Quản lý thị trường bất động sản luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tốt nghiệp

28 57 0
Quản lý thị trường bất động sản    luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 1 4. Kết cấu tiểu luận 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 2 1.1. Khái quát chung về ngân sách nhà nước 2 1.2. Các khái niệm liên quan đến thu ngân sách địa phương 2 1.3. Đặc điểm của thu ngân sách địa phương 3 1.4. Vai trò của thu ngân sách địa phương 4 CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH THU NGÂN SÁCH CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN Ở NƯỚC TA 5 2.1. Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Hà Nội từ năm 2014 đến năm 2016……………………………………………………………………………….5 2.1.1. Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Hà Nội trong giai đoạn năm 2014 2016 5 2.1.2. Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 6 2.1.3. Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội thông qua các số liệu thống kê 10 2.2. Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Hải Phòng từ năm 2014 đến năm 2016 11 2.2.1. Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Hải Phòng trong giai đoạn năm 2014 – 2016 11 2.2.2. Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 12 2.2.3. Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng thông qua các số liệu thống kê 16 2.3. Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2016 17 2.3.1. Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn năm 2014 2016 17 2.3.2. Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 18 2.3.3. Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng thông qua các số liệu thống kê 22 KẾT LUẬN 23

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do lựa chọn đề tài 1 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 3 Phương pháp nghiên cứu 1 4 Kết cấu tiểu luận 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG .2 1.1 Khái quát chung về ngân sách nhà nước 2 1.2 Các khái niệm liên quan đến thu ngân sách địa phương .2 1.3 Đặc điểm của thu ngân sách địa phương 3 1.4 Vai trò của thu ngân sách địa phương 4 CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH THU NGÂN SÁCH CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN Ở NƯỚC TA 5 2.1 Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Hà Nội từ năm 2014 đến năm 2016……………………………………………………………………………….5 2.1.1 Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Hà Nội trong giai đoạn năm 2014 - 2016 .5 2.1.2 Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 6 2.1.3 Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội thông qua các số liệu thống kê .10 2.2 Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Hải Phòng từ năm 2014 đến năm 2016 11 2.2.1 Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Hải Phòng trong giai đoạn năm 2014 – 2016 11 2.2.2 Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 12 2.2.3 Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng thông qua các số liệu thống kê 16 2.3 Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2016 17 2.3.1 Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn năm 2014 - 2016 17 2.3.2 Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 18 2.3.3 Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng thông qua các số liệu thống kê 22 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt/ Ký hiệu BĐS Cụm từ đầy đủ Bất động sản DNNN Doanh nghiệp nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSĐT Ngân sách đô thị NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương TP Thành phố DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quyết toán thu NSĐP của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Bảng 2: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu ngân sách của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 dưới dạng tỷ lệ phần trăm Bảng 3: Bảng tổng hợp các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Bảng 4: Trung bình quyết toán các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Bảng 5: Bảng tổng hợp trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Bảng 6: Quyết toán thu NSĐP của TP.Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Bảng 7: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu ngân sách của TP.Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 dưới dạng tỷ lệ phần trăm Bảng 8: Bảng tổng hợp các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Bảng 9: Trung bình quyết toán các nguồn thu NSĐP của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Bảng 10: Bảng tổng hợp trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Bảng 11: Quyết toán thu NSĐP của TP.Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Bảng 12: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu ngân sách của TP.Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 dưới dạng tỷ lệ phần trăm Bảng 13: Bảng tổng hợp các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Bảng 14: Trung bình quyết toán các nguồn thu NSĐP của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Bảng 15: Bảng tổng hợp trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Biểu đồ 2: Trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP.Hà Nội thể hiện dưới dạng biểu đồ tròn Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Biểu đồ 4: Trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng thể hiện dưới dạng biểu đồ tròn Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Biểu đồ 6: Trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Đà Nẵng thể hiện dưới dạng biểu đồ tròn QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một bộ phận cơ bản trong hệ thống tài chính nhà nước, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị, phát triển nền kinh tế ổn định, bền vững lâu dài của đất nước Về bản chất, NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất nhằm đảm bảo chức năng và nhiệm vụ của bộ máy nhà nước là phục vụ lợi ích công cộng và duy trì sự tồn tại của nhà nước Do đó, thu ngân sách nhà nước là hoạt động có vai trò quan trọng của nhà nước, góp phần tạo ra thu nhập tài chính để đáp ứng nhu cầu công cộng và nhu cầu chi tiê của bộ máy nhà nước Nội dung bài tiểu luận đề cập đến các vấn đề về khái niệm, đặc điểm và cách phân cấp quản lý NSNN Trên cơ sở đó, đưa ra các phân tích về các nguồn thu NSNN của một đô thị lớn của Việt Nam Từ đó đưa ra đánh giá tổng thể về tác động của các nguồn thu đến NSĐP của một số đô thị lớn ở nước ta 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích nguồn thu NSĐP của một số đô thị lớn ở nước ta trong trong giai đoạn từ năm 2014-2016 Trong bài tiểu luận chỉ xét đến các khoản thu địa phương được hưởng 100%, nên NSĐP được nhắc đến trong bài tiểu luận được hiểu là các khoản thu địa phương được hưởng 100%, 3 Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, tiếp cận hệ thống các số liệu, tài liệu liên quan đến nguồn thu NSĐP của một số đô thị lớn ở nước ta trong giai đoạn từ năm 2014-2016 - Thống kê các nguồn thu NSĐP được hưởng 100% theo luật NSNN - Phân tích các nguồn thu của NSĐT của một số đô thị lớn ở Việt Nam 4 Kết cấu tiểu luận - Tiểu luận bao gồm 4 phần:  Mở đầu  Chương 1: Một số vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và thu ngân sách địa phương  Chương 2: Số liệu thống kê tình hình thu ngân sách của một số đô thị lớn ở nước ta  Kết luận Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 - Khái quát chung về ngân sách nhà nước Theo Luật ngân sách nhà nước Việt Nam:  Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước  Ngân sách địa phương (NSĐP) là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương  Ngân sách đô thị (NSĐT): Luật ngân sách nhà nước Việt Nam không đề cập đến khái niệm NSĐT Tuy nhiên, với những định nghĩa về NSĐP trong Luật ngân sách thì ta có thể coi ngân sách của các đô thị lớn ở Việt Nam như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, chính là NSĐP 1.2 Ngân sách địa phương (NSĐP) là một bộ phận của NSNN NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân Các khái niệm liên quan đến thu ngân sách địa phương - Nguồn thu NSĐP bao gồm các khoản thu NSĐP được hưởng 100%; các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSTW và NSĐP; thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ NSTW; thu chuyển nguồn của NSĐP từ năm trước chuyển sang - Các khoản thu NSĐP được hưởng 100% bao gồm:  Thuế nhà, đất;  Thuế tài nguyên (không kể thuế từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí);  Lệ phí môn bài;  Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;  Thuế sử dụng đất nông nghiệp;  Tiền sử dụng đất; Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 3  Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước (không kể thuế từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí);  Tiền đền bù thiệt hại đất;  Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;  Lệ phí trước bạ;  Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;  Thu nhập gón vốn, tiền thu hồi vốn của NSĐP tại các cơ sở kinh tế, thu thanh lý tài sản và thu khác của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) do địa phương quản lý, thu từ quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;  Các khoản phí, lệ phí, phần nộp ngân sách do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu ( không kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ);  Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản;  Thu sự nghiệp, phần nộp ngân sách của các đơn vị do địa phương quản lý;  Thu từ huy động từ các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng;  Thu từ đóng góp tự nguyện;  Thu từ huy động đầu tư xây dựng (vay 30%);  Thu tiền phạt, tịch thu;  Thu kết dư NSĐP;  Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên;  