CHƯƠNG 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 2 1.1. Các văn bản, nghị định, tiêu chuẩn về phân loại, phân cấp đô thị. 2 CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 4 2.1. Phân loại đường đô thị theo TCXDVN 1042007. Các cấp đường đô thị. 4 2.1.1. Phân loại đường phố theo chức năng. 4 2.1.1.1. Chức năng giao thông 4 2.1.1.2. Chức năng không gian 1 2.1.2. Phân cấp kỹ thuật đường đô thị. 2 2.1.3. Phân cấp quản lý đường đô thị 3 2.2. Giữ gìn chức năng đường phố 3 2.2.1. Vai trò quan trọng của chức năng đường phố 3 2.2.2. Các ví dụ về tầm quan trọng của chức năng đường 4 CHƯƠNG 3: MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 8 3.1. Các cấu trúc mặt cắt ngang điển hình của đường phố đô thị 8 3.2. Cấu trúc mặt cắt ngang điển hình và phạm vi áp dụng 10 3.2.1. Đường cao tốc đô thị 12 3.2.2. Đường trục chính đô thị, đường chính đô thị 12 3.2.3. Đường liên khu vực 12 3.2.4. Đường cấp khu vực (đường chính khu vực, đường khu vực) 13 3.2.5. Đường cấp nội bộ 13 3.3. Một số hình minh họa các cấu trúc mặt các ngang đường đô thị 13
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ .2 1.1 Các văn bản, nghị định, tiêu chuẩn phân loại, phân cấp thị CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG ĐƠ THỊ 2.1 Phân loại đường đô thị theo TCXDVN 104-2007 Các cấp đường đô thị .4 2.1.1 Phân loại đường phố theo chức 2.1.1.1 Chức giao thông 2.1.1.2 Chức không gian 2.1.2 Phân cấp kỹ thuật đường đô thị 2.1.3 Phân cấp quản lý đường đô thị 2.2 Giữ gìn chức đường phố 2.2.1 Vai trò quan trọng chức đường phố 2.2.2 Các ví dụ tầm quan trọng chức đường CHƯƠNG 3: MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ .8 3.1 Các cấu trúc mặt cắt ngang điển hình đường phố thị 3.2 Cấu trúc mặt cắt ngang điển hình phạm vi áp dụng .10 3.2.1 Đường cao tốc đô thị .12 3.2.2 Đường trục thị, đường thị 12 3.2.3 Đường liên khu vực 12 3.2.4 Đường cấp khu vực (đường khu vực, đường khu vực) .13 3.2.5 Đường cấp nội 13 3.3 Một số hình minh họa cấu trúc mặt ngang đường đô thị 13 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN CHƯƠNG 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 1.1 Các văn bản, nghị định, tiêu chuẩn phân loại, phân cấp đô thị Phân loại đô thị, phân cấp quản lý đô thị gắn với tổ chức quyền địa phương quốc gia, song tuỳ theo kinh nghiệm lịch sử hệ thống trị quốc gia mà có phân loại, phân cấp đô thị khác Việt Nam khơng ngoại lệ, Nhà nước Việt Nam chế phân loại, phân cấp đô thị để có định hướng phát triển quản lý thích hợp với giai đoạn, thời kỳ phát triển đất nước Năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số 132/HĐBT ngày 05/5/1990 phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị Quyết định gồm điều rõ quy định loại thị (tại thời điểm đó, đô thi chia thành loại đánh số La Mã từ I – V) yếu tố để từ phân loại thị (bao gồm: Chức đô thị, Dân số đô thị, Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng Mật độ dân cư bình qn) Năm 2001 Chính phủ ban hành Nghị định 72/2001/NĐ-Cp ngày 05/10/2001 phân loại đô thị, phân loại đô thị Nghị định gồm chương 19 điều quy định việc phân loại thị theo tiêu chí (giống với tiêu chí đề cập định 132/HĐBT năm 1990) với loại đô thị ( đô thị loại đặc biệt đô thị từ loại I đến loại V) Ngày 07/03/2008, Bộ Xây dựng có cơng văn 78/BXD-VP gửi Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương việc xin ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 72/2001/NĐ-CP Chính phủ phân loại thị cấp quản lý thị