1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG xây DỰNG và QUẢN lí dự án

39 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 401,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG xây DỰNG và QUẢN lí dự án dành cho sinh viên ngành trồng trọt và khoa học cây trồng. Được xây dựng chi tiết cụ thể đáp ứng chuẩn đầu ra của ngành Trồng trọt và khoa học cây trồng. Cùng chia sẻ.

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN (DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT, KHOA HỌC CÂY TRỒNG) năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i i MỤC LỤC CHƯƠNG Giới thiệu chung dự án xây dựng, quản lý dự án 1.1 Giới thiệu chung dự án 1.1.1 Khái niệm dự án 1.1.2 Đầu tư dự án .1 1.1.3 Vai trò dự án kinh tế xã hội 1.1.4 Phân loại dự án 1.1.5 Vòng đời dự án 1.2 Giới thiệu trình lập dự án 1.2.1 Định hướng dự án .3 1.2.2 Điều tra điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội đánh giá nhu cầu cộng đồng 1.3 Mẫu dự án .3 CHƯƠNG Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng dự án .4 2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết thủy văn 2.1.3 Đặc điểm đất đai - tài nguyên 2.2 Điều tra sở hạ tầng 2.2.1 Hệ thống đường giao thông .5 2.2.2 Hệ thống thủy lợi 2.2.3 Hệ thống lưới điện 2.2.4 Chợ xã nước .6 2.3 Điều tra tình hình kinh tế - xã hội – văn hóa – trị 2.3.1 Văn hóa – trị - xã hội .7 2.3.2 Hiện trạng chăm sóc sức khỏe giáo dục 2.3.3 Hiện trạng kinh tế .8 2.3.4 Các chương trình, dự án thực vùng dự án CHƯƠNG Một số kỹ thuật thường sử dụng điều tra xây dựng quản lý dự án10 3.1 Đánh giá nhanh nông thôn .10 3.2 Các phương pháp điều tra thu thập thông tin 10 3.2.1 Xem xét dự liệu phụ 10 3.2.2 Quan sát trực tiếp 11 3.2.3 Phỏng vấn 11 3.2.4 Hội họp 13 3.3 Xác định vấn đề ưu tiên xây dựng dự án 13 3.3.1 Cách xác định nguyên nhân khó khăn 13 3.3.2 Cách lựa chọn vấn đề ưu tiên 13 3.4 Lựa chọn kỹ thuật phù hợp cho dự án .14 3.4.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật thích hợp 14 3.4.2 Một số kỹ thuật thường áp dụng dự án .14 CHƯƠNG Xây dựng dự án 16 4.1 Cách viết dự án 16 4.1.1 Cách viết phần đặt vấn đề .16 ii 4.1.2 Cách viết phần sở dự án .16 4.1.3 Xác định mục tiêu dự án 16 4.1.4 Nội dung cách trình bày nội dung dự án .17 4.1.5 Cách viết phần kết luận đề nghị .18 4.2 Giới thiệu dự án 18 Chương QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 29 5.1.1 Chọn người quản lý dự án .29 5.1.2 Chọn cán tham gia dự án 29 5.1.3 Chọn nông dân tham gia dự án .30 5.1.4 Tập huấn cho người tham gia dự án 30 5.2 Kiểm tra, giám sát đánh giá dự án .31 5.2.1 Kiểm tra dự án .31 5.2.2 Giám sát hoạt động dự án .32 5.2.3 Đánh giá dự án 33 5.3 Tổng kết dự án 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 iii iv CHƯƠNG Giới thiệu chung dự án xây dựng, quản lý dự án Số tiết: 03 (Lý thuyết: 03 tiết; Bài tập: 0) A) MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Sau học xong sinh viên cần hiểu khái niệm, vai trò dự án phân loại dự án - Về kỹ năng: Có khả phân loại loại dự án nông nghiệp - Về thái độ: Sinh viên cần có thái độ nghiêm túc trình học tập, nghiên cứu, đồng thời sáng tạo học tập tiếp thu tri thức B) NỘI DUNG: 1.1 Giới thiệu chung dự án 1.1.1 Khái niệm dự án * Theo quan điểm tổ chức Dự án tập hợp hoạt động điều phối chặt chẽ, tập trung để sử dụng nguồn lực giới hạn nhằm đạt đến mục tiêu mong đợi tương lai * Theo góc độ đầu tư Dự án cơng cụ biểu hợp lý hóa cải thiện đầu tư Đó chuỗi liệu phân tích xếp logic, ưu tiên đầu tư thiết lập nhằm thực mục tiêu xác định rõ thời gian, chi phí hoạt động lợi ích * Theo quan điểm phát triển Dự án dạng can thiệp khác thiết kế để đạt mục tiêu cụ thể phạm vi ngân sách tổ chức định Dù định nghĩa theo góc độ dự án ln gồm: Mục đích Các hoạt động Các chi phí Thời gian Những lợi ích 1.1.2 Đầu tư dự án * Khái niệm đầu tư Đầu tư hoạt động kinh tế gắn liền với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lời * Mối quan hệ đầu tư dự án - Dự án đấu tư có mối quan hệ chặt chẽ với - Mục đích đầu tư sinh lợi, khả sinh lợi điều kiện tiên để đầu tư - Dự án công cụ đầu tư 1.1.3 Vai trò dự án kinh tế xã hội Dự án phận cấu thành chiến lược hoạt động, phát triển kinh tế xã hội Ví dụ: Dự án thủy điện Sơn La nằm chiến lược phát triển điện phát triền kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.4 Phân loại dự án * Phân loại theo thời gian - Quy mơ dự án tính chất hoạt động dự án định thời gian dự án Dự án dài hạn: dự án kéo dài khoảng năm trở lên Dự án dài hạn có quy mơ lớn, địi hỏi đâu tư lớn thu lợi ích lâu dài Ví dụ: Dự án thủy điện Sơn La Dự án ngắn hạn: dự án có khoảng thời gian thực năm Nó có quy mơ vừa phải nhỏ, đầu tư không lớn, thu lợi nhanh trước mắt Ví dụ: Dự án làm thủy lợi nhỏ xã A Dự án trồng giống đậu tương xã B * Phân loại dự án theo phạm vi tác động Dự án phát triển sản phẩm cho địa phương doanh nghiệp Dự án phát triển dịch vụ cụ thể: Tưới tiêu, bảo vệ thực vật, tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu cho vùng, địa phương Dự án cho đơn vị: Là dự án xây dựng hay cải tổ doanh nghiệp Dự án phát triển tổng hợp vùng, miền toàn lãnh thổ nhiều mặt: Kinh tế - Xã hội, chuyển giao kỹ thuật nhiều ngành hợp tác thực địa bàn * Phân loại dự án theo quy mô Phân biệt dự án theo quy mô vào cấp quản lý để xem xét khía cạnh sử dụng nguồn lực lợi ích mà dự án đem lại, từ phân biệt quy mô dự án Phân loại theo cách dự án chia thành: Dự án quốc gia: Là dự án có quy mơ lớn, Chính phủ quản lý điều hành Dự án cấp ngành, địa phương vùng, miền: Là dự án ngành địa phương (tỉnh) quản lý Dự án cấp sở: dự án có phạm vi tác động huyện số xã, thôn * Phân loại dự án theo mục đích Căn vào mục đích dự án, người ta chia dự án thành loại sau: Dự án mang tính chất vụ lợi: Là dự án đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận (trong phát triển kinh tế dự án chủ yếu) Dự án phi lợi nhuận: Là dự án không lấy hiệu lợi nhuận vốn đầu tư làm mục đích, mà lấy lợi ích khác xã hội, môi trường chủ yếu Dự án mang tích chất trung gian: Là dự án đặt hai nhiệm vụ kinh tế xã hội làm mục đích Ví dụ: Dự án giải việc làm cho khu vực nơng thơn 1.1.5 Vịng đời dự án Vòng đời dự án thời gian tồn dự án Các giai đoạn vòng đời dự án: * Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn chuẩn bị gồm có bước sau: Điều tra điều kiện tự nhiên - xã hội đánh giá nhu cầu cộng đồng Viết dự án Đệ trình dự án Sửa chữa đệ trình lại (nếu có) Lập kế hoạch hoạch định sách cho dự án Thành lập Ban điều hành dự án Xây dụng quy chế hoạt động * Giai đoạn thực hiện: Giai đoạn thực gồm có bước sau Lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động dự án thời kỳ Thực hoạt động dự án Kiểm tra, giám sát hoạt động Đánh giá kết hoạt động giai đoạn kết thúc * Giai đoạn kết thúc: Gồm bước sau: Đánh giá toàn diện dự án Áp dụng kết dự án diện rộng Đề xuất "pha" dự án 1.2 Giới thiệu trình lập dự án 1.2.1 Định hướng dự án - Định hướng dự án ấn định trước lĩnh vực hoạt động mục đích dự án cấp có thẩm quyền quan tài trợ kinh phí đề Các dự án muốn chấp nhận phải xây dựng sở định hướng không bị loại bỏ Ví dụ: Ngân hàng quốc tế A cho vay tiền xây dựng đường giao thông Tổ chức quốc tế B tài trợ cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo chấp nhận cấp kinh phí cho dự án xóa đói giảm nghèo 1.2.2 Điều tra điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội đánh giá nhu cầu cộng đồng - Trên sở định hướng, tiến hành điều tra điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội đánh giá nhu cầu cộng đơng Ví dụ: Định hướng xóa đói giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn Qua điều tra, đánh giá cho thấy nguyên nhân nghèo đói độc canh, thiếu tiếp cận khoa học, kỹ thuật, thiếu vốn nhu cầu người dân đa dạng trồng, vật nuôi, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, vay vốn Từ kết điều tra đề xuất dự án "chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi tăng cường dịch vụ cho người dân địa phương" 1.3 Mẫu dự án Các chương trình, quan tổ chức khác có mẫu dự án riêng mình, nhiên chúng có điểm chung, là: Đặt vấn đề Cơ sở dự án (luận dự án) Mục tiêu dự án Nội dung dự án, Các hoạt động dự án, Kinh phí dự án - Kế hoạch (thời gian biểu) cho hoạt động dự án Tổ chức nhân cho việc thực dự án Các sách phục vụ cho dự án Kết luận đề nghị C) TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Hà Thị Thanh Đoàn (2012), Bài giảng Xây dựng quản lý dự án Trường Đại học Hùng Vương [2] Từ Quang Hiển (2007) Giáo trình Xây dựng quản lý dự án, NXB Nơng nghiệp [3] Nguyễn Bạch Nguyệt (2000) Giáo trình Lập Quản lý Dự án Đầu Tư NXB Thống Kê, Hà Nội D) CÂU HỎI ƠN TẬP Vai trị dự án kinh tế? Liên hệ thực tiễn Khái niệm phân loại dự án? 3 Các bước thành lập dự án? Anh (chị) nêu bước thành lập dự án lĩnh vực trồng trọt CHƯƠNG Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng dự án Số tiết: 05 (Lý thuyết: 04 tiết; Bài tập: 01 tiết) A) MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Sau học xong sinh viên cần hiểu bước điều tra điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội vùng dự án - Về kỹ năng: Thực tốt bước điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng dự án - Về thái độ: Sinh viên cần có thái độ nghiêm túc q trình học tập, nghiên cứu, đồng thời sáng tạo học tập tiếp thu tri thức B) NỘI DUNG: 2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình - Sao in đồ hành (hoặc đồ quy hoạch xã có) kết hợp với khảo sát thực địa nghiên cứu tài liệu, báo cáo có liên quan để thu thập thơng tin địa lý, địa hình xã theo thực trạng thời điểm nghiên cứu Các thông tin giúp cho việc xác định xây dựng dự án phù hợp với vị trí địa lý, địa hình + Vị trí địa lý, địa hình rừng núi, sơng ngịi, kênh rạch đường giao thông liên thôn (bản), liên xã, liên huyện, tỉnh lộ quốc lộ + Vị trí địa lý, địa hình cơng trình thúy lợi trạm bơm, hệ thống mương máng tưới tiêu, đập vùng, lô đất, cụm dân cư sinh sống Những thông tin vừa thể số liệu cụ thể vừa thể tình hình thực tế, người thu thập thơng tin phải ghi chép đầy đủ, sau kiểm nghiệm, thẩm định lại phương pháp khảo sát thực tế tìm hiểu thơng qua cán địa trưởng thôn (bản) cộng đồng người am hiểu lĩnh vực Trong thực địa để thu thập thơng tin vị trí địa lý, địa hình đất đai xã, nên hướng dẫn người dân vẽ "sơ đồ" phương pháp PRA Cách làm: Chọn nhóm người sống lâu năm cộng đồng, đề nghị họ tự vẽ "sơ đồ" thôn (xóm, bản) lên đất Yêu cầu lược đồ phải thể vị trí cộng đồng (các mặt tiếp giáp theo hướng Đông - Tây - Nam - Bắc), tiếp giáp sơng ngịi, rừng núi, biển hay tiếp giáp địa phương khác; "sơ đồ" thể nguồn lài nguyên đất đai, rừng, biển, hồ, sơng ngịi, mỏ quặng (thiếc, chì, sắt, bạc, vàng ); thể cơng trình quan trọng đường xá, hệ thống thủy lợi, trường học, bệnh xá đường điện, trạm thu phát truyền thanh, truyền hình, chợ, điểm du lịch (đền chùa, hang động ) Lưu ý: Cần giải thích để thành viên cộng đồng hiểu lược đồ khơng có ý nghĩa mặt pháp lý Nhóm nghiên cứu phải trợ giúp thành viên cộng đồng vẽ thể nguồn tài nguyên ghi phần thích lược đồ điều quan trọng Mục đích việc vẽ lược đồ đồ người dân thực để họ tự đánh giá tiềm họ nhằm phát huy tính tự chủ người dân 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết thủy văn - Mục tiêu để nắm diễn biến khí hậu, thời tiết qua tháng qua năm - Các tiêu nhóm thơng tin thu thập thơng qua sổ theo dõi, báo cáo thống kê trạm khí tượng thủy văn khu vực Bao gồm: - Nhiệt độ trung bình tháng năm Số nắng tháng năm Lượng mưa tháng năm Ngoài tiêu cần sâu nghiên cứu thu thập thơng tin tình hình cụ thể như: - Ảnh hưởng trận mưa lớn, gió lớn (lốc xoáy) xã vùng tới đời sống xã hội, đời sống sinh thái Thể ảnh hưởng xảy gần nào: Thống kê diện tích ruộng, vườn, rừng, đồi thường xuyên hàng năm bị ngập lụt hạn hán kéo dài Tình trạng nguồn nước sơng, suối, hồ, ao; nắm kiểm tra thông tin diện tích tưới tiêu tự nhiên diện tích tưới tiêu qua hệ thống thủy nông huyện, xã; mức độ khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp đời sống dân sinh Ví dụ: Khi thông qua sổ theo dõi hàng tháng cán xã, kết hợp đối chiếu với báo cáo thực trạng trạm khí tượng thủy văn huyện Định Hóa, người thu thập thơng tin có số liệu thực trạng khí hậu, thời tiết, nhiệt độ xã Quy Kỳ để làm sở nghiên cứu phân tích lập dự án 2.1.3 Đặc điểm đất đai - tài nguyên Các tiêu đất đai tài nguyên đất thu thập qua nhiều kênh thông tin: + Từ số liệu điều tra hàng năm Phịng Nơng nghiệp huyện cán địa xã Số liệu thơng tin từ nguồn thường mang tính tổng hợp theo vùng, lô, cánh đồng, cánh rừng, ghi chi tiết đến hộ + Thơng tin đầy đủ chi tiết đất đai phải thu từ nguồn cán thuế nông nghiệp sổ trước bạ (quyền sử dụng đất) hộ cán nông nghiệp xã theo dõi tổng hợp Nguồn số liệu thông tin cung cấp cho ta biết loại đất hộ thôn Do với nguồn thông tin cần kết hợp với phương pháp điều tra hộ cho ta độ tin cậy thông tin cao + Dựa vào bảng thống kê đất đai để đánh giá tiềm đất đai thực dự án hay khơng + Sau có thơng tin chung đất đai, cần phân tích chi tiết tiêu cụ thể nhằm xác định thực trạng sử dụng hiệu sử dụng đất đồng thời thấy đặc thù việc sử dụng đất địa phương 2.2 Điều tra sở hạ tầng 2.2.1 Hệ thống đường giao thông - Giao thơng có vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa vùng - Phương pháp thu thập: Cùng cán phụ trách giao thông xây dựng xã quan sát thực tế tuyến đường xem có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội - Với hệ thống đường giao thơng xây dựng dự án mang tính khả thi hay không? Sau quan sát xong, hai bên thảo luận, phân tích khó khăn, thuận lợi khả tận dụng khai thác Ví dụ: Qua điều tra, khảo sát hệ thống đường giao thông xã Tràng Xá (Võ Nhai) cho thấy: Đã có đường tơ liên xã rộng 5,5m, dài 18km rải nhựa qua xã đến tận xã Bình Long Đường tới xã xuất phát từ trục đường nhựa liên xã chủ yếu đường đất Các tuyến đường hình thành từ nhiều năm trước lâm trường khai phá mở rộng để vận chuyển lâm sản nên việc lại khó khăn, mùa mưa, đặc biệt đường vào Chịi Hơng, Tân Đào, Đơng Bo 2.2.2 Hệ thống thủy lợi - Hệ thống thúy lợi có nhiều loại cơng trình như: Đập dâng, hồ chứa, trạm bơm kênh mương tự chảy Đặc điểm trạng hệ thống thúy lợi có liên quan trực tiếp đến suất trồng, diện tích sản lượng lúa hàng năm dân cư xã Những thông tin cần thu thập là: Số đập dâng, trạm bơm, kênh mương, tình trạng mức độ sử dụng, trữ lượng nước tưới tiêu diện tích ruộng tưới bao nhiêu? - Diện tích trồng trọt sử dụng nước tưới, tiêu tự nhiên (nước tự chảy) mức độ tưới, tiêu đạt (ha) chiếm phần trăm so với toàn bộ? - Cơng trình hệ thống kênh mương qua trạm bơm (bơm điện hay bơm dầu), công suất trạm, diện tích tưới (tiêu) cho vụ diện tích hai vụ, chiếm phần trăm so với tồn bộ? Số diện tích ruộng, vườn, đồi cần tưới mà nước phải bỏ hoang có cấy, trồng không thu hoạch thu hoạch với suất thấp ha, chiếm phần trăm so với toàn bộ? 2.2.3 Hệ thống lưới điện Quan sát xem xã có điện lưới chưa Nếu chưa có điện lưới tìm hiểu xem ngun nhân đâu chưa có điện lưới? Nếu có điện lưới thu thập sâu thơng tin sau đây: Chiều dài tuyến trục lưới điện bao nhiêu? Có trạm biến khơng? Nếu có có trạm? Chiều dài tuyến phụ thôn bao nhiêu? (ghi cụ thể bản, thôn) Chất lượng đường dây nào? Có hộ dùng điện? chiếm phần trăm tổng số hộ, có hộ nghèo dùng điện, chiếm phần trăm? Có hộ chưa dùng điện, có hộ nghèo? Xác định nguyên nhân hộ chưa có điện Có hộ dùng điện cho sản xuất kinh doanh? Chủ yếu kinh doanh loại hình sản xuất nào? 2.2.4 Chợ xã nước * Chợ xã Am hiểu số lượng, quy mô chợ, số lượng người thường xuyên đến chợ, chợ họp thường xuyên, hàng ngày hay theo phiên, có xã có chợ họp chưa Cũng tìm hiểu xem dịch vụ, sản phẩm hàng hóa mua bán chủ yếu * Về nước (nước sinh hoạt) Thu thập thơng tin chương trình nước nông thôn để phục vụ cho việc lập dự án cần tập trung tiêu sau: - Số hộ dùng nước tự nhiên sông, suối, ao hồ chiếm phần trăm so với tồn bộ? - Số hộ gia đình dùng giếng đào giếng khoan, chiếm phần trăm so với tồn bộ? 13 Luận tính cấp thiết, khả thi hiệu Dự án 13.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam Đậu tương nguyên liệu chế biến dầu thực vật, làm bánh kẹo, sữa đậu nành, làm tương,… đồng thời nguyên liệu quan trọng để chế biến thức ăn chăn nuôi Đậu tương cải tạo đất tốt nhờ việc cố định Nitơ tự thông qua hoạt động vi khuẩn Rhizobium Japonicum cộng sinh với rễ đậu tương Với ưu cộng với thời gian sinh trưởng ngắn, đáp ứng yêu cầu luân canh, xen canh, gối vụ với trồng khác, góp phần nâng cao suất cho trồng vụ sau, tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng nơng nghiệp Đậu tương ngày có vai trò quan trọng cấu trồng giới Việt Nam Tại hội nghị phát triển sản xuất, nâng cao hiệu đậu tương tỉnh phía Bắc diễn chiều 17/8/2011 Hưng Yên, ông Lê Bá Lịch - Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi thống kê năm 2010, Việt Nam nhập 2,76 triệu khô đậu tương, tương đương 3,7 triệu đậu tương Dự báo, năm 2011, nhu cầu đậu tương nước ta khoảng 3,1 triệu tấn, năm 2015 4,2 triệu 2020 triệu (Báo Nơng nghiệp ngày 18/8/2011) 13.2 Tình hình sản xuất đậu tương Tuyên Quang Tuyên Quang tỉnh miền núi tổng diện tích tự nhiên 586.800 ha, dân số khoảng 718.100 người, mật độ trung bình khoảng 122 người/1km² Đất đai Tuyên Quang tương đối tốt, tạo vùng chuyên canh chè, mía, lạc, đậu tương cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Diện tích đất nơng nghiệp: 70.195 ha, chiếm 11,96%, đất lâm nghiệp có rừng 445.848 ha, chiếm 76,16%, đất 5.156 đất chưa sử dụng 26.765 ha, kinh tế nông-lâm nghiệp chiếm ưu Theo thống kê Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang diện tích sản xuất đậu tương tỉnh năm 2010 4.025 dự kiến đến năm 2015 đạt 5.500 sản lượng đạt 10.140 Tuy nhiên giống đậu tương sử dụng chủ yếu chưa phong phú, nguồn giống chưa chủ động Trong việc trồng đậu tương đơng, góp phần chuyển đổi cấu từ vụ sang vụ để tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh khuyến khích Để đáp ứng đủ giống đậu tương đảm bảo chất lượng cho vụ đông cần phải chủ động trồng đậu tương hè thu đất đồi thấp, đất soi bãi Bảng Diện tích đậu tương phân theo huyện, thành phố Đơn vị: 2005 2008 2009 2010 2011 Tổng số 1.978 2.808 2.252 2.666 2.778 TP Tuyên Quang 21 36 36 33 19 Huyện Na Hang 131 379 294 328 267 Huyện Chiêm Hóa 253 756 615 1.049 900 Huyện Hàm Yên 258 282 277 204 243 Huyện Yên Sơn 585 563 414 456 779 Huyện Sơn Dương 730 792 616 596 554 Huyện Lâm Bình 16 Bảng Năng suất đậu tương phân theo huyện, thành phố Đơn vị: tạ/ha 2005 2008 2009 2010 2011 Trung bình Huyện Na Hang Huyện Chiêm Hóa 13,93 16,01 17,50 18,10 18,23 9,24 13,25 16,43 20,67 19,14 17,00 16,67 17,67 16,70 17,21 21 (Số liệu bảng 1,2 trích Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012) Theo