Thu chuyển nguồn ngân sách từ NSĐP năm trước sang NSĐP năm sau;  Viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho địa phương 1.3 Đặc điểm của thu ngân sách địa phương - Đặc điểm 1: Thu NSĐP là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy địa phương Mọi khoản thu của địa phương đều được thể chế hóa bởi các chính sách, chế độ và pháp luật của nhà nước - Đặc điểm 2: Thu NSĐP thông qua việc huy động các khoản thuế và bố trí chi tiêu ngân sách góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế của địa phương, định hướng đầu tư, sản xuất kinh doanh trên địa bàn, vùng, lãnh thổ Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 4 - Đặc điểm 3: Thu NSĐP được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu - Đặc điểm 4: Thu ngân sách theo hai phương thức: tự nguyện và bắt buộc 1.4 Vai trò của thu ngân sách địa phương - Thu NSĐP bảo đảm nguồn vốn để thực hiện các nhu cầu chi tiêu của địa phương, cụ thể là phát triển kinh tế - xã hội của địa phương - NSĐP được xem là quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của địa phương và được dùng để giải quyết những nhu cầu về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, anh ninh của địa phương - Thông qua thu NSĐP, chính quyền địa phương thực hiện việc quản lý và điều tiết nền kinh tế - xã hội nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy những mặt tích cực của nó và làm cho nó hoạt động ngày càng hiệu quả Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 5 CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH THU NGÂN SÁCH CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN Ở NƯỚC TA 2.1 Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Hà Nội từ năm 2014 đến năm 2016 2.1.1 Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Hà Nội trong giai đoạn năm 2014 - 2016 Bảng 1: Quyết toán thu NSĐP của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Đơn vị: Triệu đồng STT 1 2 3 NỘI DUNG Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Thuế nhà, đất Thuế tài nguyên 50.905 50.522 74.422 Lệ phí môn bài 253.494 261.313 297.960 Thuế sử dụng đất phi nông 4 357.934 369.652 386.106 nghiệp 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 1.294 1.014 1.215 6 Tiền sử dụng đất 8.358.337 13.730.965 26.220.020 7 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 2.093.775 3.034.903 4.666.504 Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc 8 1.055.535 1.027.274 562.988 sở hữu nhà nước 9 Lệ phí trước bạ 3.861.153 5.449.632 6.386.640 Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến 10 176.160 158.899 164.903 thiết 11 Thu phí, lệ phí địa phương 378.083 884.145 580.687 Thu từ quỹ đất công ích và thu 12 426.498 378.596 479.980 hoa lợi công sản Thu huy động đầu tư theo quy 13 3.138.000 4.150.000 định 14 Thu kết dư ngân sách năm trước 6.265.587 5.112.772 7.237.047 15 Thu bổ sung từ ngân sách TW 3.798.982 4.377.180 3.839.661 Thu chuyển nguồn ngân sách từ 16 14.879.483 16.784.879 23.437.475 năm trước sang năm sau 17 Thu viện trợ TỔNG 45.095.220 55.771.746 74.335.608 2.1.2 Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 Bảng 2: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu ngân sách của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 dưới dạng tỷ lệ phần trăm STT NỘI DUNG Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Năm 2014 (%) Năm 2015 (%) Năm 2016 (%) Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 1 Thuế nhà, đất 2 6 - - - Thuế tài nguyên 0,11 0,09 0,10 3 Lệ phí môn bài 0,56 0,47 0,40 4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 0,79 0,66 0,52 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 0,00 0,00 0,00 6 Tiền sử dụng đất 18,53 24,62 35,27 4,64 5,44 6,28 2,34 1,84 0,76 7 8 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 9 Lệ phí trước bạ 8,56 9,77 8,59 10 Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 0,39 0,28 0,22 11 Thu phí, lệ phí địa phương 0,84 1,59 0,78 0,95 0,68 0,65 6,96 7,44 - 13,89 9,17 9,74 12 13 14 Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản Thu huy động đầu tư theo quy định Thu kết dư ngân sách năm trước 15 Thu bổ sung từ ngân sách TW 8,42 7,85 5,17 16 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 33,00 30,10 31,53 17 Thu viện trợ - - - 100,00 100,00 100,00 TỔNG Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 10 2.1.3 Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội thông qua các số liệu thống kê Thông qua các bảng, biểu thống kê có thể nhận thấy, nguồn thu đóng góp nhiều nhất vào ngân sách của thành phố Hà Nội là nguồn thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau Trong cả 3 năm phân tích, nguồn thu này đều chiếm trên 30% tổng thu NSĐP (năm 2014 là 33%, năm 2015 là 30,1% và năm 2016 là 31,53%) Tuy nhiên, nguồn thu chuyển nguồn ngân sách không phải là một nguồn thu trực tiếp trong năm nên không