Ngày 05/01/2009, Chính Phủ ban hành Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 05/01/2009 phân loại Đô thị Trong xác định thị gồm loại: đặc biệt, loại I, II, III, IV, V với tiêu chí để xét phân loại So với Nghị định 72/2001 có bổ sung tiêu chí kiến trúc cảnh quan Ngày 30/09/2009, Bộ Xây dựng ban hành thông tư số 34/2009/TT-BXD Quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc Phân loại đô thị Tại điều Luật Quy hoạch thị Quốc hội khóa XII ban hành ngày 17/06/2009 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định Đô thị phân thành loại: đặc biệt, loại I đến loại V theo tiêu chí bản: Vị trí, chức năng, trình độ phát triển; Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Quy mô dân số; Mật độ dân số; Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp; Trình độ phát triển sở hạ tầng Năm 2015, Bộ Xây dựng trình Chính Phủ dự thảo 18.8.2015 việc Ban hành Nghị định thay Nghị định 42/2009/NĐ-CP Phân loại đô thị Trong dự thảo, mục chương I, mục chương IV có đề cập đến việc phân loại thị việc sửa đổi tiêu chí phân loại đô thị Ngày 25/05/2016, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 phân loại đô thị Nghị giữ nguyên quy định việc phân chia đô thị thành loại (loại đặc biệt từ loại I đến loại V) Tuy nhiên, thay tiêu chí văn pháp luật trước đây, Nghị đưa tiêu chí để đánh giá phân loại thị gồm: Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Cơ cấu trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Quy mô dân số; Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp; Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 2.1 Phân loại đường đô thị theo TCXDVN 104-2007 Các cấp đường đô thị Đường phố phải phân loại phân cấp đường theo mục đích sử dụng để thiết lập hệ thống logic bao gồm tất loại đường để quản lý, quy hoạch khai thác tối đa chức chúng.Theo mục TCXDVN 1042007 “Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế”, có cách để phân cấp, phân loại đường phố sau: Phân loại đường phố theo chức năng: khung phân loại bản, làm công cụ cho quy hoạch xây dựng đô thị Phân cấp kỹ thuật đường đô thị: để gắn tiêu kỹ thuật vào loại đường từ giải vấn đề kinh tế - kỹ thuật Phân cấp quản lý đường đô thị: để phục vụ cho công tác tu bảo dưỡng khai thác đường 2.1.1 Phân loại đường phố theo chức Đường phố có chức bản: chức giao thông chức không gian 2.1.1.1 Chức giao thông Chức giao thông phản ánh đầy đủ qua chất lượng dòng, tiêu giao thông tốc độ, mật độ, hệ số sử dụng KNTH Chức giao thông biểu thị hai chức phụ đối lập là: động tiếp cận Loại đường có chức động cao địi hỏi phải đạt tốc độ xe chạy cao Đây đường cấp cao, có lưu lượng xe chạy lớn, chiều dài đường lớn, mật độ xe chạy thấp Loại đường có chức tiếp cận cao khơng địi hỏi tốc độ xe chạy cao phải thuận lợi tiếp cận với điểm - đến Theo chức giao thông, đường phố chia thành loại với đặc trưng chúng thể bảng Học viên Page Bảng 1: Bảng phân loại đường phố đô thị ST T Loại đường Chức Chức giao thông động cao Phục vụ giao thơng có tốc độ cao, giao thơng liên tục Đường cao tốc đô thị Đáp ứng lưu lượng khả thông hành lớn Thường phục vụ nối liền đô thị lớn, đô thị trung tâm với trung tâm công nghiệp, bến cảng, nhà ga lớn, thị vệ tinh Đường phố thị: có chức giao thơng động cao Phục vụ giao thơng tốc độ cao, giao thơng có ý nghĩa tồn thị 2.1 Đường phố Đáp ứng lưu lượng KNTH cao chủ yếu Nối liền trung tâm dân cư lớn, khu công nghiệp tập trung lớn, cơng trình cấp thị Phục vụ giao thơng liên khu vực có tốc độ lớn 2.2 Đường phố Nối liền khu dân cư tập trung, khu công nghiệp, trung tâm thứ yếu cơng cộng có quy mơ liên khu vực Đường phố gom: có chức giao thơng động - tiếp cận trung gian 3.1 Đường phố khu vực Phục vụ giao thơng có ý nghĩa khu vực khu nhà lớn, khu vực quận 3.2 Đường vận tải Là đường ôtô gom chuyên dùng cho vận chuyển hàng hố khu cơng nghiệp tập trung nối khu công nghiệp đến cảng, ga đường trục Là đường có quy mơ lớn đảm bảo cân chức giao thông 3.3 Đại lộ không gian đáp ứng chức không gian mức phục vụ cao Đường phố nội bộ: có chức giao thông tiếp cận cao Là đường giao thông liên hệ phạm vi phường, đơn vị ở, khu 4.1 Đường phố nội công nghiệp, khu công trình cơng cộng hay thương mại… 4.2 Đường Đường chuyên dụng liên hệ khu phố nội bộ; đường song song với đường phố chính, đường gom 4.3 Đường xe đạp Đường phố nối liên hệ Ưu tiên rẽ vào khu nhà Đường cao tốc Đường phố Đường vận tải Không phép Đường cao tốc Đường phố Đường phố gom Khơng nên trừ khu dân cư có quy mơ lớn Đường phố Đường phố gom Đường nội Đường cao tốc Đường phố Đường phố gom Cho phép Khơng cho phép Đường phố Đường phố gom Đường nội Cho phép Đường phố gom Đường nội Được ưu tiên Đường nội QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUN đ ờngưcaoưt ốcưđ ôưt hị đ ờngưphốưgom nút ưgiaoưt hôngưkhácưmức đ ờngưphốưchí nhưđ ôưt hị đ ờngưphốưnộiưbộ khácưmứcưkhôngưl iê nưt hông Hỡnh 1: S đồ nguyên tắc nối liền hệ mạng lưới đường theo chức 2.1.1.2 Chức không gian Chức không gian đường phố biểu thị qua quy mô bề rộng giới đường đỏ đường phố Trong phạm vi chức không gian phận mặt cắt ngang thể rõ chức khơng gian như: kiến trúc cảnh quan, mơi trường, bố trí cơng trình hạ tầng mặt đất Khi quy hoạch hệ thống mạng lưới đường phố, mật độ loại đường xem xét thông qua tỉ lệ chiều dài loại đường phố nên xác định theo tỉ lệ lưu lượng giao thông đảm nhiệm bảng Bảng Quan hệ chiều dài đường theo chức lưu lượng giao thông Hệ thống đường theo chức Tỉ lệ % Lưu lượng giao thông Chiều dài đường Hệ thống đường phố chủ yếu 40 - 65 - 10 Hệ thống đường phố 65 - 80 15 - 25 Hệ thống đường phố gom -10 - 10 Hệ thống đường phố nội 10 - 30 (chủ yếu thứ yếu) Học viên Page 65 - 80 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN 2.1.2 Phân cấp kỹ thuật đường đô thị Mỗi loại đường đô thị phân thành cấp kỹ thuật tương ứng với tiêu kỹ thuật định Cấp kỹ thuật thường gọi tên theo trị số tốc độ thiết kế phục vụ cho thiết kế đường phố Việc xác định cấp kỹ thuật chủ yếu vào chức đường phố đô thị, điều kiện xây dựng, điều kiện địa hình vùng đặt tuyến, cấp đô thị Bảng Lựa chọn cấp kỹ thuật theo loại đường, loại đô thị, điều kiện địa hình điều kiện xây dựng Loại thị Đô thị đặc biệt, Đô thị loại II, Đô thị loại IV I III Đơ thị loại V Địa hình (*) Đồng Núi Đồng Núi Đồng Núi Đồng Núi Đường cao tốc đô 100, 80 thị 70, 60 - - - - - - Đường Chủ yếu 80,70 phố Thứ yếu 70,60 thị 70,60 80,70 70,60 - - - - 60,50 70,60 60,50 70,60 60,50 - - Đường phố gom 60,50 50,40 60,50 50,40 60,50 50,40 60,50 50,40 Đường nội 40,30,20 30,20 40,30,20 30,20 40,30,20 30,20 40,30,20 30,20 Ghi chú: Lựa chọn cấp kỹ thuật đường phố ứng với thời hạn tính tốn thiết kế đường thiết phải kèm theo dự báo quy hoạch phát triển đô thị tương lai xa (30-40 năm) Trị số lớn lấy cho điều kiện xây dựng loại I,II; trị số nhỏ lấy cho điều kiện xây dựng loại II, III (**) Đối với đường phố nội khu vực cần phải trật tự nối tiếp từ tốc độ bé đến lớn Đường xe đạp thiết kế với tốc độ 20km/h lớn có dự kiến cải