Nghề in khắc tranh dân gian đã đóng một vai trò nhất định trong cơ cấu kinh tế xã hội; sản phẩm của nó góp phần nâng cao và làm phong phú đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Việt Nam. Nghề này và những sản phẩm của nó cũng được coi là di sản văn hóa truyền thống đặc sắc của người Việt Nam không chỉ trong quá khứ mà cả hôm nay. Vì vậy việc nghiên cứu nghề thủ công in khắc tranh dân gian làng Sình (Thừa Thiên Huế) cũng chính là nghiên cứu những giá trị truyền thống và việc bảo tồn nghề in khắc tranh dân gian làng Sình cũng chính là bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc. Kết quả của nghiên cứu sẽ là một trong những cơ sở cho vấn đề bảo tồn nghề thủ công truyền thống này trong thời đại công nghiệp hóahiện đại hóa ngày nay.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THẠCH ỦNG NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH (THỪA THIÊN HUẾ) TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2012 Lời cảm ơn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa học tác giả khoa Lịch sử ‐ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn: - TS Hồng Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, góp ý cho chúng tơi suốt q trình thực hiện luận văn - Các giảng viên Thầy, Cơ khoa Lịch sử, phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu tại trường - Gia đình nghệ nhân, quyền địa phương thơn Lại Ân, xã Phú Mậu (Thừa Thiên Huế) tận tình giới thiệu cung cấp tư liệu liên quan đến luận văn - Các tác giả tư liệu, viết mà sử dụng luận văn - Ban Giám đốc đồng nghiệp Bảo tàng Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình và bạn bè thân hữu đã giúp đỡ, hỗ trợ chúng tơi về mặt tư liệu, vật chất lẫn tinh thần để hồn thành luận văn này Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2012 Tác giả Đinh Thị Thạch Ủng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: NGUỒN GỐC NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH (THỪA THIÊN HUẾ) 13 1.1 Lịch sử hình thành nghề in khắc mộc Việt Nam 13 1.2 Nguồn gốc hình thành nghề in khắc tranh dân gian làng Sình 15 1.2.1 Về thuật ngữ tranh dân gian 15 1.2.2 Sơ lược hình thành làng nghề in khắc tranh dân gian Việt Nam 22 1.2.3 Nguồn gốc hình thành nghề in khắc tranh dân gian làng Sình 29 1.2.3.1 Sơ lược lịch sử văn hóa, xã hội làng Sình 29 1.2.3.2 Nguồn gốc hình thành nghề in khắc tranh dân gian làng Sình 32 Tiểu kết chương I 40 Chương II: NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1975 43 2.1 Bối cảnh lịch sử 43 2.1.1 Sự thành lập máy cai trị thực dân Pháp sách thủ cơng nghiệp từ đầu kỷ XX đến năm 1954 43 2.1.2 Bối cảnh trị, kinh tế, xã hội Việt Nam từ năm 1954 – 1975 46 2.2 Nghề in khắc tranh dân gian làng Sình từ đầu kỷ XX đến năm 1975 47 2.2.1 Tình hình sản xuất 47 2.2.2 Kỹ thuật sản xuất 51 2.2.2.1 Nguyên liệu 51 2.2.2.2 Dụng cụ 56 2.2.2.3 Các công đoạn sản xuất 59 2.2.3 Lao động 63 2.3 Sản phẩm thị trường tiêu thụ 65 2.3.1 Sản phẩm 65 2.3.1.1 Phân loại đề tài tranh 65 2.3.1.2 Ý nghĩa nội dung tranh 69 2.3.2 Thị trường tiêu thụ 81 Tiểu kết chương II 83 Chương III: NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 89 3.1 Bối cảnh lịch sử sách thủ cơng nghiệp Việt Nam từ năm 1975 đến 89 3.2 Thực trạng làng tranh Sình từ năm 1975 đến 91 3.3 Những thay đổi nhiều khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian làng Sình 98 3.3.1 Về kỹ thuật sản xuất 98 3.3.2 Về tổ chức sản xuất 99 3.3.3 Về đề tài tranh 101 3.3.4 Về thị trường tiêu thụ 103 3.3.5 Vấn đề tổ nghề truyền nghề 106 3.4 Yếu tố nghệ thuật ý nghĩa tranh dân gian làng Sình đời sống xã hội 110 3.4.1 Yếu tố nghệ thuật 110 34.2 Ý nghĩa đời sống xã hội 112 Tiểu kết chương III 117 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 143 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Vào kỷ XIX xuất máy in làm “chết” dần nhu cầu in kinh, in sách kỹ thuật in khắc mộc thủ công Việt Nam Tuy nhiên, kỹ thuật in khắc mộc truyền thống khơng hồn tồn ngồi in kinh, in sách, kỹ thuật in khắc mộc sử dụng để in tranh, đến nghề khắc in khắc dân gian tồn Nghề thủ công in khắc tranh dân gian trì “sự sống” kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam Song nay, trước áp lực kinh tế thị trường, trước đời ạt nhiều sản phẩm công nghiệp, sản phẩm tranh dân gian số làng tranh dần bị lãng qn Chính việc nghiên cứu khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian trở nên cấp thiết Nghề in khắc tranh dân gian đóng vai trị định cấu kinh tế - xã hội; sản phẩm góp phần nâng cao làm phong phú đời sống vật chất tinh thần cư dân Việt Nam Nghề sản phẩm coi di sản văn hóa truyền thống đặc sắc người Việt Nam không khứ mà hơm Vì việc nghiên cứu nghề thủ cơng in khắc tranh dân gian làng Sình (Thừa Thiên Huế) nghiên cứu giá trị truyền thống việc bảo tồn nghề in khắc tranh dân gian làng Sình bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Kết nghiên cứu sở cho vấn đề bảo tồn nghề thủ công truyền thống thời đại cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ngày Cũng với nhu cầu nhằm bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề đời nhằm làm sở cho công tác bảo tồn nghề thủ công truyền thống dân tộc, có nghề in khắc tranh dân gian Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tranh dân gian Việt Nam phần lớn nghiên cứu làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hồng (Hà Tây) Nghề làm tranh làng Sình nghiên cứu đề cập vài khía cạnh: kỹ thuật in tranh, đề tài tranh trình bày phần nhỏ tác phẩm đó, chưa có cơng trình chuyên nghiên cứu làng tranh Thế nên qua nghiên cứu “Nghề in khắc tranh dân gian làng Sình từ đầu kỷ XX đến nay” tác giả muốn dựng lại cách tổng quát lịch sử hình thành phát triển nghề in khắc tranh dân gian làng Sình vai trị đời sống kinh tế xã hội; qua cịn thấy trình độ quy mơ sản xuất nghề, ảnh hưởng môi trường tự nhiên, xã hội tổ chức sản xuất, kỹ thuật, nghệ thuật, sản phẩm thị trường tiêu thụ thời kỳ trạng nghề Như vậy, chọn đề tài “Nghề in khắc tranh dân gian làng Sình – Huế từ đầu kỷ XX đến nay” phù hợp với việc đẩy mạnh nghiên cứu phục hồi làng nghề thủ cơng truyền thống, với tinh thần “di sản vǎn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu vǎn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị vǎn hóa truyền thống (bác học dân gian), vǎn hóa cách mạng, bao gồm vǎn hóa vật thể phi vật thể” (Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII năm 1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Rất nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực: văn hóa, mỹ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng, lịch sử nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nghề in khắc tranh dân gian làng Sình Đặc biệt tình hình nay, nghề in khắc tranh dân gian làng Sình có nguy bị mai nhiều ngun nhân khác lại có nhiều tác phẩm, cơng trình thức cơng bố, cụ thể số cơng trình sau: - Tác phẩm “Tranh dân gian Việt Nam” (Chu Quang Trứ- Nguyễn Bá Vân, 1984, Nxb Văn hóa, Hà Nội) nội dung nghiên cứu bao quát nhiều khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian Việt Nam làng tranh Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng, Sình Tác giả bàn nội dung như: nguồn gốc đời, kỹ thuật làm tranh, ý nghĩa hạn chế tranh dân gian đời sống văn hóa xã hội Việt Nam - Tác phẩm “Huế ngàn năm văn vật” (Viện Văn hóa-Nghệ Thuật Việt Nam, 1989) có phần nội dung nghiên cứu ý nghĩa văn hóa tranh làng Sình với đời sống cư dân Huế nói riêng miền Trung nói chung, nguồn gốc đời tranh làng Sình - Tác phẩm “Mỹ thuật làng” (Phan Cẩm Thượng- Nguyễn Quân, 1991, Nxb Mỹ Thuật) có phần viết mỹ thuật dân gian làng xã nơng thơn Việt Nam Phần có nội dung đề cập đến tranh dân gian Việt Nam, nguồn gốc ảnh hưởng lẫn vễ kỹ thuật, đề tài làng tranh Tác giả cịn có nghiên cứu nguồn gốc ý nghĩa đề tài tranh làng tranh dân gian Việt Nam có tranh làng Sình - Tác phẩm “Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế” (Nguyễn Hữu Thông, 1992, Nxb Hội Nhà văn): nội dung tác phẩm nghiên cứu đến nhiều khía cạnh mỹ thuật khác đất Huế thời triều Nguyễn, từ điêu khắc đến hội họa Trong phần hội họa, phần nghiên cứu motif trang trí nhà cửa, cung điện; tác giả bàn tranh dân gian làng Sình Huế Trong phần chủ yếu phân loại đề tài theo nội dung tranh, bên cạnh cịn nghiên cứu đến số khâu kỹ thuật trình làm tranh: chế màu, cách in ấn tranh - Tác phẩm “Tín ngưỡng dân gian Huế” (Nguyễn Đại Vinh, 1995, Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa) phần Tranh dân gian phục vụ tín ngưỡng dân gian Huế- Tranh làng Sình, tác giả nghiên cứu nguồn gốc hình thành tranh làng Sình, chất liệu sử dụng để in tranh, công đoạn in nét in tranh, đề tài hình tượng thể tín ngưỡng tranh - Tác phẩm Nghệ thuật đồ họa (Nguyễn Trân, 1995, Nxb Mỹ Thuật) phần nghiên cứu đồ họa dân gian Việt Nam có nghiên cứu tranh dân gian làng Sình Tác giả có tìm hiểu nguồn gốc đời tranh dân gian làng Sình, đề tài ý nghĩa đề tài tranh làng - Tác phẩm “Văn hóa –Mỹ thuật Huế” (Chu Quang Trứ, 1998, Nxb Thuận Hóa): phần Tranh khắc gỗ dân gian xứ Huế đề cập đến kỹ thuật in tranh, kỹ thuật chế màu, đề tài ý nghĩa số đề tài - Tác phẩm “Đồ họa cổ Việt Nam” (Phan Cẩm Thượng-Lê Quốc Việt- Cung Khắc Lược, 1999, Nxb Mỹ Thuật) đề cập đến nguồn gốc niên đại đời nghề in khắc mộc bản, nghề in khắc tranh dân gian Việt Nam, phân chia loại tranh mộc cổ Việt Nam theo đề tài Sách đồng thời cịn minh họa nhiều loại mộc cổ, có mộc để in tranh nhiều loại tranh dân gian khác Trong tất phần trình bày tranh dân gian Việt Nam, tác giả bàn nội dung đề tài tranh làng Sình - Tác phẩm “Văn hóa Việt Nam: nhìn từ mỹ thuật” (Chu Quang Trứ, 2002, Nxb Mỹ Thuật, tập II) phần Tranh dân gian, tác giả có đề cập đến lịch sử nguồn gốc hình thành khắc gỗ dân gian Huế - Trung tâm Bảo tồn Di tích cố Huế cho ấn hành tác phẩm Di sản cố đô Huế, năm bảo tồn phát huy giá trị vào năm 2002, tổng hợp nghiên cứu cố Huế Trong có phần viết kỹ thuật làm tranh, đề tài nội dung tranh dân gian làng Sình - Các tác phẩm “Lược sử mỹ thuật Việt Nam” (Trịnh Quang Vũ, 2002, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội), “Mỹ Thuật Việt Nam” (Nguyễn Phi Hoanh, 1974, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh) bàn vấn đề nguồn gốc niên đại đời làng tranh dân gian Việt Nam - Tác phẩm “Tổng quan nghệ thuật phương Đông: Hội họa Trung Hoa” (Khải K Phạm- Trương Cam Khải - Hoài Anh- Nguyễn Thành Tống, 2005, Nxb Mỹ Thuật) phần nghiên cứu hội họa Trung Hoa, tác giả dành gần ½ nội dung sách bàn tranh dân gian Việt Nam Trong phần tranh dân gian tác giả bàn đặc điểm làng tranh dân gian Việt Nam Sình, Hàng Trống, Đơng Hồ, Kim Hồng - Tác phẩm “Văn minh vật chất người Việt” (Phan Cẩm Thượng, 2011, Nxb Tri Thức) phần Tranh dân gian, tác giả có nghiên cứu nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, điểm khác số khâu kỹ thuật làng tranh dân gian tiêu biểu Việt Nam Đông Hồ, Hàng Trống, Sình Kim Hồng - Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Nghệ Thuật Huế (chủ nhiệm đề tài Phan Thanh Bình, 2012), Nghiên cứu tranh dân gian làng Sình (Huế) vận dụng sáng tác Cơng trình đề cập hầu hết đến khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian làng Sình: từ nguyên liệu, dụng cụ, công đoạn sản xuất, sản phẩm từ vận dụng yếu tố sáng tác tác phẩm mỹ thuật đương đại - Ngoài sách, cịn có số viết đăng tạp chí như: Thơng tin mỹ thuật, Tạp chí mỹ thuật, Tạp chí văn hóa dân gian… bàn nhiều khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian làng Sình Những tài liệu sở khoa học quan trọng cần thiết trình nghiên cứu vấn đề “Nghề tranh in khắc dân gian làng Sình (Thừa Thiên Huế) từ đầu kỷ XX đến nay” Tuy nhiên tài liệu chưa tài liệu chuyên nghiên cứu nghề nghề in khắc tranh dân gian làng Sình Những tài liệu thường trình bày chung chung nguồn gốc hình thành, kỹ thuật chế tác ý nghĩa nội dung tranh Vì chúng tơi mong muốn dựng lại tranh toàn cảnh, đa diện lịch sử nghề in khắc tranh dân gian làng Sình bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đến với việc thực đề tài “Nghề in khắc tranh dân gian làng Sình (Thừa Thiên Huế) từ đầu kỷ XX đến nay” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ tư liệu thành văn, tư liệu vật thật tiếp cận, tác giả tìm hiểu trình hình thành phát triển nghề in khắc tranh dân gian làng 10 Sình qua yếu tố: nguồn gốc hình thành, trình phát triển, kỹ thuật làm tranh, tổ chức sản xuất, phân loại đề tài tranh ý nghĩa nội dung tranh dân gian làng Sình Vì đối tượng luận văn nghề thủ cơng in khắc tranh dân gian làng Sình, Huế từ đầu kỷ XX đến - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Giới hạn mặt không gian: làng Sình Huế, cịn gọi Làng Lại Ân thuộc xã Phú Mâu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Giới hạn mặt thời gian: trình phát triển biến động nghề in khắc tranh dân gian làng Sình, Huế từ đầu kỷ XX đến - Đối tượng nghiên cứu Nội dung luận văn đề cập đến nguồn gốc đời nghề in khắc tranh dân gian làng Sình Đồng thời tìm hiểu giai đoạn phát triển biến động nghề in khắc tranh làng Sình từ đầu kỷ XX đến ảnh hưởng thời cuộc, thay đổi nhu cầu xã hội cư dân vùng sản xuất vùng lân cận Bên cạnh cịn có so sánh đối chiếu với làng tranh dân gian Việt Nam khác để tìm điểm độc đáo văn hóa tranh làng Sình Tác giả đặt nghề in khắc tranh dân gian làng Sình bối cảnh nghề in khắc tranh dân gian làng tranh nước để thấy giao lưu văn hóa vùng miền qua ảnh hưởng kỹ thuật in khắc mộc bản, kỹ thuật chế màu, kỹ thuật in tranh nội dung đề tài tranh Song nét ảnh hưởng lẫn nhau, nét tương đồng làng sản xuất tranh thấy nét đặc sắc từ nội dung tranh, thể yếu tố văn hóa truyền thống cố nói riêng miền Trung nói chung Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu mà tác giả sử dụng nguồn tư liệu thành văn có liên quan đến đề tài công bố từ trước đến gồm loại sách, báo, tạp chí 11 67 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, 2001, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tập 40, 43 68 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật Hà Nội 69 Luật Di sản Văn hóa, 2001, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 70 Nhà xuất Mỹ Thuật Hà Nội, 1999, Tranh khắc gỗ Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật Hà Nội 71 Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 1995, Tranh cổ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 72 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tập 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch Nguyễn Du Đồng Hà Ngọc Xuyền), 1972, Minh Mệnh yếu, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, tập 74 Quốc sử quán triều Nguyễn (Cao Xuân Dục chủ biên – dịch Viện sử học), 2004, Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Văn học 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch Viện sử học), 1998, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục Hà Nội 76 Trung tâm Bảo tồn Di tích cố Huế, 2002, Di sản cố đô Huế, năm bảo tồn phát huy giá trị 77 Ủy ban Nhân dân Thừa Thiên Huế, 2005, Địa chí Thừa Thiên Huế, Nxb Khoa học Xã hội, tập (Phần lịch sử) 78 Viện Khoa học Xã hội (Ngô Đức Thịnh chủ biên), 2004, Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 79 Phân viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian Huế, 2004, Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung 80 Viện Sử học, 1992, Nông dân nông thôn Việt Nam thời Cận đại, Nxb Khoa Học Xã hội, tập 140 81 Viện Sử học (dịch), 2004, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn hóa Thơng tin 82 Viện Văn hóa Nghệ Thuật Việt Nam, 1989, Huế ngàn năm văn vật, Nxb Tổng hợp 83 Viện Văn hóa dân gian (Ngơ Đức Thịnh chủ biên), 1990, Quan niệm folklore, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 84 Catherine Noppe-Jean Francois Hubert, Art of Vietnam 85 Louis Frédéric (Phan Quang Định dịch), 2005, Tranh tượng thần phổ Phật giáo, Nxb Mỹ thuật 86 Henri Maspero (Lê Diên dịch), 2000, Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội 87 Henri Oger, 2009, Technique du peuple Annamite (Kỹ thuật người An Nam), Nxb Thế Giới 88 V Guxep (Hoàng Ngọc Hiến dịch), 1999, Mỹ học folklore, Nxb Đà Nẵng B Tạp chí 89 Nguyễn Bích, tháng 2-1993, Về làng tranh, Tạp chí Mỹ Thuật (Hội Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh số 7) 90 Phan Thanh Bình-Trần Sơng Lam, 2009, Ngơn ngữ tạo hình tranh dân gian làng Sình – Kế thừa sáng tạo, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển S (76) 91 Nguyễn Đăng Dũng, tháng 2-1993, Làng tranh Đông Hồ, Tạp chí Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh số 92 Nguyễn Thị Dương, 2000, Nơi bán sách nghề in sách mộc Hà Nội đầu kỷ XX, Tạp chí Hán Nơm số 93 Lê Văn Hòe, 1953, Lẽ sống tranh gà, lợn, báo, Báo Văn nghệ xuân năm 1953 94 Thanh Loan, 2009, Linh vật năm Kỷ Sửu văn hóa, Thông tin Mỹ thuật số 25-26 95 Nguyễn Ngọc Nhuận, 2004, Lương Nhữ Hộc –Một tác gia Toàn Việt thi lục, Tạp chí Hán Nơm năm 2004 141 96 Vũ Tú Quỳnh (dịch), 2003, Tranh dân gian Trung Quốc đại, Tạp chí Văn hóa dân gian số 3(87) 97 Trần Đức Anh Sơn, tháng 6-2007, Tranh Sình, Thơng tin Mỹ Thuật (trường Đại học Mỹ Thuật Tp HCM) số 17-18 98 Hà Văn Tấn, tháng 7-1965, Từ cột kinh Phật năm 973 vừa phát Hoa Lư, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 76 99 Hà Văn Tấn, tháng 6-1970, Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai Hoa Lư, Tạp chí Khảo cổ học số 100 Lê Bá Thanh, tháng 2010, Con hổ mỹ thuật cổ Việt Nam, Thông tin Mỹ Thuật (trường Đại học Mỹ Thuật Tp HCM) số 29-30 101 Chu Quang Trứ, 1981, Văn hóa mỹ Thuật Huế, Báo Quân đội Nhân dân thứ bảy ngày 14-2 102 Huỳnh Hữu Ủy, 1991, Tranh mộc dân gian Huế, Tạp chí kiến thức ngày số 58 103 Tơ Ngọc Vân, 1993, Tranh cổ Việt Nam, Tranh tết, Tạp chí Mỹ Thuật (Tạp chí Hội Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) số 104 Nguyễn Bá Vân, 1994, Tranh thờ dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian số (74) 105 Lê Quốc Việt-Cung Khắc Lược, 1995, Nghề in đồ họa sách thời Nguyễn, Thông báo Hán Nôm học (từ trang 481-496) 106 Lâm Vinh, tháng 2-1993, Tranh tết, Tranh gà, Tạp chí Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh số 107 La Tồn Vinh, tháng 6-2007, Tranh khắc gỗ, Thông tin Mỹ Thuật (trường Đại học Mỹ Thuật Tp HCM) số 25-26 C Website 108 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/Vũ Thị Thanh Trâm/Một số phương thức thư tịch cổ Việt Nam truyền vào Trung Quốc 142 109 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/Trần Xuân Hiệp/Tranh dân gian Việt Nam – Trung Quốc: Những điểm tương đồng dị biệt 110 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/Trần Hồng Liên/Giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ (Nghiên cứu so sánh với Bắc Trung bộ) 111 http:// tintuc.codo.info/ Người đưa tranh làng Sình vào hội họa 112 http://vbqppl.moj.gov.vn/Chỉ thị số 25/TTg ngày 19/10/1993 Thủ tướng phủ 113 http://moj.gov.vn/vbpqQuyết định số: 132/2000/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Về số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn ban hành năm 2000 143 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ý nghĩa nội dung số tranh dân gian làng Sình "Tranh Bà" (Tượng Bà): Theo truyền thuyết miêu tả "Huyền Nữ chim đầu người, gọi Huyền Điểu, tổ mẫu người Thương Tương truyền thủy tổ người Thương nuốt trứng chim huyền điểu mà sinh người Thương Cho nên Huyền Điểu tổ tiên người Thương Đạo giáo tiếp thu Huyền Nữ, biến thành Cửu Thiên Huyền Nữ Nương Nương, xinh đẹp, cưỡi phượng, mây vờn năm sắc, ban phát thiên thư, cứu giúp người anh hùng ngộ nạn Về sau Cửu Thiên Huyền Nữ Nương Nương biến thành Tống Tử Nương Nương cho người cầu tự, trở lại Mẹ xuất thân từ Mẹ" [17, 44] Người Huế thờ Bà vị thần có chức tổng hợp [57, 122], vừa tổ sư bách nghệ, vừa người có khả trừ tà, đặc biệt bảo vệ cho bổn mạng người phụ nữ Tranh "Mẫu Thoải" (Mẫu Thủy): Mẫu Thoải nằm hệ thống Tứ phủ, Tam phủ, người cai quản vùng sông nước, giúp cho người dân việc trồng lúa nước nông nghiệp Về hình thành tín ngưỡng thờ mẫu, PGS Ngơ Đức Thịnh cho "bước đầu thể ý thức nhân sinh, ý thức cội nguồn dân tộc, đất nước, chứa đựng lòng yêu nước - thứ chủ nghĩa yêu nước linh thiêng hóa mẫu biểu tượng cao nhất" [78, 561] Người dân Thừa Thiên Huế tiếp thu tín ngưỡng để thể lòng "hướng thượng hướng thiện" [110] Tranh "Mẫu Thượng Ngàn": Mẫu Thượng Ngàn hóa thân Thánh Mẫu toàn coi miền rừng núi, địa bàn sinh sống nhiều dân tộc thiểu số Mẫu Thượng Ngàn bốn vị Thánh Mẫu hệ thống Tứ phủ Đạo Mẫu Xuất xứ Mẫu Thượng Ngàn cho người trần, gái hay cháu vua Hùng Đó người gắn bó với vùng rừng núi, yêu thiên nhiên, cỏ, muôn thú Họ hiển linh trở thành vị thần bảo hộ 144 cho rừng núi Có nhiều truyền thuyết kể Mẫu Thượng Ngàn, có thuyết liên quan đến đền Bắc Lệ, Hữu Lũng, Lạng Sơn Là cơng chúa tên La Bình, Sơn Tinh Mỵ Nương, cháu gái vua Hùng Nàng người gái tuyệt sắc, có nhiều tài nghệ, thường theo cha khắp vùng rừng núi, làm bạn với cỏ, chim thú Các vị sơn thần quý nàng nàng giúp đỡ Dân làng vùng sống yên bình, ấm no Biết vậy, Ngọc Hoàng khen ngợi phong nàng làm chúa Thượng Ngàn [41, 68] Tranh "Diêm Vương": Trong thuyết luân hồi Phật giáo, linh hồn người chết không mà luân hồi nhiều kiếp tùy theo phán xét Diêm Vương địa ngục Về sau, Diêm Vương thờ điện thờ Đạo giáo triết lý Đạo giáo Phật giáo tồn Thập Điện Diêm Vương Khơng có loại tranh Thập Điện Diêm Vương cổ giấy gỗ27, mà đề tài cịn tìm thấy làng tranh khắc gỗ dân gian tờ tranh thờ cúng dân tộc phía Bắc Việt Nam dân tộc Dao với ý nghĩa khuyến thiện trừng ác Làng tranh Sình dừng lại đề tài Diêm Vương nói chung khắc họa tờ tranh mà người dân thường sử dụng lễ cúng thành với ước nguyện mong che chở giải nạn người phụ nữ gặp tai họa, bất trắc Tranh "Ngũ vị hoàng tử": Ngũ vị hoàng tử nhân vật thờ thần điện Đạo Mẫu Có tích kể Ngũ vị hoàng tử trai Long Thần Bát Hải Đại Vương hồ Động Đình, vị người dân Việt Nam gắn với nhân vật có cơng dẹp giặc cứu nước, khai sáng, mở mang đất nước, nên nhân dân thờ cúng [41, 75] Theo điển tích có mười Hồng tử dân gian cho có năm Ơng giáng trần nên tranh thờ cúng thờ năm Ông Tranh dân gian Hàng Trống tranh dân gian vùng núi phía Bắc 27 Chùa Trăm Gian, Hà Nội lưu giữ không đầy đủ tranh Thập Điện Diêm Vương gỗ mít 145 khai thác đề tài này, nhiên phong phú hơn: có Ngũ vị hồng tử, Ơng hồng mười, Ơng hồng Ba thủy cung, Ơng hồng Bảy… Tranh "Tam vị Phạm tinh": Truyền thuyết kể rằng: "vào khoảng kỷ XIII, Phúc Kiến (Trung Quốc) có người lái bn tên Nguyễn Bá Quang vốn có người vợ trẻ đẹp Một Long vương Thủy phủ hóa thân thành chàng trai dan díu với người phụ nữ sinh đứa trai đặt tên theo tên chồng cũ Nguyễn Bá Linh Linh lớn lên làm phù thủy Thế kỷ XIII, giặc Nguyên Mông sang đánh nước ta, Nguyễn Bá Linh theo dùng phép thuật để quấy phá dân ta, Hưng Đạo đại vương bắt sống, chém đầu, vứt thây xuống biển Linh hồn người bị chém trở cầu khẩn vua cha Long Vương, Long Vương thương tình dùng phép thuật biến thành ba quỷ trở lại quấy phá dân Việt, trêu ghẹo phụ nữ Tranh "Ảnh nữ": Trước tranh "Ảnh nữ" mô tả mộc mạc, đặt màu không cầu kỳ người phụ nữ cầm quạt, mặc áo đỏ, tím, đầu đội khăn tết hoa, áo thụng, có kích thước khoảng 140 x 45cm Song ngày làng in loại tranh "Ảnh nữ" áo tím xanh, đầu đội mũ tròn đội khăn đơn giản, tờ tranh lại có nhiều chi tiết màu, đơi lúc trở nên rườm rà, kích thước nhỏ 40 x 90(cm) Tranh "Ảnh nữ" ngày có "khn mặt tú khơng cịn mang vẻ chân chất thơn q mộc mạc nét tranh làng Sình Nhìn chung, hình tượng Con Ảnh có dáng dấp liên tưởng Nho sinh (đối với ảnh nam) hay thục nữ" [62, 68] Tranh ảnh hình tượng cúng để thay cho viên gia đình chịu tai ương xảy Tranh "Ảnh nam": Tranh cúng cho trai chưa có gia đình trưởng thành (từ 16 tuổi trở lên) cầu mong an lành, phúc lộc Tranh "Ảnh bé trai": Tranh với lối tạo hình đơn giản, ngồi nét chủ yếu điểm thêm vài vạch màu họa tiết áo Loại tranh có ảnh hưởng từ điển tích Đạo Mẫu, tích kể nguời chết trẻ, từ – 146 tuổi, hiển linh thành bé Thánh Nguời ta rõ đầy đủ 10 hay 12 vị thuộc hàng Cậu, họ phụ tá Ơng Hồng 10 Tranh "Ảnh bé gái": Khi gái 13 tuổi xảy bất trắc, gia đình mua tranh để cúng mong đứa bé tai qua nạn khỏi, mạnh khỏe, hạnh phúc Cả nét, màu tranh mộc mạc, đơn giản tranh "Ảnh bé trai", khắc họa đứa bé gái đầu trần, chân trần, áo dài có hoa văn cầm hoa thể ước nguyện phú quý Nghệ nhân sáng tác mẫu tranh làng Sình nói lên khát vọng người cha mẹ tạo mẫu ảnh bé trai, bé gái: trai đỗ đạt gái phú quý, hạnh phúc Cũng ảnh bé trai, ảnh bé gái có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ Mẫu, tích Thập nhị vương cô: từ cô Cả (Cô Đệ Nhất) đến cô thứ 12 (Cô Bé), thị nữ Thánh Mẫu Chầu Tuy nhiên, giáng đồng Cơ hố thân vào vai trị khác Tứ Phủ 11 Tranh "Con Tra Điệu" (Môn thần Trấn môn): Theo truyền thuyết Trung Quốc, nhân vật cho Môn thần tồn tên gọi khác nhau, nhiên có chung nội dung rằng: người người canh cửa không để ma quỷ xâm hại đến người nhà xâm phạm đến long thể vua, trường hợp Đường Thái Tông28 Tranh đề tài Môn thần xuất từ sớm Việt Nam, từ tờ tranh vẽ tay dán lên cửa đến tờ tranh in khắc làng tranh tiếng người dân nước nói chung người dân xứ Huế dâng lên lễ cúng gia tiên nhằm xua đuổi tà ác chống lại ma quỷ, giữ cho gia đình bình an, cầu nguyện cát tường, may mắn, phúc lộc 28 Những truyền thuyết Môn thần gắn liền với câu chuyện Hoàng Đế Đại Đường Lý Thế Dân buổi đau yếu ngả lưng kinh sợ tiếng bào hao quỷ thú, vời hai tướng Uất, Thần đem thân hình uy dũng trấn áp Về sau để trấn áp bất bình, tập tục vẽ hình nhân có thân hình uy vũ trở nên phổ biến Trước đó, thời Đơng Hán, Sái Ung có nhắc đến thói lệ sử dùng Thần Đồ – Uất Lũy Thần Đồ Uất Lũy nguồn gốc tranh Mơn thần sau ( Henri Maspero Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc cho hai vị thần có tên Tần Thúc Bảo Hồ Kính Đức, gọi Thần Đầu Ngọc Lữ) 147 12 Tranh "Bát âm": Bát âm tám loại âm phát từ tám loại nhạc khí chế tác tám loại chất liệu khác nhau: Thạch (đá, đàn đá, khánh đá), Thổ (đất), Kim (sắt, có dây sắt), Mộc (gỗ, song loan, mõ), Trúc (hơi thổi, tiêu, sáo), Bào (có nghĩa bầu, loại nhạc khí phát âm gọi tiếng bầu [11, 65]), Ti (có nghĩa dây tơ, loại đàn nhị phát làm dây tơ gọi tiếng ti [11, 481]), Cách (nhạc cụ phát âm gọi tiếng cách [11, 747]) 13 "Tranh bếp": tranh quan trọng lễ cúng gia tiên Bức tranh in cảnh ba nhân vật nhà ba gian đồ vật, gia cầm, hoa Những đồ vật tranh đồ lễ người dân dâng lên thần linh vào ngày 23 tháng Chạp (cịn gọi ngày tết ơng Táo, ơng Cơng) Trong "Táo qn chân kinh" chùa Ơng Huế cho in khắc vào năm 1909 cho "Táo thần thơng minh trực, cảm ứng thiêng Ngày mồng tháng thường đem việc thiện ác nhà ghi chép, dâng sớ lên Thiên Tào, không dấu diếm điều Do việc ban phước, giáng họa trời có Họa chứa dữ, phước làm lành… Giờ tý ngày 24 tháng chạp lên tâu Thiên tào Ngày 23 dân gian phải thành tâm, trai giới, cúng kính tiễn đưa, ngày 30 trở phải thành tâm nghinh tiếp, sớm hôm cung kính lễ bái để thần an, nhà vượng" [57, 87] Mọi gia đình thờ ba vị để mong thịnh vượng, bình an 14 Tranh "Đị 12 cô" (Thuyền 12 cô): Tờ tranh dân gian khơng cịn phổ biến, gia đình in tranh làng khơng cịn ván khắc lễ vật thờ cúng khơng có tranh này29, nội dung tranh số tài liệu nhắc tới Đề tài tranh có ảnh hưởng từ Đạo Mẫu Theo điển tích, 12 thị nữ Thánh Mẫu giáng trần có nhiều hóa thân khác Tuy nhiên dân gian có quan niệm khác: 12 29 Kết khảo sát điền dã tác giả luận văn 148 tượng trưng cho 12 bến nước duyên tình, người phụ nữ phải thờ cúng tranh để mong "neo đậu bến nước" bình an, hạnh phúc 15 Tranh "Tướng bắt trẻ": Tranh nhân dân thờ cúng lễ quan sát để cầu mong an lành cho trẻ 16 Tranh "Phạm Thiên Vương": Phạm Thiên vị thần sáng tạo Balamon giáo, có tên gọi Brahma lại tồn thần điện Phật giáo Theo truyền thuyết Phật giáo, Phạm Thiên khuyến khích Thích Ca Mầu Ni truyền giáo trở thành Hộ pháp Phật giáo Dân gian Thừa Thiên Huế không tiếp thu tất triết lý sâu xa đó, biết Phạm Thiên Hộ pháp bảo vệ người, đặc biệt trẻ em tránh khỏi lực đen tối, diệt trừ ma quỷ để người trẻ em không bị bệnh tật, sống yên vui Vì tranh người dân gian Thừa Thiên Huế sử dụng lễ cúng Quan sát dành cho trẻ em 17 Tranh "Hổ": Hổ vật linh thiêng thờ phụng điện thần Đạo giáo Đạo Mẫu, hình tượng Ngũ Hổ quen thuộc hệ thống điện thờ Đạo giáo Đạo Mẫu Ngũ Hổ cho vật cho cai quản phương, vật quyền uy, giúp chiến tướng trận mạc; năm Hổ với năm màu khác nhau: đỏ, đen, trắng, vàng, xanh mang tính triết lý cao, coi biểu tượng cho vận động Ngũ hành Làng tranh Hàng Trống khắc họa tranh "Ngũ hổ" tiếng ý nghĩa văn hóa đặc sắc mỹ thuật Trong làng Sình khai thác khai thác đề tài hổ, khai thác hai hình tượng Bạch Hổ Hồng Hổ Bộ tranh Hổ cúng gia tiên làng Sình gồm có ba loại với bố cục màu sắc khác nhau, khắc nét lớn nhỏ khác nhau: Bạch Hổ, Hoàng Hổ Hắc Hổ Song dân gian thường cúng phổ biến hai loại Hoàng Hổ Và Bạch Hổ Nhân dân làng Sình thờ Hồng Hổ Bạch Hổ với quan niệm: Hổ kẻ thù ác thần, tà thần, chuyên hãm hại người cần phải thờ cúng hổ để cầu xin vị thần Hổ 149 giúp trừ tà gây bệnh dịch, phòng ngừa trộm cắp Tranh Hổ không đặc sắc làng tranh Hàng Trống mà thú vị nghệ nhân làng Sình khắc họa, với nhận định: "Ngồi "Ngũ hổ" tranh Hàng Trống hổ tranh làng Sình khơng phần tiếng thú vị" [100] 18 Tranh "Lốt Rồng", "Lốt Rắn": Dân gian cho vật Rồng, Rắn vật linh thiêng nên tránh gọi tên Trước đây, người ta gọi Lốt Rồng, Lốt Rắn Lốt Ông Lốt; qua thời gian để phân biệt người ta thêm tên vật linh thiêng cần gọi phía sau từ Lốt Trong quan niệm dân gian, Hổ cai trị vùng núi Rắn cai trị vùng sông nước, "tạo nên đối xứng dưới-âm dương" [41, 77], tượng sùng bái tự nhiên người Việt Rồng vật quen thuộc motif trang trí có khắp đất Việt, đề tài Lưỡng long triều nhật, Lưỡng long tranh châu, Long vân khế hội… đề tài quen thuộc cơng trình kiến trúc, vật dụng chất liệu gốm, đồng Trong trang trí thờ cúng Rồng: người thường cầu mong mưa thuận gió hịa, cầu mong người dân xứ Thừa Thiên, thờ cúng tranh tâm niệm rằng: trừ tai ương, bệnh dịch cho trẻ em phụ nữ Tranh "Lốt Rắn", "Lốt Rồng" nghệ nhân làng Sình khắc nét khắc đơn giản, có phần thơ màu sắc nhợt nhạt không tươi tắn 19 Tranh "Ngựa bay", "Ngựa chạy": Trước y học chưa phát triển, người dân thường mắc chứng bệnh khơng rõ ngun nhân nên tin ma quỷ quấy phá thần linh trách tội Vì gia đình có người đau yếu, người dân thường mua tranh để cúng giải hạn Trong tranh cúng giải hạn cần có tranh "Ngựa bay", "Ngựa chạy" để vật bay chạy nhanh mang lời cầu mong khỏe mạnh, không bị bệnh tật, an lành người dân đến với thần linh Ngày nay, lĩnh vực có bước phát triển đáng kể, y học, song tín ngưỡng người 150 dân lưu truyền tin tưởng đến hôm "Ngựa bay", "Ngựa chạy" nghệ nhân làng Sình miêu tả sinh động, đường nét uyển chuyển màu sắc tươi tắn Tục thờ Ngựa phổ biến cư dân Thừa Thiên Huế, ngày trang thờ cửa, sân thường có đúc tượng ngựa trắng (hoặc có có nhiều màu khác) Thời nhà Nguyễn, Ngựa phong tặng danh hiệu "Bạch mã thái giám tơn thần" tâm thức người dân Bạch mã loại Ngựa thần, hiển linh Trong dân gian hình ảnh Ngựa, khơng có tranh thờ mà cịn có tượng 20 Tranh "Thập nhị thần": tranh 12 giáp 12 giáp khắc ván khắc in tranh Tranh có bố cục: 12 giáp khắc theo vòng tròn xoay quanh trục tâm dạng hình mặt trời có 12 tia biểu tượng âm – dương Tờ tranh cho có bố cục rời rạc, in tranh khổ nhỏ, kích thước: x 15(cm) Các làng tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam có tranh hình tượng 12 giáp gần gũi, gắn liền với đời sống người dân Tuy nhiên vật Thập nhị thần làng tranh có cấu trúc tạo hình khác 21 Tranh "Khí dụng": tranh in loại vật dụng cần thiết gia đình nhà kho, thuyền rồng, ngựa voi, gà nhiều tư trang khác Đây tờ tranh với đường nét mộc mạc, đơn giản rõ ràng Những vật dụng tranh hiểu vật thờ cúng cho người cõi âm Tục lệ Trung Quốc hay Việt Nam từ xưa, người chết thường chôn theo đồ vật với quan niệm để người chết tiếp tục sử dụng gọi đồ minh khí Ngày nay, người dân Thừa Thiên Huế khơng chơn theo đồ minh khí mà cúng tranh có vật dụng, gọi khí dụng Trước làng Sình cịn có tranh "Bát khí", ván khắc khơng cịn, mẫu tranh coi hẳn [62, 76] Bát khí giống lỗ mà thờ cúng đình, có nhiều gia đình làm mơ hình để trang trí thờ cúng 151 22 Tranh "Cung tên": nét tờ tranh đơn giản, in hình giá đỡ cung năm mũi tên Khơng có nét đơn giản mà cách tơ màu đơn giản, nhợt nhạt tạo cảm giác tờ tranh in nét Dân gian Huế có tục đầu năm vẽ cung tên đặt sân hướng cổng để dọa quỷ, trừ tà Tuy nhiên tục có thay đổi tranh cung tên làng Sình đời Người dân thay tờ cung tên vẽ tay tờ tranh cung tên in Thờ cúng tranh "Cung tên" cịn có ý nghĩa giải trừ tai ương, tà mà, cứu người buôn bán xa thoát nạn 23 Tranh "Tiền": Tiền tranh in dạng tiền đồng, phổ biến hoạt động thờ cúng nhằm xua đuổi tà ma Người Trung Quốc có loại "tiền yểm thắng" "tiền thái tuế" để trừ tà, ma quỷ Tiền đồng xưa ngồi trịn tượng trưng cho trời, có lỗ vng nhỏ tượng trưng cho đất, mặt có hình Bát qi, mặt có thập nhị chi, có treo thêm sợi đỏ có quan niệm xua đuổi tà ma Tranh "Tiền" làng Sình khơng mơ tả kỹ chi tiết trên, có nét khái qt, tính nghệ thuật 24 Tranh "Nhà kho": tranh "Nhà kho" cịn có hình ảnh voi, ngựa với đầy đủ yên cương, tường nhà kho tô màu xanh, ngói hồng dùng để cúng bổn mạng, mạng hay cúng vong linh cô hồn với ý nghĩa vật nhà kho loại quà biếu làm yên lòng ma quỷ Tờ tranh khắc họa nét đơn sơ, màu sắc đơn giản 25 Tranh "Thuyền Rồng", "Thuyền Phụng": hai tờ tranh khác nhau, tờ in tờ tranh trang trí motif rồng phụng Rồng, phụng vật Tứ linh, người dân tâm niệm vật linh thiêng, mang lại nhiều điều tốt lành Thuyền Rồng, Thuyền Phụng quan niệm tâm linh người dân: phương tiện tiêu thú Diêm Vương, Mẫu Thoải, Ngũ vị hoàng tử Tam vị Phạm tinh Tranh "Thuyền Rồng" "Thuyền Phụng" giống chi tiết vật dụng, vật thờ cúng, lọng, đèn, hoa, cờ phướn, trống, bàn thờ 152 cúng… nét hai tờ tranh to, rõ, bố cục đơn giản, khác hình dáng thuyền mơ tả theo hình dáng linh vật Đối với tranh "Thuyền Rồng" có nhiều in khơng giống nhau, có in thuyền có lọng, có mái có thuyền khơng mái; có thuyền khơng người, có thuyền có người Sự khác nhà nghiên cứu gọi dị tranh làng Sình 26 Tranh "Hai chậu bơng": tờ tranh in hình ảnh hai chậu hoa đặt đối xứng nhau, chậu hoa có hình bướm bay từ chậu sang chậu hoa khác Tờ tranh tô màu sắc rực rỡ, đặc biệt hình ảnh bướm tranh làng Sình không tô màu, in nét Tranh hai chậu bơng sưu tập tư nhân lại có dị với hình ảnh bướm tơ màu vàng, màu xanh màu trắng [62, 82] 27 Tranh "Lầu ba tầng": lầu ba tầng người dân quan niệm nơi Bà bổn mạng Trong tín ngưỡng dân gian Huế, Bà người giúp đỡ cho nữ giới gặp nạn lúc năm, tranh Bà mua thờ cúng mua tranh bà phải mua thêm tranh lầu ba tầng để Bà có nơi ngự, nơi mà phụ hộ cho giới nữ 28 Tranh "Trưng y" (Y Mơn Áo y): tranh hình ảnh nhiều loại xiêm áo khác nhau, loại quần, hài, quạt, lọng… Sự diện nhiều đồ vật thờ cúng khác tờ tranh thể tâm lý người sáng tác mẫu tranh người tiêu dùng Vì nghi lễ cầu cúng, địi hỏi phải có tờ tranh in hình loại xiêm y, tờ tranh in hình đơi hài, tờ tranh in hình lọng… tranh "Trưng y" làng Sình tập hợp vật thờ cúng cần thiết tờ tranh nên cúng, người dân mua tờ đủ Phải mua nhiều loại khác cúng loại tranh cần tờ đủ, khơng tốn nhiều chi phí mà gọn gàng Người xưa quan niệm: người chết sống cần có nhu cầu vật dụng người dân thường dâng cúng loại tranh cho thần linh, cho hồn, tục cịn tồn đến hôm 153 Tờ tranh in nét đen, không tô màu, bố cục đơn giản, vật dụng xếp theo hàng ngang Ván tranh khắc theo mảng lớn, to khỏe, nét chi tiết 29 Tranh "Chiếc gương": Chiếc gương có ý nghĩa tâm linh khác cư dân nước phương Đông Đối với người Nhật, gương nơi trú ngụ thần linh họ thờ cúng gương vật liên kết người với thần linh Gương đồng tượng trưng cho thể thần linh tinh khiết biểu tượng nữ thần mặt trời Đối với nghệ nhân làng Sình, tạo hình đồ vật dựa qua niệm tín ngưỡng cư dân Chiếc gương coi hình ảnh mặt trời, mặt trăng, vật khắc tinh ma quỷ, xua đuổi tà thuật Vì người dân mua tranh cúng với ý nghĩa "động chiếu tâm đản, bình trừ yêu nghiệt" (chiếu suốt tâm can, diệt trừ yêu ma) 154 ... khắc mộc sử dụng để in tranh, đến nghề khắc in khắc dân gian tồn Nghề thủ công in khắc tranh dân gian trì “sự sống” kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam Song nay, trước áp lực kinh tế thị trường, trước... sản phẩm tranh dân gian số làng tranh dần bị lãng qn Chính việc nghiên cứu khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian trở nên cấp thiết Nghề in khắc tranh dân gian đóng vai trị định cấu kinh tế -... văn hóa tranh làng Sình Tác giả đặt nghề in khắc tranh dân gian làng Sình bối cảnh nghề in khắc tranh dân gian làng tranh nước để thấy giao lưu văn hóa vùng miền qua ảnh hưởng kỹ thuật in khắc mộc