thể nói lên sự ảnh hưởng của các nguồn thu trực tiếp đối với tổng thu NSĐP Năm 2014 và năm 2015, tiền sử dụng đất chỉ chiếm chưa đầy 30% tổng thu NSĐP, lần lượt là 18,53% (tức 8.358.337 triệu đồng) và 24,62% (tức 13.730.965 triệu đồng), và không phải nguồn thu chiếm tỷ lệ đóng góp lớn nhất trong tổng thu NSĐP Riêng năm 2016, tỷ lệ đóng góp của tiền sử dụng đất tăng lên đến 35,5% (tức 26.220.020 triệu đồng) và trở thành nguồn thu có đóng góp lớn nhất vào tổng thu NSĐP Năm 2014, tiền sử dụng đất thu được trên địa bàn thành phố Hà Nội chỉ chiếm 18,53% nhưng đến năm 2016 con số này đã tăng lên 35, 27% Như vậy, tỷ lệ tiền sử dụng đất đóng góp vào NSĐP đã tăng lên gần gấp đôi chỉ sau 2 năm từ năm 2014 đến năm 2016 Một nguồn thu trực tiếp khác có liên quan đến đất đai cũng có đóng góp không nhỏ trong thu NSĐP chính là tiền cho thuê đất (tỷ lệ trung bình trong 3 năm phân tích chiếm 5,59%) Nguồn thu này đứng thứ ba về tỷ lệ đóng góp cho NSĐP trong các nguồn thu trực tiếp trong năm chỉ sau nguồn thu từ tiền sử dụng đất (27,57%) và lệ phí trước bạ (8,96%) Có thể thấy rằng, tiền sử dụng đất nói riêng và các khoản thu liên quan đến đất đai nói chung là nguồn thu trực tiếp lớn nhất trong một năm của thành phố Hà Nội và nguồn thu này đóng một vai trò hết sức quan trọng trong thu thu NSĐP nói riêng và thu NSNN nói chung Tuy không dẫn đầu về tỷ lệ đóng góp vào ngân sách thành phố nhưng các khoản thu liên quan đến BĐS vẫn là một nguồn thu trực tiếp trong năm không thể thiếu đối với thành phố Hà Nội Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 11 2.2 Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Hải Phòng từ năm 2014 đến năm 2016 2.2.1 Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Hải Phòng trong giai đoạn năm 2014 – 2016 Bảng 6: Quyết toán thu NSĐP của TP.Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Đơn vị: Triệu đồng STT NỘI DUNG 1 Thuế nhà, đất 2 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 - - - Thuế tài nguyên 78.051 83.763 93.733 3 Lệ phí môn bài 41.426 42.507 46.126 4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 68.171 68.369 65.301 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp - - - 6 Tiền sử dụng đất 652.870 1.209.398 2.252.300 264.629 1.098.506 947.636 12.329 164.154 275.824 482.118 684.772 823.783 7 8 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 9 Lệ phí trước bạ 10 Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 22.892 20.299 23.268 11 Thu phí, lệ phí địa phương 228.556 258.460 469.698 Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản Thu huy động đầu tư theo quy định Thu kết dư ngân sách năm trước - - - 295.000 250.098 349.902 27.979 14.623 19.832 15 Thu bổ sung từ ngân sách TW 2.307.425 1.841.558 1.113.958 16 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 3.284.648 3.038.205 4.091.964 17 Thu viện trợ 132.522 1.730.446 361.068 7.898.616 10.505.158 10.934.393 12 13 14 TỔNG Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 12 2.2.2 Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 Bảng 7: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu ngân sách của TP.Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 dưới dạng tỷ lệ phần trăm STT NỘI DUNG 1 Thuế nhà, đất 2 Năm 2014 (%) Năm 2015 (%) Năm 2016 (%) - - - Thuế tài nguyên 0,99 0,80 0,86 3 Lệ phí môn bài 0,52 0,40 0,42 4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 0,86 0,65 0,60 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp - - - 6 Tiền sử dụng đất 8,27 11,51 20,60 7 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 3,35 10,46 8,67 8 Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 0,16 1,56 2,52 9 Lệ phí trước bạ 6,10 6,52 7,53 10 Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 0,29 0,19 0,21 11 Thu phí, lệ phí 2,89 2,46 4,30 - - - 3,73 2,38 3,20 0,35 0,14 0,18 12 13 Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản Thu huy động đầu tư theo quy định 14 Thu kết dư ngân sách 2015 15 Thu bổ sung từ ngân sách TW 29,21 17,53 10,19 16 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm 2015 sang năm 2016 41,59 28,92 37,42 17 Thu viện trợ 1,68 16,47 3,30 100,00 100,00 100,00 TỔNG Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 13 Bảng 8: Bảng tổng hợp các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 STT NỘI DUNG Năm 2014 (%) Năm 2015 (%) Năm 2016 (%) 1 Tiền sử dụng đất 8,27 11,51 20,60 2 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 3,35 10,46 8,67 3 Lệ phí trước bạ 6,10 6,52 7,53 6 Thu bổ sung từ ngân sách TW 29,21 17,53 10,19 7 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 41,59 28,92 37,42 8 Thu khác 11,48 25,06 15,59 100,00 100,00 100,00 TỔNG Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 14 Bảng 9: Trung bình quyết toán các nguồn thu NSĐP của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 STT NỘI DUNG 1 Thuế