillipines Singapore lớn 1, nghĩa quốc gia có lợi so sánh xuất mặt hàng tới nước gặp bất lợi so sánh Việt Nam (0.104), Trung Quốc(0.034), Hàn Quốc (0.025), Ấn Độ (0.398), Lào (0.003), Thái Lan (0.003) Tóm lại, việc tính tốn số RCA quốc gia thành viên RCEP giúp làm rõ cấu trúc thương mại Việt Nam nước bạn hàng RCEP Cụ thể, ta thấy có tính bổ sung thương mại quốc gia tảng thúc đẩy kết hợp thương mại nước bạn hàng Trong 10 nhóm hàng theo phân loại chữ số UN Comtrade, tính đến năm 2017, Việt Nam có lợi so sánh nhóm hàng gồm nhóm – Thực phẩm động vật tươi sống, nhóm – Máy móc thiết bị vận tải nhóm – Các mặt hàng chế tạo khác, nghĩa Việt Nam xuất Thực phẩm động vật tươi sống, Máy móc thiết bị vận tải Mặt hàng chế tạo khác tới nước gặp bất lợi so sánh 21 nhóm hàng Đồng thời, Việt Nam nhập mặt hàng mà quốc gia khơng có lợi so sánh nhóm – Các loại ngun liệu thơ, nhóm – khống sản lượng, nhóm – Hóa chất, hay nhóm – Sản phẩm chế tạo từ quốc gia có lợi so sánh xuất nhóm hàng 22 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu trên, nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam với nước khối RCEP nhóm tới kết luận sau: Thứ nhất, RCEP đối tác xuất quan trọng Việt Nam số cường độ xuất Việt Nam với nước khối mức cao cao RCEP mang đến cho Việt Nam thêm hội tiếp cận thị trường lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Nổi bật năm 2016, tổng kim ngạch xuất sang ba thị trường 36 tỉ đô la Mỹ, tương đương tỷ trọng 20,4% Thứ hai, đối tác RCEP, Việt Nam phần nhiều vị nhập siêu (chỉ số EII lớn III), đặc biệt phải kể đến Trung Quốc, Hàn Quốc Thái Lan ba kinh tế tác động lớn tới kim ngạch nhập Việt Nam nhiều khối Vì vậy, có nhiều nguy Việt Nam gia tăng nhập siêu hiệp định thương mại tự với RCEP thực Thứ ba, thương mại Việt Nam khối RCEP có xu hướng liên ngành, bổ sung sản phẩm cho xu hướng chủ đạo hoạt động giao thương hầu hết nhóm hàng Việt Nam có lợi so sánh nước khối lại khơng ngược lại nhóm hàng Việt Nam khơng có lợi nhiều nước khối lại có lợi Qua việc phân tích số RCA cho thấy Việt Nam có lợi so sánh nhóm hàng số 0, và hội, động cho Việt Nam tập trung chun mơn hóa vào mặt hàng để thu gia trị cao xuất mặt hàng Thứ tư, nhờ tận dụng lợi dồi nguồn lực lao động với chi phí rẻ, tài nguyên thiên nhiên, thời tiết khí hậu thuận lợi, Việt Nam tích cực xuất vào nước khối sản phẩm có lợi so sánh: thực phẩm động vật tươi sống, máy móc thiết bị vận tải, mặt hàng chế tạo khác Thứ năm, nhiên sản phẩm cần thiết q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đáp ứng yêu cầu sách cơng nghiệp hướng xuất 23 Máy móc thiết bị vận tải, Khống sản lượng, Dầu bôi trơn công nghiệp vật liệu liên quan ứng yêu cầu đầu tư công nghiệp nguyên liệu phục vụ đầu vào cho hoạt động sản xuất Việt Nam khơng có lợi so sánh Tuy nhiên năm 2017, vị ngành Máy móc thiết bị vận tải Việt Nam cải thiện đánh kể Như vậy, quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam khối RCEP bền vững hài hòa bổ sung lẫn mặt hàng Để trì phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam RCEP đem lại lợi ích thiết thực kinh tế, số kiến nghị sách sau: Thứ nhất, Việt Nam cần trì ổn định trị giữ mối quan hệ tốt đẹp với nước khối nhằm tạo môi trường hợp tác thuận lợi Đối với Việt Nam cần khuyến khích doanh nghiệp nước