1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi tiếng việt học sinh giỏi lớp 5

23 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 290 KB

Nội dung

đề thi học sinh giỏi năm học 2010 - 2011 Môn tiếng việt lớp 5 (Thời gian làm bài 60 phút) Họ và tên học sinh: Chữ kí giám thị số 1: . số báo danh: . Chữ kí giám thị số 2: I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và ghi chữ cái đứng trớc câu trả lời đó vào bài thi. Chim hót líu lo. Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đa mùi h- ơng ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lng trên gốc cây mục, sắc da lng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh . Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến thành màu xanh lá ngái . Đoàn Giỏi Trích lợc Đất rừng phơng Nam 1- Đoạn văn trên giới thiệu mấy loài vật có trong rừng phơng Nam? A. Ba loài B. Bốn loài C. Năm loài 2- Sự biến đổi sắc màu của các con kì nhông cho ta thấy diều gì? A. Vẻ đẹp của kì nhông. B. Kì nhông có nhiều loại. C. Nét độc đáo của kì nhông ở rừng phơng Nam. 3- Có mấy loại cây đợc tác giả nói tới trong đoạn văn? A. Một loại B. Hai loại C. Ba loại 4- Khi miêu tả cây ở rừng phơng Nam tác giả đã tập trung chú ý đến: A. Màu sắc. B. Hơng thơm. C. Màu sắc và hơng thơm. 5-Những con kì nhông đợc tác giả miêu tả với những nét tiêu biểu nào? A. Hình dáng. B. Các hoạt động. C. Kết hợp hình dáng và hoạt động. 6- Để có đợc những cảm nhận về đất rừng phơng Nam tác giả đã: A. Nhìn, ngửi, nếm. B. Nghe, nhìn. C. Nhìn, Nghe, ngửi. II. Phần tự luận: (14 điểm) Câu 1: (4 điểm) Tiếng dừa làm dịu nắng tra, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi. (Trích: Cây dừa- Trần Đăng Khoa). Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật miêu tả đợc tác giả sử dụng trong khổ thơ trên? Với cách miêu tả đó giúp em cảm nhận nh thế nào về cây dừa. Câu 2: (10 điểm) Bác Hồ kính yêu luôn sống trong trái tim mỗi ngời dân Việt Nam. Hình ảnh của Ngời luôn đợc hiện lên trong mỗi giấc mơ, trong mỗi bản nhạc và khi em tới trờng. Hình ảnh và những lời nói gần gũi đầy tình yêu thơng của Ngời: Tôi nói, đồng bào nghe rõ không! tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử đã để lại trong em ấn tợng sâu sắc nhất. Bằng trí tởng tợng phong phú và những hiểu biết của em về Bác, em hãy tả lại Bác Hồ kính yêu trong ngày lễ trọng đại ấy. Hết Hớng dẫn chấm Môn tiếng việt lớp 5 I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Mỗi đáp án đúng cho 1 điểm. 1- A 2- C 3- B 4- B 5- C 6- C. II. Phần tự luận: (14 điểm) Câu 1:(4 điểm) Nêu đợc biện pháp nghệ thuật nhân hoá cho 0,5 điểm. Chỉ ra đợc những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cây dừa nh con ngời: tiếng dừa, gọi, múa reo, đứng canh, đủng đỉnh . cho 1 điểm. Nêu đợc cảm nhận của bản thân em về cây dừa: Cây dừa thật gần gũi, gắn bó với con ngời, cây dừa đã điều hoà đợc khí hậu, là nơi tụ hội của chim muông, cây dừa đã làm đẹp cho quê hơng đất nớc. Hình ảnh về cây dừa cũng là biểu t- ợng của con ngời Việt nam nói chung, con ngời miền Nam nói riêng. cho 2 điểm - Biết cách sắp xếp ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh cho 0,5 điểm - Lu ý : Học sinh có thể vừa bình vừa lồng cảm xúc nhng phải nêu bật nội dung của khổ thơ và cảm nhận về cây dừa. Tuỳ theo mức độ làm bài của học sinh trừ 0,5 điểm ở từng nội dung. Câu 2: (10 điểm) Học sinh biết quan sát chân dung Bác Hồ, nhớ lại những bài hát về Bác dành cho Thiếu niên Nhi đồng, những bài học của