nhà, đất 2 Trung bình cộng 3 năm (triệu đồng) Tỷ lệ trung bình các nguồn thu (%) - - Thuế tài nguyên 85.182 0,87 3 Lệ phí môn bài 43.353 0,44 4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 67.280 0,69 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp - - 6 Tiền sử dụng đất 1.371.523 14,02 7 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 770.257 7,88 8 Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 150.769 1,54 9 Lệ phí trước bạ 663.558 6,79 10 Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 22.153 0,23 11 Thu phí, lệ phí địa phương 318.905 3,26 12 Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản - - 13 Thu huy động đầu tư theo quy định 298.333 3,05 14 Thu kết dư ngân sách năm trước 20.811 0,21 15 Thu bổ sung từ ngân sách TW 1.754.314 17,94 16 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 3.471.606 35,50 17 Thu viện trợ 741.345 7,58 9.779.389 100,00 TỔNG Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 15 Bảng 10: Bảng tổng hợp trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 STT NỘI DUNG Tỷ lệ trung bình các nguồn thu (%) 1 Tiền sử dụng đất 14,02 2 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 7,88 3 Lệ phí trước bạ 6,79 4 Thu bổ sung từ ngân sách TW 17,94 5 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 35,50 6 Thu viện trợ 7 Thu khác 7,58 10,29 TỔNG 100,00 Biểu đồ 4: Trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng thể hiện dưới dạng biểu đồ tròn Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 16 2.2.3 Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng thông qua các số liệu thống kê Nguồn thu có tỷ lệ đóng góp lớn nhất vào thu NSĐP trong 3 năm phân tích là thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau (năm 2014 chiếm 41,59%, năm 2015 chiếm 28,92%, năm 2016 chiếm 37,42%) và nguồn thu có tỷ lệ đóng góp đứng thứ nhì là nguồn thu bổ sung từ NSTW (năm 2014 chiếm 29,21%, năm 2015 chiếm 17,53%, năm 2016 chiếm 10,19%) Có thể nói rằng thu chuyển nguồn ngân sách và nguồn thu bổ sung từ NSTW chính là nguồn thu chi phối NSĐP của thành phố Hải phòng vì tổng tỷ lệ của hai nguồn thu này trong thu NSĐP trong 3 năm phân tích chiếm tới 53,44% Thông qua các số liệu thống kê nhận thấy, trường hợp của thành phố Hải Phòng tuy hơi khác với thành phố Hà Nội nhưng tiền sử dụng đất vẫn là nguồn thu lớn nhất trong các nguồn thu trực tiếp trong năm của thành phố Hải Phòng Năm 2014, tiền sử dụng đất chỉ đóng góp một phần nhỏ vào thu NSĐP là 652.870 triệu đồng chiếm 8,27%, tuy nhiên đến năm 2015 con số này đã tăng lên là 1.209.398 triệu đồng chiếm 11,51% và đến năm 2016 chạm mốc 2.252.300 triệu đồng chiếm 20,6% Như vậy, có thể thấy tỷ lệ đóng góp của tiền sử dụng đất vào NSĐP tăng theo từng năm (năm 2016 tăng gần 2,5 lần so với năm 2014) Năm 2014 và năm 2015, tỷ lệ đóng góp của tiền sử dụng đất thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ đóng góp của thu chuyển nguồn NS (năm 2014 thấp hơn 5 lần, năm 2015 thấp hơn 2,5 lần) tuy nhiên, đến năm 2016 khoảng cách này đã rút ngắn rất nhiều, chỉ còn 1,8 lần Tuy nhiên, vẫn phải nói rằng dù chiếm tỷ lệ đóng góp rất lớn trong tổng thu NSĐP nhưng 2 nguồn thu là thu chuyển nguồn ngân sách và thu bổ sung từ NSTW đều không phải nguồn thu trực tiếp trong 1 năm, nên tiền sử dụng đất vẫn là nguồn thu trực tiếp đóng góp chủ yếu vào thu NSĐP Ngoài tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cũng là một nguồn thu trực tiếp có đóng góp không nhỏ vào NSĐP Tỷ lệ đóng góp vào NSĐP trung bình trong 3 năm phân tích của tiền cho thuê đất là 7,88% lớn hơn cả tỷ lệ đóng góp của lệ phí trước bạ (6,79%) Thông qua số liệu của thành phố Hải Phòng, một lần nữa có thể khẳng định tầm quan trọng của các khoản thu liên quan đến BĐS đối với thu NSĐP nói riêng và thu NSNN nói chung Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 17 2.3 Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2016 2.3.1 Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn năm 2014 - 2016 Bảng 11: Quyết toán thu NSĐP của TP.Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Đơn vị: Triệu đồng ST T NỘI DUNG 1 Thuế nhà, đất 2 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 0 0 0 Thuế tài nguyên 25.442 25.243 49.779 3 Lệ phí môn bài 39.015 41.523 45.450 4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 38.600 39.736 43.413 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 0 0 0 6 Tiền sử dụng đất 1.805.878 1.951.231 2.294.540 7 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 27.177 241.849 548.826 8 Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 126.429 85.774 161.518 9 Lệ phí trước bạ 317.785 464.360 615.381 10 Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 120.214 132.190 139.741 11 Thu phí, lệ phí địa phương 100.687 106.899 381.368 702 615 497 1.540.000 110.000 0 376.972 406.083 988.906 12 13 Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản Thu huy động đầu tư theo quy định 14 Thu kết dư ngân sách năm trước 15 Thu bổ sung từ ngân sách TW 2.675.817 2.895.259 3.196.709 16 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 3.402.045 2.715.199 3.763.927 17 Thu viện trợ 47.848 37.603 33.032 10.644.611 9.253.564 12.263.087 TỔNG Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 18 2.3.2 Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 Bảng 12: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu ngân sách của TP.Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 dưới dạng tỷ lệ phần trăm STT NỘI DUNG 1 Thuế nhà, đất 2 Năm 2014 (%) Năm 2015 (%) Năm 2016 (%) - - - Thuế tài nguyên 0,24 0,27 0,41 3 Lệ phí môn bài 0,37 0,45 0,37 4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 0,36 0,43 0,35 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp - - - 6 Tiền sử dụng đất 16,97 21,09 18,71 7 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 0,26 2,61 4,48 8 Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 1,19 0,93 1,32 9 Lệ phí trước bạ 2,99 5,02 5,02 10 Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 1,13 1,43 1,14 11 Thu phí, lệ phí 0,95 1,16 3,11 0,00659 0,000664 0,004 14,47 1,19 - 3,54 4,39 8,06 12 13 Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản Thu huy động đầu tư theo quy định 14 Thu kết dư ngân sách 2015 15 Thu bổ sung từ ngân sách TW 25,14 31,29 26,07 16 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm 2015 sang năm 2016 31,96 29,34 30,69 17 Thu viện trợ 0,45 0,41 0,27 100,00 100,00 100,00 TỔNG Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 19 Bảng 13: Bảng tổng hợp các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 STT NỘI DUNG Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Tiền sử dụng đất 16,97 21,09 18,71 2 Lệ phí trước bạ 2,99 5,02 5,02 3 Thu huy động đầu tư theo quy định 14,47 1,19 0,00 4 Thu kết dư ngân sách năm trước 3,54 4,39 8,06 5 Thu bổ sung từ ngân sách TW 25,14 31,29 26,07 6 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 31,96 29,34 30,69 7 Thu khác 4,94 7,69 11,45 100,00 100,00 100,00 TỔNG Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 20 Bảng 14: Trung bình quyết toán các nguồn thu NSĐP của TP Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 STT NỘI DUNG 1 Thuế nhà, đất 2 Trung bình cộng 3 năm (triệu đồng) Tỷ lệ trung bình các nguồn thu (%) - - Thuế tài nguyên 33.488 0,31 3 Lệ phí môn bài 41.996 0,39 4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 40.583 0,38 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp - - 6 Tiền sử dụng đất 2.017.216 18,82 7 Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 272.617 2,54 8 Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 124.574 1,16 9 Lệ phí trước bạ 465.842 4,35 10 Tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 130.715 1,22 11 Thu phí, lệ phí địa phương 196.318 1,83 12 Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản 605 0,01 13 Thu huy động đầu tư theo quy định 550.000 5,13 14 Thu kết dư ngân sách năm trước 590.654 5,51 15 Thu bổ sung từ ngân sách TW 2.922.595 27,26 16 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 3.293.724 30,72 17 Thu viện trợ 39.494 0,37 10.720.421 100,00 TỔNG Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 21 Bảng 15: Bảng tổng hợp trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đên 2016 STT NỘI DUNG Tỷ lệ trung bình các nguồn thu (%) 1 Tiền sử dụng đất 2 Thu huy động đầu tư theo quy định 5,13 3 Thu kết dư ngân sách năm trước 5,51 4 Thu bổ sung từ ngân sách TW 27,26 5 Thu chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau 30,72 6 Thu khác 12,56 TỔNG 18,82 100,00 Biểu đồ 6: Trung bình các nguồn thu ngân sách trên 5% của TP Đà Nẵng thể hiện dưới dạng biểu đồ tròn Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 22 2.3.3 Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Đà Nẵng thông qua các số liệu thống kê Thông qua số liệu thống kê, ta thấy thu NSĐP của thành phố Đà Nẵng phụ thuộc chủ yếu vào 2 nguồn đó là thu bổ sung từ NSTW và thu chuyển nguồn ngân sách (trung bình tổng tỷ lệ của 2 nguồn thu trong 3 năm phân tích chiếm 57,99%) Tuy nhiên, tình hình thu NSĐP của thành phố Đà Nẵng tương tự như của thành phố Hải Phòng, tuy tiền sử dụng đất không phải là nguồn thu chủ yếu nhưng nó lại là nguồn thu trực tiếp có đóng góp quan trọng đối với thu NSĐP của thành phố Năm 2014, tiền sử dụng đất đóng góp vào NSĐP của thành phố Đà Nẵng 1.805.878 triệu đồng (chiếm 16,97% tổng thu NSĐP), năm 2015 là 1.951.231 triệu đồng (chiếm 21,09%) và đến năm 2016 con số này tăng lên là 2.294.540 triệu đồng (chiếm 18,71%) Như vậy, từ năm 2014 đến năm 2016, tiền sử dụng đất đã tăng gần 1,3 lần (từ 1.805.878 triệu đồng lên 2.294.540 triệu đồng) Mức tăng của nguồn thu đến từ tiền sử dụng đất của Đà Nẵng so với 2 thành phố đã