Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
5,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THỦY DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN CACBOHIĐRAT VÀ POLIME HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THỦY DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN CACBOHIĐRAT VÀ POLIME HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Thành người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể Thầy giáo, Cơ giáo khoa Hố học, đặc biệt Thầy giáo, Cô giáo tổ mơn LL&PPDH Hóa học tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Giáo Dục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tậpvà nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH, Thầy giáo, Cô giáo trường THPT Tiên Du trường THPT Lý Thái Tổ em học sinh khối 12 hai trường nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11năm 2016 TÁC GIẢ VŨ THỊ THỦY i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ PTKT Phương tiện kĩ thuật DHTH Dạy học tích hợp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học GQVĐ Giải vấn đề PTHH Phương trình hóa học 10 GDĐT Giáo dục Đào tạo 11 SGK Sách giáo khoa 12 GDCD Giáo dục công dân 13 PP Phương pháp 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 TN Thực nghiệm 16 ĐC Đối chứng 17 GV Giáo viên 18 HS Học sinh ii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TT Trang Bảng 1.1 Điểm khác biệt DHTH với dạy học môn riêng rẽ Bảng 1.2 So sánh hoạt động dạy học DHTH dạy học môn 11 riêng rẽ Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Cacbohiđrat phần Polime 25 Bảng 2.2 Nội dung tích hợp chủ để cacbohiđrat polime 26 Bảng 2.3 Biểu (tiêu chí) đánh giá lực GQVĐ thông qua 90 DHTH Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ DHTH 91 Bảng 2.5: Phiếu hỏi HS mức độ đạt lực GQVĐ 92 DHTH Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động cặp lớp 95 trườngTHPT Tiên Du trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Bảng 3.2: Kết phiếu hỏi HS lớp TN tự đánh giá mức độ 95 lực GQVĐ trước thực nghiệm 10 Bảng 3.3: Kết quan sát phát triển lực GQVĐ HS 96 11 Bảng 3.4: Kết phiếu hỏi HS lớp TN tự đánh giá mức độ phát 97 triển lực GQVĐ sau TN 12 Bảng 3.5 Bảng thống kê kiểm tra số 99 13 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số 99 (trường THPT Tiên Du 1) 14 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số 100 (trường THPT Lý Thái Tổ) 15 Bảng 3.8 Thống kê kiểm tra số 100 16 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số 101 (trường THPT Tiên Du số 1) 17 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số 101 (trường THPT Lý Thái Tổ) 18 Bảng 3.11 Phân loại kết học tập HS(%) qua kiểm tra 101 19 Bảng 3.12 Bảng thống kê tham số đặc trưng hai lớp TN lớp 102 ĐC iii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang TT Hình 1.1 Sơ đồ xương cá 13 Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện 13 Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường 100 Tiên Du Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường 100 Lý Thái Tổ Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường 102 Tiên Du Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường 102 Lý Thái Tổ Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết số THPT Tiên Du 102 1và THPT Lý Thái Tổ Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết số THPT Tiên Du 1và THPT Lý Thái Tổ iv 102 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lich sử nghiên cứu vấn đề 1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 1.1.1 Định hƣớng chung 1.1.2 Định hƣớng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 5 1.2 Tổng quan dạy học tích hợp 1.2.1 hái ni m t ch h p 7 Lý chọn đề tài 1.2.2 Các kiểu t ch h p 1.2.3 hái ni m dạy học t ch h p 1.2.4 Tại phải dạy học t ch h p? 1.2.5 Các đặc trƣng dạy học t ch h p 1.2.6 Các mức độ t ch h p 1.2.7 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm t ch h p 12 13 14 1.2.8 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung t ch h p 1.3 Năng lực việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh cấp THPT 1.3.1 hái ni m lực 1.3.2 Các loại lực 1.3.3 Năng lực giải vấn đề 1.3.4 Các công cụ đánh giá lực lực giải vấn đề 1.4 Một số PPDH kĩ thuật dạy học dạy học tich hợp 1.4.