Thực vậthạttrầnThựcvậthạttrần Lá kim của cây vân sam trắng (Picea glauca) Phân loại khoa học Giới (regnum) : Plantae Các ngành Pinophyta - Thông Ginkgophyta - Bạch quả Cycadophyta - Tuế Gnetophyta - Gnetum, Ephedra, Welwitschia Thựcvậthạttrần (Gymnospermae) là một nhóm thựcvật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thựcvậthạt kín. Thuật ngữ gymnospermae có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gumnospermos, được dịch thành "các hạt trần". Tên gọi này chỉ ra rằng các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả, như ở thựcvậthạt kín , mà được tìm thấy trên các vảy bắc của quả nón hoặc các cấu trúc tương tự. Việc sản xuất hạt phân biệt thựcvậthạttrần (cùng với thựcvậthạt kín) với các thành viên khác của nhóm thựcvật có mạch. Vì thế cùng với thựcvậthạt kín, chúng tạo ra phân nhóm thựcvật có hạt trong thựcvật có mạch. Thựcvậthạttrần là dị bào tử, chúng tạo ra các tiểu bào tử được phát triển thành các hạt g với các tế bào khác đã cấu thành nên noãn, nó phát triển thành hạt. Hạt là thể bào tử ở trạng thái nghỉ. phấn hoa và các đại bào tử được giữ lại trong noãn. Sau khi thụ phấn (kết hợp của tiểu bào tử và đại bào tử), thì phôi được tạo ra. Cùn Quả nón của cây linh sam Douglas (Pseudotsuga menziesii phân loài menziesii). Trong các hệ thống phân loại cũ, thựcvậthạttrần (Gymnospermae) được coi là một nhóm "tự nhiên". Tuy nhiên, các phát hiện hóa thạch đã chỉ ra rằng thựcvậthạt kín đã óm cận ngành nếu như tất cả các đơn vị phân loại đã tuyệt chủng được gộp chung vào. Các miêu uy tiến hóa từ tổ tiên là thựcvậthạt trần, điều này làm cho thựcvậthạttrần là một nh tả phân nhánh học hiện đại chỉ chấp nhận các đơn vị phân loại là đơn ngành, có thể tr ngược được tổ tiên chung và bao gồm tất cả các hậu duệ của tổ tiên chung đó. Vì thế, trong khi thuật ngữ thựcvậthạttrần vẫn còn được sử dụng rộng rãi cho các loài thựcvật có hạt không phải là thựcvậthạt kín, thì các loài thựcvật đã từng được coi là thực vậthạttrần thông thường được sắp xếp lại trong 4 nhóm, mỗi nhóm này có cấp bậc tương đương với đơn vị ngành trong phạm vi giới • Cycadophyta - Tuế • Gnetophyta - Gnetum (Dây gắm), Ephedra (Ma hoàng), Welwitschia (hai lá) Liên quan đến các dạng thực vậthạttrần đang tồn tại, các nghiên cứu phát sinh loài ở cấp độ phân t ại đang tồn tại này chứa đựng sự mâu thuẫn với các bộ dữ li u g mối tương quan với thựcvậthạt kín. Vấn đề là nhóm dây gắm (Gnetophyta) có phải là thực vật. Các nhóm này là: • Pinophyta - Thông • Ginkgophyta - Bạch quả ử của các đơn vị phân lo ệ hình thái học liên quan tới việc chúng là nhóm đơn ngành hay cận ngành, tron một đơn vị phân loại có quan hệ chị-em với thựcvậthạt kín hay không, hoặc chúng (các dạng dây gắm) có là đơn vị phân loại có quan hệ chị-em với (hoặc xếp lồng vào) các dạng thực vậthạttrần đang tồn tại khác hay không. . sản xuất hạt phân biệt thực vật hạt trần (cùng với thực vật hạt kín) với các thành viên khác của nhóm thực vật có mạch. Vì thế cùng với thực vật hạt kín,. khi thuật ngữ thực vật hạt trần vẫn còn được sử dụng rộng rãi cho các loài thực vật có hạt không phải là thực vật hạt kín, thì các loài thực vật đã từng