khối đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, đặc biệt ý đến thu hút nguồn vốn đầu tư sản xuất Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thị trường nước Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất sản phẩm mà Việt Nam có lợi so sánh sang quốc gia thuộc RCEP, nhiên cần tăng dần hàm lượng công nghệ sản phẩm xuất Cần chuyển dịch cấu từ hàng nguyên liệu thô sơ chế sang sản xuất xuất sản phẩm chế tạo có giá trị gia tăng cao Thứ ba, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu rộng rãi sản phẩm Việt Nam đến quốc gia thuộc RCEP Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác sản xuất với quốc gia mặt hàng Việt Nam khơng có lợi nhằm học hỏi cơng nghệ kinh nghiệm để từ đa dạng hóa mặt hàng sản xuất, hạn chế nguy trở thành nước nhập siêu Hiệp định thương mại tư Việt Nam RCEP ký kết thành công 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO The Atlas of Economic Complexity, Harvard University The World Intergrated Trade Solution (WITS) Tổng cục Hải quan Quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản: Thực trạng xu hướng, 2017, Lê Tuấn Lộc, Trường đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM, tạp chí Phát triển KH&CN, tập 20 số Q2-2017 Thương mại Việt Nam nước RCEP, 2016, Nguyễn Tiến Dũng, Trường đại học Kinh tế, ĐHQG HN, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 32 số 3(2016) Trade Complementarity and Similarity between India and Asian countries in the context of the RTA, 2010, B.P Sarath Chandran, VVM’s Shree Damodar College of Commerce and Economics, Goa World Bank (2019) https://www.worldbank.org/ truy cập lần cuối ngày 13/6/2019 UN Comtrade (2019) https://comtrade.un.org/ truy cập lần cuối ngày 13/6/2019 Trần Tuấn Anh, “Hoạt động xuất, nhập Việt Nam: Những điểm bật năm 2017 định hướng cho năm 2018”, 8/3/2018 20:59' (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2018/49761/Hoat-dong-xuatnhap-khau-cua-Viet-Nam-Nhung-diem-noi-bat.aspx) 10 Trần Văn Hưng, Tạp chí cơng khoa học cơng nghiệp số 6, 2017 (http://vnuf.edu.vn/documents/4400543/5834237/23.Tran.Van.Hung.pdf) 11 Tổng cục Hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 11 11 tháng năm 2018 (https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=28178&Ca tegory=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan) 25 12 Báo https://baomoi.com/cptpp-va-tac-dong-cua-no-den-xuat-nhap- khau/c/25564802.epi truy cập lần cuối ngày 14/6/2019 13 Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online https://www.thesaigontimes.vn/156644/Xuatkhau-2017-Co-hoi-den-tu-RCEP-khong-nhieu.html 14/6/2019 26 truy cập lần cuối ngày ... động thương mại nói riêng, kinh tế nói chung 12 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đánh giá số TII, EII, III Việt Nam với nước RCEP 2.1.1 Chỉ số cường độ thương mại TII Chỉ số cường độ thương mại. .. mại Việt Nam với nước RCEP đước tính tốn dựa vào số liệu thống kê thương mại UN Comtrade thể bảng đây: Bảng 1: Chỉ số cường độ thương mại, cường độ xuất cường độ nhập Việt Nam với RCEP giai đoạn. .. Chỉ số cường độ xuất (EII) Chỉ số cường độ nhập (III) Chỉ số cường độ thương mại chia thành Chỉ số cường độ xuất (EII) Chỉ số cường độ nhập (III) để xem xét mơ hình xuất nhập Theo hàng Thế giới