môn Tiếng Việt, môn Lịch sử gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại (Tuyên ngôn Độc lập: 2/9/1945) và những điều các em biết về Bác với trí tởng tợng phong phú để làm bài đảm bảo những yêu cầu sau: 1- Yêu cầu: - Nội dung phong phú làm nội bật hình ảnh Bác Hồ kính yêu khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử với những nét tiêu biểu về hình dáng: dáng ngời, vầng trán, mái tóc, chòm râu, ánh mắt . trang phục của Bác. Trong từng chi tiết khi miêu tả gắn liền với những hoạt động và lời nói của Bác và những liên tởng của các em về sự hi sinh lớn lao của Bác với dân tộc Việt Nam. - Kết hợp khi miêu tả Bác cần miêu tả đồng bào có mặt trong buổi lễ cảnh vật không khí chung tại Quảng trờng trong giờ phút thiêng liêng đó. -Thể hiện rõ phơng pháp viết văn tả ngời xen tả cảnh và lồng cảm xúc. Biết chọn lọc và khắc hoạ những nét tiêu biểu nhất về Bác. - Diễn đạt trong sáng lu loát đúng ngữ pháp. Viết đúng chính tả rõ ràng dễ xem. 2-Bậc điểm: Điểm 9- 10 : Nh yêu cầu châm chớc một vài chi tiết cha thực sự sinh động. Sai không quá 2 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm. Điểm 7- 8 : Nội dung tơng đối phong phú đã tả đợc Bác Hồ với những nét về hình dáng và hoạt động của Bác trên Quảng trờng gần nh yêu cầu nhng còn đôi chỗ cha thật tiêu biểu về các hoạt động, lời nói , không khí chung , sai không quá 3 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm. Điểm 5 -6 : Đã xác định đợc trọng tâm tả ngời thể hiện đợc các đặc điểm của Bác đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập nhng còn một số điểm cha hợp lí, cha kết hợp đợc hình dáng với lời nói của Bác và khung cảnh chung cũng n sự liên tởng trong quá trình miêu tả. Sai không quá 4 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm. Điểm 3- 4 : Cha xác định rõ trọng tâm tả ngời, thiếu những nét cụ thể, còn tả chung chung, lẫn lộn giữa tả ngời với tả cảnh. Còn khá nhiều chi tiết không hợp lí. Cảm xúc mờ nhạt. sai không quá 5 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm. Điểm 1- 2: Bài làm không có trọng tâm, tuy đã miêu tả một số nét về Bác Hồ nhng không tiêu biểu, cha có cảm xúc, viết rời rạc. Sai không quá 6 lỗi diễn đạt. Quá qui định trừ 0,5 điểm. Chấm xong cộng điểm toàn bài không làm tròn THI Môn TING VIT THI GIAN: 90 PHT Cõu 1. ( 2 im) a. Gii thích t in m- nghiêng trong mi câu sau v cho biết chúng d ợc sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: - Cỏ không n mui cá n. - Hôm n o c ng vy, c gia ình tôi li cùng nhau n ba cm ti rt vui v. - Mnh trng li lim ang chm chm trôi trên bu tri. - Nó le li ri co cng chy mt. b.Em hiu th n o v các câu th nh ng , tc ng sau: - Di non lp bin. - Nhn bay cao ma r o l i tnh Nhn bay thp ma ngp b ao. Cõu 2. ( 3 im) a. Chn quan h t thích hp in v o ch chm trong các câu sau: - Tri bây gi trong vt, thm thm (1) cao. - Mt vng trng tròn, to (2) hng hin lên (3) chân tr i, sau rng tre en (4) m t ngôi l ng xa. - Trng qung (5) h n, trng tán (6) m a. b. Hãy xác nh danh t chung, danh t riêng v i t xng hô trong các câu sau: - Ch ! Nguyên quay sang tôi ging nghn ng o. Ch s l ch ca em mãi mãi - Mun sang thì bc cu kiu Mun con hay ch thì yêu ly thy. Cõu 3. ( 3 im) a. Thêm trng ng cho các câu sau theo gi ý trong ngoc: - .tôi cùng đón giao th a vi ba bnh vin. (trng ng ch thi gian); - b n Ho ã có tin b nhiu trong hc tp. ( trng ng ch phng tin, cách thc). b. Cho on vn sau: C Mau l t ma dông. V o tháng ba, tháng t , sm nng chiu ma. ang nng ó, ma ngay xung ó. Ma hi h, không kp chy v o nh . M a rt ph, mt hi ri tnh hn. Trong ma thng ni cn dông. Hóy tỡm mt cõu ghộp cú trong on v phõn tớch cỏc b phn ca cõu bng cỏch gch di v vi t tờn mi b phn tỡm c. Cõu 4. ( 2 im) Em gãy đọc đoạn trích sau v ghi các dà ấu câu cần điền theo thứ tự từ 1 đến 10 ( theo gợi ý) Một hôm, hắn gọi một người ở tên l Khoai lên bà ảo(1) - M y chà ịu khó ở với tao l m là ụng cho tao thật giỏi (2) rồi tao gả cô út cho m y(3)à Sau đó (4) lão trưởng giả không thực hiện lời hứa. Thấy mình bì lừa (5) anh Khoai tức lắm (6) lên gặp lão trưởng giả để hỏi chuyện. Anh bảo (7) - Ông đã hứa gả cô út cho tôi, sao bây giờ lại gả cho kẻ khác (8) Lão trưởng giả trả lời anh rằng: - Ấy (9) Tao chuẩn bị đám cưới l chuà ẩn bị cho m y à đấy chứ (10)… ( Trích truyện Cây tre trăm đốt) Gợi ý cách trả lời: (1) điền dấu: …………… (10) điến dấu: Câu 5. ( 2 điểm) Em hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Ngôi nh tà ựa v o nà ền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi, vữa nồng hăng Ngôi nh già ống b i thà ơ sắp l m xongà L bà ức tranh còn nguyên m u vôi, gà ạch… ( trích: Về ngôi nh à đang xây) Câu 6. ( 8 điểm) "Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt v à một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc n y"à Lời nói hùng hồn của cậu bé Thánh Gióng với sứ giả của nh vua ngheà như còn vang vọng đến tận ng y nay. L hà à ọc sinh tiểu học, chắc hẳn em đã được nghe nhiều lần câu chuyện cổ tích Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng v tà ả lại hình dáng, tính tình v hoà ạt động của nhân vật Thánh Gióng trong câu chuyện đó. ------------ ----------------ht--------------- GI í CHM Cõu 1. ( 2 im) a. Gii thớch t in m- nghiờng trong mi cõu sau v nờu rừ t ú dựng theo ngha gc hay ngha chuyn (1 im) - Cỏ khụng n mui cỏ n. (n cú ngha l ho t ng l m cho h p th v thm v o c th con cỏ- dựng theo ngha chu n- c 0,25 ) - Hụm n o c ng vy, . n ba cm=> ăn- chỉ hoạt động trực tiếp đa thức ăn vào nuôi cơ thể- một HĐ trao đổi chất của động vật- dùng theo nghĩa gốc ( 0,25 đ). - Mnh trng li lim b u tri.=> Lỡi liềm - chỉ một vật là dụng cụ nông nghiệp có hình dáng cong cong dùng để cắt lúa- đã dùng với nghĩa chuyển. ( 0,25 ) - Nú le li ri co cng chy mt. Li - l m t b phn ca c th ng vt ngi)- dựng vi ngha gc (0,25 ) b.Em hiu th n o v cỏc cõu th nh ng , tc ng sau: - Di non lp bin. ( di non: di chuyn ngn nỳi; lp bin: dựng sc lc t xung lp i bin nc mờnh mụng- th hin s quyt tõm chinh phc thiờn nhiờn ca con ngi) => 0,5 - Nhn bay cao ma r o l i tnh Nhn bay thp ma ngp b ao. õy l cõu t c ng ỳc rỳt kinh nghim v thi tit ca ngi xa: + Chim nhn m bay cao thỡ m a rt to nhng li chúng tnh; + Chim nhn m bay th p thỡ ma nhiều và rt dai dng. => 0,5 im. Cõu 2. ( 3 im) a. Chn quan h t thớch hp in v o ch chm trong cỏc cõu sau: (1,5 - mỗi quan hệ từ điền đúng đợc 0,25 điểm)) - Tri bõy gi trong vt, thm thm và cao. Điền từ (và)=> 0,25 đ - Mt to và hng hin lờn ở chõn tri, sau rng tre en của mt ngụi l ng xa. - Trng qung thì hn, trng tỏn thì ma. b. Xác định DTC-DTR-Đại từ (1,5)mi cõu tỡm v ỳng ỏp ỏn c 0,75 . - Ch ! Nguyờn quay sang tụi gi ng nghn ng o. Ch s l ch ca em mói mói. T DTR T T DTC T - Mun sang thỡ bc c u ki u DTC Mun con hay ch thỡ yờu ly th y . DTC DTC DTC Cõu 3. ( 3 im) a. Thờm trng ng cho cỏc cõu sau theo gi ý trong ngoc(1,5 ) - C ng giờ này năm ngoái , tụi cũn ún giao tha vi ba bnh vin. - Vì sự cố gắng của bản thân, bn Ho ó cú tin b nhiu trong hc tp. b. Cho on vn sau: ( 1,5 ) V o thỏng ba, thỏng t , sm nng chiu ma. ang n ng ú, m a ngay xu ng ú . Ví dụ1: V o thỏng ba, thỏng t , s m n ng chi u m a Trạng ngữ c1 v1 c2 v2 Vế câu1 Vế câu 2 Cõu 4. ( 2 im)- Mi du cõu in ỳng cho 0,2 . Mt hụm, hn gi mt ngi tờn l Khoai lờn b o: - M y ch u khú vi tao l m l ng cho tao tht gii, ri tao g cụ ỳt cho m y . Sau ú, lóo trng gi khụng thc hin li ha. Thy mỡnh bỡ la, anh Khoai tc lm, lờn gp lóo trng gi hi chuyn. Anh bo: - ễng ó ha g cụ ỳt cho tụi, sao bõy gi li g cho k khỏc ? Lóo trng gi tr li anh rng: - y ! Tao chun b ỏm ci l chu n b cho m y y ch ! Cõu 5. ( 2 im)nếu viết đủ ý- mạch lạc đợc 2 đ- tuỳ theo mức độ GK trừ điểm. Ngụi nh t a v o n n tri sm bic Th ra mựi vụi, va nng hng Ngụi nh gi ng b i th sp l m xong L b c tranh cũn nguyờn m u vụi, g ch - Tỏc gi vẽ ra một khung cảnh thật nên thơ với hình ảnh ngôi nhà mới xây trên nền trời màu xanh thẫm. - Nếu chỉ dừng lại ở đó, ngời đọc thấy hình nh ngôi nhà thật đẹp nhng cũng hết sức tĩnh lặng thì bất chợt ở câu thơ thứ 2, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nhân hoá tiếp đẩy cao nghệ thuật đã dùng ở câu 1 làm cho khung cảnh trở nên sinh động: câu 1: tác giả dùng từ tựa, làm cho ngời đọc nh thấy dáng hình của ai đó đứng tựa lng vào vách núi thật vững trãi; đến câu thứ hai tác giả dùng từ thở thì thật sự ngôi nhà mang đầy sức sống mới. - Và càng đẹp hơn khi tác giả lại dùng biện pháp so sánh ngôi nhà với Bài thơ sắp làm xong; với bức tranh vừa vẽ xong cha phai mùi màu vẽ => tất cả làm cho ta hình dung khung cảnh của một ngôi nhà mới xây ở vùng núi thật đẹp, thật chắc chắn và thật sinh động, nên thơ trong thiên nhiên tơi đẹp=> thể hiện cuộc sống đang đẹp lên trong tơng lai với những ngôi nhà đang xây dựng. Câu 6. ( 8 điểm) có 7 điểm dành cho nội dung miêu tả; 1 điểm dành cho trình bày và chữ viết của bài văn. Cụ thể: Viết đợc bài văn có đủ ý, không lạc sang văn kể chuyện: - Giới thiệu đợc nhân vật Thánh Gióng: 1 điểm; - Miêu tả đợc: hình dáng của Thánh Gióng theo đúng sự tởng tợng của HS tiểu học nhng phải có điểm hợp lý với câu chuyện đợc nghe: 2,5 điểm; - Miêu tả đợc Hoạt động ăn, ngủ, lớn lên và nhất là những động tác của Thánh Gióng khi đánh giặc: 2,5 điểm.( tránh kể lại tình tiết của truyện) - Nêu đợc ý nghĩa, tình cảm của mình với vẻ đẹp của nhân vật (1 điểm) - Trình bày bài đúng bố cục 3 phần; viết mạch lạc và đẹp- 1 điểm. ----------------hết--------------- [...]... quá Tiếng Việt ơii tiếng Việt ân tình Bài kiểm tra học sinh giỏi De:1 Tiếng Việt lớp 5 (Thời gian 90 phút) I- Từ ngữ: (5 ) 1)Cho các từ sau: Khúc khích, ào ào, lom khom, lè tè, lạch bạch , ngoằn ngoèo, rào rào, mấp mô, rúc rích, chói chang, phèu phào, lặc lè, thủ thỉ, khấp khểnh, ríu rít, sằng sặc, chót vót Hãy phân thành nhóm : Từ tợng hinh từ tợng thanh 2) Viết 4 câu tục ngữ hoặc thành ngữ có từ học. .. ghép có nghĩa tổng hợp: Nóng bỏng, nóng nực, lạnh giá Câu 5: Hai loại từ ghép là: Từ ghép có nghĩa phân loại Từ ghép có nghĩa tổng hợp là Học đòi, học gạo, học lỏm, học vẹt; Học tập, học hành, học hỏi; anh cả, anh trai, anh rể; bạn học, anh em bạn đọc, bạn đờng Câu 6: Câu thơ có hai từ ghép sau: quả xôi, bánh chng, bánh giầy - Cả ba từ ghép trên đều là từ ghép phân loại Câu 7: Các từ: bánh dẻo, bánh cốm,... nhau: Đều là từ những tiếng (2, 3 hoặc 4 tiếng) - Khác nhau: + Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa ( các từ khi tách ra thành từ đơn đều có nghĩa (từ ghép tổng hợp ) hoặc liên kết chặt chẽ không tách rời nhau đợc ) + Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm (các từ khi tách ra có 1 tiếng có nghĩa (nghĩa gốc), các tiếng khác không có nghĩa (mờ nghĩa) II- Cảm thụ văn học: Bài... gì sau khi đọc bài thơ? IV- Tập làm văn: (8đ) Để chào mừng 50 năm chiến thắng điện biên, trờng em đã tổ chức nhiều hoạt độngbổ ích Em hãy viết th cho bạnvà kể lại một hoạt động mà em thích nhất De2 Tiếng Việt lớp 5 (Thời gian 60 phút) Câu 1: ( 3 đ) Việt Nam đất nớc ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn ? ( Trích Việt Nam thân yêu Tiếng Việt 4 ) a, Tìm bốn từ ghép gần nghĩa với từ đất nớc b, Giải... nực, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá Câu 5: Phân các từ ghép dới đây thành 2 loại: Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp: Học tập, học đòi, học hành, học gạo, học lỏm, học hỏi, học vẹt; anh cả, anh em, anh trai, anh rể; bạn học, bạn đọc, bạn đờng Câu 6: Tìm các từ ghép trong hai câu thơ sau và cho biết các từ ghép đó thuộc từ ghép loại gì? Dân dân một quả xôi đầy Bánh trng... rít chim non đầu mùa Tố Hữu Bài 2: Đọc đoạn thơ sau: Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức trời xanh dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trớc nhà Tiếng chim cùng bé tới hoa Mát trong từng giọt nớc hoà tiếng chim Định Hải Trong các từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sáng nói trên, em thích nhất từ ngữ... láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng đã cho (xanh, đỏ, trắng, vàng, đen) Tiếng Từ ghép Từ láy xanh tơi xanh xao xanh đỏ thắm đỏ đắn đỏ trắng tinh trắng trẻo trắng vàng rực vàng vọt vàng đen sì đen đủi đen * Khi hớng dẫn học sinh nhận biết, phân biệt từ đơn và từ phức (từ ghép + từ láy) ta cần chú ý những vấn đề sau: 1 Từ đơn: là từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành 2 Từ phức: Là từ có 2 tiếng trở lên ghép lại... rít: nhiều tiếng chim kêu hay tiếng cời nói trong và cao, vang lên liên tiếp và vui vẻ Bài 2: Đoạn thơ trên có nhiều từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sớm rất sinh động, gợi cảm xúc mới mẻ: Tiếng chim lay động lá cành đánh thức trời xanh dậy cùng vỗ cánh bầy ong tha nắng rải đồng vàng thơm gọi bông lúa chín về thôn nhuộm óng cây rơm trớc nhà cùng bé tới hoa hoà (vào) từng giọt nớc mát trong Học sinh tự chọn... hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩa chung Ví dụ: đi đứng, thúng mủng, cây cối - Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loại nhỏ (mang sắc thái riêng) Ví dụ: xanh lè, xanh um, xanh biếc b) Từ láy: là từ có hai tiếng trở lên trong đó có một tiếng có nghĩa làm gốc các tiếng kia láy lại bộ phận hay toàn bộ tiếng gốc đó (láy âm đầu,... các tiếng đợc lặp lại âm đầu và vần) Câu 20: Các từ: tơi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, đi đứng là từ ghép Vì hai tiếng trong từng từ đều có nghĩa Quan hệ giữa các tiếng trong mỗi từ là quan hệ về nghĩa Các từ này có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy, chứ không phải từ láy * Khi hớng dẫn học sinh nhận biết, phân biệt đợc một từ là từ ghép hay từ láy ta cần chú ý những vấn đề sau: . đề thi học sinh giỏi năm học 2010 - 2011 Môn tiếng việt lớp 5 (Thời gian làm bài 60 phút) Họ và tên học sinh: Chữ kí giám thị số. Câu 5: Phân các từ ghép dới đây thành 2 loại: Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp: Học tập, học đòi, học hành, học gạo, học lỏm, học

Ngày đăng: 17/10/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w