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 14 16 16 16 17 17 18 18 1.4.2 Một số kĩ thuật dạy học t ch cực 1.5 Thực trạng DHTH mơn Hóa học số trƣờng THPT- Bắc Ninh 1.5.1 Mục đ ch, đối tƣ ng điều tra 1.5.2 ết điều tra 21 22 22 22 v Tiểu kết chƣơng 23 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT 24 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn học cấp 24 THPT để xây dựng chủ đề DHTH 2.1.1 Mục tiêu phần Cacbohiđrat phần Polime – Hóa học 12 THPT 2.1.2 Cấu trúc, nội dung phần Cacbohiđrat phần Polime 2.1.3 Chƣơng trình mơn học khác có liên quan đến chủ đề đƣ c thiết kế 2.2 Nguyên tắc qui trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp phần Cacbohiđrat Polime 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp 24 25 26 27 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề DHTH liên mơn 27 28 2.3 Thiết kế DH tích hợp số chủ đề phần Cacbohiđrat Polime 2.3.1 Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án cho chủ đề 28 GLUCOZƠ - NGUỒN NGUYÊN LIỆU TRỰC TIẾP CỦA CUỘC SỐNG 2.3.2 Dạy học theo WebQuest chủ đề 46 ĐƢỜNG ĐA – NGUỒN DINH DƢỠNG CỦA SỰ SỐNG 2.3.3 Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án chủ đề 67 CHẤT DẺO VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 2.4 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề thông qua DHTH 2.4.1 Thiết kế bảng tiêu ch đánh giá lực giải vấn đề 2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề 2.5 Sản phẩm học sinh lớp thực nghiệm Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 89 90 92 94 95 95 95 95 95 96 96 96 96 3.3.2 Nội dung thực nghi m 3.3.3 Tiến trình thực nghi m 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 3.4.1 ết định t nh 3.4.2 ết kiểm tra 3.5 Một số hình ảnh tổ chức dạy học chủ đề tích hợp trƣờng THPT Tiên Du trƣờng THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ vi 97 103 104 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG 109 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 111 115 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010-2020 rõ vấn đề cịn tồn giáo dục phổ thơng:“Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi Chương trình giáo dục cịn nặng tính hàn lâm, kinh viện, có lặp lại nội dung kiến thức môn, môn chưa thiết lập mối quan hệ kiến thức kĩ năng, phương pháp, nặng thi cử, chưa trọng đến tính sáng tạo, lực, chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội nhu cầu người học”.Thực trạng dẫn đến hệ hệ trẻ mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Nước ta giai đoạn hội nhập kinh tế sâu rộng với quốc gia giới trình xây dựng xã hội văn minh, đại Trong xã hội đó, tri thức coi tảng, chìa khố cho phát triển Sự cạnh tranh quốc gia thực chất cạnh tranh khoa học công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ để đào tạo cơng dân có phẩm chất lực tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Chính sách Đảng Nhà nước thể rõ đường lối đổi Giáo dục theo xu hướng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011–2020 Chính phủ định hướng: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” Khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trước yêu cầu đổi giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD-ĐT) hoàn thiện dự án, tiến tới đổi giáo dục toàn diện nhằm vào định hướng lớn đổi mục tiêu giáo dục chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang định hướng lực để đáp ứng theo nhu cầu xã hội nhu cầu người học Để đáp ứng mục tiêu đặt tồn thành tố trình giáo dục bao gồm nội dung, phương pháp dạy học (PPDH), kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) phải thay đổi theo cách đồng qn Trong dạy học tích hợp (DHTH) chủ trương quan trọng thứ DHTH đáp ứng nhu cầu phát triển lực người học thơng qua tích hợp mơn khác từ tận dụng vốn kinh nghiệm người học, thứ hai thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ môn khác đặc biệt DHTH tinh giảm kiến thức, thứ ba DHTH tránh 17 Vũ Thị Thu Hồi (2014), Tích hợp giáo dục lực nghề nghiệp dạy học chuyên đề hoá học cho sinh viên Sư phạm, Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo giáo viên dạy học tích hợp 18 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) (2014), Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hố học trường Phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 21 Vũ Văn Phúc (2011), Đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ giáo dục Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI Đảng, Tạp chí Cộng sản 22 Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông,Viện khoa học giáo dục, VN 23 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học- Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Nhà xuất KHKT, HN 24 Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (đồng Chủ biên) (2014), Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Lê Thơng (Chủ biên) (2014), Địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển - Khoa học tự nhiên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Đỗ Hương Trà (2012), LAMAP - Một phương pháp dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên (2013), Hoá học 10 (Tái lần thứ bảy), NXB Giáo dục Việt Nam 29 Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm Tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất NXB Giáo Dục, Hà Nội Website 30 http://www.bienphong.com.vn/doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-daotao/34860.bbp 31 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Yeu-to-tao-ra-thanh-cong-cua-cai-cach-giaoduc-Nhat-Ban-post160587.gd 32 http://emdep.vn/day-do/vi-sao-giao-duc-singapore-phat-trien20150323104048172.htm 33 http://huc.edu.vn/chi-tiet/1849/Nguoi-My-noi-ve-mo-hinh-giao-duc-Phan-Lan html 34 http://ibi.com.vn/vi-sao-nen-giao-duc-phan-lan-tot-nhat-the-gioi-newsd-1-169-vn 35.http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=5064&CategoryID=6 106 PHỤ LỤC ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Phụ lục 1.1 PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN Kính chào q Thầy/Cơ! Hiện chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng chủ đề dạy học liên môn dạy học Hố học lớp 12 trường trung học phổ thơng” Xin q Thầy/Cơ đánh dấu vào phần chọn Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình q Thầy/Cơ! Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Tôi dạy trường THPT …… tỉnh/thành phố … Số năm kinh nghiệm:……… Câu 1: Theo Thầy/Cô, dạy học liên mơn gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) TT Nội dung Ý kiến Là thực đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đên nhiều môn học khác Là vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề thực tế sống Là thiết lập mối liên hệ tri thức từ môn học, lĩnh vực khác Là liên hệ kiến thức thực tế vào học Là xem xét vấn đề góc độ nhiều mơn học Ý kiến khác Câu 2: Theo Thầy/Cô, dạy học liên mơn có l i ch gì? (Có thể tích vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cơ) TT Năng lực Ý kiến Hình thành phát triển lực học sinh, lực giải vấn đề thực tiễn Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Ý kiến khác Câu 3: Theo qu thầy/cô vi c dạy học liên mơn có cần thiết khơng? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác: ….…………………………………………… Câu 4: Trong thực tế, q Thầy/Cơ tiến hành dạy học liên mơn với mức độ nhƣ nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không sử dụng Câu 5: Xin quý Thầy/Cô cho biết số phƣơng pháp dạy học mà quý Thầy/Cô thƣờng áp dụng để dạy học liên môn dạy học Hố học (Có thể tích vào nhiều thấy với ý kiến Thầy/Cô) Dạy học theo dự án Dạy học giải vấn đề 107 Dạy học theo WebQuest Dạy học theo PP truyền thống Dạy học theo phương pháp khác:…………………………… …… Câu 6: Q thầy/cơ gặp khó khăn thực hi n dạy học liên mơn dạy học Hóa học? Chưa có sách hướng dẫn cụ thể việc dạy học liên môn Chưa biết cách thiết kế kế hoạch dạy học liên mơn dạy học hóa học Áp lực thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình Gánh nặng tỉ lệ điểm số thành tích, kì thi câu hỏi u cầu kiến thức liên môn Chưa hiểu rõ vấn đề chung mơn tích hợp với Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án Lí khác: ………………………………………………………… Câu 7: Quý Thầy/Cô đánh giá nhƣ lực giải vấn đề HS hi n nay? TT Mức độ Các biểu Xác định tình có vấn đề Đưa giả thuyết khoa học Lập kế hoạch Thực giải pháp GQVĐ Đánh giá giải pháp GQVĐ Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt Câu 8: Thầy/cô sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá tổ chức dạy học t ch h p nội dung biên soạn? Đánh giá định kì kiểm tra (15 phút, tiết, ) Đánh giá chuyên gia (GV đánh giá HS) Đánh giá trình Tự đánh giá (HS tự đánh giá mình) Đánh giá đồng đẳng (bạn học đánh giá nhau) Phương phâp đánh giá khác (xin ghi rõ)…………………………………… Phụ lục 1.2 PHIẾU HỎI HỌC SINH Chào em! Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất), cảm ơn em Họ tên: … Lớp:… Trường:… TT Nội dung câu hỏi phương án trả lời Trong học, em có thường xun thấy thầy/cơ sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 108 Ý kiến Trong q trình học, em có thường sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em thường có thái độ việc giải câu hỏi, nhiệm vụ có liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa ra? A Tích cực, chủ động B Bình thường C Chưa chủ động Các em có thường giải vấn đề liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em có mong muốn thầy/cơ dạy học vấn đề liên quan đến thực tiễn vận dụng kiến thức liên mơn khơng? A Rất mong muốn B Có C Không PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Phụ lục 2.1 PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Dành cho học sinh) I Tên chủ đề II Yêu cầu nội dung Sản phẩm phải thể số nội dung sau: Trình bày xác, khoa học nội dung kiến thức hóa học Tác dụng vấn đề nghiên cứu sống Đề xuất giải pháp tốt III Yêu cầu hình thức thực Powerpoint : Thiết kế đ p, màu sắc hài hòa, bố cục hợp lý, đảm bảo đầy đủ nội dung, font chữ kích cỡ chữ phù hợp Video: Nội dung đầy đủ, dễ hiểu, dẫn dắt hợp lí, hấp dẫn người xem Bài thuyết trình: Nội dung đầy đủ, logic, rõ ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú, hấp dẫn người nghe Tranh vẽ: Nội dung đầy đủ, xác, ý tưởng độc đáo, hấp dẫn, bố cục hợp lí; màu sắc, font chữ hài hịa; thuyết trình hấp dẫn, thuyết phục người nghe giúp người nghe hiểu rõ vấn đề IV Sổ theo dõi - Có thể viết tay đánh máy 109 - Yêu cầu phải hoàn thiện đầy đủ tất nội dung sổ theo dõi IV Hạn nộp: Chậm ngày 20/9/2016 Mọi ý kiến thắc mắc gặp trực tiếp giáo viên liên hệ qua địa email: thuyvu8388@gmail.com số điện thoại 01699766892 để tư vấn hỗ trợ Phụ lục 2.2 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM Trường: Lớp: Chủ đề: Nhóm: TT Tên thành viên Nguyễn Văn A Nhiệm vụ Thời hạn hoàn thành … … Phụ lục 2.3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Dùng cho giáo viên) Tên đề tài:………………………………………… Nhóm đánh giá: ……………… Lớp:………… Hướng dẫn đánh giá cho điểm: Tiêu chí đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Yếu 1 Đánh Thời gian trình bày: Đúng quy định giá chung Tính tổ chức: Các thành viên nhóm cho nhóm tham gia vào trình báo cáo Kĩ trình bày trước lớp: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn; phong thái tự tin; không phụ thuộc vào tài liệu, gây hứng thú với người nghe Trả lời câu hỏi nhóm khác đặt ra: Nhanh, hợp lí, thỏa mãn thắc mắc người nghe Powerpoint : Thiết kế đ p, màu sắc hài hòa, bố cục hợp lý, đảm bảo đầy đủ nội dung, font chữ kích cỡ chữ phù hợp Đánh Bài thuyết trình: Nội dung đầy đủ, logic, rõ giá riêng ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú, hấp dẫn người cho nghe nhóm Video: Nội dung đầy đủ, dễ hiểu, dẫn dắt hợp lí, hấp dẫn người xem Tranh vẽ: Nội dung đầy đủ, xác, ý tưởng độc đáo, hấp dẫn, bố cục hợp lí; màu sắc hài hịa; thuyết trình hấp dẫn, thuyết phục người nghe Đánh Đánh giá nội dung ghi sổ: Đầy đủ, giá sổ khoa học, hợp lí theo dõi 110 Mức độ TB Khá Tốt XS Phụ lục 2.4 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên người đánh giá: Nhóm: Chủ đề: Hướng dẫn: Mức điểm = xuất sắc nhóm; điểm = tốt; điểm = khá; điểm = trung bình; điểm = khơng giúp ích cho nhóm Tên thành viên Hiệu cơng việc Nhiệt tình, trách nhiệm Tinh thần hợp tác tơn trọng lắng nghe Đóng góp biện pháp có giá trị Tinh thần đoàn kết giúp đỡ Tổng điểm Nguyễn Văn A … Phụ lục 2.5 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM BẠN Trường: Lớp: Chủ đề: Nhóm đánh giá: Nhóm báo cáo: Nội dung đánh giá Thời gian Tổ chức báo cáo Sản phẩm Trả lời sau báo cáo Tiêu chí Chi tiết Đúng Phân bố hợp lí Đầy đủ thành viên Phân chia cơng việc hợp lí Có phối hợp nhịp nhàng thành viên Nội dung báo cáo logic, khoa học Trình bày rõ ràng, mạch lạc Phong thái tự tin Thu hút, hấp dẫn người nghe Truyền tải nội dung hiệu Đảm bảo đầy đủ nội dung Thiết kế đ p Mang tính sáng tạo Thuyết phục người nghe Thời gian hợp lí Điểm tối đa 2 2 2 2 2 2 2 TỔNG CỘNG: Nhóm trưởng 111 Kết Phụ lục 2.6 PHIẾU CÙNG NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH Thân chào em học sinh! Chúng ta đồng hành với hành trình khám phá tri thức, sau hành trình em cảm nhận nào? Hãy đưa nhận xét, góp ý để ngày hoàn thiện em! Tên học sinh: Lớp: Trường: Qua chủ đề, em tiếp thu gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Kiến thức thực tế từ sống Kiến thức mơn Hóa học Kiến thức mơn như: Sinh học, Địa lý, Công nghệ, GDCD,… Ý thức bảo vệ môi trường Ý kiến khác: Em phát triển kỹ gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Xử lý thông tin Sử dụng tốt CNTT&TT Làm việc nhóm Giải vấn đề Thuyết trình Hệ thống hóa kiến thức Kĩ khác: Trong trình học tập em : (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Làm việc theo kế hoạch Yêu thích khoa học Chăm lắng nghe Đoàn kết, giúp đỡ lẫn Phát huy mạnh cá nhân Tôn trọng ý kiến người khác Thái độ khác: Em có hài lịng với kết chủ đề khơng? Rất hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Vì sao? Em gặp phải khó khăn q trình thực chủ đề? TT Khó khăn Bất đồng ý kiến thành viên Bất cập thời gian thực chủ đề Cách dùng powerpoint làm báo cáo chưa thành thạo Xử lý tài liệu để khai thác thơng tin chưa tốt Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chưa tốt Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Chưa Ý kiến khác: Trong trình thực hiện, em giải khó khăn nào? TT Ý kiến Cách giải Có Khơng Xin ý kiến thầy/cơ Họp nhóm để giúp đỡ nhau, giải khó khăn Tham khảo cách làm việc nhóm bạn Đọc kỹ tài liệu nhiều lần Tập thuyết trình trước gương Ý kiến khác: Em nhận xét quan hệ thành viên nhóm trước sau thực chủ đề nào? Rất đồn kết Bình thường Trước chưa thân, sau đoàn kết Tệ Cảm nhận em với cách học theo PPDH WebQuest thầy (cô) giới thiệu: Chúc em học