tạo làm đường ơtơ Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Chú thích: (*) : Phân biệt địa hình dựa sở độ dốc ngang (i) phổ biến địa sau: - Vùng đồng i≤10% - Vùng núi i>30% - Vùng đồi: đồi thoải (i=10-20%) áp dụng theo địa hình đồng bằng, đồi cao (i=20-30%) áp dụng theo địa hình vùng núi (**) : Phân loại điều kiện xây dựng Loại I: bị chi phối vấn đề giải phóng mặt bằng, nhà cửa vấn đề nhạy cảm khác Loại II: Trung gian loại I III Loại III: Gặp nhiều hạn chế, chi phối xây dựng đường phố với vấn đề giải phóng mặt bằng, nhà cửa vấn đề nhạy cảm khác 2.1.3 Phân cấp quản lý đường đô thị Đường đô thị phân theo cấp quản lý khác để phục vụ cho công tác tu bảo dưỡng khai thác đường Việc phân cấp quản lý phải tuân theo quy định cụ thể quan quản lý đô thị dựa sở chức năng, loại đường cấp kỹ thuật 2.2 Giữ gìn chức đường phố 2.2.1 Vai trị quan trọng chức đường phố Chức đường phố có vai trị quan trọng phát triển thị Ngồi chức giao thơng (vận chuyển hàng hóa, hành khách), đường phố cịn khung tải toàn hệ thống hạ tầng kỹ thuật thành phố (cáp thông tin, cáp điện, cống thoát nước mưa, cống thoát nước thải,…), hành lang thơng gió cho thị nơi thu, nước mưa Bên cạnh đó, đường phố cịn cơng trình cải thiện mơi trường, phần khơng gian trống đô thị giúp đô thị Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN thơng thống hơn, la nơi bố trí xanh giúp cải thiện môi trường.Và hết, đường phố đầu mối liên kết nội thị liên kết thị với bên ngồi Giữ gìn chức đường phố khơng góp phần phát triển kinh tế, văn hóa cho thị mà cịn giúp cải thiện đời sống cư dân bên thị Nếu đường phố khơng thực chức vốn có dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng cho Nhà nước 2.2.2 Các ví dụ tầm quan trọng chức đường - VÍ DỤ 1: Trích từ báo: “Vì đường gom đại lộ Thăng Long mưa chìm biển nước?” đăng ngày 24/07/2018 báo điện tử News Zing Liên quan đến dự án đại lộ Thăng Long, cuối năm 2010, Thanh tra Chính phủ cơng bố kết luận có nhiều sai phạm, khuyết điểm chủ đầu tư nhà đầu tư thực dự án Vinaconex số quan, đơn vị liên quan khác trình triển khai dự án làm tổng mức đầu tư bị "đội" 1.000 tỷ đồng.Theo Thanh tra Chính phủ, từ khâu lập, thẩm định trình duyệt thiết kế, tổng mức đầu tư dự án, kết tra cho thấy, chất lượng công tác lập tổng mức đầu tư, thiết kế, dự toán chưa cao, có nhiều sai sót Trong đó, cơng tác thẩm tra, thẩm định, trình duyệt chưa chặt chẽ, ảnh hưởng lớn đến việc triển khai dự án Về thiết kế, theo định 2013/QĐ ban hành năm 2003 Bộ trưởng GTVT chiều rộng đường dự án tối thiểu 140 m Nhưng thực tế, chiều rộng đường tối đa 134 m, hụt m (trừ đoạn xả lũ sông Đáy).Một số khu thị (trong có khu bàn giao quỹ đất sai đối tượng triển khai dự án), khu công nghiệp dọc hai bên tuyến đường tiến hành san lấp mặt cao cao độ theo quy hoạch duyệt, khơng có đường gom nội mà lại kết nối trực tiếp với đường gom thuộc tuyến đại lộ Thăng Long.Thiết kế cao độ đường gom hệ thống thoát nước hai bên tuyến đường thực tế không quy định Cao độ đường gom không lấy theo cao độ san khu vực tuyến đường qua "Đoạn từ km 4+990 đến km 30+180 (tức dài 25 km - PV), cao độ đường gom thấp cao độ xây dựng hai bên đại lộ Thăng Long từ 0,5-1,5 m Cách thiết kế hạng mục ảnh hưởng đến hệ thống nước, gây an tồn giao thơng tuyến đường vào khai thác", kết luận tra nêu Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Hình 2: Ngập sâu cổng KĐT Nam An Khánh đường Lê Trọng Tấn ngày 22/07 Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Hình 