1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ 3 - 4 TUỔI - LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

20 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Nguyễn Thị Thanh BIN PHP PHÁT TRIỂ BIỆ TRIỂN K Ĩ N  NĂ TIẾP ĂNG GIAO TIẾ CHO TR Ẻ T  TỰ  Ự  K   K Ỷ 3 - TUỔ TUỔI  LuËn ¸n tiÕn sÜ KHOA HäC gi¸o dơc Hµ Néi - 2014 Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Nguyễn Thị Thanh BIN PHP PHÁT TRIỂ BIỆ TRIỂN K Ĩ N  NĂ TIẾP ĂNG GIAO TIẾ CHO TR Ẻ T  TỰ   K Ỷ 3 - TUỔ TUỔI  Ự  K  LuËn án tiến sĩ KHOA HọCgiáo dục Chuyên ngành: Lớluận lịch sử giáo dục MÃ số: 62.14.01.02 NGI HNG DN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄ N VĂ N LÊ PGS.TS LÊ VĂ N TẠC Hµ Néi - 2014   i   LỜ I CẢM Ơ N  nhi ệt Để hồn thành cơng trình nghiên cứu tơi nh ận đượ c s ự giúp đỡ  nhi tình tậ p thể và cá nhân ết  ơ n sâu sắc t ớ  ới: Tơi xin bày t ỏ lịng bi ế  i  : * PGS.TS Nguyễn Văn Lê, ngườ i thầy vớ i lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức chỉ   bảo cho suốt thờ i gian học tậ p, nghiên cứu Thầy tr ực tiế p hướ ng ng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án *PGS.TS Lê Văn Tạc, ngườ i thầy tr ực tiế p hướ ng ng dẫn, sửa ch ữa, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hoàn thiện luận án * Ban Lãnh đạo Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Cán bộ  Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡ ng ng Viện, giúp đỡ   tạo điều kiện thuận lợ i suốt trình học tậ p nghiên cứu * T ất c ả các bạn đồng nghiệ p Trung tâm H ỗ tr ợợ  phát   phát triển Giáo dục đặc bi ệt, Khoa Giáo dục đặc biệt –  – Tr ườ  ng Cao đẳng sư phạm Trung ươ ng ng ườ ng * Ban lãnh đạo, giáo viên, phụ huynh, tr ẻ  phòng Giáo dục, Tr ườ  ng mầm non ườ ng quận Cầu Giấy, Quận Ba Đình, Quận Đống Đa Hà Nội * Ban lãnh đạo, giáo viên, phụ huynh, tr ẻ c Tr ườ  ng mầm non thực hành Hoa Sen ườ ng (Ba Đình), Justkid (Cầu Giấy), n Hịa (Cầu Giấy) * Gia đình, ngườ i thân bạn bè ln bên cạnh tơi, tơi chia sẻ khó khăn,  tơi hồn thành luận án động viên, an ủi, khích lệ và hết lịng giúp đỡ  tơi Tác giả luận án  Nguyễ n Th ị  Thanh  Thanh   ii   LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, k ết quả nêu Luận án trung thực chưa đượ c công bố trong bất k ỳ công trình Tác giác luận án  Nguyễ n Th ị  Thanh  Thanh   iii   DANH MỤC CÁC CHỮ  VI  VIẾT TẮT APD : r ối loạn xử lý thính giác CAPD : r ối loạn xử lý thính giác trung tâm CDC : Trung tâm phịng chống dịch bệnh Mỹ  DSM : Hội tâm thần bệnh học Mỹ  GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hoà nhậ p GV : Giáo viên HCTK : Hội chứng tự k ỷ  HVBT : Hành vi bất thườ ng ng KHGDCN : K ế hoạch giáo dục cá nhân KN : K  ĩ  n  năng KNGT : K  ĩ  n  năng giao tiế p PH : Phụ huynh PP : Phươ ng ng pháp TK : Tự k ỷ  TKT : Tr ẻ khuyết tật TTK MGHN : : Tr ẻ tự k ỷ  Mẫu giáo hòa nhậ p GDMN : Giáo dục mầm non     iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Lờ i cảm ơ n …………………………………… ………………………………………………………………… …………………………… Lờ i cam đoan ……………………………………… ……………………………………………………………… ……………………… Danh mục chữ viết tắt …………………………………… ………………………………………………… …………… Mục lục …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Danh mục bảng …………………………………… ………………………………………….………………… …….………………… Danh mục biểu đồ …………………………………… ……………………………………….………………… ….………………… Danh mục phụ lục ……………………………………………………… ……………………………………………………… i ii iii iv vi vii viii MỞ  ĐẦU ………………………………………………….……………… ………………………………………………….……………… Tính cấ p thiết vấn đề nghiên cứu …………….… ………… …………….… ………………… ……… Mục đích nghiên cứu ……………………………………… …………………………………………………… …………… Khách thể và đối tượ ng ng nghiên cứu …………………………………… Giả thuyết khoa học …………………………………….……………… …………………………………….……………… 1 3 Nhiạệmmvivụnghiên  nghiêncứcuứu……………………………………….…………… ………………………………………… …………………………………………………… ………… Ph ……………………………………….…… ……… Phươ ng ng pháp nghiên cứu ………………………………….……… ………………………………….…………… …… Những đóng góp mớ i luận án …………………………….