số liệu thống kê năm 2012, diện tích suất đậu tương tỉnh tăng năm gần đây, tăng chậm Nguyên nhân việc cung ứng giống cho nông dân chưa chủ động, chất lượng giống từ vụ xuân cung cấp cho vụ đông chưa đảm bảo chất lượng; tiến kỹ thuật áp dụng chưa đồng bộ, sản xuất đậu tương nhỏ lẻ manh mún Trong năm gần tỉnh lựa chọn nhiều giống đậu tương có nhiên giống không phát triển tỉnh Các giống sản xuất phổ biến chủ yếu DT84, DT96, DT26 13.3 Lợi ích kinh tế, khả thị trường cạnh tranh sản phẩm Dự án - Sau năm thực Dự án, hộ nông dân địa phương sử dụng giống tốt để chủ động cho diện tích gieo trồng đậu tương đông - Sản xuất đậu tương khơng góp phần chuyển đổi cấu trồng, đưa trồng có giá trị hàng hố vào công thức luân canh để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích nơng nghiệp mà cịn có tác dụng cải tạo đất nâng cao độ phì đất cho sản xuất nơng nghiệp, 13.4 Tác động kết Dự án đến kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng - Sau Dự án hoàn thiện lựa chọn giống đậu tương có suất cao, ổn định, chất lượng giống tốt, thời gian sinh trưởng phù hợp, chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất đậu tương tỉnh - Tăng thu nhập cho hộ nông dân tham gia Dự án - Tạo mơ hình điển hình tiên tiến sản xuất đậu tương hè thu cho hộ nông dân vùng tham quan học tập - Tạo thị trường sản xuất tiêu thụ đậu tương giống ổn định phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân vùng dự án vùng lân cận 13.5 Năng lực thực Dự án - Trường Đại học Hùng Vương có 10 năm xây dựng, phát triển kế thừa truyền thống 50 năm trường Cao đẳng sư phạm Phú Thọ Hoạt động nghiên cứu khoa học có phát triển mạnh Hàng năm nhà trường thực khoảng 100 đề tài cấp trường, - đề tài cấp tỉnh, - đề tài cấp với kinh phí nghiên cứu khoảng tỷ đồng - Với kinh nghiệm, hiểu biết, trình độ quản lý chủ nhiệm Dự án, đơn vị chủ trì kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu đơn vị phối hợp cơng nghệ có đơn vị, hy vọng Dự án thành công mang lại hiệu định cho sản xuất - Với phương án sử dụng vốn nghiệp khoa học vốn dân đóng góp mục chi: Phân hữu cơ, cơng lao động, đất trồng đậu tương (là vật liệu tự có hộ nơng dân), Dự án tạo tham gia nông dân thu kết tốt 13.5 Khả ứng dụng, chuyển giao, nhân rộng kết Dự án - Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh Kết dự án tạo vùng sản xuất đậu tương giống ổn định cung cấp nguồn giống cho người dân - Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu Dự án có khả liên kết với Cơng ty cổ phần Giống trồng Tuyên Quang hộ gia đình việc nhân giống cung cấp giống cho người dân địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Mô tả phương thức chuyển giao: Phối hợp với Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Tuyên Quang, tổ chức tập huấn cho cán khuyến nông xã, nông dân trồng đậu tương vùng lựa chọn 22 chuyển giao kỹ thuật sản xuất, bảo quản đậu tương giống mơ hình có diện tích 5,0 II Mục tiêu, nội dung phương án triển khai Dự án 14 Mục tiêu - Xây dựng mơ hình sản xuất đậu tương giống vụ hè thu, quy mô đáp ứng nhu cầu giống đậu tương vụ đông - Đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản đậu tương giống cho kỹ thuật viên người nông dân vùng dự án 15 Nội dung 15.1 Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất đậu tương, cung ứng giống đậu tương tỉnh năm gần đây, lựa chọn vùng giống đậu tương trồng vụ hè thu * Nội dung điều tra: + Về tình hình chung - Điều tra, thu thập số liệu diện tích đất trồng trọt, diện tích đất trồng đậu tương, suất, sản lượng, cấu giống đậu tương từ năm 2010 đến năm 2012 - Đầu tư cho sản xuất hộ: Phân bón (Đạm, lân, kali, NPK, phân hữu cơ, vơi bột,….); Thuốc hố học; Th nhân cơng lao động, chi phí khác - Thu nhập từ sản xuất đậu tương hộ, hạch toán hiệu kinh tế, so sánh với trồng khác điều kiện + Điều tra giống, kỹ thuật canh tác: - Điều tra trình độ thâm canh, biện pháp canh tác (kỹ thuật làm đất, gieo trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản ) - Điều tra tình hình sâu bệnh hại địa bàn - Tình hình sơ chế, bảo quản tiêu thụ hộ sản xuất - Tìm hiểu khó khăn tồn tại, ý kiến, nguyện vọng nông dân trồng đậu tương giống + Điều tra trình cung ứng giống đậu tương - Xác định luồng phân phối sản phẩm (Công ty cung ứng giống nông hộ) - Sự đáp ứng chất lượng giống đậu tương nơi cung ứng - Giá bán đậu tương giống thị trường Từ kết phần điều tra thấy thuận lợi, khó khăn sản xuất đậu tương giống, nhu cầu đậu tương giống thị trường khả cung ứng giống địa bàn + Điều tra, đánh giá sách tỉnh huyện sản xuất đậu tương - Điều tra sách tỉnh, huyện người sản xuất, người tiêu thụ, (hỗ trợ vật tư, cho vay vốn, quảng bá sản phẩm, tiếp thị, ) - Những hạn chế cần thay đổi (kiến nghị từ người hưởng lợi) + Điều tra, đánh giá chất lượng sở hạ tầng phục vụ sản xuất: - Đánh giá quỹ đất sản xuất (diện tích đất vụ, vụ lúa, đất màu soi bãi phục vụ cho việc sản xuất đậu tương giống đậu tương thương phẩm) - Hệ thống thủy lợi, giao thông, nhà kho, sân phơi, sở sơ chế, bảo quản,…hiện có địa phương nông dân phục vụ cho sản xuất đậu tương xã * Phương pháp điều tra: - Thu thập số liệu quan chuyên môn liên quan - Chọn mẫu điều tra: Tập trung huyện trồng nhiều đậu tương, xã trồng nhiều đậu tương, hộ trồng đậu tương 23 * Quy mô điều tra: Tại huyện, huyện xã, xã điều tra 30 hộ + Dự kiến 03 huyện : Dự kiến xã Chiêm Hoá, Sơn Dương, Yên Sơn + Huyện Sơn Dương: Dự kiến xã Ninh Lai, Thiện Kế, Hợp Hoà + Huyện Chiêm Hố: Dự kiến xã n Ngun, Hịa Phú, Vinh Quang + Huyện Yên Sơn: Dự kiến xã Thắng Quân, Chân Sơn, Tứ Quận - Điều tra hộ nông dân theo bảng câu hỏi, phiếu điều tra * Phương pháp phân tích đánh giá: Tổng hợp phiếu, đánh giá theo phương pháp thống kê mô tả giá trị giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,… mơ tả tả khó khăn, thuận lợi, hội phát triển đậu tương giống sản xuất đậu tương tỉnh Tuyên Quang * Thời gian thực hiện: Tháng 12/2012 đến tháng năm 2013 15.2 Tập huấn cho cán kỹ thuật, cán khuyến nông, hộ nơng dân tham gia dự án quy trình sản xuất bảo quản đậu tương giống + Tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất đậu tương: làm đất, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, kỹ thuật thu hoạch, phơi, sấy bảo quản số kỹ thuật khác liên quan cho nông dân trồng đậu tương, cán Khuyến nông, cán kỹ thuật xã thực mơ hình tỉnh - Tổ chức lớp: 01 lớp trước thực mơ hình trồng đậu tương hè thu; 01 lớp sau thu hoạch đậu tương hè thu, trồng đậu tương đông năm 2013 + Thời gian: tháng 5/2013 tháng 9/2013 + Số lượng người tham gia: 120 lượt người tham gia gồm cán khuyến nông sở hộ tham gia mơ hình + Địa điểm: xã n Nguyên + Phương pháp thực hiện: - Lựa chọn hộ nông dân vùng sản xuất đậu tương giống, cán khuyến nông sở, số hộ trồng đậu tương xã lân cận - Nội dung tập huấn : + Cung cấp tài liệu Cây đậu tương kỹ thuật trồng trọt học cụ phục vụ học tập, thảo luận học viên: Sổ ghi chép, giấy A0, bút chì, bút bi, búp sáp màu, bút giấy + Thời gian học tập buổi/lớp + Các nội dung tập huấn: Đặc điểm thực vật học đậu tương; Các thời kỳ sinh trưởng phát triển đậu tương; Yêu cầu sinh thái đậu tương; Kỹ thuật trồng trọt (thời vụ gieo trồng, kỹ thuật chọn đất làm đất, mật độ, khoảng cách, chuẩn bị hạt giống, khoảng cách cách ly, kỹ thuật gieo hạt, kỹ thuật bón phân, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, kỹ thuật khử lẫn, thu hoạch, phơi, sấy bảo quản đậu tương) + Lớp học hỗ trợ kinh phí mua vật liệu, học cụ cần thiết phục vụ học tập; Học viên hỗ trợ tiền ăn nhẹ vào buổi học tập huấn 15.3 Ứng dụng biện pháp kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng đậu tương giống vụ hè thu phục vụ cho nhu cầu trồng đậu tương vụ đơng * Nội dung: Xây dựng mơ hình trồng đậu tương giống vụ hè thu đạt tiêu chuẩn giống xác nhận với giống đậu tương DT84, DT96 + Địa điểm: xã n Ngun, huyện Chiêm Hóa + Quy mơ: Vụ hè thu + Thời gian thực hiện: Từ tháng 4- 8/2013 + Kỹ thuật áp dụng: Theo quy trình phần phụ lục II 24 * Các nội dung công việc chung cần thực + Điều tra chọn đất đủ thực dự án ứng dụng biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương giống vụ hè thu, dự kiến sau: + Xã Yên Nguyên: trồng đậu tương giống diện tích 5,0 + Hợp đồng với đơn vị cung cấp hạt giống nguyên chủng vật tư cần thiết cho mơ hình sản xuất giống + Ứng dụng biện pháp kỹ thuật theo quy trình sản xuất giống để xây dựng mơ hình sản xuất đậu tương giống (sử dụng giống nguyên chủng, đảm bảo cách ly, chọn đất, làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch) + Theo dõi tiêu nơng học kỹ thuật mơ hình (tiến hành khử lẫn thường xuyên, phòng trừ sâu bệnh hại, tiến hành làm rụng trước thu hoạch, phơi, sấy, đảm bảo có giống tốt) + Tổ chức hội nghị đầu bờ đánh giá kết thực hiện: Tổ chức hội nghị, thành phần gồm: Sở KHCN tỉnh Tuyên Quang, Sở Nông nghiệp Tuyên Quang, đại diện UBND huyện, quan chuyên môn huyện, UBND xã thực dự án, số xã lân cận, đại diện hộ nông dân quan thực dự án, tổng số 80 đại biểu + Đánh giá tiêu chất lượng hạt giống sau thu hoạch: Chỉ tiêu, đơn vị tính Hạt giống xác nhận Độ sạch, % khối lượng, khơng nhỏ 99,0 Hạt khác giống phân biệt được, số hạt/kg, không lớn 20 Tỷ lệ nẩy mầm, % số hạt, không nhỏ 70 Độ ẩm, % khối lượng, không lớn 12,0 15.4 Đánh giá giống đậu tương hè thu mô hình trồng vụ đơng năm 2013 + Phương pháp: chọn 20 hộ trồng giống đậu tương mơ hình cung ứng, so sánh với 10 hộ trồng giống đậu tương để giống từ vụ xuân + Chỉ tiêu đánh giá: tỷ lệ nảy mầm, độ đồng giống, tính chống chịu (sâu bệnh, điều kiện thời tiết), suất, hiệu kinh tế + Đánh giá tổng kết dự án 16 Phương án triển khai 16.1 Phương án tổ chức sản xuất a) Phương thức tổ chức kế hoạch thực hiện: * Thành lập Ban điều hành dự án gồm thành phần sau: - Trường Đại học Hùng Vương: Chỉ đạo thực - UBND xã Yên Nguyên: Đơn vị thực * Hoạt động ban điều hành dự án: - Xây dựng kế hoạch, phân công công việc cho đơn vị tham gia thực - Phối hợp với lãnh đạo địa phương, thôn lựa chọn hộ nông dân tham gia dự án - Tổ chức triển khai: Cùng với lãnh đạo địa phương (trưởng thơn) chọn cánh đồng, hộ có đủ điều kiện sản xuất để tham gia thực dự án triển khai phương án sản xuất - Ký kết hợp đồng với hộ sử dụng đất,cung ứng vật tư, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Ban đạo thường xuyên kiểm tra đơn đốc, giải vướng mắc q trình triển khai thực dự án 25 - Báo cáo tiến độ thực dự án cho Sở Khoa học công nghệ tỉnh * Tổ chức thực hiện: + Trường Đại học Hùng Vương: - Ra định thành lập Ban quản lý Dự án - Tiến hành điều tra, rà sốt, để lựa chọn đất xây dựng mơ hình phạm vi xã Yên Nguyên - Ký kết hợp đồng mua bán vật tư, giống cung ứng cho mô hình, tiêu thụ giống mơ hình sản xuất - Giám sát hộ tham gia mơ hình thực sản xuất đậu tương giống vụ hè thu + Ủy ban nhân dân xã, Hợp tác xã Nông nghiệp - Thực nội dung dự án - Tuyên truyền, vận động, khuyến khích thu hút hộ nơng dân tham gia sản xuất giống tiêu thụ giống - Ký kết hợp đồng với nông dân giành quỹ đất cho sản xuất đậu tương hè thu - Phối hợp với Trường Đại học Hùng Vương tổ chức tập huấn cho hộ nông dân cán khuyến nông sở, thu hoạch, phơi sấy + Công ty giống vật tư nông lâm nghiệp: Cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, vật tư khác; Phối hợp thu mua hạt giống đậu tương xác nhận để cung ứng thị trường + Các hộ nông dân: Thực đạo, giám sát Trường Đại học Hùng Vương, UBND xã, quan chuyên môn để thực quy trình kỹ thuật trồng đậu tương giống vụ hè thu đạt kết tốt b) Mô tả, phân tích đánh giá điều kiện triển khai Dự án: Huyện Chiêm Hố có tổng diện tích đất tự nhiêm 145.960 ha, đất chuyên dùng: 1.657,8 ha, đất chưa sử dụng: 8.497,3 Xã Yên Nguyên có đủ điều kiện đất đai, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống trồng đậu tương từ lâu đời, có kinh nghiệm sản xuất tổ chức sản xuất thành công nhiều giống trồng lúa, ngô, lạc Dự án triển khai hộ nông dân xã n Ngun huyện Chiêm Hố Mơ hình trồng đậu tương hè thu trồng đất soi bãi xã Yên Nguyên, sau thu hoạch ngô xuân Cây đậu tương trồng có vị trí quan trọng tỉnh Tuyên Quang, diện tích gieo trồng đậu tương hàng tăng Cụ thể năm 2008: 2.808 ha, năm 2009: 2.252 ha, năm 2010: 2.666 ha, năm 2011 2.778 Các huyện trồng nhiều đậu tương Sơn Dương, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Qua thực tế cho thấy đậu tương có khả thích ứng rộng, có tác dụng cải tạo đất, mang lại hiệu kinh tế cho người dân Tuy nhiên, tỉnh sử dụng giống đậu tương sản xuất cịn ít, sử dụng giống từ vụ trước, hiệu kinh tế chưa thực cao, chưa phát huy hết tiềm sản xuất đậu tương Thông qua hoạt động nghiên cứu, phát triển đậu tương số đơn vị tỉnh qua sản xuất thực tế, người dân nắm bắt kỹ thuật định sản xuất Nhằm phát huy tiềm sẵn có tỉnh Tun Quang huyện Chiêm Hố, để chủ động nguồn giống đậu tương đông phục vụ tỉnh tạo vùng sản xuất giống đậu tương vụ hè thu, Dự án “Ứng dụng biện pháp kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng đậu tương vụ hè thu để sản xuất giống phục vụ cho nhu cầu vụ đông tỉnh Tuyên Quang cần thiêt” 16.2 Phương án tài (Phân tích tính tốn tài q trình thực Dự án) 26 - Tổng vốn đầu tư để triển khai Dự án: 497,290 triệu đồng Trong vốn cố định: 90 triệu động Vốn lưu động: 407,29 triệu đồng - Định mức hỗ trợ sản xuất theo quy định trung tâm khuyến nông quốc gia (phụ lục III) - Phương án huy động sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tham gia Dự án: Hộ nông dân tham gia xây dựng mơ hình chi phí tồn nhân công, phân chuồng, đất trồng, vật mau hỏng phần kinh phí mua giống, vật tư ngồi hỗ trợ nguồn kinh phí nghiệp khoa học (theo quy định Trung tâm khuyến nông Quốc gia) Phần vốn hộ nơng dân đóng góp sử dụng từ: Vốn tự có hộ - Phương án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước (các nội dung chi nguồn vốn này): Hỗ trợ mua giống, mua vật tư (phân bón, thuốc BVTV) cho xây dựng mơ hình theo chế khuyến nơng; Hỗ trợ 100% chi phí cho cơng cán kỹ thuật, cán địa phương phối hợp, công tác phí, chi hội nghị, kiểm tra, nghiệm thu, văn phịng phẩm,… Ngoài sản phẩm thu từ hộ tham gia dự án, nông dân tiếp tục đầu tư tái sản xuất vụ tiếp theo, nhằm bảo tồn giống tốt ổn định vùng sản xuất giống, có đủ giống phục vụ mở rộng diện tích sản xuất đậu tương tỉnh Các số liệu cụ thể trình bày phụ lục I 17 Sản phẩm Dự án - Ứng dụng biện pháp kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng đậu tương giống với quy mơ ha/năm mơ hình trình diễn giống mơ hình (trong vụ đơng 2013) - Mở lớp tập huấn kỹ thuật cho 80 lượt hộ tham gia - Báo cáo kết thực dự án 18 Phương án phát triển Dự án sau kết thúc Thấy rõ hiệu kinh tế việc trồng đậu tương giống, sau Dự án kết thúc, nông dân vùng mạnh dạn đầu tư mở rộng diện tích gieo trồng, chuyển giao kết Dự án với quy mô ổn định hàng năm huyện Chiêm Hoá trồng đậu tương giống III Phân tích tài dự án sản xuất Tổng kinh phí cần thiết để triển khai Dự án sản xuất = Vốn cố định Dự án sản xuất + Giá trị lại thiết bị nhà xưởng có + Kinh phí hỗ trợ công nghệ + vốn lưu động * Vốn cố định Dự án sản xuất gồm: (i)Thiết bị, máy móc có (giá trị cịn lại); (ii)Thiết bị, máy móc mua mới; (iii)Nhà xưởng có (giá trị lại); (iv)Nhà xưởng xây cải tạo * Vốn lưu động: tính chi phí để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết tiêu thụ tái sản xuất cho đợt sản xuất thử nghiệm * Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ: chi phí hồn thiện, ổn định thơng số kinh tế-kỹ thuật I V Kết luận kiến nghị Kết luận: Dự án “Ứng dụng biện pháp kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng đậu tương vụ hè thu để sản xuất giống phục vụ cho nhu cầu vụ đông tỉnh Tuyên Quang” với đầy đủ hàm lượng khoa học mang tính thực tiễn, thể đầy đủ tính khả thi hiệu cao nhằm chủ động nguồn giống cho người sản xuất địa bàn tỉnh Tuyên Quang Thành công dự án động lực quan trọng thúc đẩy nhanh việc chuyển đổi cấu trồng, nâng cao hiệu sử dụng đất, sản xuất nhiều sản phẩm cho xã hội, nâng cao thu nhập tạo công ăn việc làm cho người lao động Kiến nghị: 27 Đề nghị UBND tỉnh Tuyên Quang Sở Khoa học công nghệ xem xét để Trường Đại học Hùng Vương thực dự án Ngày 12 tháng năm 2012 Ngày 16 tháng năm 2012 Chủ nhiệm Dự án Tổ chức chủ trì Dự án Ngày tháng năm 20 Thủ trưởng Cơ quan chủ quản Dự án C) TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Hà Thị Thanh Đoàn (2012) Bài giảng Xây dựng quản lý dự án Trường Đại học Hùng Vương [2] Từ Quang Hiển (2007) Giáo trình Xây dựng quản lý dự án, NXB Nơng nghiệp [3] Ngũn Bạch Nguyệt (2000) Giáo trình Lập Quản lý Dự án Đầu Tư NXB Thống Kê, Hà Nội D) CÂU HỎI ÔN TẬP: * Câu hỏi ôn tập: Phương pháp xác định mục tiêu dự án? Lấy ví dụ dự án Cách viết phần kết luận đề nghị Lấy ví dụ minh họa Cách viết đặt vấn đề dự án phát triển nông thôn Viết nội dung đặt vấn đề dự án phát triển nông thôn * Bài tập: Xây dựng dự án phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương anh (chị) 28 Chương QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN Số tiết: 06 (Lý thuyết: 05 tiết; Bài tập: 01 tiết) A) MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Sau học xong sinh viên cần hiểu kỹ thuật tổ chức, kiểm tra, giám sát đánh giá dự án - Về kỹ năng: Thành thục khâu quản lý dự án nông nghiệp - Về thái độ: Sinh viên cần có thái độ nghiêm túc trình học tập, nghiên cứu, đồng thời sáng tạo học tập tiếp thu tri thức B) NỘI DUNG: 5.1 Tổ chức thực dự án Tổ chức thực dự án trình xếp, điều hành phối hợp thực công việc cách khoa học, bao gồm chuẩn bị tài liệu, nhân lực, vật lực tài nhằm thực cơng việc cách hoàn mỹ nhất, hiệu nhất, biến ý tưởng dự án thành kết thực 5.1.1 Chọn người quản lý dự án Chọn người quản lý dự án chọn người tham gia vào khâu tổ chức điều hành, giám sát việc thực dự án Các bước chọn sau: * Xác định tiêu chuẩn người quản lý dự án - Người quản lý dự án phải người có tầm nhìn bao qt, có hiểu biết chuyên môn dự án mà họ tham gia - Có khả tổng hợp phân tích vấn đề then chốt dự án tập hợp người tham gia thực vấn đề then chốt Muốn người quản lý dự án phải hội tụ tiêu chuẩn sau: Người có uy tín ảnh hưởng tốt tới cộng đơng, có khả xây dựng nhóm cộng tác làm việc chia sẻ trách nhiệm Người có kinh nghiệm uy tín quản lý, đạo kỹ thuật, quản lý tài - Người có đức tính cởi mở, thẳng thắn, trung thực cơng Người có trách nhiệm cao cơng việc dự án - Là người biết khuyến khích tham gia đối tác giải tốt mâu thuẫn xung đột thành viên dự án - Là người dám chịu trách nhiệm hoạt động dự án 5.1.2 Chọn cán tham gia dự án * Tiêu chuẩn chọn kỹ thuật viên dự án - Có trách nhiệm cao công việc đồng thời phải chủ động linh hoạt phần việc phụ trách - Có tinh thần dân chủ công việc, lắng nghe ý kiến nông dân, tơn trọng nơng dân hịa nơng dân - Lôi nông dân công việc dự án * Tiêu chuẩn để chọn nông dân tham gia quản lý tổ chức thực dự án - Có lịng nhiệt tình say sưa với công việc - Là người quan tâm đến dân làng gắn bó với dân làng 29 - Phải người mà họ áp dụng kỹ thuật dự án - Nếu nông dân sản xuất giỏi, trưởng thơn, đội trưởng sản xuất tốt Tùy theo số hộ thơn chọn từ - nông dân tham gia vào công việc tổ chức điều hành khuyến cáo kỹ thuật dự án 5.1.3 Chọn nông dân tham gia dự án Khi chọn hộ nông dân tham gia dự án cần xem xét số điều kiện sau đây: - Có u thích kỹ thuật khơng? - Có lao động có tích cực lao động hay khơng? - Có địa bàn để áp dụng kỹ thuật hay khơng? Trong trường hợp dự án cung cấp kỹ thuật cần biết rõ nơng dân có kinh phí để đầu tư cho kỹ thuật hay không? 5.1.4 Tập huấn cho người tham gia dự án Có hai loại tập huấn: Tập huấn nghiệp vụ quản lý cho người tham gia ban quản lý dự án Tập huấn kỹ thuật cho người tham gia thực dự án người tham gia giám sát thực dự án 5.1.4.1 Tập huấn nghiệp vụ cho ban quản lý dự án * Tập huấn nghiệp vụ quản lý hành dự án Tập huấn nghiệp vụ quản lý hành dự án truyền đạt nguyên tắc, phương pháp làm việc cho người tham gia vào công tác điều hành dự án để họ vận dụng nguyên tắc, phương pháp cơng cụ quản lý q trình điều hành dự án * Tập huấn xây dựng quy chế hoạt động Bước : Xây dựng dự thảo quy chế hoạt động dự án Căn để xây dựng quy chế dựa vào định, ký kết thỏa thuận bên - Xác định nguyên tắc hoạt động chung dự án Bước 2: Thông qua quy chế hoạt động Tập huấn xây dựng kế hoạch chi tiết Bước 1: Căn vào kế hoạch dự án phê duyệt thỏa thuận, liệt kê cơng việc mục nhỏ để thực Bước 2: Tổ chức thảo luận với cộng đồng biện pháp thực kế hoạch, cách thức tổ chức, xác định người tham gia công việc, người chịu trách nhiệm thời gian, địa điểm thực kế hoạch Bước 3: Thảo luận phân bổ, sử dụng nguồn vốn dự án, xác định mức chi phí cần thiết cho cơng việc cụ thể Bước 4: Thảo luận xác định thời gian để hoàn thành cơng việc, phải ghi rõ thời gian bắt đầu thời gian kết thúc công việc Nếu xác định thời gian thực kế hoạch dự án xây dựng phải lưu ý tránh lúc thời vụ người tham gia dự án tránh thời tiết không thuận lợi Bước 5: Thảo luận để chọn người tham gia phụ trách tổ chức thực kế hoạch 5.1.4.2 Tập huấn kỹ thuật cho nông dân * Chọn học viên - Cần biết người chủ chốt gia đình thực kỹ thuật dự án để mời người tham dự tập huấn 30 Ví dụ: Kỹ thuật áp dụng trồng ăn quả, lâm nghiệp phần lớn nam giới niên thực kỹ thuật Kỹ thuật trồng ngơ, lúa, đỗ, lạc giống bón phân hóa học cho trồng phần lớn phụ nữ thực kỹ thuật * Đặc điểm học viên - nơng dân Làm việc suốt ngày, ngồi hội họp học tập kéo dài Khó nhớ học lý thuyết xem việc làm cụ thể, họ bắt chước nhanh Khi ngồi nghe giảng kéo dài, họ buồn ngủ, nói chuyện làm việc riêng Khó nhớ từ ngữ khoa học, tên nước * Phương pháp tổ chức lớp học giảng dạy cho nông dân Với đặc điểm nông dân, việc tổ chức lớp học giảng dạy cho nông dân phải ý số vấn đề sau: - Một khóa học không nên dài, thường từ - ngày phù hợp - Lớp học không nên đông, thường từ 15 - 30 người phù hợp Tập huấn vào đầu mùa vụ để nông dân áp dụng sau học xong - Phải thay đổi nội dung giảng dạy thường xuyên Ví dụ: Sáng nghe lý thuyết, chiều thực hành Hoặc vừa học lý thuyết vừa xen kẽ xem video thực hành - Bài giảng phải ngắn gọn đủ ý quan trọng Lời nói phải giản dị, gần gũi với từ thường dùng địa phương - Những chỗ quan trọng cần nhắc nhắc lại nhiều lần Sử dụng phương pháp đối thoại giảng dạy Nên thay việc đọc giảng thảo luận Tranh luận, phân tích theo nhóm, hỏi đáp trao đổi kinh nghiệm nhóm - Tăng cường dùng hình vẽ, phim slide, video, mẫu vật Tăng cường thực hành (thực hành nhiều lý thuyết) - Cán kỹ thuật khó tập huấn cho tất nơng dân vùng dự án Tốt tập huấn cho đại diện thôn, (thường trưởng bản, đội trưởng sản xuất, người sản xuất giỏi yêu thích kỹ thuật mới, nhiệt tình với cơng tác xã hội), đào tạo họ trở thành giáo viên để họ tập huấn lại cho nông dân thôn họ - Các lớp học thôn chủ yếu thực hành, giáo viên vừa làm, vừa giảng giải cho bà thơn Thời gian khóa học thơn 1/2 đến 1/3 thời gian khóa học cán kỹ thuật giảng Địa điểm học vườn, đồi, bãi, ruộng nông dân bản.Ưu điểm "giáo viên thơn bản" họ nói dễ hiểu dùng tiếng dân tộc giảng giải cho bà 5.2 Kiểm tra, giám sát đánh giá dự án 5.2.1 Kiểm tra dự án - Kiểm tra dự án hoạt động xem xét nhìn nhận lại cơng việc dự án thực Các cơng việc có thực tiến độ khơng? Có thiết kế ban đầu phê duyệt hay không? Thông qua kiểm tra, ban quản lý dự án kịp thời điều chỉnh sai lệch nhằm đảm bảo cho dự án triển khai định Yêu cầu công tác kiểm tra - Phải phản ánh tính chất thật hoạt động 31 - Phải phản ánh điểm mạnh, yếu cách thức tổ chức hoạt động, điều hành, phối hợp dự án - Phải báo cáo tất hoạt động diễn ra, kể hoạt động không theo kế hoạch, nghĩa có sai lệch phải báo cáo rõ ràng * Các hình thức kiểm tra dự án - Căn vào tính liên tục thời gian kiểm tra, người ta chia thành hai hình thức kiểm tra là: + Kiểm tra theo kế hoạch (còn gọi kiểm tra định kỳ) + Kiểm tra đột xuất - Căn vào cách thức kiểm tra người ta chia thành hai hình thức kiểm tra là: + Kiểm tra gián tiếp + Kiêm tra trực tiêp * Nội dung công tác kiểm tra dự án Bước 1: Xây dựng tiêu kiểm tra Xây dựng tiêu kiểm tra đưa tiêu chuẩn lấy tiêu chuẩn làm thước đo chuẩn mực để áp dụng cho việc kiểm tra Bước 2: Lập kế hoạch kiểm tra cụ thể cho công việc, giai đoạn cho suốt thời kỳ dự án Yêu cầu người tham gia cơng tác kiểm tra: Phải người có hiểu biết lĩnh vực mà họ tham gia vào kiểm tra Phải nhiệt tình với cơng việc Phải người mạnh dạn chống biểu sai trái, dám nói thẳng, nói thật Phải có phương pháp giải mềm dẻo, cương quyết, kịp thời để chống biểu làm sai thiếu trách nhiệm cơng việc, góp phần hạn chế thiệt hại cho dự án Bước 3: Tiến hành kiểm tra theo kế hoạch Kiểm tra tiến độ thực dự án xem xét công việc dự án có thực thời gian ghi kế hoạch dự án hay khơng Kiểm tra tiêu tài chính: Kiểm tra chi tiêu tài dự án xem xét tiền dự án sử dụng (có mục đích, có đủ số lượng hay khơng, việc cung cấp tiền có tiến độ kế hoạch hay không) 5.2.2 Giám sát hoạt động dự án Giám sát hoạt động dự án theo dõi sát sao, liên tục người giám sát suốt thời gian hoạt động dự án diễn Thực chất giám sát trình kiểm tra liên tục hoạt động Trong trình giám sát phải ý tới ba thông số sau để giám sát: - Quy trình kỹ thuật thực công việc chất lượng công việc thực - Thời gian hoàn thành hoạt động so với kế hoạch - Chi phí thực tế so với kế hoạch Mục tiêu số chất thực giám sát theo dõi việc thực quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm công đoạn đảm bảo cho sản phẩm cuối phải đạt ý muốn Để đảm bảo tính khách quan xác việc giám sát, phải chọn người tham gia ban giám sát theo tiêu chuẩn định * Chọn người tham gia vào ban giám sát dự án 32 Mỗi dự án có đặc thù riêng, tùy theo dự án hoạt động cụ thể mà định tiêu chuẩn chọn người tham gia giám sát cụ thể cho phù hợp, người ta thường dựa vào bốn tiêu chuẩn sau đây: - Chọn người hiểu biết sâu kỹ thuật thuộc lĩnh vực dự án làm - Chọn người đại diện cho người hưởng lợi từ dự án - Chọn người không bị lệ thuộc kinh tế, trị tới dự án - Chọn người nhiệt tình với cơng việc, có thời gian để tham gia vào công tác kiểm tra, dám mạnh dạn đấu tranh với sai trái 5.2.3 Đánh giá dự án - Đánh giá dự án nhìn nhận phân tích lại tồn q trình triển khai thực dự án, kết thực hiệu thực tế đạt dự án Các loại đánh giá dự án Đánh giá định kỳ: Là đánh giá giai đoạn thực dự án, đánh giá tồn cơng việc giai đoạn dự án đánh giá cơng việc giai đoạn định (đánh giá theo mảng việc) + Đánh giá định kỳ áp dụng với dự án có chu kỳ dài Tùy theo loại dự án cụ thể người ta định khoảng thời gian đánh giá định kỳ, ba tháng, sáu tháng năm lần Mục đích đánh giá định kỳ nhằm phát điểm mạnh, yếu, khó khăn, thuận lợi mà gặp phải thời kỳ định Đánh giá cuối kỳ: Là đánh giá cuối kết thúc dự án, đánh giá toàn diện tất hoạt động dự án kết + Mục đích đánh giá cuối kỳ nhằm nhìn nhận lại tồn q trình thực dự án, mạnh, điểm yếu, thành công chưa thành công, nguyên nhân vấn đề, đưa học cần phải rút kinh nghiệm điều chỉnh cho dự án khác * Nội dung đánh giá dự án Nhóm 1: Nguyên nhân khách quan từ hoàn cảnh bên đưa lại đơn vị cá nhân làm đối tác thực chưa nghiêm túc hợp đồng, điều kiện mưa bão, lụt hạn hán làm cho dự án không triển khai triển khai chậm Nhóm 2: Ngun nhân chủ quan người quản lý thực hiện, nhóm nguyên nhân điều chỉnh chủ động khắc phục 5.3 Tổng kết dự án - Tổng kết dự án nên tiến hành thôn tổng kết chung cho vùng dự án Không nên tổ chức phô trương tốn Việc tổng kết nhằm thu hồi ý kiến nông dân dự án, đồng thời trao đổi kinh nghiệm nhóm nơng dân tun truyền mở rộng áp dụng kỹ thuật thực Tổ chức hội nghị tổng kết bao gồm phân việc sau: - Xác định người tham gia hội nghị: - Thành lập ban tổ chức hội nghị tổng kết - Công tác chuẩn bị hội nghị * Các nội dung hội nghị - Trình bày báo cáo đánh giá - Rút kết luận cuối tất nội dung đánh giá - Rút kinh nghiệm xây dựng giải pháp trì bền vững - Đề giải pháp hỗ trợ cho thực thi giải pháp trì bền vững 33 C) TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Hà Thị Thanh Đoàn (2012), Bài giảng Xây dựng quản lý dự án Trường Đại học Hùng Vương [2] Từ Quang Hiển (2007) Giáo trình Xây dựng quản lý dự án, NXB Nông nghiệp [3] Nguyễn Bạch Nguyệt (2000) Giáo trình Lập Quản lý Dự án Đầu Tư NXB Thống Kê, Hà Nội D) CÂU HỎI ÔN TẬP: * Câu hỏi ôn tập: Nội dung công tác kiêm tra dự án Ví dụ dự án cụ thể Các hoạt động giám sát, đánh giá kết dự án? Tiêu chuẩn để chọn nông dân tham gia quản lý tổ chức thực dự án? Kỹ thuật tập huấn cho người tham gia dự án? * Bài tập: Anh (chị) trình bày kế hoạch buổi tổ chức tổng kết dự án phát triển nông thôn 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Thanh Đoàn (2012), Bài giảng Xây dựng quản lý dự án Trường Đại học Hùng Vương "Báo cáo kết xây dựng dự án có tham gia người dân xã Đồng Liên, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên" Dự án Nghiên cứu giảm nghèo Đại học Thải Nguyên, 1999 2006 Từ Quang Hiển (2003) Xây dựng quản lý dự án có tham gia NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Từ Quang Hiển (2007) Giáo trình Xây dựng quản lý dự án, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Bạch Nguyệt (2000) Giáo trình Lập Quản lý Dự án Đầu Tư NXB Thống Kê, Hà Nội 35 ... là: Đặt vấn đề Cơ sở dự án (luận dự án) Mục tiêu dự án Nội dung dự án, Các hoạt động dự án, Kinh phí dự án - Kế hoạch (thời gian biểu) cho hoạt động dự án Tổ chức nhân cho việc thực dự án Các sách... cho dự án Kết luận đề nghị C) TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Hà Thị Thanh Đoàn (2012), Bài giảng Xây dựng quản lý dự án Trường Đại học Hùng Vương [2] Từ Quang Hiển (2007) Giáo trình Xây dựng quản lý dự án, ... Giới thiệu chung dự án xây dựng, quản lý dự án 1.1 Giới thiệu chung dự án 1.1.1 Khái niệm dự án 1.1.2 Đầu tư dự án .1 1.1.3 Vai trò dự án kinh tế xã hội

Ngày đăng: 27/08/2020, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Thị Thanh Đoàn (2012), Bài giảng Xây dựng và quản lý dự án. Trường Đại học Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Xây dựng và quản lý dự án
Tác giả: Hà Thị Thanh Đoàn
Năm: 2012
2. "Báo cáo kết quả xây dựng dự án có sự tham gia của người dân tại xã Đồng Liên, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên". Dự án Nghiên cứu giảm nghèo Đại học Thải Nguyên, 1999 và 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả xây dựng dự án có sự tham gia của người dân tại xã Đồng Liên,huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
3. Từ Quang Hiển (2003). Xây dựng và quản lý dự án có sự cùng tham gia. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và quản lý dự án có sự cùng tham gia
Tác giả: Từ Quang Hiển
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 2003
4. Từ Quang Hiển (2007). Giáo trình Xây dựng và quản lý dự án, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xây dựng và quản lý dự án
Tác giả: Từ Quang Hiển
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
5. Nguyễn Bạch Nguyệt (2000). Giáo trình Lập và Quản lý Dự án Đầu Tư. NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lập và Quản lý Dự án Đầu Tư
Tác giả: Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phối hợp xây dựng mô hình. - ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG xây DỰNG và QUẢN lí dự án
h ối hợp xây dựng mô hình (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w