3: Đường gom đại lộ Thăng Long bị ngập có nguyên nhân lớn sai thiết kế, khu đô thị cao Thanh tra Chính phủ xác định Bộ GTVT, Bộ Xây dựng UBND Hà Nội có trách nhiệm việc chưa thực ý kiến đạo Thủ tướng việc quy hoạch, xác định quỹ đất giao cho nhà đầu tư khai thác tạo vốn, phê duyệt dự án chưa đủ yếu tố nguồn vốn, khả tài nhà đầu tư… dẫn đến phải thay đổi hình thức đầu tư, làm chậm tiến độ dự án, tăng tổng mức đầu tư biến động giá với giá trị 1.000 tỷ đồng Kết luận tra rõ sai thiết kế Tuy nhiên, đến nay, quan liên quan chưa có phương án sửa chữa, thay hạng mục vi phạm.” Nhận xét: Từ báo ta thấy làm sai thiết kế nên đường gom Đại lộ Thăng Long không phát huy chức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân khu vực xung quanh Không vậy, tổng mức đầu tư cho cơng trình đường tăng 1.000 tỷ đồng gây thiệt hại lớn cho ngân sách nhà nước - Ví dụ 2: Trích từ báo: “TP.HCM mưa ngập sai thiết kế” đăng ngày 22/05/2018 báo điện tử Tiền Phong “TPHCM đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng xây mới, nâng cấp, cải tạo hệ thống thoát nước sau vài mưa lớn đầu mùa, tình trạng ngập úng khơng cải thiện mà nhiều nơi cịn ngập nặng Theo chuyên gia, miệng cống sai thiết kế đất lún nhiều nguyên nhân Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Hình 4: Ngập lụt nghiêm trọng trời mưa TP.HCM Miệng cống sai thiết kế UBND TPHCM giao đơn vị chuyên mơn tổ chức khảo sát tìm hiểu ngun nhân Kết khảo sát điểm ngập đơn vị chuyên môn cho thấy, với 1.000 miệng cống nơi ngập nặng, đa số miệng cống làm sai thiết kế Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 07-2: 2016/BXD) Bộ Xây dựng ban hành ngày 1/2/2016 Theo đó, ngập tổ hợp mưa lớn, triều cao vượt mức thiết kế chiếm xấp xỉ 14% đến 28%; ngập mưa nhỏ chiếm từ 50% đến gần 68% với tiêu chuẩn cống thoát nước đáp ứng vũ lượng 95mm, 85mm, 75mm Đại diện Trung tâm chống ngập cho biết, có lý kỹ thuật khiến nước ngập tràn đường mưa nhỏ triều thấp Đó là: Miệng cống nghẹt, nước mưa không xuống cống được; xuống cống nước mưa khơng sơng, kênh lịng cống bị nghẽn nước sơng khơng dâng cao miệng xả nước sông bị lấp, kẹt Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, số chuyên gia đồng tình cho cần trả lại thiết kế miệng cống theo quy chuẩn miệng cống dù không ngăn rác TPHCM giảm ngập xác định nguyên nhân nước ngập tràn đường đâu, chỗ nào… Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Hình 5: Nước ngập vào nhà khiến sống người dân đảo lộn CHƯƠNG 3: MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 3.1 Các cấu trúc mặt cắt ngang điển hình đường phố đô thị Mặt cắt ngang đường đô thị gồm nhiều phận cấu thành Tuỳ theo loại đường phố nhu cầu cấu tạo vị trí mà có đầy đủ khơng có đầy đủ phận này, nhiên phận thiếu mặt cắt ngang đường đô thị phần xe chạy lề đường Các phận cấu thành chủ yếu mặt cắt ngang đô thị theo TCXDVN 104 : 2007 bao gồm: Phần xe chạy Lề đường Phần phân cách Hè đường Hè - Đường Dải trồng Bó vỉa Đường xe đạp Đường hành qua đường Tĩnh không Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Việc lựa chọn hình khối quy mơ mặt cắt ngang điển hình phải xét đến loại đường phố chức năng, kết hợp với điều kiện xây dựng, điều kiện tự nhiên, kiến trúc cảnh quan đô thị giải pháp xây dựng theo giai đoạn, đặc biệt trọng vấn đề an tồn giao thơng nguyên tắc nối mạng lưới đường a) Phần xe chạy - Phần xe chạy phần mặt đường dành cho phương tiện lại bao gồm xe xe phụ (nếu có) Các xe bố trí chung dải hay tách riêng dải khác tuỳ thuộc vào tổ chức giao thông dùng chung hay dùng riêng b) Lề đường Lề đường phần cấu tạo tiếp giáp với phần xe chạy có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt đường, cải thiện tầm nhìn, tăng khả thơng hành, tăng an tồn chạy xe, bố trí nước, dừng đỗ xe khẩn cấp để vật liệu tu sửa chữa… c) Phần phân cách - Phần cách giữa: dùng để phân tách hướng giao thơng ngược chiều - Phần cách ngồi: dùng để phân tách giao thơng chạy suốt có tốc độ cao với giao thông địa phương, tách xe giới với xe thô sơ, tách xe chuyên dụng với loại xe khác d) Hè đường Hè đường phận tính từ mép ngồi bó vỉa tới giới đường đỏ Hè đường có nhiều chức như: bố trí đường bộ, bố trí xanh, cột điện, biển báo… Bộ phận quan trọng cấu thành hè đường phần hè bó vỉa Hè đường cấu tạo tuyến phố, mà khơng có đường ơtơ thơng thường e) Hè - Đường Hè phần bề rộng hè đường phục vụ người bộ, gọi phần đường hè Hè xem phận thiếu mặt cắt ngang phố đô thị Trong trường hợp cần thiết phần hành tách khỏi hè đường như: bố trí song song với phần xe chạy đường phục vụ hành nội khu dân cư, thương mại, công viên, đường dạo chơi ven sông, hồ, rừng cây, công trình văn Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THƠNG ĐƠ THỊ - TIỂU LUẬN hố - lịch sử… gọi đường Đường mà bên đường có dải trồng bóng mát gọi đường bunva Đường thường cấu tạo hình học tương tự phần xe chạy f) Dải trồng Dải trồng bố trí hè đường, dải phân cách dải đất dành riêng bên đường Ở phạm vi bề rộng dải trồng thường kết hợp để bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật (cột điện, trạm biến áp nhỏ, hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, cơng trình ngầm…) Khi kết hợp thiết kế bố trí cơng trình này, khơng làm ảnh hưởng xấu tới điều kiện giao thông xe cộ g) Bó vỉa Bó vỉa cấu tạo phổ biến dùng để chuyển tiếp cao độ số phận đường phố Bó vỉa thường bố trí mép hè đường, dải phân cách đảo giao thông h) Đường xe đạp i) Đường hành qua đường - Đường hành qua đường cấu tạo theo hình thức: mức, khác mức (cầu vượt hầm chui) Chọn loại tuỳ thuộc vào lưu lượng hành có nhu cầu vượt qua đường, tốc độ xe thiết kế - lưu lượng giao thơng đường, u cầu kiểm sốt vào đường phố, khả thông hành đường, nút giao thơng chỗ định bố trí đường hành điều kiện khác vị trí trường học, cơng sở, trung tâm thương mại, văn hố, giải trí 3.2 Cấu trúc mặt cắt ngang điển hình phạm vi áp dụng Phân loại đường theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam Theo Quy chuẩn 01:2008 Cấp đô thị : - Đường cao tốc đô thị - Đường trục thị - Đường đô thị - Đường liên khu vực Cấp khu vực Học viên Page 10 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN - Đường khu vực - Đường khu vực Cấp nội - Đường phân khu vực - Đường nhóm nhà ở, đường vào nhà - Đường xe đạp, đường Học viên Page 11 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Bảng 4: Một số yêu cầu kỹ thuật cấp đường Cấp đường Loại đường Tốc độ thiết kế (km/h) Bề rộng xe (m) Bề rộng đường (m) 1.Đường cao tốc đô thị Cấp đô thị (**) 4.8008.00 0,40,2 100 3,75 27110 - - Cấp 80 80 3,75 2790 - Đường trục thị 80100 3,75 3080 (*) 24004000 0,830, Đường thị 80100 3,75 3070 (*) 12002000 1,51,0 Đường liên khu vực 6080 3,75 3050 6001000 3,32,0 Đường khu vực 5060 3,5 2235 300500 6,54,0 4050 3,5 1625 250300 8,06,5 7.Đường phân khu vực 40 3,5 1320 150250 13,310 Đường nhóm nhà ở, vào nhà 2030 3,0 715 - - 1,5 3,0 - - 0,75 1,5 9.