………… …………………………….………… 4 CHƯƠ NG NG 1: CƠ   SỞ  LÝ   LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN K Ĩ  NĂNG GIAO TIẾP CHO TR Ẻ TỰ  K   K Ỷ  ……………………………………… ……… 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu …………………………… ……………………………….…………… ….…………… 1.1.1 1.1 Trên th t hế giớ i …………………………………… ………………………………………….…….………… …….…….………… 1.1.2 Ở Việt Nam …………………… ………… ……………………… …………… ………… ………….……… …………… …… 1.2 Một số khái niệm cơ  b  bản ………………………………….…… ………………………………….…………… ……… 1.2.1 K  ĩ   nnăng ……………………………………… ……………………………………………….……………… ……….……………… 12 14 14 1.2.2 K  ĩ   nnăng giao tiế p …………………………………… …………… …………………………………… …………… 1.2.3 Biện pháp phát triển KNGT cho TTK …………… ………………… 1.2.4 Giáo dục hòa nhậ p …………………………………………………… …………………………………………………… 1.3 Những vấn đề chung về tr ẻ Tự k ỷ ……………… …………………… ……………… …………………… 1.3.1 Tr ẻ tự k ỷ …………………………………… ……………………………………………………… …… ………………… …… 1.3.2 Nguyên nhân tr ẻ Tự k ỷ ……………………………………… ……………………………………………… ……… 1.3.3 Tiêu chí, cơng cụ chẩn đốn tr ẻ Tự k ỷ ……………………… …… 1.3.4 Đặc điểm tr ẻ Tự k ỷ …………………………………… ……………………………………………….… ………….… 1.4 Phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ ……………… …… 1.4.1 Ý ngh ĩ a phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ ………… …… 1.4.2 Mục tiêu phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ ………….…… 1.4.3 Nội dung phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ  ………….… 16 21 22 23 23 25 27 31 40 40 41 41 7     v 1.4.4 Con đườ ng ng phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ  ………… 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưở ng ng đến k  ĩ  n  năng giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ  …… K ết luận chươ ng ng ………………………………………………… ………………………………………………… CHƯƠ NG NG 2: CƠ  S  SỞ  TH  THỰ C TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN K Ĩ NĂNG GIAO TIẾP CHO TR Ẻ TỰ  K   K Ỷ  …………………… 2.1 Cơ   ssở  th  thực tiễn biện pháp phát triển KNGT cho tr ẻ Tự k ỷ…………… 2.1.1 Sự phát triển giáo dục hòa nhậ p cho tr ẻ Tự k ỷ ở  Vi  Việt Nam ………… 2.1.2 Vài nét về  phát triển KNGT chươ ng ng trình GDMN ở   nướ c ta …………………………………… …………………………………………………………… … … ……………………… … … 2.1.3 Thực tr ạng phát triển KNGT cho tr ẻ Tự k ỷ 3 – tuổi ………… …… 2.2 Đề xuất bi biện pháp phát triển KNGT cho TTK - tuổi………………… 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển KNGT cho TTK – tuổi …………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………… 2.2.2 Đề xuất biện pháp phát triển KNGT cho tr ẻ Tự k ỷ ………………… 2.2.3 Mối quan hệ giữa biện pháp ………………………… ………… K ết luận chươ ng ng ……………………………………….………………… ……………………………………….………………… 42 42 47 48 48 48 49 50 70 70 71 99 99 CHƯƠ NG NG 3: THỰ C NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KNGT CHO TR Ẻ TỰ  K   K Ỷ 3 – TUỔI …………………………………….…… 3.1 Những vấn đề chung về thực nghiệm …………… ……… … …………… ……… ………… ……… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm …………………….……… …………………….……… …………… …………… 3.1.2 Nội dung thực nghiệm ………………………… …….…………… ………………………… …….…………… 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm ………………………………… … ………………………………… …………… ………… 3.2 Đánh giá k ết quả thực nghiệm ……………………… ……… ……………………… ……………… ……… 3.2.1 Tr ườ  ng hợ  p 1: Bé Nh.A …………… .… …………… .….…….……… …….……… ườ ng 3.2.2 Tr ườ  ng hợ  p 2: Bé DA ……………… ……………… …… ……… .…… ……… …… …… ườ ng 3.2.3 Tr ườ  ng hợ  p 3: Bé MĐ  …………….… …………….… ……………… ……………… ườ ng 102 102 102 102 102 106 106 114 121 3.2.4 nng A ……………… ……………… .………….………… .………….………… ưườ  3.2.5 Tr  Tr ườ  ngg hhợ   p 4: 5: Bé Bé Đ DKH …………… ………… …………… ………… …… …… ườ  ờ ng ợ  p 3.2.6 Một số ý kiến bình luận về 05 tr ườ  ng hợ  p nghiên cứu ….… … ườ ng K ết luận chươ ng ng ………………………………………………………… ………………………………………………………… 128 134 141 145 K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………… ……… K ết luận …………………………………………… ………………………………………………………………… …………………… Khuyến nghị ……………………………………… ……………………………………………… …………… ……… …………… 147 147 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ  ĐÃ ĐƯỢC TRÌNH BÀY LIÊN QUAN ĐẾ N LUẬ N ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………….……………… …………………….………………………… ………… 152   vi   DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mức độ cần thiết phát triển KNGT cho TTK 55 Bảng 2.2  Thống kê mô tả k ết quả đánh giá k  ĩ   nnăng giao tiế p TTK 56 Bảng 2.3  Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá k  ĩ   nnăng tậ p trung ý 57 Bảng 2.4  Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá k  ĩ   nnăng bắt chướ c 58 Bảng 2.5  Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá k  ĩ   nnăng luân phiên 59 Bảng 2.6  Bảng phân bố tần xu xuất điểm đánh giá k  ĩ   nnăng nghe hiểu ngôn ngữ  60 Bảng 2.7  Bảng phân bố tần xu xuất điểm đánh giá k  ĩ   nnăng sử dụng ngôn ngữ  61 Bảng 3.1  Bảng thống kê mô tả KNGT tr ướ  ướ c thực nghiệm 106 Bảng 3.2  Thống kê mô tả k ết quả thực nghiệm bé Nh.A  109 Bảng 3.3  Thống kê mô tả k ết quả thực nghiệm bé DA 116 Bảng 3.4  Thống kê mô tả k ết quả thực nghiệm bé MĐ  124 Bảng 3.5  Thống kê mô tả k ết quả thực nghiệm bé ĐA 131 Bảng 3.6  Thống kê mô tả k ết quả thực nghiệm bé DKH 137 Bảng 3.7  Thống kê mô tả k ết quả th  thực nghiệm tr ườ  ng hợ  p nghiê nghiênn cứu ườ ng 142   vii   DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 3.1 K ết quả đánh giá KNGT bé Nh.A tr ướ  ướ c TN……… Biểu đồ 3.2 K ết quả đánh giá KN sử dụng ngôn ngữ của bé Nh.A qua Biểu đồ 3.3 lần đo …………………………………… ……………………………………………… ………… K ết quả thực nghiệm bé Nh.A qua lần đo ……… Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình cộng tiêu chí KNGT bé Nh.A qua 107 112 114 lần đo TN ………………………………… ……………………………………………………… …………………… 114 Biểu đồ 3.5  K ết quả đánh giá KNGT bé DA tr ướ  ướ c TN………………… 115 Biểu đồ 3.6 K ết quả đánh giá KN tậ p trung trung ch chúú ý bé DA qua cá cácc lần đo ……… 118 Biểu đồ 3.7 K ết quả thực nghiệm bé DA qua lần đo ……………… 120 Biểu đồ 3.8  Điểm trung bình cộng tiêu chí KNGT bé DA qua lần Biểu đồ 3.9  ……………………………………………………… ……………… đo TN ……………………………………… K ết quả đánh giá KNGT bé MĐ tr ướ  ướ c TN…… 120 122 Biểu đồ 3.10 K ết quả đánh giá KN luân phiên bé MĐ qua lần đo 125 Biểu đồ 3.11  K ết quả thực nghiệm bé MĐ qua lần đo ……… 127 Biểu đồ 3.12  Điểm trung bình cộng tiêu chí KNGT bé MĐ qua lần đo TN 127 Biểu đồ 3.13  K ết quả đánh giá KNGT bé ĐA tr ướ  ướ c TN … …………… 129 Biểu đồ 3.14  K ết quả đánh giá KN bắt chướ c bé ĐA qua lần đo … 132 Biểu đồ 3.15  K ết quả thực nghiệm bé ĐA qua lần đo …………….… 133 Biểu đồ 3.16  Điểm trung bình cộng tiêu chí KNGT bé ĐA qua lần đo TN 133 Biểu đồ 3.17  K ết quả đánh giá KNGT bé DKH tr ướ  ướ c TN… ………… 136 Biểu đồ 3.18  K ết quả đánh giá KN nghe hiểu ngôn ngữ của bé DKH qua lần đo 138 Biểu đồ 3.19  K ết quả thực nghiệm bé DKH qua lần đo ……… 140 Biểu đồ 3.20  Điểm trung bình cộng tiêu chí KNGT bé DKH qua lần đo TN 140 Biểu đồ 3.21  So sánh điểm tr ẻ các lần đo ………… ……………… 142 Biểu đồ 3.22  So sánh điểm tr ẻ tr ướ  ướ c thực nghiệm sau thực nghiệm 143     viii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng đánh giá mức độ tự k ỷ ở  tr   tr ẻ em CARS …….  160 PHỤ LỤC 2: Tiêu chí đánh giá KNGT TTK ………………… 164 PHỤ LỤC 3: Phiếu tr ưng cầu ý kiến …………………………… 165 PHỤ LỤC 4.A: K ế hoạch GDCN bé Nh.A ………………… 169 PHỤ LỤC 4.B: K ế hoạch GDCN bé DA …………………… 171 PHỤ LỤC 4.C: K ế hoạch GDCN bé MĐ…………………… 173 PHỤ LỤC 4.D: K ế hoạch GDCN bé ĐA…………………… 175 PHỤ LỤC 4.E: K ế hoạch GDCN bé D.KH…………………… 177 PHỤ LỤC 5: Số liệu trung gian……………………………………… 179 PHỤ LỤC 6: Bảng quan sát tr ẻ giao tiế p…………………………… 187 PHỤ LỤC 7: Bảng vấn phụ huynh…………………………… 188 PHỤ LỤC 8: Minh họa tài liệu hướ ng ng dẫn phụ huynh phát triển KNGT cho TTK ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 189 PHỤ LỤC 9: Sổ tay chẩn đoán thống kê r ối nhiễu tâm thần DSM-IV 194     MỞ  ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứ u Tự k ỷ là loại khuyết t ật r ối lo ạn c hệ thần kinh gây ảnh h ưở ng ng đến hoạt động não Hiện Tự k ỷ đượ c coi bệnh thờ i đại, số lượ ng ng tr ẻ tự  k ỉ t ăng lên nhanh chóng ở  t t ất c ả các quốc gia thế gi ớ i,i, tr ẻ T ự k ỷ  đượ c báo cáo xảy tất cả các nhóm chủng tộc, màu da, dân tộc kinh tế  xã hội khác Ngày 30/3/2012 trang tin Trung tâm phòng ch ống dịch bệnh Mỹ  (CDC - Centers for disease control and prevention) thức cơng bố  số  liệu thống kê mớ i về Tự k ỷ là cứ 88 tr ẻ có tr ẻ đượ c xác định vớ i r ối loạn phổ  Tự  k ỷ  (ASD - Autism Spectrum Disorder ); ); tỷ  lệ  tr ẻ trai mắc chứng Tự  k ỷ cao gấ p lần so vớ i bé gái Tại M ỹ, s ố t tr  r ẻ  đượ c ch ẩn đoán mắc ch ứng Tự k ỷ cao hơ n so vớ i tổng số tr ẻ bệnh ung thư, tiểu đườ ng ng AIDS cộng lại [116] [116].   Giao tiế p có vai trị quan tr ọng đờ i sống cá nhân như  quan hệ cá nhân xã hội Thông qua giao tiế p mà co n ngườ i tiế p thu, l  ĩ ĩ nh nh hội giá tr ị  văn hoá tinh thần văn hoá xã hội, chuẩn mực đạo đức để  hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen Giao tiế p nhu cầu khơng thể thiếu ngườ i,i, nhờ  có  có k ỹ năng giao tiế p (KNGT) mà ngườ i có thể chung sống hịa nhậ p xã hội Vì vậy, để  thực mục tiêu giáo dục cho tr ẻ thì điều cần thiết phải hình thành phát triển ở  các   em KNGT từ l ứa tu ổi m ầm non KNGT không ph ải  bẩm sinh, di truyền mà đượ c hình thành phát tri ển q trình sống, qua hoạt động, tr ải nghiệm, luyện tậ p, rèn luyện Dạy cho tr ẻ  biết cách giao tiế p vớ i ng ườ i xung quanh, biết t ậ p trung ý giao g iao ti ế p, bi ết cách tiế p c ận biết  bày t ỏ thái độ, quan điểm c l ờ i nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết cách giải tình sống ngày, biểu đạt mong muốn, cảm xúc, suy ngh ĩ , làm việc nên làm, đồng thờ i biết lắng nghe hiểu ngườ i khác Đây nội dung vơ quan tr ọng chăm sóc giáo dục cho tr ẻ em độ tu ổi m ầm non như trong công tác can thiệ p giáo d ục cho tr ẻ  Tự k ỷ     Tr ẻ  Tự  k ỷ có r ối loạn hệ  thần kinh gây ảnh hưở ng ng đến hoạt động não bộ dẫn đến tr ẻ gặ p khó khăn học tậ p, vui chơ i,i, hòa nhậ p cộng đồng Mức độ  Tự  k ỷ  ở   tr ẻ  mắc phải có sự khác từ  nhẹ  đến nặng thờ i điểm triệu chứng thể hiện khác Nhưng tất cả TTK có điểm chung giống khó khăn về giao tiế p tươ ng ng tác xã hội Điều đượ c thể  ở   việc TTK g ần nh n hư khơng có nhu cầu giao tiế p v ớ i ng n gườ i khác, thiếu k  ĩ   nn ăng tậ p trung ý, bắt chướ c, c, luân phiên, bắt đầu, trì, mở   r ộng hội thoại, hiểu sử  dụng công cụ giao tiế p… điều khơng khó khăn c riêng thân tr ẻ  mà tr ởở  ng  ng ại đối v ớ i ng ườ i l ớ n (cha mẹ, th ầy, cô…) muốn giao tiế p cù ng v ớ i tr ẻ Nh ững khó khăn giao tiế p ảnh h ưở ng ng tr ầm tr ọng đến s ự phát triển l ĩ  nh vực khác tr ẻ tự k ỉ như ngơn ngữ, nhận thức hịa nhậ p vào cộng đồng Do  ĩ nh vậy, khắc phục hạn chế trong giao tiế p, đặc biệt KNGT cho TTK m ột nhiệm vụ quan tr ọng giáo dục nhóm tr ẻ này Trong l  ĩ ĩ nh nh v ực chăm sóc giáo dục tr ẻ TTK ở  m  mỗi giai đoạn l ứa tuổi có nét đặc tr ưng Giai đoạn từ 3 – tuổi mốc quan tr ọng xác định xem tr ẻ đó có phải TTK không Đây thờ i điểm quan tr ọng để Nhà giáo dục đưa  biện pháp tác động nhằm hình thành phát triển k  ĩ   nn ăng giao tiế p cho TTK, giúp tr ẻ khắc phục sửa chữa khiếm khuyết về giao tiế p để hòa nhậ p cộng đồng  Nghiên c ứu về TTK giáo d ục TTK tr ởở  thành  thành vấn đề thu hút đượ c sự quan tâm nhà khoa học cả l  ĩ ĩ nh nh vực y tế, giáo dục, xã hội Các phát mớ i về TTK thành tựu GD, can thiệ p, tr ị  liệu cho TTK đượ c công bố  giúp cho ngườ i có hiểu biết hơ n về TTK Song nhà khoa h ọc cho r ằng khó khăn giao tiế p đặc biệt việc phát triển KNGT vấn đề  cần đượ c nghiên cứu, tìm kiếm để giúp cho TTK, phụ huynh TTK, giáo viên d ạy TTK đượ c hữu ích hơ n n Ở  nướ c ta vấn đề  chăm sóc, giáo dục TTK l  ĩ ĩ nh nh vực cịn r ất mớ i mẻ Các cơng trình nghiên cứu về TTK chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu về  vấn đề   phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p cho TTK     Giáo dục hòa nhậ p cho tr ẻ Tự k ỉ lứa tuổi mầm non đượ c triển khai Việt  Nam, nhiên giáo viên mầm non thiếu kiến thức k  ĩ   nnăng giao tiế p, tổ chức hoạt động giáo dục cho tr ẻ Nguồn tài liệu tham khảo về v ấn đề giao tiế p v ớ i TTK r ất hạn chế Điều ảnh hưở ng ng nhiều đến k ết quả giáo dục TTK Sự bùng nổ, gia tăng số  lượ ng ng TTK đượ c phát bắt đầu từ  năm 2000 tr ởở   llại vớ i t ỉ lệ  đáng k ể TTK học tậ p tr ườ  ườ ng ng mầm non hòa nhậ p ng pháp, biện pháp giáo dục đặt nhiệm vụ cấ p thiết cần nghiên cứu tìm kiếm phươ ng cho tr ẻ, cách thức tác động, giao tiế p vớ i TTK phát triển k  ĩ   nnăng giao tiế p cho tr ẻ  môi tr ườ  ng giáo dục hịa nhậ p ườ ng Vì vậy, luận án nghiên cứu “ Bi ện pháp phát tri ể  ể n k ĩĩ   giao ti ếế  p  cho TTK - tuổ i”  i”  s  sẽ đi sâu nghiên cứu việc phát triển k  ĩ   nnăng giao tiế p cho TTK, góp phần giải vấn đề bất cậ p đặt trình giáo dục TTK nay, nâng cao hiệu qu ả chăm sóc giáo dục TTK đóng góp cho sự phát triển khoa học Giáo dục đặc biệt ở  Vi  Việt Nam Mục đích nghiên cứ u Trên cơ  s  sở  nghiên  nghiên cứu lý luận thực tiễn về k ỹ năng giao tiế p TTK, luận án cho tr ẻ Tự k ỷ đề xuất biện pháp tác động nhằm góp phần phát triển k  ĩ   nnăng giao tiế p cho Khách thể và đối tượ ng ng nghiên cứ u - Khách thể  nghiên  nghiên cứ u: Quá trình GD phát triển KNGT cho TTK 3- tuổi ượ ng - Đố i t ượ  ng nghiên cứ u: u:Các biện pháp phát triển KNGT cho TTK - tuổi Giả thuyết khoa học KNGT TTK nhiều hạn chế: tậ p trung ý kém, không bi ết cách bắt chướ c l ờ i nói, khơng biết ln phiên, nghe hiểu n ội dung giao tiế p kém, cách sử dụng ngôn ngữ trong trình giao ti ế p Nếu xây dựng đượ c biện pháp  phát tri ển KNGT cho TTK cách đồng b ộ t ừ gia đình đến nhà tr ườ  ng xã hội, ườ ng gắn k ết gi ữa vi ệc can thiệ p giáo d ục, tạo c ơ   hh ội cho tr ẻ hòa nhậ p c ộng đồng, thể      hiện, tr ải nghiệm, luyện tậ p k ỹ n ăng giao tiế p góp phần nâng cao hiệu quả v  viiệc chăm sóc, giáo dục cho tr ẻ  Tự  k ỷ nói chung như  việc phát triển KNGT cho TTK nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứ u 5.1 Nghiên cứu cơ  s  sở  lí  lí luận về phát triển k ỹ năng giao tiế p TTK 5.2 Nghiên cứu, đánh giá thực tr ạng KNGT TTK - tu ổi; thực tr ạng biện  pháp giao tiế p GV vớ i TTK trình tổ  chức hoạt động dạy học ở   tr ườ  ng mầm non Tìm yếu tố  ảnh hưở ng ng đến phát triển KNGT cho TTK, ườ ng làm cơ   ssở  th  thực tiễn đề xuất biện pháp phát triển KNGT cho TTK - tu ổi 5.3 Đề xu ất biện pháp nhằm phát triển k  ĩ   nn ăng giao tiế p cho TTK - tuổi tổ  chức thực nghiệm sư  phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu quả giáo dục biện pháp Phạm vi nghiên cứ u Đề tài tậ p trung nghiên cứu đề  xuất số  biện pháp phát triển k  ĩ   giao tiế p cho TTK - tuổi học ở   lớ  p hòa nhậ p ở   tr ườ  ng mầm non (khơng ườ ng nghiên cứu tr ẻ Tự k ỷ có kèm hội chứng Asperger, r ối lo ạn phân rã, r ối loạn phát triển lan tỏa, hội chứng Rett) Đề tài đượ c tiến hành điều tra khảo sát thực tế  tổ  chức thực nghiệm ở   tr ườ  ng mầm non có TTK học hịa nhậ p Tr ườ  ng mầm non n Hòa, Juskid - C ầu ườ ng ườ ng Giấy – Hà Nội, Tr ườ  ườ ng ng mầm non Hoa Sen - Ba Đình – Hà Nội Phươ ng ng pháp nghiên cứ u Đề tài sử dụng phối hợ  p số phươ ng ng pháp nghiên cứu: 7.1 Phươ ng ng pháp nghiên cứ u lý luận Sử  dụng phươ ng ng pháp phân tích, tổng hợ  p, phân loại hệ  thống hoá lý thuyết nhằm:     - Thu thậ p, xử  lý, chọn lọc khái quát hoá vấn đề  lý luận cơ   bản, k ết quả nghiên cứu ở  trong   nướ c nướ c về TTK, phát triển k  ĩ   giao tiế p cho TTK - Xây dựng khái niệm công cụ cốt lõi đề tài 7.2 Phươ ng ng pháp nghiên cứ u thự c ti ễ  ễn  7.2.1 Phươ ng ng pháp quan sát Quan sát, theo dõi ghi chép biểu giao tiế p TTK vớ i bạn lớ  p, vớ i cô giáo để đánh giá khả năng giao tiế p TTK Quan sát trình t ổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục ngày giáo viên lớ  p học hòa nhậ p ở  tr   tr ườ  ng mầm non để có cơ   ssở  đánh giá thực tr ạng ườ ng việc sử dụng biện pháp phát triển KNGT cho TTK Ghi biên bản, thu âm, quay video hoạt động giao tiế p TTK làm tư  liệu nghiên cứu 7.2.2 Phươ ng ng pháp đ iề u tra Sử  dụng phươ ng ng pháp điều tra phiếu hỏi đối v ớ i giáo viên, cán b ộ  quản lý, cha mẹ TTK phươ ng ng pháp vấn giáo viên, cán bộ  quản lý cha mẹ  TTK nhằm tìm hiểu thực tr ạng biện pháp phát tri ển k  ĩ   nn ăng giao tiế p cho TTK lớ  p học hoà nhậ p ở   địa bàn nghiên cứu làm cơ   sở   cho việc đánh giá thực tr ạng tiến hành thực nghiệm sư phạm Phỏng vấn sâu số giáo viên, cán bộ  quản lý giáo dục để làm rõ hơ n nội dung thu thậ p đượ c từ phiếu hỏi 7.2.3 Phươ ng ng pháp thự c nghiệm sư  ph  phạm  Tổ chức thực nghiệm biện pháp phát triển k  ĩ   nnăng giao tiế p cho TTK tuổi để kiểm nghiệm tính khoa học khẳng định tính khả thi biện pháp đề  xuất 7.2.4 Phươ ng ng pháp chuyên gia  Tham khảo ý kiến c chuyên gia l  ĩ ĩ nh nh vực y tế, tâm lý, giáo dục đặc bi b iệt v ề các biện pháp phát triển KNGT cho TTK Mặt khác lấy ý kiến t ừ  giáo viên có kinh nghi ệm tr ực ti ế p d ạy TTK m ột s ố tr ườ  ườ ng ng MN     7.2.5 Phươ ng ng pháp nghiên cứ u tr ườ  ườ ng ng h ợ   p   Nghiên  Nghi ên cứu 05 tr ườ  ườ ng ng hợ  p điển hình nhằm ki k iểm định k ết qu q uả c  biện pháp phát triển KNGT cho TTK đượ c đề xu ất 7.3 Phươ ng ng pháp x ử  ử  lý lý thơng tin b ằng thố ng ng kê tốn học Sử  dụng phươ ng ng pháp thống kê toán học phần mềm SPSS 16.0 để  xử  lý kiểm định số liệu thu thậ p đượ c trình nghiên cứu Nhữ ng ng đóng góp mớ i luận án 8.1 V ề lí luận - Làm sáng tỏ khái niệm đặc tr ưng c trình phát triển k  ĩ   nnăng giao tiế p c tr ẻ Tự k ỷ, biện pháp phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ làm phong phú c ơ   ssở   lý luận về giáo dục cho TTK - Xác định tác động giáo viên mơi tr ườ  ng giáo dục hịa nhậ p đến sự  ườ ng  phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p, tổng k ết nghiên cứu lý luận về giáo dục hòa nhậ p cho tr ẻ Tự k ỷ - Xây dựng biện pháp phát triển k  ĩ   giao tiế p cho tr ẻ  Tự  k ỷ trong lớ  p học hòa nhậ p ở   tr ườ  ng mầm non, làm cơ   sở   để  xây dựng tài liệu hướ ng ng dẫn cho phụ  ườ ng huynh giáo viên 8.2 V ề thự c ti ễ  ễn   Trên cơ  s  sở   điều tra, khảo sát luận án đánh giá cách toàn diện v ề th ực tr ạng k  ĩ   giao tiế p tr ẻ  Tự  k ỷ và biện pháp phát triển KNGT cho TTK lớ  p hòa nhậ p ở  tr   tr ườ  ng mầm non ườ ng  Những biện pháp phát triển k  ĩ  n  năng giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ 3 - tuổi đượ c đề  xuất kiểm ch ứng qua thực nghiệm s ư ph ạm 05 tr ườ  ườ ng ng h ợ  p nghiên n ghiên c ứu có giá tr ị  giáo dục tr ẻ T ự k ỷ Đây tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, phụ huynh phục vụ trong công tác nghiên c ứu, đào tạo, bồi dưỡ ng ng giáo viên mầm non, giáo dục đặc biệt     CHƯƠ NG NG 1: CƠ  S  SỞ  LÝ  LÝ LUẬN VỀ  PHÁT TRIỂN K Ĩ NĂNG GIAO TIẾP CHO TR Ẻ TỰ  K   K Ỷ 3 - TUỔI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứ u 1.1.1 Trên thế  gi   gi ớ  ới  TTK đượ c phát vào năm 40 th ế k ỷ t tr  r ướ  ướ c nh ưng thực có từ r ất lâu lịch s ử lồi ngườ i.i Trên thế gi ớ i nói chung ở  Vi  Vi ệt Nam nói riêng số lượ ng ng TTK ngày đượ c phát nhiều thành phố lớ n, n, khu đô thị Hiện Tự k ỷ tr ởở  thành   thành "căn b ệnh thờ i đại" có r ất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về tr ẻ Tự k ỷ Dướ i xin tổng hợ  p nghiên cứu về vấn đề hình thành phát triển KNGT TTK từ các nguồn tài liệu nướ c thế  giớ i.i Các cơng trình nghiên cứu về  vấn đề này r ất đa dạng đượ c xem xét ở   nhiều khía cạnh khác - Nghiên cứ u về  phát  phát tr ẻ T ự k  ự    k   ỷ  Jean Marc Itard (1774 – 1838) tiế p nhận cậu bé “hoang dã”  tên Victor Những mơ tả cho thấy, cậu bé khơng có khả năng hiểu biểu đạt ngơn ngữ, khơng có khả  giao tiế p nhận thức, cách ứng xử x  xaa l ạ  vớ i sống xã h ội loài ngườ i.i Victor bị m ất khả  giao tiế p về m ặt xã hội khơng có khả  nhận thức như  tr ẻ bình thườ ng ng Ngày nay, ngườ i ta cho r ằng Victor TTK Để khắc phục tình tr ạng Itard ngh ĩ   r  r ằng giáo dục TTK khác vớ i tr ẻ khác [18, trg.11] Thuật ngữ Tự k ỷ (Autism) đượ c bác sỹ tâm thần ngườ i Thuỵ Sỹ Engen Bleuler (1857 – 1940) đưa năm 1919 để mô tả giai đoạn bắt đầu c r ối lo ạn th ần kinh ở   ngườ i l ớ n, n, t ượ ng ng nh ận th ức th ực t ế c ng ườ i b ệnh cách ly vớ i đờ i sống thực ngày nhận thức ngườ i bệnh có xu hướ ng ng khơng thống vớ i kinh nghiệm thông thườ ng ng họ [18, trg.12] Cho đến n ăm 1943 bác sỹ tâm thần ng ườ i M ỹ là Leo Kanner mô tả trong  bài báo vớ i nhan đề “ Autism Disturbance of Effective Contract ” ” Ông cho r ằng TTK tr ẻ thi ếu quan hệ tiế p xúc về mặt tình cảm vớ i ng ườ i khác; cách thể hi ện thói     quen ngày r ất gi ống nhau, tỉ m ỉ và có tính r ậ p khn; khu ơn; khơng k hơng có ngơn ng n gữ nói ngơn ngữ nói thể hiện sự bất thườ ng ng rõ r ệt (nói nhại lờ i,i, nói lí nhí, khơng nhìn vào mắt giao tiế p); r ất thích xoay trịn đồ  vật thao tác r ất khéo; có khả  cao quan sát khơng gian trí nh ớ   “như  con ”; khó khăn học   vẹt ”; tậ p ở  nh  nh ững l  ĩ ĩ nh nh v ực khác nhau; thích độc thoại thế gi ớ i riêng mình, khó khăn việc th ực trị chơ i đóng vai theo chủ  đề như cho búp bê ăn, nói chuyện điện thoại, bác sỹ  tiêm bệnh nhân; chỉ  hiểu ngh ĩ a đen câu nói, thích tiếng động vận động lặ p lặ p lại đơ n điệu: giớ i hạn đa dạng hoạt động tự   phát, vẻ  bề ngồi nhanh nhẹn, thơng minh Kanner nhấn mạnh triệu chứng Tự  k ỷ có thể phát đượ c tr ẻ  đờ i khoảng 30 tháng đầu Cơng trình khoa học Kanner đánh dấu bướ c ngoặt lịch sử giáo dục TTK, ngày cơ   sở   nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nướ c thế  giớ ii,, [18, trg.12]  Năm 1944, bác sỹ tâm thần ngườ i Áo Han Asperger (1906 – 1980) s ử  dụng thuật ng ữ Autism mô tả nh ững v ấn đề xã h ội nhóm tr ẻ trai mà ông làm việc Mô tả c ông như sau: ngôn ngữ c tr ẻ phát triển bình thườ ng, ng, nhiên cách diễn tả và cách phát âm nhiều cung điệu lên xuống khơng thích hợ  p vớ i hồn cảnh; có r ối loạn cách sử dụng đại từ nhân xưng thứ  “ con, tôi” l ẫn l ộn v ớ i thứ hai ba Tr ẻ v ẫn có tiế p xúc về mặt xã hội có xu hướ ng ng thích đơ n, n, đơ n độc R ối loạn đặc biệt hội chứng cách suy luận r ườ  ườ m rà, phức tạ p, khơng thích ứng vớ i điều kiện, hồn cảnh xã hội Những tr ẻ này có sở  thích   thích đặc bi ệt v ề m ặt k ỹ thu ật tốn học có khả  nhớ   tốt cách lạ  thườ ng ng [63], [64], [65], ngườ i lấy tên ông để đặt tên cho hội chứng Asperger Cũng t ừ nh ững n ăm 60 th ế k ỷ XX, hiểu bi ết v ề Tự k ỷ  có thay đổi lớ n lao Đặc biệt, nghiên cứu Michael Rutter chỉ  r ằng cách chăm sóc, giáo dục cha mẹ khơng phải nguyên nhân dẫn đến vi ệc tr ẻ bị Tự k ỷ [63], [64]       Trong n ăm 70 80 th ế k ỷ XX, ngườ i ta bắt đầu xem xét đến khái niệm phổ  Tự  k ỷ Trong sách “ Hiện t ượ  ượ ng ng T ự ự    k  ỷ”, Lorna Wing (1978) tìm d ấu hi ệu r ối lo ạn T ự k ỷ liên quan đến nhân vật “ sư  huynh   huynh Juniper ” ” Theo nhận định c bà, ngườ i có d ấu hi ệu Tự k ỷ nh ư: khơng muốn giao tiế p, tiế p xúc; th ờ  ơ  v  vớ i ngườ i xung quanh, thích hoạt động nhàm chán lặ p đi, lặ p lại; khơng hiểu đáp lại nh ững tình cảm ngườ i khác [97] Tuy chưa khẳng định cách chắn Juniper có bị  Tự  k ỷ  hay khơng, theo mô tả  Lorna Wing cho thấy số biểu mà ngày thườ ng ng gặ p ở  TTK  TTK - Nghiên cứ u về  cơng  cơng cụ chẩ n đ ốn, ốn, đ ánh ánh giá tr ẻ T ự k  ự    k   ỷ   Năm 1996, Baron- Cohen, Allen Gilber nghiên c ứu công cụ sàng lọc Tự k ỷ  hơ n 12.000 tr ẻ ở  độ 18 tháng Sau chọn đượ c dấu hiệu đặc hiệu đượ c dùng dướ i dạng bộ  câu hỏi khẳng định, dễ  sử  dụng phòng khám nhi, Phục hồi ánh giá T ự chức Bộ câu hỏi có tên “ Bảng đ ánh ự   k  ỷ  ở   tr ẻ  nhỏ” (Checklist for Autism in Toddler – CHAT) Bộ câu hỏi CHAT (gồm dấu hiệu) có tính đặc hiệu cao Ngh ĩ a tr ẻ có dấu hiệu nguy cơ   bbị Tự k ỷ cao Nhưng lại có độ nhạy thấ p Ngh ĩ a tr ẻ bị Tự k ỷ nhẹ thì có thể các dấu hiệu sẽ khơng quan sát thấy; dẫn tớ i dễ  bỏ sót tr ẻ  bị  nhẹ  khơng điển hình [96, trg.22,23].Vì vậy, năm 2001 Robin, Fein, Barton & Green b ổ sung vào công cụ sàng lọc thêm 14 câu hỏi thuộc l  ĩ ĩ nh nh v ực r ối lo ạn v ận động, quan hệ xã hội, b ch ướ c định hướ ng ng Bộ câu hỏi bổ sung có tên M-CHAT 2001, đượ c dùng để sàng lọc TTK độ tuổi 18 - 24 tháng [96] Hội tâm thần học Mỹ, sau nhiều năm nghiên cứu năm 1994 đưa Sổ tay chẩn đoán thống kê r ối nhiễu tâm thần DSM-IV, bao gồm tiêu chuẩn chẩn ng quan hệ xã hội, chất đốn Tự k ỷ tìm biểu khiếm khuyết về chất lượ ng lượ ng ng giao tiế p mẫu số hành vi bất thườ ng ng Theo Ba-rem đượ c hướ ng ng dẫn, tr ẻ có đủ các dấu hi ệu tiêu chuẩn theo thang đánh giá sẽ đượ c xác định có Tự k ỷ hay khơng Tiế p theo đó, tổ chức y tế thế giớ i (WHO) đưa Bảng  phân loại quốc tế ICD (International Classification of Diseases) qui định tiêu   10   chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần bao gồm tiêu chí đánh giá để chẩn đoán Tự k ỷ [71] - Nghiên cứ u về  ph  phươ ng ng pháp d ạ y tr ẻ T ự ự   k   k  ỷ  Một nghiên cứu có ứng dụng tích cực can thiệ p sớ m cho TTK Ứ ng ng d ụng phân tích hành vi (Aplied Behavior Analyis-ABA) Đây k ết quả nghiên cứu Ivar Lovaas vào năm 1990 ở   Đại h ọc Los Angeles - California K ết qu ả nghiên cứu cơ   ss ở   để hình thành phươ ng ng pháp can thiệ p hành h ành vi, vi , đượ c dùng để phát huy tối đa khả  học tậ p TTK ABA chươ ng ng trình can thiệ p hành vi TTK cách toàn diện l  ĩ ĩ nh nh vực liên quan Tác giả t thhử nghiệm ch ươ ng ng trình can thiệ p sớ m cho tr ẻ nhỏ dựa vào gia đình cho tr ẻ Các l  ĩ ĩ nh nh v ực có thể là: xã hội, giao tiế p, tự  chăm sóc, vui chơ i… i… Cấu trúc ABA gồm hai thành phần chính: dạy thử nghiệm k ỹ  riêng biệt thay đổi hành vi Các nghiên cứu cho thấy sự giáo dục phù hợ  p đối vớ i TTK can thiệ p hành vi sớ m tích cực [112] Andrew Bandy (nhà tâm lý Nhi) Lori Frost (nhà âm ng ữ  tr ị  liệu) nghiên cứu phươ ng ng pháp PECS (Hệ  thống giao tiế p thông qua trao đổi tranh - Picture Exchange Communication System) ứng dụng vào can thiệ p sớ m cho TTK Tác giả  sử dụng lo ạt chiến l ượ c để giúp TTK có đượ c k  ĩ   nnăng giao tiế p.Tuy nhiên, nhi ên,  phươ ng ng pháp mớ i tậ p trung vào giúp tr ẻ giao tiế p không lờ i,i, cho phép tr ẻ  lựa chọn cách thể hiện nhu cầu tranh ảnh Điều giảm nhẹ hành vi TTK, tr ẻ  tr ởở  nên   nên vui vẻ  hơ n chứ  chưa tậ p trung vào phát triển k  ĩ   giao tiế p cho tr ẻ Tự k ỷ [105] Có thể nói, nghiên cứu về Tự k ỷ trên thế giớ i chủ yếu đượ c thực ở  các  các nướ c phát triển như Anh, Pháp, Nhật Bản, Úc, Thụy Điển đặc biệt Mỹ Những nghiên cứu có đủ  cả  lý thuyết thực nghiệm vớ i nội dung chủ  yếu phát TTK, đưa tiêu chí sàng l ọc hay xác định Tự k ỷ, phươ ng ng pháp dạy cho TTK - Nghiên cứ u về  phát  phát triể n k ĩĩ  n    giao tiế   p Tác giả Kak – Hai – Nodich [31] ngườ i Đức nêu rõ về ngơn ngữ của tr ẻ có vai trị quan tr ọng trình phát triển ở   ttừng giai đoạn Trong giai đoạn, ... tiế p cho tr ẻ? ?Tự? ?k ỷ ………….…… 1 .4 .3 Nội dung phát triển k  ĩ  n ? ?năng giao tiế p cho tr ẻ? ?Tự? ?k ỷ  ………….… 16 21 22 23 23 25 27 31 40 40 41 41 7     v 1 .4. 4 Con đườ ng ng phát triển k  ĩ  n ? ?năng giao. .. Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Nguyễn Thị Thanh BIN PHP PHÁT TRIỂ BIỆ TRIỂN K Ĩ N  NĂ TIẾP ĂNG GIAO TIẾ CHO TR Ẻ T  TỰ   K Ỷ? ?3 - TUỔ TUỔI  Ự  K  LuËn án tiến sĩ KHOA HọCgiáo... ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN K Ĩ NĂNG GIAO TIẾP CHO TR Ẻ TỰ  K   K Ỷ  …………………… 2.1 Cơ   ssở  th  thực tiễn biện pháp phát triển KNGT cho tr ẻ? ?Tự? ?k ỷ…………… 2.1.1 Sự? ?phát triển giáo dục hòa nhậ p cho

Ngày đăng: 26/08/2020, 10:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w