phân tích ở trên là Hà Nội và Hải Phòng tuy không nhiều nhưng đó cũng là một con số đáng kể đối với một địa phương có diện tích nhỏ như thành phố Đà Nẵng Tỷ lệ đóng góp trung bình của tiền sử dụng đất trong 3 năm phân tích chiếm gần 20%, đứng ở vị trí thứ ba trong các nguồn thu của NSĐP Và cũng như trường hợp của thành phố Hà Nội và thành phố Hải Phòng, tiền sử dụng đất là nguồn thu trực tiếp có đóng góp lớn nhất vào thu NSĐP của thành phố Đà Nẵng Một nguồn thu khác cũng liên quan đến BĐS là tiền cho thuê đất, tuy nhiền, tiền cho thuê đất ở thành phố Đà Nẵng lại tương đối khiêm tốn Qua 3 năm phân tích, trung bình tiền cho thuê đất chỉ đóng góp vào ngân sách của thành phố 272.617 triệu đồng, chiếm 2,54% Trong khi đó, con số này ở thành phố Hà Nội và thành phố Hải Phòng lần lượt là 3.265.061 triệu đồng (chiếm 5,59%) và 770.257 triệu đồng (chiếm 7,88%) Tuy nhiên, không thể phủ nhận những đóng góp từ nguồn thu tiền cho thuê đất vào NSĐP của thành phố Đà Nẵng Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 23 KẾT LUẬN Thông qua các phân tích dựa trên số liệu thống kê trong 3 năm kể từ năm 2014 của 3 đô thị lớn tại Việt Nam là thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và thành phố Đà Nẵng có thể nhận thấy tầm quan trọng của tiền sử dụng đất, tiền cho thuê đất nói riêng và các khoản thu liên quan đến BĐS nói chung đối với thu NSĐP Hai nguồn thu nói trên là hai nguồn thu chiếm tỷ lệ cao nhất trong các khoản thu trực tiếp của NSĐP trong một năm Vì vậy có thể nói rằng các khoản thu liên quan đến BĐS là một phần không thể thiếu trong NSĐP nói riêng và NSNN nói chung Không chỉ tại Việt Nam, hầu hết các nước đang và đã phát triển trên thể giới đều có các hình thức thu thế BĐS để phục vụ chi tiêu của chính quyền địa phương Mặc dù mức độ phụ thuộc vào thuế BĐS của các địa phương khá nhiều nhưng nó vẫn là khoản thu chiếm đa số trong các nguồn thu của đô thị tại các nước trên thế giới Thuế BĐS chiếm khoảng 40 – 50% tổng thu từ thuế và thường chiếm khoảng 15 – 40% NSĐP của đô thị tại bốn trong số các nước đang phát triển đông dân nhất: Mexico, Brazil, Ấn Độ và Indonesia Tuy nhiên, tại Việt Nam, loại thuế này mới chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng thu NSĐP Để NSĐP ổn định, bền vững cần thiết phải dựa vào nguồn thu từ các khoản thuế liên quan đến BĐS Các khoản thuế BĐS là loại thuế có ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động của nền sản xuất xã hội, đặc biệt là thị trường BĐS Vì vậy, việc cải cách các loại thuế liên quan đến BĐS là hết sức cần thiết Đây là một điều rất khó khăn và gây nhiều tranh cãi trong quá trình triển khai thực hiện Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống chuyên sâu về định giá tài sản bởi chị khi nào định giá đúng thì chúng ta mới đánh thuế đúng và mới đảm bảo được sự công bằng cho mọi người dân Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 2 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính Phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà Nước 3 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 4 Nghị định số 43/2014 của Chính Phủ ngày 15/5/2014 về quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Đất đai 5 Quyết định số 9080/QĐ-UBND ngày 30/12/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2016 6 Quyết định số 415/QĐ-UBND ngày 21/01/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2015 7 Quyết định số 186/QĐ-UBND ngày 14/01/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2014 8 Quyết định số 2796/QĐ-UBND ngày 26/10/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2016 9 Quyết định số 2890/QĐ-UBND ngày 23/11/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2015 10 Quyết định số 2454/QĐ-UBND ngày 29/10/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2014 11 Quyết định số 7270/QĐ-UBND ngày 28/12/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2016 12 Quyết định số 482/QĐ-UBND ngày 20/01/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2015 13 Quyết định số 659/QĐ-UBND ngày 03/02/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc công bố công khai số liệu quyết toán ngân sách năm 2014 14 Giáo trình Quản lý thị trường bất động sản (dành cho học viên cao học) của TS Đoàn Dương Hải – Giảng viên trường ĐH Xây dựng Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 ... Biểu đồ 6: Trung bình nguồn thu ngân sách 5% TP Đà Nẵng thể dạng biểu đồ tròn QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngân sách Nhà nước (NSNN) phận hệ thống tài nhà nước, giữ vai... việc quản lý điều tiết kinh tế - xã hội nhằm hạn chế mặt khuyết tật, phát huy mặt tích cực làm cho hoạt động ngày hiệu Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN... nước ta  Kết luận Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang Lớp: ĐTHN1805 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 - Khái quát

Ngày đăng: 25/08/2020, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết cấu tiểu luận

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

      • 1.1. Khái quát chung về ngân sách nhà nước

      • 1.2. Các khái niệm liên quan đến thu ngân sách địa phương

      • 1.3. Đặc điểm của thu ngân sách địa phương

      • 1.4. Vai trò của thu ngân sách địa phương

      • CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH THU NGÂN SÁCH CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN Ở NƯỚC TA

        • 2.1. Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Hà Nội từ năm 2014 đến năm 2016

          • 2.1.1. Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Hà Nội trong giai đoạn năm 2014 - 2016

          • 2.1.2. Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016

          • 2.1.3. Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hà Nội thông qua các số liệu thống kê

          • 2.2. Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Hải Phòng từ năm 2014 đến năm 2016

            • 2.2.1. Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Hải Phòng trong giai đoạn năm 2014 – 2016

            • 2.2.2. Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016

            • 2.2.3. Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Hải Phòng thông qua các số liệu thống kê

            • 2.3. Tình hình thu ngân sách đô thị của thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 đến năm 2016

              • 2.3.1. Số liệu thống kê thu ngân sách địa phương thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn năm 2014 - 2016

              • 2.3.2. Tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016

              • 2.3.3. Phân tích tình hình của các nguồn thu NSĐP của TP.Đà Nẵng thông qua các số liệu thống kê

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan