tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017

31 42 0
tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hiện Việt Nam coi quốc gia phát triển, hội nhập với mối quan hệ thiết lập rộng rãi chặt chẽ nhiều lĩnh vực.Hội nhập tham gia vào ASEAN từ 1995 đến nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu thu lợi ích thiết thực kinh tế-thương mại, văn hoá-xã hội, hỗ trợ đắc lực cho phát triền kinh tế - xã hội Việt Nam Tham gia liên kết kinh tế nội khối ASEAN thỏa thuận Thương mại tự ASEAN với Đối tác mặt giúp Việt Nam thu hút đầu tư kinh doanh từ bên ngoài, mặt khác, cầu nối để Việt Nam tiếp cận thị trường tiềm ngồi khu vực Điển hình thơng qua tham gia AFTA, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam tiếp tục nhân lên ASEAN với thỏa thuận FTA ASEAN với đối tác quan trọng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand (sắp tới Hongkong, EU, Mỹ) khuôn khổ thương mại đa phương sâu rộng đặc biệt RCEP Được biết, đàm phán Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) ASEAN (có Việt Nam) đối tác (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia New Zealand) năm 2013 vào giai đoạn cuối Khi hoàn tất, RCEP tạo khu vực mậu dịch tự rộng lớn, bao trùm nhiều đối tác xuất lớn Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà RCEP mang lại, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, địi hỏi cần có bước cần trọng, hướng để kinh tế nước ta ngày phát triển có chỗ đứng nên kinh tế Thế Giới Do nhóm em định lựa chọn đề tài “ Phân tích cường độ thương mại Việt Nam RCEP” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái quát xuất nhập Việt Nam 1.1 Khái niệm Xuất nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Xuất nhập không hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hố, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Cụ thể: Xuất hoạt động bán sản phẩm sản xuất nước nước nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống cho nhân dân Nhập hoạt động mua sản phẩm nước nước, nhằm làm đa dạng hóa sản phẩm thị trường nội địa, làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa ngồi nước Hoạt động xuất nhập phức tạp nhiều so với việc mua bán sản phẩm thị trường nội địa, hoạt động diễn thị trường vơ rộng lớn, đồng tiền tốn có ngoại tệ mạnh, hàng hố vận chuyển ngồi phạm vi quốc gia Các quốc gia tham gia vào hoạt động buôn bán, giao dịch quốc tế phải tuân thủ theo thông lệ quốc tế 1.2 Phân loại nhóm hàng xuất Nhằm mục đích đo đạc thống kê trình xuất cách dễ dàng, tổ chức thống kế thường phân chia hàng hóa xuất thành nhóm với đặc điểm giống Tuy nhiên tổ chức, quốc gia lại có phân chia khác nhóm ngành, 10 nhóm ngành phân chia theo UN Comtrade: COD E NHÓM HÀNG Food and live animals Ý NGHĨA Thức ăn động vật sống Beverages and tobacco Đồ uống thuốc Crude materials, inedible, Vật liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu except fuels Mineral fuels, lubricants Nhiên liệu khoáng, dầu nhờn vật liệu liên quan and related materials Animal and vegetable oils Dầu mỡ động vật and fats Hóa chất Chemicals Manufact goods classified Hàng sản xuất phân loại chủ yếu theo nguyên liệu chiefly by material Machinery and transport Máy móc thiết bị vận tải equipment Miscellaneous Các mặt hàng khác manufactured articles Commod & transacts Not Hàng hóa giao dịch khơng phân loại class Accord To kind Bảng 1: Bảng phân loại nhóm hàng xuất 1.3 Tổng quan xuất nhập Việt Nam Sự kiện tham dự WTO tình hình xuất nhập Việt Nam từ 1997 đến 2016 Ngày 11/1/2007 Geneva, Việt Nam thức Tổ chức Thương mại giới WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viên thức Cùng với việc gia nhập vào tổ chức thành viên WTO Việt Nam thức phải thực cam kết WTO đưa Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức WTO, coi bước ngoặt trọng đại khởi đầu đầy tốt đẹp từ năm 2007, kiện biết trơng đợi từ trước (năm 1995, Việt Nam thức xin gia nhập vào Tổ chức mậu dịch Thế Giới, hay gọi với tên theo Anh ngữ WTO), thức đặt cột mốc tiến trình thương mại, xuất nhập Việt Nam với Thế Giới Kim ngạch xuất nhập Việt Nam gia tăng mạnh mẽ kể từ sau gia nhập WTO, lại gắn lớn mạnh nhanh chóng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi so với khu vực kinh tế nước Kim ngạch thương mại Việt Nam giai đoạn 1997- 2016 Trong năm gần đây, cán cân thương mại Việt Nam có tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất nhập Những điểm khác biệt chủ yếu cán cân thương mại tổng thể tổng hợp sau: Thứ nhất: Có xu hướng gia tăng mạnh mẽ tổng kim ngạch thương mại Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 2007 - 2016, tổng kim ngạch đạt 2211,2 tỷ USD (gấp gần 5,3 lần giai đoạn 1997 - 2006) Cũng giai đoạn 2007 - 2016, giá trị xuất đạt 1072,93 tỷ USD (gấp 5,5 lần giai đoạn 1997 - 2006) giá trị nhập đạt 1138,27 tỷ USD (gấp 5,1 lần giai đoạn 1997 - 2006) Thứ hai: Kim ngạch nhập tăng nhanh xuất dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam tăng lên đột biến năm 2007 Giá trị nhập siêu tăng vọt từ 5,06 tỷ USD năm 2006 lên mức 14,12 tỷ USD năm 2007 đạt 18,02 tỷ USD vào năm 2008 Như vậy, hai năm 2007 - 2008, giá trị nhập siêu gấp 1,27 lần giai đoạn 2000 - 2006 Giai đoạn 2009 - 2011 giá trị nhập siêu Việt Nam tiếp tục mức cao có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, năm 2012, cán cân thương mại đột biến thặng dư 748 triệu USD số tăng lên 2,37 tỷ USD vào năm 2014 Năm 2015, cán cân thương mại lại rơi vào thâm hụt 3,55 tỷ USD đến năm 2016 bất ngờ đổi chiều đạt đỉnh thặng dư từ trước đến 2,52 tỷ USD Kim ngạch nhập tăng nhanh xuất dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam tăng lên đột biến năm 2007 Giá trị nhập siêu tăng vọt từ 5,06 tỷ USD năm 2006 lên mức 14,12 tỷ USD năm 2007 đạt 18,02 tỷ USD vào năm 2008 Như vậy, hai năm 2007 - 2008, giá trị nhập siêu gấp 1,27 lần giai đoạn 2000 - 2006 Giai đoạn 2009 - 2011 giá trị nhập siêu Việt Nam tiếp tục mức cao có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, năm 2012, cán cân thương mại đột biến thặng dư 748 triệu USD số tăng lên 2,37 tỷ USD vào năm 2014 Năm 2015, cán cân thương mại lại rơi vào thâm hụt 3,55 tỷ USD đến năm 2016 bất ngờ đổi chiều đạt đỉnh thặng dư từ trước đến 2,52 tỷ USD Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2017 Kim ngạch xuất năm 2017 ước tính đạt 214,1 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm 2016 Trong đó, kim ngạch xuất khu vực 100% vốn nước ước đạt 58,5 tỷ USD, tăng 16,2%; khối doanh nghiệp FDI ước đạt 155,2 tỷ USD (tính dầu thơ xuất khẩu), tăng 23,0% so với kỳ So với tiêu theo Quốc hội giao 7-8%, xuất năm đạt tốc độ gần gấp lần Kim ngạch nhập năm 2017 ước đạt 211,18 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm 2017 Trong đó, khối doanh nghiệp nước đạt 84,6 tỷ USD, tăng 17% so với kỳ, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 93,22 tỷ USD, tăng 26,1% Tốc độ tăng nhập năm 2017 thấp tốc độ tăng xuất Cán cân thương mại đạt thặng dư 2,92 tỷ USD, mức cao từ trước đến Trong đó, Việt Nam xuất siêu chủ yếu với nước phát triển, có yêu cầu cao hàng hóa nhập Hoa Kỳ (xuất siêu 32,4 tỷ USD), EU (xuất siêu 26,1 tỷ USD), Australia New Zealand (xuất siêu 142 triệu USD) Nhập siêu chủ yếu đến từ khu vực thị trường châu Á, đặc biệt từ nước thuộc khối ASEAN (ước nhập siêu 6,3 tỷ USD, nhập siêu từ Thái Lan 5,7 tỷ USD), Hàn Quốc (nhập siêu 31,8 tỷ USD); Trung Quốc (nhập siêu 23,2 tỷ USD); Đài Loan (nhập siêu 10,2 tỷ USD) Khái niệm trình hình thành RCEP 2.1 RCEP gì? Hiệp định thương mại RCEP hiệp định thương mại tự (FTA) gồm 10 nước thành viên ASEAN (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchi ) quốc gia mà RCEP ký hiệp định thương mại tự (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealan ) RCEP viết tắt từ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (tiếng Anh: Regional Comprehensive Economic Partnership) Là hiệp định thương mại tự (FTA) bao gồm 10 nước thành viên ASEAN quốc gia mà RCEP ký hiệp định thương mại tự Hiệp định kỳ vọng hoàn tất việc ký kết trước năm 2015, hướng tới mục tiêu hình thành Hiệp định thương mại tự Đông Á (EAFTA) khởi đầu cho Đối tác kinh tế tồn diện Đơng Á (CEPEA) 2.2 Tính cấp thiết hình thành RCEP Buổi thỏa luận diễn hội nghị cấp cao RCEP 2011 Indonesia, tiến trình đàm phán RCEP thức bắt đầu hội nghị cấp cao RCEP 2012 Cambodia Được khởi xướng vào tháng 2012, RCEP nhằm mục đích tăng cường hội nhập kinh tế RCEP nước đối tác Australia, Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản New Zealand Như vậy, 16 quốc gia thành viên RCEP chiếm nửa thị trường toàn cầu Theo đánh giá chuyên gia, trọng tâm RCEP tham gia RCEP đối tác đối thoại mang tính sâu rộng dựa cải thiện đáng kể hiệp định thương mại tự có bên RCEP kỳ vọng thỏa thuận thương mại tự hệ mới, cung cấp sở để giải vấn đề thương mại mà nước phải đối mặt tương lai Lý tưởng hơn, RCEP mơ hình kỷ 21 cho việc hội nhập quốc gia nhiều lĩnh vực khác kinh tế, trị văn hoá Đặc biệt, bối cảnh Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) lâm vào bế tắc, hiệp định RCEP có tham gia nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi có phát triển động toàn cầu, biện pháp cần thiết nhằm chống lại chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Hiệp định RCEP đem lại thúc đẩy đáng kể đến GDP toàn phần cho tất quốc gia thành viên, chưa đến mức mà Hiệp định TPP đem lại lợi ích cho số quốc gia trọng thương mại châu Á Hiệp định RCEP khơng thúc đẩy tăng trưởng sản lượng TPP làm, lợi ích chia sẻ công khắp châu Á Phương pháp nghiên cứu Trong mục nhóm sử dụng số chủ yếu Trade Intensity Index (TII) (chỉ số cường độ thương mại) and Revealed Comparative Advantage (RCA) Index (chỉ số lợi so sánh tương đối) để phân tích tương đồng bổ sung cho tron g thương mại Việt Nam nước RCEP Chỉ số cường độ thương mại (TII) sử dụng để xác định xem giá trị thương mại hai quốc gia lớn nhỏ giá trị kì vọng sở tầm quan trọng thương mại giới Nó định nghĩa thị phần xuất quốc gia đến đối tác chia cho thị phần xuất giới đến đối tác Nó xác định cơng thức: = Trong Xij Xwj giá trị xuất quốc gia xuất giới sang quốc gia j Xit Xwt tổng xuất quốc gia tổng xuất giới tương ứng Một số nhiều (ít hơn) luồng thương mại song phương lớn (nhỏ hơn) giá trị kì vọng Chỉ số cường độ thương mại chia thành Chỉ số cường độ xuất - Export Intensity Index (EII) Chỉ số cường độ nhập - Import Intensity Index (III) để tìm mơ hình xuất nhập Theo Kojima (1964) Drysdale (1969), số cường độ thương mại tính lại sau EII Việt Nam RCEP = Trong đó: XVR: Việt Nam xuất sang RCEP XV: Tổng xuất Việt Nam MR : Tổng nhập RCEP Mw : Tổng nhập giới MV = Tổng nhập Việt Nam III Việt Nam RCEP = Trong MVR = Kim ngạch nhập Việt Nam từ RCEP MV = Tổng kim ngạch nhập Việt Nam XR = Tổng kim ngạch xuất RCEP XW = Tổng kim ngạch xuất giới XV = Tổng kim ngạch xuất Việt Nam Chỉ số cường độ thương mại tính cho Việt Nam nước RCEP giai đoạn từ 2008 đến 2017 lấy liệu từ UN COMTRADE Chỉ số lợi so sánh (Revealed Comparative Advantage) cho thấy mức độ cạnh tranh sản phẩm xuất quốc gia so với thị phần sản phẩm thương mại giới,được tính tốn theo cơng thức: RCAij = Trong đó: RCAij : Chỉ số lợi so sánh hữu xuất quốc gia i sản phẩm j Xij : Kim ngạch xuất sản phẩm j quốc gia i Xi: Tổng kim ngạch xuất quốc gia i Xwj:Tổng kim ngạch xuất sản phẩm j toàn cầu Xw: Tổng kim ngạch xuất toàn cầu Nếu tỷ trọng xuất nước i sản phẩm k lớn tỷ trọng sản phẩm tổng xuất giới, tức RCA ij > quốc gia i coi lợi so sánh sản phẩm j Hệ số lớn chứng tỏ lợi so sánh cao Ngược lại RCAij < quốc gia i khơng có lợi so sánh sản xuất, xuất sản phẩm j Trong nghiên cứu tại, RCA tính cho quốc gia thuộc RCEP 10 nhóm hàng hóa 10 năm để xác định lợi cụ thể thương mại CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC RCEP GIAI ĐOẠN 2008-2017 Chỉ số TII Việt Nam RCEP giai đoạn 2008-2017 1.1 Cường độ thương mại Việt Nam RCEP Chỉ số TII Việt Nam RCEP tính tốn dựa số liệu UN Comtrade giá trị xuất nhập nước giai đoạn từ năm 2008-2017 Kết tính tốn tổng kết bảng đây: Years 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Vietnam's EII RCEP's EII Vietnam's III RCEP's III with RCEP with Vietnam with RCEP with Vietnam 2.0370 1.8482 1.6714 1.6910 1.7817 1.7088 1.6288 1.8246 1.9465 1.9191 1.9560 1.9675 1.9490 1.9905 1.9744 2.2545 2.3148 2.0611 2.0327 1.9272 2.5710 2.6106 2.6564 2.7357 2.7616 3.1080 3.2138 2.8288 2.7693 2.6414 1.4834 1.3395 1.1835 1.2116 1.2536 1.2368 1.1651 1.2580 1.3520 1.3044 Bảng 2: Bảng số TII Việt Nam RCEP Nhìn vào bảng 1, thấy rẳng cường độ nhập cường độ xuất Việt Nam qua năm từ năm 2008 đến năm 2017 lớn Điều rằng, xuất nhập Việt Nam có cường độ mạnh khu vực nước RCEP so với phần lại giới Việt Nam nước thành viên RCEP, nên việc cường độ xuất nhập Việt Nam RCEP mạnh dễ hiểu Bên cạnh đó, theo lý thuyết đối tác thương mại tự nhiên (The natural trading partner theory) cho thấy quốc gia thường có xu hướng giao dịch với nước láng giềng đối tác gần gũi liên minh kinh tế, cắt giảm chi phí giao dịch, thuế quan,… Các số bị giảm xuống, Việt Nam nước thành viên RCEP khoảng cách Việt Nam RCEP tăng lên 10 CHƯƠNG III: KHÓ KHĂN THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Khó khăn thách thức 1.1 Nhóm hàng thức ăn động vật sống Qua 20 năm xây dựng đổi mới, ngành công nghiệp thực phẩm bước đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho kinh tế, phục vụ nhu cầu nước, thay nhập tham gia xuất Nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Hiện nay, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam đạt 20% PIB (tổng sản lượng nội địa) Thời gian qua, để giải việc làm, tận dụng mạnh nguồn nhân lực, phù hợp với hoàn cảnh tiềm lực nước ta năm đầu phát triển công nghiệp, Việt Nam trọng phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng Bộ Công Thương xếp ngành cơng nghiệp thực phẩm vào nhóm ngành có lợi cạnh tranh có định hướng, chiến lược phát triển sở sử dụng công nghệ tiên tiến, đại, khai thác sử dụng tối đa nguyên liệu nước, tạo sản phẩm đa dạng, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế, có khả cạnh tranh cao, để hình thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững với khu vực giới Từ năm 2010, việc tạo dựng thương hiệu lớn, chiếm lĩnh thị trường nội địa, ngành cơng nghiệp thực phẩm Việt Nam cịn phải đạt mục tiêu tập trung đẩy mạnh xuất số sản phẩm, đặc biệt thực phẩm chế biến sẵn sử dụng trực tiếp Tuy nhiên, bên cạnh thành ngành chế biến nông sản, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển khiêm tốn so với tiềm Nguyên nhân có nhiều, song lại bao gồm: Liên kết lỏng lẻo từ khâu sản xuất, thu gom đến phát triển vùng nguyên liệu, chế biến; cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, kiểm sốt an tồn thực phẩm cịn bất cập, đầu tư hạn chế; sản xuất nhỏ lẻ, phân tán; đầu vào có chất lượng khơng cao, thiếu ổn định Trong bối cảnh giới có nhiều biến động nay, rào cản kỹ thuật, đòi hỏi chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nước ngày khắt khe yêu cầu cao; thị trường nước ngày xuất nhiều hàng hóa nhập 17 từ nước ngồi, vậy, cần phải có chung sức đồng lịng quan quản lý, doanh nghiệp người tiêu dùng thực hóa mục tiêu, định hướng phát triển ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 1.2 Đồ uống thuốc Trong năm qua, ngành công nghiệp đồ uống trì tốc độ tăng trưởng chậm dự kiến năm 2017 có khả tăng trưởng thấp tốc độ tăng trưởng GDP Triển vọng tăng trưởng năm 2018 dự báo không thay đổi nhiều so với năm 2017 Nguyên nhân lý giải tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp đồ uống giảm sút, ảnh hưởng từ sách thuế tiêu thụ đặc biệt quản lý mặt hàng bia rượu Hiện nay, khung pháp lý lĩnh vực thuế hải quan áp dụng gây khó khăn cho doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam phải đẩy mạnh cải thiện khung pháp lý thủ tục hành thu hút thêm dịng vốn đầu tư từ nước ngồi phát triển kinh tế nói chung VBA Việt Nam cho biết kiến nghị xây dựng sách mang tính ổn định, lâu dài (ít 10 năm) Đặc biệt, sách đưa cần đánh giá tác động, tránh ảnh hưởng DN tập trung tháo gỡ khó khăn có linh hoạt, tạo điều kiện phát triển cho DN Trong tháng đầu năm 2018, bên cạnh thuận lợi môi trường kinh tế vĩ mô, hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc cịn nhiều khó khăn Mức độ cạnh tranh ngành ngày gay gắt Giá số mặt hàng nguyên liệu, phụ liệu thuốc có xu hướng tăng, diện tích vùng trồng thuốc bị thu hẹp Tính chung tháng đầu năm 2018, sản lượng thuốc bao loại đạt khoảng 4.354,1 triệu bao 1, tăng nhẹ so với kỳ 2017 (4,9%) Hiện nay, thị trường tiêu thụ có xu hướng chuyển đổi tiêu dùng theo hướng trung cấp mức độ cạnh tranh ngành khốc liệt Ở phân khúc cao cấp, hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm cao cấp nhãn quốc tế gặp nhiều khó khăn có dấu hiệu chững lại sau thời gian tăng trường, tăng mạnh năm 2017 Hoạt động xuất sản phẩm thuốc điếu gặp nhiều khó khăn xu hướng quản lý chặt chẽ thị trường tiêu thụ thuốc điếu quốc gia Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, hàng vi tang trữ, vận chuyển, buôn bán thuốc điếu nhập lậu bị xử lý hình 18 quy định Bộ luật Hình sửa đổi số 12/2017/QH14 Đây tín hiệu tích cực ngành thuốc lá, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm thuốc điếu hợp pháp Hiện, ngành thuốc gặp nhiều khó khăn thời gian tới thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm thuốc điếu tình trạng nhập lậu thuốc cịn diễn biến phức tạp 1.3 Vật liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu Chính thức có hiệu lực từ ngày 14/1 vừa qua, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giúp tăng cường mối liên kết có lợi kinh tế thành viên thúc đầy thương mại đầu tư khu vực nước châu Á – Thái Bình Dương Bên cạnh tác động đáng kể mong đợi Hiệp định này, ngành khác, ngành Vật liệu xây dựng dự báo mở nhiều thách thức khó khăn Với cam kết mang tính tồn diện, tiêu chuẩn cao cân bằng, CPTPP giúp tăng cường mối liên kết có lợi kinh tế thành viên thúc đẩy thương mại, đầu tư tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương Theo tính tốn Trung tâm thơng tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, CPTPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 1,7 tỷ USD, tỷ USD xuất khẩu, tăng tương ứng 1,32% 4,04% đến năm 2035 Không mở hội giao thương, CPTPP với tiêu chuẩn cao tạo thêm động lực để Việt Nam cải cách thể chế kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh Cùng với hội, CPTPP mang tới tác động tiêu cực cho doanh nghiệp ngành thép, dù tác động nhỏ có ảnh hưởng lĩnh vực thép xây dựng chịu tác động mạnh Cịn với mặt hàng tơn mạ, vốn coi mặt hàng mạnh Việt Nam nhiều năm qua, đánh giá hội cho ngành tôn mạ lớn Bởi nhu cầu thép nước chưa cho thấy dấu hiệu tích cực số dự án đầu tư công tạm dừng chưa rõ thời điểm triển khai lại, thị trường bất động sản trầm lắng Nguồn cung lớn cầu phôi thép, thép xây dựng, tôn mạ tiếp tục gia tăng dẫn đến cạnh tranh giá Khoảng cách giá nguyên liệu sản phẩm ngày 19 thu hẹp khiến hiệu doanh nghiệp sản xuất từ thép dài thép dẹt bị sụt giảm nhiều năm 2019 Mặc dù hội nhập, nhiều hiệp định thương mại tự ký kết xu hướng bảo hộ thương mại hàng rào phi thuế quan ngày gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến ngành thép Việc áp mức thuế chống bán phá giá từ thị trường Mỹ, Canada, EU, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, ́n Độ khiến cho xuất thép Việt Nam gặp nhiều khó khăn Thách thức xã hội, cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nước lâm vào tình trạng khó khăn nhiều doanh nghiệp nước ngồi tìm kiếm thị trường Việt Nam Thực tế khác cho thấy năm qua, vật liệu xây dựng Việt Nam xuất vào thị trường nước thành viên khác CPTPP chưa nhiều thiếu sản phẩm xuất sắc Do đó, CPTPP có hiệu lực, áp lực cạnh tranh không riêng ngành vật liệu xây dựng năm 2019 đánh giá tương đối gay gắt 1.4 Nguyên liệu khoáng, dầu nhờn vật liệu liên quan Hiện nay, cơng nghiệp khai khống nước ta tập trung chủ yếu khai thác than Quảng Ninh, sắt Trại Cau (Thái Nguyên), đồng Sinh Quyền (Lào Cai), vàng Bồng Miêu, titan Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Bình Thuận , cịn địa phương khác khai thác chế biến quy mơ nhỏ chì, kẽm, thiếc, antimoan, crơm… số ngun liệu khống đá vơi, đá trắng, cao lanh… Những sở nhỏ thường không đem lại nguồn thu cho ngân sách nhiều sản lượng thấp, sản phẩm thô, công nghệ lạc hậu khai thác chế biến không hiệu Một số dự án lớn triển khai như: Titan Bình Định, Bình Thuận, sắt Quý Xa, sắt Thạch Khê… nhiều gặp phải vấn đề môi trường, công nghệ chế biến, nguồn vốn thị trường tiêu thụ Đặc biệt, công nghiệp khai khống ngành địi hỏi đầu tư dài hạn lại chịu nhiều rủi ro Dài hạn trước đầu tư sở sản xuất, chế biến sản phẩm, dự án liên quan đến khai khoáng phải trải qua giai đoạn điều tra, thăm dò địa chất để đánh giá hàm lượng trữ lượng mỏ Tiếp theo công tác thiết kế khai trường nhiều công đoạn khác, gặp rủi ro sách thay đổi hay liên quan đến thuế tài nguyên, nhiều khoản lệ phí thu theo quy định địa phương (mỗi nơi kiểu thu) 20 Ngoài ra, giá nguyên liệu tăng chóng mặt, thị trường ngành khai khống Việt Nam trở nên sơi động Trung Quốc tích cực mua loại ngun liệu thơ việc khai thác lậu, xuất lậu sang Trung Quốc diễn hàng ngày Những tháng cao điểm, quặng sắt xuất từ cảng đạt từ 70.000 – 100 tấn/tháng Các dự án đầu tư vào khai thác quặng sắt, địa phương yêu cầu dự án đầu tư phải làm sản phẩm gang phôi thép, thép thành phẩm chấp thuận mà tỉnh đủ điều kiện để làm Muốn phát triển công nghiệp khai khoáng sử dụng hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản địa bàn địa phương, nên chăng, thứ nhất: Các dự án khai thác mỏ, cần thực theo Luật Khoáng sản theo cam kết doanh nghiệp, dự án không triển khai tiến độ bị thu hồi; dự án hết hạn không gia hạn Thứ hai: Với thực trạng lộn xộn nhiều địa phương nay, việc cấp phép mỏ cho doanh nghiệp nên dừng để tập hợp, quy hoạch lại điểm mỏ, lập danh sách theo nhóm nguyên liệu tổ chức đấu thầu theo nhóm Thứ ba: Lựa chọn nhà đầu tư có lực tài chính, có kinh nghiệm ngành khai khống, có dự án đầu tư chế biến có khả tiêu thụ sản phẩm Thứ tư: Yêu cầu nhà đầu tư lập đề án triển khai đánh giá thăm dò địa chất, quy hoạch điểm mỏ làm nguồn nguyên liệu báo cáo kết đánh giá thăm dò địa chất Với kết thăm dò địa chất, nhà đầu tư tiếp tục dự án yêu cầu lập dự án khả thi chế biến, lựa chọn sản phẩm, quy mô, công nghệ giải pháp bảo vệ môi trường Thứ năm: Nhà đầu tư triển khai dự án phê duyệt, UBND tỉnh giám sát tiến trình thực dự án Thứ sáu: Cơng nghiệp khai khống ngành non trẻ, đầu tư vào dự án khai khoáng lớn, hiệu kinh tế lại không cao, giá quốc tế biến động giảm khiến hiệu dự án giảm… thế, nên thu thuế tài nguyên theo dự án duyệt Nhà nước thu thuế tài nguyên cho một, hai, ba năm trước cấp phép khai thác Từ năm sau thu theo năm.… Hy vọng, với số giải pháp ra, góp phần mang lại cho ngành cơng nghiệp khai khống nước nhà tín hiệu vui, là: Nguồn nguyên liệu vốn ỏi, phân tán đánh giá trữ lượng, tập trung sử dụng hiệu quả; nguồn nguyên liệu tập trung giúp cho việc lựa chọn cơng nghệ, quy mơ lớn giảm chi phí sản xuất; Ngun liệu chế biến sâu, khơng cịn xuất thô, giá trị thương mại cao hơn, tận thu sử 21 dụng có hiệu Theo đó, dự án đảm bảo có nguồn bao tiêu sản phẩm, tránh tác động biến động giá thị trường 1.5 Dầu mỡ động thực vật Điểm yếu ngành dầu động thực vật 90% nguyên liệu phải nhập diện cho quan chủ trì soạn thảo quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Thứ trưởng Bộ Công Thương Bùi Xuân Khu cho rằng, khó khăn ngành khơng phải đầu tư thêm nhà máy sản xuất mà tốn khó phải cân nhắc, tính tốn đến vùng ngun liệu Giá trị sản xuất công nghiệp ngành năm 2008 đạt 6.620 tỷ đồng, chiếm 4,62% Giá trị sản xuất công nghiệp ngành thực phẩm, đồ uống 1,02% giá trị sản xuất cơng nghiệpcủa tồn ngành cơng nghiệp, đóng góp cho ngân sách Nhà nước hàng ngàn tỷ đồng/năm (năm 2008 1.647 tỷ đồng).Sản phẩm ngành đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà cịn tham gia xuất Trong đó, doanh nghiệp lớn ngành Công ty Dầu thực vật hương liệu mỹ phẩm Việt Nam (Vocarimex) công ty con, công ty liên doanh, liên kết chiếm 78,74% lực sản xuất dầu tinh luyện 23,24% lực sản xuất dầu thơ tồn ngành Đánh giá lực cạnh tranh ngành, ông Phạm Văn Liêm, Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp (Bộ Cơng Thương) khẳng định, nhìn chung khả cạnh tranh sản phẩm dầu thực vật chưa cao, sản phẩm dầu ăn phải chịu cạnh tranh mạnh với sản phẩm dầu ăn từ nước ASEAN Trong giai đoạn 2000 - 2008, nhập dầu Việt Nam tăng trung bình 12,6%/năm, xuất ngày giảm dẫn tới ngành dầu nhập siêu lớn Năm 2008, kim ngạch nhập 700 triệu USD Dự báo, khơng có chương trình phát triển vùng ngun liệu có dầu hữu hiệu, đến năm 2015 phải nhập tỷ USD ngun liệu dầu thơ hạt có dầu Việt Nam nhập chủ yếu dầu cọ (chiếm 77,88% cấu nhập khẩu) từ Malaysia Indonesia, chênh lệch thuế dầu thô dầu tinh luyện không cao (theo cam kết AFTA) nên đa phần doanh nghiệp thường nhập dầu tinh luyện 22 sản xuất thành phẩm cung ứng thị trường Hệ lụy kéo theo khơng khuyến khích nhà đầu tư phát triển nhà máy trích ly dầu thơ Theo tính tốn, mức tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người Việt Nam năm 2008 kg/người, tương đương với mức tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người Trung Quốc năm 1995 Nếu coi mức tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người năm 1995 Trung Quốc năm 2008 Việt Nam sở, mức tăng trưởng tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người tương đồng Việt Nam vào khoảng 8%/năm giai đoạn 2008 - 2018 3,5%/năm giai đoạn 2018 - 2025, tương đương với mức tiêu thụ bình quân đầu người 15,2 kg/người vào năm 2018 19,4 kg/người vào năm 2025 Như vậy, tiềm phát triển ngành thị trường nội địa lớn Một nguồn nguyên liệu giàu tiềm cám gạo đồng sông Cửu Long có tổng khối lượng lớn (400-500 ngàn tấn/năm) khó thu mua với số lượng lớn chi phí vận chuyển nhà máy cao nên dự án nhà máy dầu cám Cần Thơ không đạt hiệu cao (năm 2008 thu mua 80 ngàn tấn) 1.6 Hóa chất Những năm gần đây, số lượng hóa chất nơng nghiệp Việt Nam nhập ngày tăng cao Điều khiến nhiều người khơng khỏi “giật mình”, Tập đồn Hóa chất dù nắm vai trị chủ yếu hoạt động xuất nhập vận hành nhà máy sản xuất phân bón, hóa chất lại làm ăn thua lỗ Theo số liệu Tổng cục Hải quan, giá trị nhập hóa chất nơng nghiệp Việt Nam sản phẩm hố chất từ ngày 1/1-15/1/2017 140 triệu USD, 168 triệu USD sản phẩm hóa chất Những số liệu dự báo xu hướng nhập hóa chất ngày tăng cao, nửa tháng đầu năm 2017, số nhập lên tới triệu đô Theo báo cáo Tổng cục Hải quan, hết năm 2016, Việt Nam chi 6,9 tỷ USD để nhập hóa chất nơng nghiệp sản phẩm hóa chất Trong riêng nhập nguyên liệu hóa chất để điều chế hoạt chất khác chiếm 3,2 tỷ USD Đáng ý, thị trường nhập hóa chất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu từ Trung Quốc Cụ thể, năm 2016, kim ngạch nhập mặt hàng hóa chất sản phẩm hóa chất 1,8 tỷ USD, riêng hóa chất nhập để điều chế hợp chất khác đạt 1,02 tỷ USD 23 Đây năm Việt Nam chi nhập nguyên liệu hóa chất đạt kim ngạch 1,02 tỷ USD Như vậy, trung bình ngày Việt Nam phải bỏ 112 tỷ đồng để nhập hóa chất từ Trung Quốc Hạn chế nhập hóa chất nông nghiệp Việt Nam Việt Nam chủ yếu nhập ngun liệu đầu vào cho ngành hóa chất khả cung ứng nguyên liệu đầu vào thấp Đây điểm yếu ngành hóa chất nơng nghiệp nước ta Trung Quốc ln thị trường cho cơng tác nhập hóa chất nơng nghiệp Việt Nam Nó chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch nhập hóa chất nước ta năm 2016 Thực tế thời gian qua việc nhập hóa chất nơng nghiệp từ Trung Quốc diễn cách tràn lan Điều ảnh hưởng lớn đến vệ sinh an toàn thực phẩm nước Khơng cịn gây trở ngại lớn cho cơng tác quản lí, kiểm tra việc sử dụng loại hóa chất Có thể bạn chưa biết hóa chất nơng nghiệp Việt Nam nhập từ nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Canada, Nhưng số lượng nhập từ nước thấp chi phí nhập cao Nguyên nhân phần lực sản xuất phân bón nước ta cịn thấp Hóa chất nông nghiệp Việt Nam sản xuất nội địa đạt 45% nhu cầu nông nghiệp Khơng vậy, chủng loại hóa chất khơng đa dạng Vì thời gian tới, doanh nghiệp nước đặt mục tiêu tăng sản lượng với mức trung bình 10%/năm Trước thực trạng hóa chất nơng nghiệp Việt Nam tình trạng nhập hóa chất đặt yêu cầu để nước ta vươn lên làm chủ Nó đòi hỏi tay vào cấp quản lý đòi hỏi ý thức đạo đức sản xuất người nơng dân 1.7 Máy móc thiết bị vận tải Xuất nhóm hàng tháng đạt 657 triệu USD, giảm 1,5% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhóm hàng năm 2018 đạt 7,96 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm 2017 Có tới ngành hàng xuất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng đạt 100%, ngành hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng trưởng 526,3% so với kỳ năm trước đạt 937,93 tỷ USD trở thành ngành hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam sang Ấn Độ tính đến thời điểm 24 Các mặt hàng khác có tốc độ tăng trưởng ấn tượng gồm xuất sản phẩm mây tre, cói thảm tăng 1549%; xuất sản phẩm từ sắt thép tăng 272,3% đạt 73,15 triệu USD; xuất Phương tiện vận tải phụ tùng tăng 227,9% đạt 118,12 tỷ USD; xuất sản phẩm từ chất dẻo tăng 145,4%; xuất sản phẩm từ cao su tăng 135,2% … Xuất điện thoai di động linh kiện tiếp tục giữ đà tăng trưởng, tháng đầu năm 2018 xuất ngành hàng đạt 308,82 tỷ USD tăng 47,5% so với kỳ, ngành hàng có kim ngạch xuất lớn đứng thứ sau Máy móc thiết bị Chiều ngược lại, nhập từ Ấn Độ tháng đầu năm tăng 0,5% so với kỳ năm trước, đáng ý, nhập Bơng loại trở thành ngành hàng có kim ngạch lớn đạt 243 triệu USD, tăng 41,8% Các mặt hàng khác có kim ngạch nhập tăng so với kỳ năm trước gồm Linh kiện phụ tùng ô tô tăng 247,4%; Quặng khoáng sản khác, tăng 184,7%; Kim loại thường tăng 153,4%; chất dẻo nguyên liệu tăng 121,4% Theo số liệu Bộ Công Thương Ấn Độ, tính tháng đầu năm 2018, thương mại song phương Ấn Độ - Việt Nam đạt 4,46 tỷ USD tăng 21,31% so với kỳ, đó, xuất từ Ấn Độ đạt 2,26 tỷ USD giảm 8,48% so với 2,46 tỷ USD; nhập từ Việt Nam đạt 2,20 tỷ USD tăng 82% so với 1,21 tỷ USD kỳ Nhưng mặt khác việc nhập máy móc điểm đáng báo động việt Nam Theo số liệu Tổng cục Hải quan cập nhật đến hết tháng 9/2018, nước chi 24,6 tỷ USD nhập hàng máy móc, cơng nghệ thiết bị nguồn cho công nghiệp, kim ngạch nhập giảm gần 90 triệu USD Điều đáng nói, nước có kim ngạch nhập hàng máy móc lớn vào Việt Nam, nước cịn lại giảm giữ ổn định, kim ngạch nhập mặt hàng từ Trung Quốc lại tăng 400 triệu USD so với kỳ năm trước Cụ thể, giá trị nhập mặt hàng Trung Quốc đạt 8,6 tỷ USD, tăng 400 triệu USD so với kỳ năm trước; nhập máy móc Đức Việt Nam đạt 1,3 tỷ USD, tăng 320 triệu USD so với kỳ năm trước; giá trị nhập máy móc từ Hàn Việt Nam giảm cực mạnh 2,3 tỷ USD Trong đó, giá trị nhập máy móc Mỹ, Nhật Việt Nam chững lại số 700 triệu USD (Mỹ) 3,2 tỷ USD Nhật Bản Trên thực tế, kim ngạch nhập máy móc, thiết bị Trung Quốc vào Việt Nam chiếm từ 30% Việt Nam năm trở lại Năm 2017, tổng kim ngạch nhập mặt hàng nước đạt 33,8 tỷ USD, kim 25 ngạch nhập mặt hàng Trung Quốc gần 11 tỷ USD, chiếm 32% so với kim ngạch nhập từ thị trường khác Năm 2016, kim ngạch nhập máy móc Việt Nam 28,5 tỷ USD, kim ngạch nhập mặt hàng Trung Quốc 9,3 tỷ USD, chiếm 32% Nếu tính riêng thị trường mà Việt Nam thường xuyên nhập máy móc, thiết bị lớn vào Việt Nam Đức, Nhật, Hàn Mỹ, Trung Quốc trì 40% kim ngạch Cụ thể, năm 2016, thị trường kể trên, giá trị hàng máy móc, thiết bị cơng nghệ Trung Quốc nhập vào Việt Nam chiếm 43%, năm 2017 41%, tháng đầu năm 2018 chiếm gần 47%, tỷ trọng kỳ năm 2017 41% Đáng ý, giá trị nhập hàng máy móc, cơng nghệ từ Trung Quốc chưa đánh giá việc tỷ lệ máy móc Trung Quốc nhập vào Việt Nam giá thiết bị, máy móc Trung Quốc thường rẻ so với nước phát triển kể Chính thế, lượng hàng/đơn vị tính cái, máy móc, thiết bị, công nghệ Trung Quốc nhập Việt Nam lớn nhiều so với lượng hàng đơn vị tính từ nước phát triển Điều khiến Việt Nam ln tình trạng nhập siêu loại máy móc dạng phổ thơng, vịng đời sau, chí móc móc hệ cũ Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khẳng định: "Mỹ nhằm vào nhiều loại hàng hố có sở hữu trí tuệ, hàng máy móc, cơng nghệ từ Trung Quốc biện pháp bảo vệ thị trường, việc vô tình khiến hàng Trung Quốc xâm nhập vào nước khác, có Việt Nam" Nữ chuyên gia nhấn mạnh: "Tất nhiên, dung lượng trị giá thị trường Việt Nam khó tiếp nhận hàng loại 1, hàng đắt tiền xuất Mỹ Trung Quốc, hàng loại 2, hàng phù hợp túi tiền không khắt khe công nghệ Việt Nam" Máy móc, thiết bị Trung Quốc tăng tốc vào Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp FDI từ Trung Quốc đầu tư lĩnh vực nhựa, gang thép, nhiệt điện, phân bón, khí nhập Các doanh nghiệp nhập thiết bị, máy móc từ cơng ty mẹ để hoạt động Việt Nam Đồng thời, số dự án đầu tư theo thoả thuận vốn vay, vốn ODA có lãi suất Trung Quốc Việt Nam đường sắt, chế biến quặng Giải pháp Tại triển lãm VietBuild 2013 vừa tổ chức Trung tâm triển lãm Sài Gòn, tiến sĩ Trần Văn Huynh – chủ tịch hội VLXD Việt Nam cho biết: Để phát triển bền vững, 26 ngành VLXD phải đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội Do đó, cần đảm bảo vấn đề hiệu sử dụng tài nguyên cho tốt không làm hại sau, bảo vệ mơi trường khí hậu, giảm chất thải, có trách nhiệm mơi trường, đảm bảo phúc lợi cho nhân viên, phúc lợi cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội cuối đảm bảo hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tiến sĩ Huynh đưa số giải pháo để phát triển bền vững cho ngành công nghiệp VLXD Việt Nam như: “đầu tư phát triển theo quy hoạch sở cân đối cung cầu thị trường, sở dùng nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD phù hợp với điều kiện thực tế Cần khai thác triệt để khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm lượng sử dụng phế thải công nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Sử dụng vật liệu không nung thay cho gạch đất sét nung Cấu trúc lại ngành VLXD, doanh nghiệp phải hợp tác lại với phát triển thị trường nước giới Nhà nước phải hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển, đặc biệt vấn đề giải môi trường lắp đặt dây truyền thu hồi khí thải nhiệt độ cao từ nhà máy Clanhke để phát điện Tăng cường bê tơng xi măng làm đường giao thơng thay phải nhập nhựa đường từ nước ngồi…” Ơng Phan Đức Nhạn – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM lại coi trọng: “Vai trò quản lý nhà nước với doanh nghiệp, phải lắng nghe để tập hợp tinh thần chung để quản lý Cùng tâm thực nghiêm văn pháp quy Chính phủ Bộ Xây dựng”.Tiến sĩ Lương Đức Long – Viện trưởng viện VLXD cho rằng, công cụ để phát triển bền vững ngành VLXD công tác quy hoạch Theo tiến sĩ Long: “ngành công nghiệp VLXD ngành kinh tế quan trọng nước ta, việc cung cấp sản phẩm chủ lực cho ngành xây dựng, sản xuất VLXD cịn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải lao động, đóng góp nguồn thu cho ngân sách tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Tuy nhiên ngành sử dụng tài nguyên thiên nhiên, lượng trình sản xuất, dễ gây tác động xấu đến môi trường Để phát triển ngành bền vững cần xây dựng quản lý quy hoạch phát triển chung ngành, địa phương quy hoạch phát triển cho số loại sản phẩm VLXD cụ thể Quy hoạch VLXD công cụ sắc bén để bảo đảm phát triển bền vững ngành công nghiệp sản xuất VLXD” 27 Muốn phát triển công nghiệp khai khoáng sử dụng hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản địa bàn địa phương, nên chăng, Thứ nhất: Các dự án khai thác mỏ, cần thực theo Luật Khoáng sản theo cam kết doanh nghiệp, dự án không triển khai tiến độ bị thu hồi; dự án hết hạn không gia hạn Thứ hai: Với thực trạng lộn xộn nhiều địa phương nay, việc cấp phép mỏ cho doanh nghiệp nên dừng để tập hợp, quy hoạch lại điểm mỏ, lập danh sách theo nhóm nguyên liệu tổ chức đấu thầu theo nhóm Thứ ba: Lựa chọn nhà đầu tư có lực tài chính, có kinh nghiệm ngành khai khống, có dự án đầu tư chế biến có khả tiêu thụ sản phẩm Thứ tư: Yêu cầu nhà đầu tư lập đề án triển khai đánh giá thăm dò địa chất, quy hoạch điểm mỏ làm nguồn nguyên liệu báo cáo kết đánh giá thăm dò địa chất Với kết thăm dò địa chất, nhà đầu tư tiếp tục dự án yêu cầu lập dự án khả thi chế biến, lựa chọn sản phẩm, quy mô, công nghệ giải pháp bảo vệ môi trường Thứ năm: Nhà đầu tư triển khai dự án phê duyệt, UBND tỉnh giám sát tiến trình thực dự án Thứ sáu: Cơng nghiệp khai khống ngành non trẻ, đầu tư vào dự án khai khoáng lớn, hiệu kinh tế lại không cao, giá quốc tế biến động giảm khiến hiệu dự án giảm… thế, nên thu thuế tài nguyên theo dự án duyệt Nhà nước thu thuế tài nguyên cho một, hai, ba năm trước cấp phép khai thác Từ năm sau thu theo năm.… Hy vọng, với số giải pháp ra, góp phần mang lại cho ngành cơng nghiệp khai khống nước nhà tín hiệu vui, là: Nguồn nguyên liệu vốn ỏi, phân tán đánh giá trữ lượng, tập trung sử dụng hiệu quả; nguồn nguyên liệu tập trung giúp cho việc lựa chọn cơng nghệ, quy mơ lớn giảm chi phí sản xuất; Ngun liệu chế biến sâu, khơng cịn xuất thô, giá trị thương mại cao hơn, tận thu sử dụng có hiệu Theo đó, dự án đảm bảo có nguồn bao tiêu sản phẩm, tránh tác động biến động giá thị trường Hy vọng, với số giải pháp ra, góp phần mang lại cho ngành cơng nghiệp khai khống nước nhà tín hiệu vui, là: Nguồn nguyên liệu vốn ỏi, 28 phân tán đánh giá trữ lượng, tập trung sử dụng hiệu quả; nguồn nguyên liệu tập trung giúp cho việc lựa chọn công nghệ, quy mô lớn giảm chi phí sản xuất; Nguyên liệu chế biến sâu, khơng cịn xuất thơ, giá trị thương mại cao hơn, tận thu sử dụng có hiệu Theo đó, dự án đảm bảo có nguồn bao tiêu sản phẩm, tránh tác động biến động giá thị trường Để nâng cao lực cạnh tranh ngành bối cảnh hội nhập, bên cạnh việc doanh nghiệp cần trọng xây dựng thương hiệu thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã phát triển hệ thống phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp quan chức cần có sách mạnh để khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu có dầu sản xuất dầu thơ nước, bước nâng cao tỷ lệ tự túc nguyên liệu ngành dầu Trước mắt, Chính phủ nên cho thành lập chương trình xúc tiến phát triển có dầu chủ lực, cho nông dân vay vốn ưu đãi để phát triển có dầu với quy mơ lớn, ưu tiên trước hết đậu nành, lạc vừng 29 KẾT LUẬN Bài viết nhóm phân tích xu hướng phát triển gần thương mại Việt Nam với nước RCEP Phân tích cho thấy thay đổi quan trọng cấu thương mại Việt Nam với nước RCEP, đặc biệt xuất Việt Nam sang thị trường RCEP sau thập kỷ hội nhập với kinh tế khu vực Xuất Việt Nam sang thị trường khu vực tăng trưởng nhanh, đặc biệt xuất nông sản sản phẩm chế tạo, kèm với thay đổi nhanh chóng cấu xuất Xuất sang thị trường khu vực dịch chuyển từ đối tác truyền thống Nhật Bản hay Singapore sang Hàn Quốc, Trung Quốc nước thu nhập trung bình ASEAN Cũng có dịch chuyển rõ rệt cấu xuất Việt Nam từ nhiên liệu nguyên liệu thơ sang hàng tiêu dùng hàng hóa vốn Thị trường RCEP trở nên ngày quan trọng sản phẩm chế tạo xuất Việt Nam, bao gồm dệt may điện tử Phân tích viết cho thấy Việt Nam tiếp tục trì lợi so sánh nhiều mặt hàng nông sản, may mặc, giày dép sản phẩm điện tử gia dụng Tính bổ sung thương mại có xu hướng gia tăng Việt Nam với nhiều nước thành viên RCEP, bao gồm Trung Quốc nước thu nhập trung bình ASEAN Tính bổ sung cao mang lại triển vọng mở rộng thương mại lớn thuế quan hàng rào phi thuế quan dỡ bỏ khuôn khổ RCEP, đặc biệt sản phẩm nhạy cảm bảo hộ cao thị trường khu vực Cũng có tương đồng định cấu trúc lợi so sánh cấu xuất Việt Nam với nước phát triển RCEP Sự tương đồng xuất cho thấy cạnh tranh xuất thu hút đầu tư nước Việt Nam kinh tế phát triển khu vực bất lợi đứng khu vực thương mại tự Sự tương đồng cạnh tranh xuất Việt Nam số kinh tế khu vực cho thấy lợi ích việc xây dựng khu vực thương tự chung cho khu vực thay cho trình hội nhập khu vực dựa khu vực thương mại tự riêng rẽ Việc xây dựng thị trường khu vực thống giúp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước tham gia Việt Nam vào mạng lưới 30 sản xuất khu vực, qua thúc đẩy thương mại Việt Nam tới kinh tế khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/29303502-nganh-che-bien-thuc-pham-doidien-voi-nhieu-thach-thuc-tu-cac-fta-va-bit.html http://thoibaonganhang.vn/nganh-do-uong-viet-nam-vap-nhieu-thach-thuc-70401.html https://thuonghieucongluan.com.vn/nganh-thuoc-la-co-nhieu-bien-dong-trong-nam-2018a63890.html http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/thach-thuc-cua-nganh-vat-lieu-xaydung-khi-hiep-dinh-cptpp-co-hieu-luc.html http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/giai-phap-phat-trien-ben-vung-nganhvat-lieu-xay-dung.html http://www.congnghieptieudung.vn/khai-khoang-thuc-trang-va-giai-phap-dt153 http://sdh.neu.edu.vn/phat-trien-nganh-dau-thuc-vat-kho-nhat-vung-nguyenlieu 191628.html https://tintucvietnam.vn/hiep-dinh-thuong-mai-rcep-la-gi-21422? fbclid=IwAR37VRsfg_VO_DM9v4ah036LCi0o38ZzLOFvvom3qREy8xvF6WU6kUx2c UM https://hoachatcongnghiep.org.vn/hien-trang-nhap-khau-hoa-chat-nong-nghiep-tai-vietnam/ http://cafef.vn/xuat-khau-may-moc-thiet-bi-dung-cu-phu-tung-sang-an-do-tang-truonghon-500-20180620110549045.chn 31 ... thuộc RCEP 10 nhóm hàng hóa 10 năm để xác định lợi cụ thể thương mại CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC RCEP GIAI ĐOẠN 20 08 -20 17 Chỉ số TII Việt Nam RCEP giai đoạn 20 08 -20 17... 1.8760 2. 3 121 1.7341 2. 2557 1.7 324 2. 0 122 1.8970 1.5734 1.63 72 3.0599 1.9316 2. 7451 1.9499 2. 4805 1.8781 2. 5840 1.9 623 2. 6500 2. 1577 2. 3530 2. 1496 2. 2668 2. 1714 2. 3497 2. 0180 2. 3091 1.79 82 2 .23 09 1.6567... 1.9744 2. 2545 2. 3148 2. 0611 2. 0 327 1. 927 2 2. 5710 2. 6106 2. 6564 2. 7357 2. 7616 3.1080 3 .21 38 2. 828 8 2. 7693 2. 6414 1.4834 1.3395 1.1835 1 .21 16 1 .25 36 1 .23 68 1.1651 1 .25 80 1.3 520 1.3044 Bảng 2: Bảng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng phân loại các nhóm hàng xuất khẩu 1.3. Tổng quan về xuất nhập khẩu tại Việt Nam - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017

Bảng 1.

Bảng phân loại các nhóm hàng xuất khẩu 1.3. Tổng quan về xuất nhập khẩu tại Việt Nam Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng chỉ số TII giữa Việt Nam và RCEP - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017

Bảng 2.

Bảng chỉ số TII giữa Việt Nam và RCEP Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3:Bảng chỉ số TII giữa Việt Nam và các nước thành viên RCEP - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017

Bảng 3.

Bảng chỉ số TII giữa Việt Nam và các nước thành viên RCEP Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Lợi thế so sánh của Việt Nam và các nước thành viên RCEP - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017

Bảng 4.

Lợi thế so sánh của Việt Nam và các nước thành viên RCEP Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan