1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

NGHỀ IN KHẮC mộc bản TRIỀU NGUYỄN (1802 1945)

18 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhiều mộc bản của các triều đại trước còn lại hôm nay đã khiến cho nhiều học giả đặt câu hỏi: nghề in khắc mộc bản ở Việt Nam có từ bao giờ? Nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, tôn giáo… đã đưa ra kết luận nghề in khắc mộc bản Việt Nam xuất hiện từ thời nhà Lý căn cứ vào sách Thiền uyển tập anh được soạn từ thời nhà Trần, khắc in vào năm 1715 và Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú soạn năm 1821. Niên đại này có thể được nhìn nhận vì chưa có một loại tài liệu nào đề cập đến nghề in khắc mộc bản ở Việt Nam sớm hơn hai tài liệu nói trên. Từ lúc hình thành, nghề in khắc mộc bản liên tục phát triển và thịnh vượng nhất vào thời nhà Nguyễn. Kỹ thuật in khắc mộc bản triều Nguyễn không chỉ sử dụng để in sách, in kinh, in văn bản mà người dân còn vận dụng kỹ thuật này để in tranh phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, nhu cầu nghệ thuật qua các loại tranh thờ, tranh diễn tả đời sống sinh hoạt dân gian…, cụ thể làng Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội) hiện nay vẫn còn đang tồn tại và làng in tranh Kim Hoàng (Hà Tây), Làng Sình (Thừa Thiên Huế).…

NGHỀ IN KHẮC MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN (1802-1945) Ths Đinh Thị Thạch Ủng Tóm tắt báo cáo Nhiều mộc triều đại trước cịn lại hơm khiến cho nhiều học giả đặt câu hỏi: nghề in khắc mộc Việt Nam có từ bao giờ? Nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, tơn giáo… đưa kết luận nghề in khắc mộc Việt Nam xuất từ thời nhà Lý vào sách Thiền uyển tập anh soạn từ thời nhà Trần, khắc in vào năm 1715 Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú soạn năm 1821 Niên đại nhìn nhận chưa có loại tài liệu đề cập đến nghề in khắc mộc Việt Nam sớm hai tài liệu nói Từ lúc hình thành, nghề in khắc mộc liên tục phát triển thịnh vượng vào thời nhà Nguyễn Kỹ thuật in khắc mộc triều Nguyễn không sử dụng để in sách, in kinh, in văn mà người dân vận dụng kỹ thuật để in tranh phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, nhu cầu nghệ thuật qua loại tranh thờ, tranh diễn tả đời sống sinh hoạt dân gian…, cụ thể làng Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội) tồn làng in tranh Kim Hồng (Hà Tây), Làng Sình (Thừa Thiên Huế).… Nghề in khắc mộc hình thành trước vào tài liệu vật mộc cịn lưu giữ đến hơm thấy nghề in khắc mộc triều Nguyễn phát triển với nhiều sở phường in hình thành gắn liền với nhiều ấn phẩm đời giai đoạn Summary of the Nguyen Dynasty carved-woodprint industry Many Vietnamese woodprints have passed the past feudal dynasties through the current time making scholars have to give a question: When did the Vietnamese carved-woodprint industry establish? People research in history, culture, religion etc concluded that the Vietnamese carved-woodprint industry established in the Ly dynasty They based on the content of Thien uyen tap anh (composed in the Tran dynasty and carved woodprint in 1715) and Lich trieu hien chuong loai chi (composed by Phan Huy Chu in 1821) This date can acknowledge because no materials refer to the Vietnamese carved-woodprint industry earlier than the two above materials Since forming, the Vietnamese carved-woodprint industry progressed and most likely prospered in the Nguyen dynasty This Nguyen dynasty technique used not only printing books, Buddhist prayer books etc but also printing many folklore paintings to satisfy the belief and art needs by many kinds of content of worship and life activities paintings; specifically some printing painting villages such as Dong Ho (Bac Ninh), Hang Trong (Hanoi), Kim Hoang (Ha Tay), Sinh (Hue) is still existing However, the Vietnamese carvedwoodprint industry has established before, due to materials and objects have preserved we can know in the Nguyen dynasty the carved-woodprint was progressing with many carved-woodprint precincts and making a lot of printed matters in this period Nội dung báo cáo Thời kỳ phong kiến Việt Nam, công nghiệp chưa phát triển, song nhiều ngành thủ công nghiệp xuất từ sớm, phát triển lưu truyền qua nhiều thời đại, có nghề in khắc mộc Theo thời gian, kỹ thuật in khắc mộc phổ biến khắp nước, hình thành nên khu vực, làng nghề in khắc mộc chuyên nghiệp Lịch sử hình thành nghề in khắc mộc Việt Nam Nhiều vấn đề lịch sử nghiên cứu phát tất nhờ vào tài liệu cổ xưa tồn đến hôm Những tài liệu tồn nhiều dạng thức khác nhau: dạng thức số loại sách ghi lại rõ ràng nhiều kiện xảy khứ, văn tự, hình ảnh khắc in đình chùa, từ mộc khắc triều đại phong kiến trước đó… Thời kỳ phong kiến Việt Nam, công nghiệp chưa phát triển, song nhiều ngành thủ công nghiệp xuất từ sớm, phát triển lưu truyền qua nhiều thời đại, có nghề in khắc mộc Theo thời gian, kỹ thuật in khắc mộc phổ biến khắp nước, hình thành nên khu vực, làng nghề in khắc mộc chuyên nghiệp Nghề in khắc mộc Việt Nam phát triển phân hóa thành nhiều ngành khác in sách, in dấu, in tranh hai ngành sử dụng kỹ thuật in khắc mộc lúc nghề in khắc tranh dân gian nghề in sách, in văn Trên sở vận dụng kỹ thuật in khắc mộc bản, người dân Việt Nam hình thành nghề in khắc tranh, phát triển thêm loại hình mỹ thuật dân gian độc đáo Việt Đây bước tiến triển đáng kể nghề in khắc mộc Việt Nam Bước tiến triển mang lại nhiều lợi ích kinh tế, văn hóa, phù hợp với nhu cầu xã hội thời đại cơng nghiệp máy móc chưa phát triển nên đứng vững thịnh vượng nhanh chóng Đến kỷ XIX-XX, kỹ thuật lan rộng, phổ biến; nhiều sở, phường, làng in khắc đời; nhiều loại tranh, sách liên tục xuất hiện, nối tiếp thời kỳ phát triển trước Cũng nhờ vào kỹ thuật Việt Nam tồn loại tài liệu nhiều hình thức khác nhau: dạng thức số loại sách ghi lại rõ ràng nhiều kiện xảy khứ, văn tự, hình ảnh khắc in đình chùa, từ mộc khắc triều đại phong kiến trước đó… tồn đến ngày loại hình mỹ thuật dân gian độc đáo nhờ kỹ thuật in khắc mộc kỹ thuật in khắc mộc đóng vai trị quan trọng trình tuyên truyền, phổ biến lưu giữ văn hóa người Việt Nam việc nghiên cứu hình thành kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam trở thành quan trọng Tuy nhiên “Trải qua bao bể dâu, nhiều phen binh lửa, cuối đời Trần bị nạn giặc Minh, sách bị lần (tướng Minh Là Trương Phụ tịch thu sách đưa Kim Lăng); đầu đời Lê gặp loạn Trần Cảo, sách lại tiêu tán lần (Trần Cảo làm loạn, kinh thành thất thủ, sĩ dân tranh vào nơi cung cấm, lấy tiền của, đem văn thư, sách ném đầy đường)”1 Thêm đất nước liên tục chiến tranh, loạn lạc, lại thêm yếu tố thời gian sách, kinh, ván in bị hư hỏng, bị phá hủy, thất lạc Có thể tư liệu sách biên soạn, in ấn trước kỷ XV không cịn nhiều nên việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển nghề in khắc mộc Việt Nam gặp nhiều khó khăn Song q trình nghiên cứu, số học giả đưa giả thuyết kết luận thời điểm hình thành nghề in khắc mộc Việt Nam sở kiện sau: Sự kiện năm 937 Đinh Liễn, vua Đinh Tiên Hoàng cho dựng Hoa Lư 100 cột đá khắc kinh Phật, gọi Tràng Kinh Sự kiện “Thiền sư Tín Học họ Tơ, người làng Chu Minh phủ Thiên Đức vốn làm nghề khắc in kinh Ông vào ngày 12 tháng năm 1190 vào đời Lý Cao Tông”2 chép Thiền uyển tập anh Thiền uyển tập anh tập sách chép vị thiền sư Việt Nam từ cuối kỷ VI đến kỷ XIII, Phan Huy Chú (trong Lịch triều hiến chương loại chí), Lê Quý Đôn (trong Đại Việt thông sử) cho tác giả sống vào đời nhà Trần biên soạn Sự kiện Lương Nhữ Hộc (1424-1501), làm quan nhà hậu Lê, hai lần sứ Trung Quốc học nghề in khắc gỗ truyền lại nghề cho hai Làng Hồng Lục Liễu Tràng3 Hải Dương (Hồng Lục quê hương Lương Nhữ Hộc), sau lan truyền sang làng khác Liễu Khuê (Hải Dương) Hiện Hồng Liễu có đền thờ ơng ông tổ nghề khắc ván in gỗ Sự kiện chép Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Việt sử thơng giám Phan Huy Chú, 1972, Lịch triều hiến chương loại chí, phần Văn tịch chí, trang Lê Mạnh Thát dịch, 1999, Thiền uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, trang 64 Phan Huy Chú, 1972, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Phủ quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa, thủ Dư địa chí, trang 277 cương mục, Đại Việt sử ký toàn thư Nhiều nhà nghiên cứu cơng trình sở ba kiện để suy luận đưa kết luận lịch sử hình thành kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam Tác phẩm Phật giáo Việt Nam sử luận vào việc năm 937 Đinh Liễn, vua Đinh Tiên Hoàng cho dựng Hoa Lư 100 cột đá khắc kinh Phật nên cho rằng: kỷ X người Việt biết kỹ thuật khắc vào đá, biết kỹ thuật khắc vào ván gỗ để in ấn Tác phẩm Đồ họa cổ Việt Nam (Phan Cẩm Thượng, Cung Khắc Lược, Lê Quốc Việt) cho kỹ thuật in khắc mộc phục vụ hữu ích trình truyền bá Phật giáo Một số lượng lớn kinh phật đời nhanh chóng nhờ vào kỹ thuật in khắc mộc Tác giả đưa số dẫn chứng việc in kinh sách kỹ thuật in khắc mộc triều đại phong kiến, có đề cập đến kiện thiền sư Tín Học họ Tơ làm nghề in kinh Phật Thiền uyển tập anh Chứng tỏ tác giả cơng trình đồng thuận với việc kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam đời vào thời nhà Lý Cũng vào sách Thiền uyển tập anh, tác giả Nguyễn Ngọc Nhuận với viết “Lương Nhữ Hộc tác gia Toàn Việt thi lục”4 cho kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam đời thời nhà Lý có đưa niên đại cụ thể kỷ XII Bên cạnh đó, số tác phẩm tác Trịnh Quang Vũ cơng trình Lược sử Mỹ Thuật Việt Nam, Chu Quang Trứ Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật (tập II), Vũ Ngọc Khánh Lược sử thần tổ ngành nghề, Bùi Văn Vượng Nghề giấy dó, Tranh dân gian Việt Nam… dựa vào kiện Lương Nhữ Hộc sứ Trung Quốc học kỹ thuật in khắc mộc truyền lại cho dân hai làng Hồng Lục Liễu Tràng cho Việt Nam biết đến kỹ thuật in khắc gỗ từ kỷ XV Các tác giả dựa vào kiện lịch sử để phân tích kết luận niên đại hình thành kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam Tuy nhiên ba kết luận nhìn nhận kết luận: kỹ thuật in khắc mộc đời vào thời nhà Lý, khoảng kỷ XI - XII lý sau: Thứ dựa vào tràng kinh Đinh Liễn cho khắc cột đá để chứng minh kỹ thuật in khắc mộc đời vào kỷ X suy luận Thực chất kỹ thuật khắc chữ vào cột đá khắc vào gỗ để làm in hai kỹ thuật khác khắc để Tạp chí Hán Nơm, năm 2004, trang 369-373 làm in gỗ người thợ cần phải để khắc ngược để in giấy không giống khắc vào cột đá người trực diện đọc trực tiếp Vả lại, kỹ thuật khắc chữ đá để ghi dấu kiện, ghi công… người Việt biết từ lâu trước nên giả thuyết khơng có sở để khẳng định người Việt biết khắc đá biết khắc in gỗ Vì giả thuyết nghề in khắc mộc có từ kỷ X chưa phải kết luận xác Thứ hai khơng có sách vở, tài liệu ngồi Thiền uyển tập anh đề cập đến kỹ thuật in khắc mộc đời trước thời nhà nhà Lý Thêm vào đó, thời nhà Trần có khắc in 5000 kinh phật5; Hồ Quý Ly năm 1396, “mùa hạ, tháng Tư cho phát hành tiền giấy Thông bảo hội In xong lệnh cho người dân đến đổi…., tờ 10 đồng vẽ rồng, tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ tiền vẽ mây, tờ tiền vẽ rùa, tờ tiền vẽ lân, tờ tiền vẽ phượng, tờ quan vẽ rồng Kẻ làm tiền giả bị tội chết, ruộng đất, tài sản tịch thu”6 Nghề in khắc mộc hẳn đời trước đã biết đến, phổ biến dân gian nên nhà nước lo sợ ngăn ngừa việc in tiền giả Thứ ba: Kỹ thuật in khắc mộc truyền vào Việt Nam phục vụ nhu cầu in ấn kinh Phật Triều Lý, Trần triều đại coi trọng Phật giáo, việc truyền bá Phật giáo nước tâm nhu cầu kinh sách ngày cao, việc in ấn kinh Phật trở thành nhu cầu thiết yếu triều đình cộng đồng Phật giáo nước Từ Phật giáo truyền vào nước ta khoảng kỷ I công nguyên, sách kinh lưu hành chủ yếu phải chép tay lại từ sách Trung Quốc; Trung Quốc từ kỷ VIII biết đến kỹ thuật khắc in mộc bản, loại sách kinh phần lớn đời chủ yếu phương pháp Như nói kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam có từ thời nhà Lý nhà nước phong kiến, sở thờ tự Phật sử dụng để in kinh Phật phải đến kỷ XV Lương Nhữ Hộc thức truyền bá nghề in khắc mộc Việt Nam trở nên phổ biến nên việc in kinh Phật nhiều loại sách nhiều lĩnh vực khắc in; Vũ Ngọc Khánh Nguyễn Lang, 1994, Phật giáo Việt Nam sử luận, Nxb Văn học Hà Nội, tập 1, trang 401 Quốc sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch), 1998, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục Hà Nội, trang 318 nhận định “nghề khắc ván in nước ta có từ lâu Nhưng công lao cải tiến phát triển có chất lượng cao thuộc Lương Nhữ Hộc”7 Nghề in khắc mộc triều Nguyễn Như triều đại phong kiến trước, nghề thủ công nghiệp triều Nguyễn chiếm vị trí quan trọng, ngành nghề thủ công làm gốm, đúc đồng… sản phẩm chúng để phục vụ nhu cầu vật chất triều đình đơng đảo dân chúng nghề in khắc mộc sản phẩm phần lớn để phục vụ nhu cầu tinh thần Qua thời gian tích lũy nhiều kinh nghiệm, cải tiến hồn thiện kỹ thuật, nghề in khắc mộc không bó hẹp việc in sách, in kinh mà phát triển thêm nghề in tranh Tranh khắc gỗ thời kỳ chủ yếu phục vụ tầng lớp nhân dân xã hội; nguyên vật liệu để làm tranh đơn giản: từ nguyên liệu làm màu, gỗ khắc ván in, loại giấy để in tranh đến giá thành phẩm rẻ, đề tài - nội dung gắn liền với sinh hoạt đời thường… người ta gọi dịng tranh khắc gỗ tranh khắc gỗ dân gian In tranh in sách hai loại hình khác có nguồn gốc chung từ kỹ thuật in khắc mộc Sự phát triển nghề in sách in tranh Việt Nam phát triển nghề in khắc mộc Việt Nam 2.1 Nghề in văn Những ấn ván khắc bảo quản trung tâm lưu trữ, Bảo tàng, sở tư nhân có niên đại từ thời Lê Trung Hưng trở sau, phần lớn có niên đại từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX thuộc thời triều Nguyễn Ván khắc triều Nguyễn cịn lại nhiều triều đại phong kiến gần với thời đại nhất, nhà nước ứng dụng “tích cực” nghề in khắc mộc để in ấn để lưu giữ, phổ biến, tun truyền văn hóa, trị…; nhân dân ứng dụng vào mục đích kinh doanh Theo thống kê Hồng Mai Nguyễn Hữu Mùi8 thời nhà Nguyễn có 318 sở in khắc mộc bản, nhiều ấn phẩm thời kỳ gắn với tên tuổi sở in ấn khắp đất nước Trong số sở, phường in có sở, phường in đời sớm Hồng Lục- Liễu Tràng 211 tuổi (1683-1904), Đa Bảo tự 216 tuổi (1665-1881), Vũ Ngọc Khánh, 2007, Lược truyện thần tổ ngành nghề, trang 110 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ số phương thức thư tịch cổ Việt Nam truyền vào Trung Quốc-Vũ Thị Thanh Tâm Vĩnh Khánh tự 157 tuổi (1750-1907), Đoan Nghiêm tự 140 tuổi (1763-1903), Quốc Tử Giám 89 tuổi (1820-1909), Liễu Văn đường 91 tuổi (1834-1925),… Gắn với số nhân vật khởi xướng phục hưng công nghệ in khắc giai đoạn hòa thượng Phúc Đường (chùa Liên Phái), Trần Công Hiến (Hải Học đường), Kiều Oanh (Ánh Hiên hiệu), tổng tài Trương Đăng Quế, Cao Xuân Dục,… Những nhà in vừa làm công việc in cho triều đình (khi triều đình có lệnh) vừa làm công việc kinh doanh, in ấn cho người có nhu cầu Với số lượng phường in, sở in khẳng định nghề in khắc mộc triều Nguyễn phát triển phổ biến; trở thành nghề thủ công mà phận dân chúng dựa vào làm kế sinh nhai, đảm bảo đời sống vật chất cho thân cho gia đình, góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam kỷ XIX, đầu kỷ XX Nghề in khắc mộc Việt Nam, đặc biệt in kinh sách giai đoạn kỷ XIX – XX, phát triển phần nhờ vào nhu cầu sách nhà nước Triều đình muốn lưu lại sử trước soạn, muốn giữ lại tinh hoa văn hóa triều đại trước đương thời nên cho in khắc nhiều loại sách khác Vấn đề lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc, khơng đợi đến nhà Nguyễn mà từ thời Lê công việc san định, in khắc sách sử nhiều loại sách tôn giáo, văn hóa nhà nước quan tâm Đầu niên hiệu Cảnh Trị (Lê Chiêu Tông 1662-1672) nhận thấy sử trước chép tay, chưa khắc in ban bố truyền tục sai lẫn nên cho san định, soạn lại quốc sử, sai thợ khắc in thành sách để ban hành Ngoài loại kinh kệ, loại sách sử, nhà nước khắc in loại sách Nho học Khoảng vào năm 1734, chúa Trịnh Tạc cho khắc in loại sách Tứ thư, Ngũ Kinh ban hành khắp nước cấm không cho dùng sách Tàu nữa10 Thời nhà Nguyễn, nhà nước quan tâm đến việc bảo tồn truyền bá văn hóa đất nước, lưu giữ sử sách nước nhà Các vua cho sưu tầm, nhiều loại sách xưa triều đại trước, để biên soạn in ấn lưu giữ Vua Minh Mệnh (1820-1840) từ năm đầu lên ban hành chiếu cho “Thần dân, lê thứ phàm nhà có biên tập ghi chép cổ điển tiên triều, không kể tường hay lược, đem nguyên tiến http://www.mythuat.edu.vn/vn/Tap-Chi/Thong-Tin my thuat số 17-18/ Nghề in đồ họa sách thời Nguyễn 10 Trần Trọng Kim, 1999, Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa-Thơng tin, trang 338 nạp đưa cho quan lục tưởng thưởng ”11; năm sau, 1821 lập Quốc Sử quán để biên soạn in khắc thành sách sử đồ sộ từ trước thời Minh Mệnh Ngồi triều đình cịn xây dựng nhiều sở để làm nơi lưu trữ sách: Ngoài Quốc sử qn cịn có Tàng thư lâu (xây dựng năm 1825), Đông (xây dựng năm 1826), Tụ Khuê thư viện (xây dựng năm 1852), Tân thư viện (xây dựng năm 1909)… chứng tỏ triều đình quan tâm đến việc bảo quản văn hóa dân tộc để truyền lại đời sau Từ vua Minh Mệnh trở sau vua nhà Nguyễn theo nếp cũ, mặt bảo lưu giá trị văn hóa khứ, mặt phổ biến, tuyên truyền, lưu giữ giá trị văn hóa đương đại Chính sở in khắc nhà nước số sở tư nhân hoạt động khơng ngừng nghỉ, qua thúc đẩy phát triển nghề in khắc mộc nước Một số ẩn phẩm in thời nhà Nguyễn: Vua Gia Long từ lên lệnh cho văn thần Lê Quang Định soạn Hồng Việt thống dư địa chí để kiểm sốt khẳng định lãnh thổ quốc gia, sách khắc gỗ in thành sách để ban hành Năm 1812, vua Gia Long phê duyệt Hồng triều luật lệ, đến năm 1813 cơng việc khắc in thực hiện, hoàn thành ban bố khắp nước vào năm Bên cạnh Quốc sử quán đảm nhận việc biên soạn khắc in sách như: Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đăng khoa lục, Việt sử cương mục… nhiều loại sách khác Thời nhà Nguyễn nhà nước, không độc quyền kỹ thuật in khắc mộc mà phổ biến khắp dân gian phận thứ hai góp phần thúc đẩy nghề in khắc phát triển dân chúng Chính nhu cầu dân chúng động lực cho nhiều sở, phường in ấn tư nhân đời phục vụ nhiều thành phần nhân dân nước Với số lượng sở, phường in (như Hồng Mai Nguyễn Hữu Mùi thống kê) việc khắc in dân gian nhộn nhịp không kém, tiêu biểu hai phường in Hồng Lục Liễu Tràng Sách Đại Việt sử ký toàn thư vào năm Chính Hịa thứ 18 (1697) khắc in đây, sách mà đến hơm cịn tài liệu quý giá người nghiên cứu sử học 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch Hoàng Du Đồng Hà Ngọc Xuyền), 1972, Minh Mệnh yếu, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, trang 62 Trấn thủ Hải Dương Trần Cơng Hiến năm 1814, cho in ấn loại sách như: Hải Dương phong vật chí, Hải học danh thi tuyển, Danh văn tinh tuyển… Sau Trần Cơng Hiến mất, bạn ông Đốc học Nguyễn Thế Trung học trị tổng hợp, thâu góp sách sử, thi văn khắc in thành tập Hải học đàng12 Lịch đại sách lược: sách tổng hợp văn hay kỳ thi từ triều Lê Hồng Đức đến vua Gia Long khắc in vào năm 1814 Năm 1879, vua Tự Đức phê duyệt cho khắc in loại sách Phạm Phú Thứ soạn, dịch, sách khoa học thực nghiệm Phạm Phú Thứ ghi lại trình quan sát thành tựu khoa học kỹ thuật phương Tây từ chuyến công cán châu Âu năm 1863 Điều đặc biệt sách in khơng phố biến cho vua, quan mà triều đình cịn khuyến khích việc kinh doanh “Sách Bác vật tân biên nói thiên văn địa khí có quan hệ với phép làm lịch; sách Vạn quốc công pháp, Hàng hải kim châm, Khai môi yếu pháp học thiết thời vụ, khiến quan tỉnh Hải Dương in cho nhiều mà bán để quan lại, học trò học tập cho biết mà dùng”13… Vậy nói rằng: nghề in khắc mộc triều Nguyễn góp phần vào trình lưu giữ, tuyên truyền, phổ biến tri thức, văn hóa dân tộc; góp phần làm phong phú ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam đóng góp vào q trình phát triển kinh tế đất nước Khác với loại sách mà triều đình sở tư nhân in ấn, chùa tồn nhiều sở in khắc mộc riêng Cuối thời Lê, sắc lệnh cấm dân chúng, nhà chùa tự in ấn kinh Phật, Lão loại văn chương trái với quan điểm thống triều đình việc in ấn kinh Phật, Lão sở tư nhân chùa hạn chế Nhưng từ năm 1820, lệnh khơng cịn giá trị, kinh Huế có nhiều sở khắc in đời chùa: Từ Đàm, Bảo Quốc Viên Thông… hoạt động in ấn trở nên sôi Cơ sở in khắc mộc phần lớn in ấn loại kinh sách liên quan đến tơn giáo, số mộc cịn lưu giữ chùa: Bổ Đà (Bắc Giang) 2000 tấm, chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) 3000 khắc từ thời vua Tự Đức đến thời vua 12 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (Cao Xuân Dục chủ biên), 2004, Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Văn học, trang 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (Cao Xuân Dục chủ biên), 2004, Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Văn học, trang 204 10 Bảo Đại, số chùa Huế Kho mộc tôn giáo minh chứng khối lượng sách kinh lớn in thời kỳ Cơ sở in khắc chùa ngồi việc in ấn loại sách tơn giáo cịn in ấn cho cá nhân, tập thể có nhu cầu Hải thượng Y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác khắc in chùa Đồng Nhân (Bắc Ninh) Theo Henry Oger sở khảo sát thực tế tình hình nghề in ấn từ năm 1908 đến năm 1909 miêu tả tác phẩm Technique du peuple Annamite (Kỹ thuật người An Nam): “phần lớn sở in ấn đặt chùa, lợi lớn nhà in trả tiền thuê chỗ tập hợp thiết bị cồng kềnh mà lo lắng cho ngày mai”14 Trong thời phong kiến, đặc biệt nhà Nguyễn, chùa đời triều đình ban đất, bên cạnh cịn có ruộng đất hiến tặng quan lại, địa chủ … chùa sở hữu diện tích ruộng đất lớn Ruộng đất chùa coi ruộng đất tư người dân tơn trọng giữ gìn, nên sở tư nhân mượn đất chùa để xây dựng xưởng in khắc Nhìn chung, thời nhà Nguyễn sở, phường khắc ván gỗ in sách, in kinh kệ, văn tồn ba hình thức sở hữu: hình thức sở hữu thứ nhà nước; hình thức sở hữu thứ hai sở tư nhân hình thức thứ ba nhà chùa Những sở in ấn thuộc ba khu vực kỷ XIX đầu kỷ XX để lại khối lượng mộc đáng kể, hiển nhiên có khối lượng sách nhiều (vì mộc in nhiều lần) in ra, nghề in khắc mộc mà thịnh vượng hẳn lên 2.2 Nghề in tranh Hiện chưa thấy tư liệu lịch sử đề cập đến niên đại đời nghề tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam cách trực tiếp, rõ ràng Nhiều nhà nghiên cứu vào kiện ghi chép cổ sử, suy đoán đưa nhiều niên đại khác nhau; phần lớn nhà nghiên cứu dựa vào niên đại đời nghề in khắc mộc Việt Nam mà bàn đời nghề in khắc tranh dân gian Tuy nhiên niên đại đời nghề khắc ván in tranh chưa xác định cách xác Trong lúc chưa có sở chắn niên đại hình thành nghề tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam vào số ván in tranh niên đại từ 14 Henri Oger, 2009, Technique du peuple Annamite (Kỹ thuật người An Nam), Nxb Thế Giới, trang 232 11 kỷ XVIII trở sau bảo quản Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, Bảo tàng Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh số sở tư nhân làm nghề lâu đời kỷ XVIII tạm thời coi niên đại hình thành nghề Từ kỷ XVIII đến kỷ XX, nghề khắc ván in tranh dân gian trở nên phổ biến, hình thành làng nghề, tập trung đông đảo nghệ nhân: làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), làng tranh Hàng Trống (Hà Nội), làng tranh Kim Hồng (Hà Tây), làng tranh Sình (Huế) Đó làng làm nghề in khắc ván tranh dân gian phát triển tiêu biểu Việt Nam, có số làng tranh tồn đến ngày Đông Hồ, Hàng Trống… Tranh dân gian xuất phát triển trước sang kỷ XVIII – XIX, tranh dân gian dần vào giai đoạn ổn định phát triển mạnh mẽ Nghề làm tranh lan truyền rộng rãi nước phân hóa thành làng sản xuất tranh chuyên nghiệp Cũng có làng nghề trước làm nghề in khắc tranh mà chuyên làm loại sản phẩm khác làng Sình Huế Làng Sình ban đầu làng chuyên làm hàng mã sử dụng vào việc thờ cúng; nghề làm hàng mã dần chuyển hóa thành nghề in tranh để phục vụ nhu cầu đông đảo nhân dân làng q trình sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo Một số làng tranh Đông Hồ, Hàng Trống… bên canh in ấn loại tranh để thờ cúng, cịn có nhiều loại tranh khác sử dụng dịp lễ, Tết, trang trí nhà cửa, chúc tụng Các làng tranh không phát triển kỹ thuật, số lượng tranh mà phát triển mặt đề tài Khi mộc hồn thành in nhiều tranh giống nhau, bên cạnh từ màu sắc đến loại giấy sử dụng nguyên vật liệu đơn giản, nguyên liệu tìm kiếm khu vực nước, chí gần làng tranh nên giá thành tranh tương đối rẻ, phù hợp với điều kiện kinh tế người dân Đầu thời Nguyễn, từ vua Gia Long sách chấn hưng kinh tế đất nước thực thi, sống nhân dân ngày ổn định, nhu cầu tinh thần ngày cao, tranh dân gian đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa mà giá thành lại rẻ nên nhân dân ưa chuộng, số lượng tranh in ngày nhiều, nghề in khắc tranh dân gian thịnh vượng kỷ XIX - XX Cùng với phát triển phổ biến rộng rãi, nhiều làng tranh xuất hiện, làng mang phong cách riêng Trong khâu kỹ thuật, khắc 12 ván, in tranh, tơ màu có nét khác biệt Tranh Đông Hồ thường in giấy điệp, ván in tranh khơng in lấy nét mà cịn in lấy màu, tranh có màu có ván khắc Tranh Hàng Trống: tranh in giấy dó trắng, ván in in lấy nét dùng tay tô màu; tranh làng Kim Hoàng: làng làm nghề dịp gần tết, tranh in giấy màu đỏ; tranh làng Sình phục vụ nhu cầu thờ cúng, trước thờ cúng xong, tờ tranh mang đốt đi… Người thợ khắc ván in tranh chưa nghệ sĩ thực thụ, đào tạo qua trường lớp mỹ thuật; người khắc ván đơn người học kỹ thuật khắc ván gỗ chỗ người thợ lành nghề, dày dạn kinh nghiệm làng làng nghề làm tranh tiếng nước Họ thực bước khắc ván gỗ gỗ thị (hoặc gỗ thừng mực) công việc quen thuộc, thục kết mỹ mãn, giống Henri Oger miêu tả việc khắc gỗ người thợ làng tranh: “Người xứ người “thực hành” Anh ta hồn tồn khơng có hiểu biết hội họa Mỗi chủ xưởng sở hữu sưu tập mẫu chủ đề gỗ phẳng Người ta dùng bút để tái tạo lại gỗ khắc người thợ khắc vào việc mà không rời khỏi mẫu lưu truyền từ hệ sang hệ khác Trong vai trò người thực hành, người thợ khắc An Nam thể phẩm chất mạnh mẽ đáng ngạc nhiên Các chỗ lõm, chỗ phẳng nhấn với mạnh mẽ thú vị, kĩ thuật công cụ sơ đẳng”15 Và ơng nhờ nghệ nhân làng tranh dân gian khắc ván in 4000 tranh để minh họa khảo cứu ngành nghề thủ công Việt Nam đầu kỷ XX, sau in thành sách “La technique du peuple Annamite” (Kỹ thuật người An Nam) Chứng tỏ nghề in sách, in tranh nghề thủ công phát triển, xã hội ý Nghề không nghề giải lao động, đảm bảo kinh tế cho số nông dân lúc nông nhàn mà sản phẩm cịn biểu văn hóa, mỹ thuật dân gian Việt Nam Nghề in khắc mộc gồm in văn in tranh, xuất từ nhiều kỷ trước, đặc biệt từ khoảng kỷ XIX, kinh tế hàng hóa nở rộ, điều kiện giao thơng trở nên thuận lợi, đô thị lớn nhỏ manh nha hình thành, xã hội Việt Nam có chuyến biến nhanh chóng với nhu cầu tinh thần 15 Henri Oger, 2009, Technique du peuple Annamite (Kỹ thuật người An Nam), Nxb Thế Giới, trang 228 13 người ngày tăng làm cho nghề in khắc mộc phát triển Các sở in ấn tư nhân thi mọc lên, phong phú loại ấn phẩm đời thư tịch, tranh, ván khắc xuất từ kỷ XIX trở sau cịn lại nhiều Nghề thủ cơng sản phẩm gắn liền với văn hóa truyền thống dân tộc chúng trở nên quý giá giai đoạn mà văn hóa phương Tây ngày lan rộng Việt Nam vào kỷ XX Nhìn chung sách triều đình, nhu cầu xã hội Việt Nam giai đoạn kỷ XIX – XX nên nghề thủ công in khắc mộc phát triển Về sách, vua nhà Nguyễn có ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa đất nước, đặc biệt vua Minh Mệnh Vua có chủ trương việc sưu tầm, bảo lưu sách biên soạn trước đó, thu thập san định lại để lưu giữ Chính sách nhà nước làm động lực cho việc phát triển nghề in khắc mộc dân gian Nhu cầu triều đình cao, nhu cầu dân chúng tăng thúc đẩy phường, sở in ấn đời để đáp ứng đủ nhu cầu xã hội lúc Nghề in khắc mộc đời phần xuất phát từ nhu cầu in kinh Phật triều đình cộng đồng Phật giáo Theo thời gian, nhu cầu có biến động tùy theo triều đại chưa việc in kinh kệ coi nhẹ chùa Đến thời nhà Nguyễn, nhà nước chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng thống để trị quốc có quan tâm mực đến Phật giáo, cơng việc in ấn kinh sách chùa chí khơng bị gián đoạn mà phát triển Bằng chứng số chùa nước (như kể trên) lưu giữ nhiều mộc khắc từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX Cũng phần nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng mà nghề in khắc tranh dân gian đời Dòng tranh dân gian Việt Nam bên cạnh đề tài mô tả đời sống sinh hoạt dân gian, chúc tụng, lịch sử cịn có nhiều tranh khắc in đề tài Phật giáo, tín ngưỡng dân gian Kết luận Trong thời đại phương tiện máy móc sản xuất chưa phát triển, ngành nghề thủ công ngành sản xuất quan trọng kinh tế Việt Nam Vào đầu kỷ XIX, máy in kim loại máy móc chưa biết đến Việt 14 Nam16 nên kỹ thuật in khắc mộc lựa chọn nhiều giai tầng xã hội có nhu cầu in ấn Từ kỷ XIX, sau nội chiến tàn phá kinh tế, sở vật chất đất nước, từ vua Gia Long có nhiều sách khơi phục kinh tế sở vật chất khắp nước, nhu cầu mua bán trao đổi ngày cao, kỹ thuật in khắc mộc có nhiều ưu điểm, đáp ứng nhu cầu văn hóa, tơn giáo, thẩm mỹ kinh tế đông đảo nhân dân nên tạo điều kiện cho nghề in khắc mộc phát triển Khi sử dụng kỹ thuật in khắc mộc lúc in nhiều giống nhau, bên cạnh lại cịn bảo quản ván khắc, có nhu cầu cịn in ấn lại mà nội dung không thay đổi, giá thành lại rẻ Bản thân nghề thủ cơng nghiệp in khắc mộc đảm bảo đời sống kinh tế cho người dân làm nghề mà sản phẩm chúng sử dụng vào việc tuyên truyền, giáo dục Thời vua Tự Đức sách Phạm Phú Thứ dịch từ tiếng nước ngồi triều đình phê chuẩn cho ban hành rộng rãi đến trường học, để học trò biết mà học hỏi17 Nếu nghề in khắc mộc Trung Quốc thịnh hành từ thời Tống – Minh Việt Nam nghề in khắc mộc lại phổ biến phát triển triều đại phong kiến cuối Chính nghề in khắc mộc phát triển thời nhà Nguyễn nên để lại ngày nhiều ấn phẩm nhiều lĩnh vực: từ tơn giáo, trị đến văn hóa xã hội đời nhiều mộc có nội dung khác Ngồi loại sách, tranh, 34.618 mộc lưu giữ Trung tâm lưu trữ quốc gia (năm 1960 thống kê 50.000 mộc bản); số lượng lớn mộc lưu giữ chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Bổ Đà (Bắc Giang), số chùa Huế… nhiều ván khắc tranh bảo quản Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, Bảo tàng Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh gia đình nghệ nhân có truyền thống làm nghề in khắc tranh lâu đời Với số lượng vật cịn lại ngày hơm nguồn tư liệu quý việc nghiên cứu lịch sử dân tộc Việt Nam 16 Chiếc máy in kim xuất Việt Nam vào năm 1861 phải gần kỷ sau, việc in ấn máy phổ biến 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (Cao Xuân Dục chủ biên), 2004, Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Văn học, trang 204 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Đỗ Bang, 1998, Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn - Những vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa Trần Văn Cẩn, 1978, Tranh khắc gỗ Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội Phan Huy Chú (Bản dịch Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực), 1974, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, tập Dư địa chí Văn tịch chí Vũ Ngọc Khánh, 2007, Lược truyện thần tổ ngành nghề, Nxb Thanh Niên Trần Trọng Kim, 1999, Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Lang, 1994, Phật giáo Việt Nam sử luận, Nxb Văn học Hà Nội, tập Nguyễn Hữu Thông (chủ biên), 1992, Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, Nxb Hội Nhà văn Trần Đình Sơn, 2006, Tản mạn Phú Xuân 2, Nxb Văn Nghệ Lê Mạnh Thát dịch, 1999, Thiền uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Chu Quang Trứ, 2002, Văn hóa Việt Nam: nhìn từ mỹ thuật, Nxb Mỹ Thuật, tập II 11 Trịnh Quang Vũ, 2002, Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Hà Nội 12 Bùi Văn Vượng, 2010, Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Nghề giấy dó, nghề tranh dân gian, Nxb Thanh Niên 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch Nguyễn Du Đồng Hà Ngọc Xuyền), 1972, Minh Mệnh yếu, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, tập 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (Cao Xuân Dục chủ biên – dịch Viện sử học), 2004, Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Văn học 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch Viện sử học), 1998, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Henri Oger, 2009, Technique du peuple Annamite (Kỹ thuật người An Nam), Nxb Thế Giới B Tạp chí 17 Hà Văn Tấn, tháng 7-1965, Từ cột kinh Phật năm 973 vừa phát Hoa Lư, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 76 16 18 Hà Văn Tấn, tháng 6-1970, Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai Hoa Lư, Tạp chí Khảo cổ học số 19 Nguyễn Thị Dương, 2000, Nơi bán sách nghề in sách mộc Hà Nội đầu kỷ XX, Tạp chí Hán Nôm số C Website 20 http://www.mythuat.edu.vn/vn/Tap-Chi/Thong-Tin my thuat so 17-18/ Nghề in đồ họa sách thời Nguyễn 21 http://www.mythuat.edu.vn/vn/Tap-Chi/Thong tin my thuat so 17-18/Trần Đức Anh Sơn/Tranh Sình 22 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/Vũ Thị Thanh Trâm/Một số phương thức thư tịch cổ Việt Nam truyền vào Trung Quốc PHỤ LỤC Tranh Đông Hồ: Hứng dừa (Sưu tập tranh dân gian Bảo tàng Mỹ Thuật Tp HCM) 17 Tranh Đông Hồ: Đám cưới chuột (Sưu tập tranh dân gian Bảo tàng Mỹ Thuật Tp HCM) Tranh Hàng Trống: Mẫu Thượng Ngàn (Sưu tập tranh dân gian Bảo tàng Mỹ Thuật Tp HCM) 18 ... nhiều ngành khác in sách, in dấu, in tranh hai ngành sử dụng kỹ thuật in khắc mộc lúc nghề in khắc tranh dân gian nghề in sách, in văn Trên sở vận dụng kỹ thuật in khắc mộc bản, người dân Việt... qua nhiều thời đại, có nghề in khắc mộc Theo thời gian, kỹ thuật in khắc mộc phổ biến khắp nước, hình thành nên khu vực, làng nghề in khắc mộc chuyên nghiệp Nghề in khắc mộc Việt Nam phát triển... thời đại, có nghề in khắc mộc Theo thời gian, kỹ thuật in khắc mộc phổ biến khắp nước, hình thành nên khu vực, làng nghề in khắc mộc chuyên nghiệp Lịch sử hình thành nghề in khắc mộc Việt Nam

Ngày đăng: 25/08/2020, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w