giỏi 112 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 3.1 ĐỀ KIỂM TRA 45' TỔNG HỢP CỦA CHỦ ĐỀ VÀ CHỦ ĐỀ I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bậc nhận thức Nội dung 1.Glucozơ Tinh bột Xenlulozơ Bảo quản chế biến Hô hấp quang hợp 6.Tổng hợp kiến thức Tổng số câu II ĐỀ BÀI Biết TN Hiểu TL TN Vận dụng TL 1Câu TN TL 2câu câu câu câu Câu câu 2câu 1Câu 4Câu Tổng câu câu ½ ½ câu 10 1,5 4,5 câu 22 Phần trắc nghiệm điểm Câu 1: Từ ngày 01/12/2015 Thủ tướng phủ ban hành đưa xăng sinh học E5 vào sử dụng cho phương tiện giới đường áp dụng toàn quốc Xăng sinh học coi nguồn nhiên liệu giúp bảo vệ môi trường Trong số nguồn nguyên liệu sau đây, nguồn nguyên liệu hướng tới tương lai nhằm phát triển bền vững cho nghành sản xuất xăng sinh học giải vấn đề an ninh lương thực A ngô B khoai C sắn D phế thải nông nghiệp rơm, Câu Sự khác quang hợp hơ hấp A q trình ngược chiều B quang hợp trình tổng hợp, thu lượng, tổng hợp cịn hơ hấp trình phân giải, thải lượng C sản phẩm C6H12O6 trình quang hợp nguyên liệu q trình hơ hấp D tất Câu Cho phản ứng quang hợp xanh: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 Biết hecta, trồng ngày cần hấp thụ khoảng 374 kg CO2 Hỏi ngày, hecta trồng sinh kg glucozơ? A 136 kg B 255 kg C 272 kg D 320 kg Câu 4: Biện pháp dùng để bảo quản sản phẩm nông phẩm A giảm nồng độ CO2 B tăng hàm lượng nước C tăng nồng độ O2 D giảm nhiệt độ Câu 5: Đường glucozơ gọi A đường mía B đường nho C đường mật ong D đường phèn Câu 6: Sáng ngày 12 tháng 9, trường THPT Tiên Du số vào lúc 10h30 nhà trường phát có em học sinh học thấy có tượng chân tay bủn rủn, hoa 113 mắt, chóng mặt Qua điều tra sơ em khơng ăn sáng nhà Cách sơ cứu chưa đúng? A cho em nằm nghỉ phòng y tế trường B pha nước đường cho em uống C cho em ăn cháo loãng ăn k o, bánh D nặng truyền đường, để yên nghỉ ngơi Câu 7: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm → Làm nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” quy trình: A chế biến rau B bảo quản rau, tươi phương pháp lạnh C bảo quản rau, tươi phương pháp chiếu xạ D bảo quản rau, tươi hóa chất Câu 8: Sản phẩm tạo thành trình quang hợp xanh A tinh bột B xenlulozơ C glucozơ D tất Câu 9: Khối lượng trung bình xenlulozơ sợi bơng 4.860.000 (u) Số mắt xích glucozơ có xenlulozơ nói A 25.000 B 27.000 C 30.000 D 35.000 Câu 10: Sự thay đổi hàm lượng đường máu gây bệnh tiểu đường hạ huyết áp A mantozơ B glucozơ C fructozơ D lactozơ Câu 11: Con ngừơi khơng tiêu hóa xenlulozơ để tạo lượng bữa ăn lại cần phải có rau xanh Vì rau xanh cung cấp A tinh bột tạo lượng C cung cấp vitamin B chất xơ dễ tiêu hóa D vitamin chất xơ dễ tiêu hóa Câu 12: Trong số các chất sau: Glucozơ, anđehit fomic, anđehit axetic, xenlulozơ, tinh bột, axit fomic Trong thực tế số chất sử dụng làm nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích A B C D Câu 13: Trong số phát biểu sau phát biểu không đúng? A tinh bột xenlulozơ bị thủy phân tạo glucozơ có tham gia phản ứng tráng gương B tinh bột khác với xenlulozơ chỗ tinh bột có tham gia phản ứng màu với I2 C giống xenlulozơ, tinh bột có cấu tạo mạch khơng phân nhánh D tinh bột xenlulozơ làm thức ăn cho người gia súc Câu 14: Công thức phân tử biểu diễn chung cho tinh bột, xenlulozơ, glucozơ? A Cn(H2O)m B C12H22O11 C (C6H10O5)n D C6H12O6 Câu 15: Để phân biệt glucozơ, tinh bột xenlulozơ dạng bột, dùng cách sau đây? A cho chất tác dụng với HNO3/ H2SO4 B cho chất tác dụng với dung dịch iot C hòa tan vào nước, đun nh thử với dung dịch iot D cho chất tác dụng với AgNO3/ NH3 114 Câu 16: Sobitol nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc nhuận tràng Từ 2,25 gam glucozơ điều chế gam sobitol (hiệu suất phản ứng 80%)? A 1,28 gam B 1,82 gam C 1,83 gam D 1,38 gam Câu 17: Cho số tính chất: có dạng sợi (1); tan nước (2); tan nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân môi trường axit đun nóng (6) Các tính chất xenlulozơ A (2),(3), (4), (5) C (1),(2), (3), (4) B (3),(4), (5), (6) D (1),(3), (4), (6) Câu 18: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất đạt 75% thấy có Ag thoát Khối lượng Ag kim loại gam? A 24,3 gam B 32,4 gam C 16,2 gam D 21,6 gam Câu 19: Trong số phát biểu sau glucozơ phát biểu không đúng? A glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam B glucozơ làm màu dung dịch nước Br2 C glucozơ nguồn nguyên liệu trực tiếp tham gia vào q trình hơ hấp tạo lượng cho thể sống D phản ứng hóa học xảy trình ủ chua thức ăn gia súc, muối dưa phản oxi hóa glucozơ Câu 20: Tinh bột có nhiều loại A ngơ, khoai , sắn, chuối xanh C bông, đay, gỗ, rơm B mía, củ cải, rau xanh D qủa nho, mật ong, mì, gạo Phần tự luận điểm Câu 1: Giải thích tượng sau: Tại cơm nếp, xôi nếp, ngô nếp luộc lại dẻo ăn gạo tẻ, ngơ tẻ, bánh mì? Tại nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt cắt chuối xanh thấy có màu xanh lục, nhỏ vào mặt cắt thân chuối khơng thấy có tượng đó? Câu 2: Người ta sản xuất rượu etylic từ tinh bột phương pháp lên men Thành lập dãy chuyển đổi hóa học viết PTHH phản ứng xảy Tính thể tích rượu 30o thu từ 10 kg gạo chứa 80% tinh bột biết hiệu suất trình sản xuất đạt 80% (DC2H5OH= 0,8g/ml) Với giá thành 1(l) rượu 30o bán với giá 20.000 đồng Hãy tính xem số tiền lãi thu từ 10kg gạo (Biết 10 kg gạo có giá 110.000 đồng bánh men dùng cho kg gạo có giá 2.000 đồng) Tại trình nấu rượu lại phải đậy kín? III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án phần tự luận (4.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) 1.(0,5 điểm) Trong ngô nếp, gạo nếp, xôi nếp chứa lượng amilopectin cao, khoảng 98% (bình thường loại hạt thông thường 80% amilopectin) làm cho xơi nếp, ngơ nếp, ngơ nếp luộc có tính dẻo, tới mức dính 115 (0,5 điểm) Trong chuối xanh có chứa hàm lượng tinh bột lớn, nên I2 có phản ứng màu với tinh bột tạo màu xanh tím, cịn mặt cắt thân chuối hàm lượng tinh bột chủ yếu xenlulozơ nên khơng có xuất màu Câu (3 điểm) Ý Đáp án Men (1 điểm) (1 điểm) (C6H10O5)n C6H12O6 Men ruou (0,25 điểm) 0,5 Men (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Men C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 mtinh bột = = (kg) mC2H5OH = 3,63 (kg) 3,63.1000 4538(mol ) 4,54(l ) VC2H5OH = 0,8 4,54.10o 15(l ) 30 Tổng số tiền mua gạo men 110 + 2.10 = 130 (nghìn đồng) Tổng số tiền bán rượu 15 x 20 = 300 (nghìn đồng) Số tiền lãi là: 300 – 130 = 170 (nghìn đồng) - Vì lên men rượu trình lên men yếm khí khơng có mặt oxi - Đậy kín để rượu không bị bay Vrượu 30o = (0,75 điểm) C2H5OH Điểm 116 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phụ lục 3.2 ĐỀ KIỂM TRA 15' CHỦ ĐỀ "Chất dẻo vấn đề ô nhiễm môi trường" I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bảng 2.5: Ma trận đề kiểm tra chủ đề chất dẻo số vấn đề thực tiễn đời sống Nội dung Nhận Thông Vận biết hiểu Dụng 1 V.Dụng cao Tổng Tính chất polime dùng làm chất dẻo Điều chế polime dùng làm chất 1 dẻo Ứng dụng số polime dùng 1 làm chất dẻo Cách phân biệt lưu ý sử dụng 1 bảo quản đồ nhựa Các giải pháp xử lí rác thải nhựa 1 Các biện pháp sử lí rác thải túi nilon 1 Tổng 1 4 10 Câu 1: Trong số polime sau: Polietilen, polipropilen, polivinylclorua, cao su buna, polietylen terephthalat (PET), xenlulozơ, polistiren, polimetyl metacrylat, poli phenol fomanđehit Số polime sử dụng dùng làm chất dẻo A B C D Câu 2: Plexigas ứng dụng rộng rãi đời sống dùng làm kính máy bay, tơ, kính xây dựng, kính bảo hiểm, giả, xương giả, thủy tinh hữu Để điều chế Plexigas phương pháp trùng hợp monome sau đây: A axit metacrylic C metyl metacrylat B metyl acrylat D axit acrylic Câu 3: Mô tả ứng dụng polime không A polietilen làm màng mỏng, túi đựng, chai đựng sữa, loại xô, can, thùng B polipropilen sử dụng làm bao bì đựng thực phẩm, bạt che mưa, ống hút, chai nhựa đựng thực phẩm, bàn, ghế nhựa C poli vinyl clorua dùng làm vật liệu cách điện, ống nước, áo mưa, màng bảo quản thực phẩm thịt, hoa tươi, đồ chơi trẻ em D nhựa Novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện Câu 4: Poli (vinyl clorua) điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4) theo sơ đồ : CH4 (hs 75%) C2H2 (hs 80%) CH2=CHCl (hs 90%) PVC Để điều chế 100kg PVC cần thể tích khí thiên nhiên : A 139,58 m3 B 159,72 m3 C 125,97 m3 117 D 142,96 m3 Câu 5: Trong số phát biểu sau bảo quản sử dụng đồ nhựa, túi nilon để bảo quản thực phẩm cách an tồn phát biểu sau khơng A lựa chọn đồ nhựa gia dụng tốt sử dụng nhựa có kí hiệu số 5, 4, an tồn, tránh sử dụng nhựa có kí hiệu số 3, 6, khơng an tồn B tất đồ nhựa, túi nilon không đựng thực phẩm nóng C nhựa PS, PP sử dụng làm ly nhựa, cốc nhựa, thìa nhựa người ta dễ nhằm lẫn hai loại nhựa này, để phân biệt cách gần nhựa PS thường có màu suốt, cịn nhựa PP thường có màu đục D không nên muối dưa,cà thùng sơn nhựa có số hóa chất độc sơn khuếch tán môi trường axit dưa Câu Trong số vật liệu sau vật liệu dùng để tái chế A nhựa PE, PP, PS, PET, túi nilon B nhựa PE, PP, PVC, PET, túi nilon C nhựa PVC, PS, PE, PP, PET D nhựa PP, PVC, PET, nhựa số 7, túi nilon Câu 7: Để xử lí rác thải (nhựa, túi nilon) giải pháp an tồn bảo vệ mơi trường? A đốt rác thải nhựa túi nilon B chôn rác thải nhựa túi nilon đất C vứt rác thải nhựa túi nilon sông, hồ bãi cỏ để tự phân hủy D phân loai rác thải nhựa túi nilon để dùng tái chế Câu 8: Trong số sản phẩm tái chế từ rác thải (nhựa, nilon) ứng dụng khơng A làm ống nước thải nhựa thay ống bê tông, kim loại B làm lưới nilon để che nắng cho vườn tái sử dụng để trồng C tái chế găng tay bảo hộ, dây bọc điện, bao bì, giầy dép nhựa D bảo quản thực phẩm (hộp nhựa), màng đựng thực phẩm, chai đựng nước uống Câu 9: Trong phát biểu sau túi nilon, phát biểu khơng đúng? A bao bì túi nilon chất thải gây “ ô nhiễm trắng”đối với môi trường B túi nilon thường làm từ polime PE, PP, PVC khó phân hủy, gây nhiễm cho mơi trường đất, nước, khơng khí, gây hiệu ứng nhà kính C túi nilon trở thành vật liệu tương lai có ưu điểm bền, chắc, tiện dụng giá thành thấp, có mặt nơi D sử dụng túi nilon túi nilon nhuộn màu xanh, đỏ để đựng thực phẩm chế biến gây ngộ độc thực phẩm có chứa kim loại chì, cađimi, phẩm màu gây ung thư 118 Câu 10 Quan sát hình ảnh sau: Hình ảnh bên gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy viết luận ngắn khoảng 100 từ hình ảnh Gợi ý câu 10 (1 điểm) Hình ảnh liên hệ đến chủ đề “Ơ nhiễm môi trường rác thải nhựa túi nilon gây ra” Bài viết có mức độ sau: - Chưa đạt: Chưa có ý tưởng rõ ràng, khơng diễn đạt vấn đề - Đạt (0,5đ): Có ý tưởng diễn đạt khơng ý, chưa liên hệ đến tình hình địa phương (hoặc trường học), chưa đề xuất giải pháp khắc phục - Tốt (0,75đ): Có ý tưởng sáng tạo, biết diễn đạt ý tưởng, có liên hệ đến tình hình địa phương (hoặc trường học) đề xuất giải pháp khắc phục - Rất tốt (1đ): Ý tưởng sáng tạo, hành văn trơi chảy, lập luận logic, có kiến, có tư độc lập, thể lực GQVĐ 119 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THỦY DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN CACBOHIĐRAT VÀ POLIME HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ... thức mà giúp HS giải số vấn đề đời sống Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Dạy học chủ đề t ch h p phần Cacbohiđrat Polime Hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông” Lich... MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT (phần Cacbohiđrat Polime Hóa học 12 ) 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn học cấp