Đường xe đạp Đường Ghi chú: (*) Phụ thuộc quy mơ, hình dáng thị nhu cầu giao thông Học viên Mật độ đường km/km2 - Cấp 100 Cấp khu vực Đường khu vực Cấp nội Khoảng cách hai đường (m) Page 12 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN (**) Bề rộng cần tăng lên theo tính tốn cụ thể tuyến bố trí đường sắt đô thị tuyến ôtô buýt tốc hành 3.2.1 Đường cao tốc đô thị a Cấu trúc - Tốc độ xe chạy cao (80-100km/h), cấm phương tiện xe tốc độ thấp - Tách riêng chiều xe chạy, chiều tối thiểu xe, phải có dừng xe khẩn cấp - Giao cắt khác mức với cấp đường khác, khoảng cách nút giao từ 1200-2000m - Các đường dân sinh bố trí cách đường cao tốc 20-25m, khoảng cách ly bố trí bến xe, dải xanh… b Phạm vi áp dụng - Được sử dụng Thành phố lớn, đô thị loại đặc biệt, - Liên hệ khu vực thành phố, thành phố khu cơng nghiệp lớn, nằm ngồi phạm vi thành phố, thành phố với cảng hàng không, cảng sông, cảng biển 3.2.2 Đường trục thị, đường thị a Cấu trúc - Lưu lượng giao thông lớn, tốc độ xe cao (80-100km/h) - Bố trí phần đường dành riêng cho xe giới, xe đạp, xe thô sơ - Khoảng cách nút giao cắt từ 1200-2000m - Các cơng trình bố trí bên đường chủ yếu mang chức công cộng, nhà cao tầng Không phép xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo… b Phạm vi áp dụng - Phục vụ giao thông có ý nghĩa tồn thị - Liên hệ khu vực chức đô thị (khu với khu trung tâm, khu với khu công nghiệp…), đầu mối giao thông đô thị (nhà ga, bến càng…) Các điểm thu hút hành khách lớn (sân vận động, quảng trường, công viên…) 3.2.3 Đường liên khu vực a Cấu trúc Học viên Page 13 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN - Lưu lượng xe tương đối lớn, vận tốc xe chạy 60-80km/h - Bố trí phần đường dành riêng cho xe giới, xe đạp, xe thô sơ - Khoảng cách nút giao cắt từ 600-800m - Các cơng trình bố trí bên đường gồm cơng trình cơng cộng, quan, dịch vụ… b Phạm vi áp dụng - Phục vụ giao thơng có ý nghĩa liên khu vực, - Liên hệ khu dân cư, khu công nghiệp, trung tâm công cộng với nối với đường trục thị 3.2.4 Đường cấp khu vực (đường khu vực, đường khu vực) a Cấu trúc - Lưu lượng xe trung bình, vận tốc xe chạy 40-60km/h - Có thể bố trí phần đường cho xe giới, chung với phần đường cho xe đạp, - xe thô sơ Khoảng cách nút giao cắt từ 300-500m - Các cơng trình bố trí bên đường gồm cơng trình nhà ở, dịch vụ…khơng bố trí cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học… b Phạm vi áp dụng - Phục vụ giao thơng có ý nghĩa nội khác khu vực, quận đô thị 3.2.5 Đường cấp nội a Cấu trúc - Lưu lượng xe chạy hành khách hành nhỏ, vận tốc xe chạy 20-30km/h - Chủ yếu phương tiện cá nhân (xe đạp, xe máy, tơ con) Khơng bố trí - phương tiện xe công cộng khách ô nhiễm tiếng ồn, tai nạn… Bố trí cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo… cơng trình dịch vụ khu b Phạm vi áp dụng - Phục vụ giao thông nội đơn vị ở, ngõ phố, nhóm nhà Nối đường nội đơn vị với đường bên đơn vị 3.3 Một số hình minh họa cấu trúc mặt ngang đường đô thị Học viên Page 14 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Hình 6: Cấu trúc điển hình mặt cắt ngang đường thị - H1 Hình 7: Cấu trúc điển hình mặt cắt ngang đường thị - H2 Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang – ĐTHN1805 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Hình 8: Cấu trúc điển hình mặt cắt ngang đường thị - H3 Hình 9: Cấu trúc điển hình mặt cắt ngang đường thị - H4 Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang – ĐTHN1805 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang – ĐTHN1805 QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐƠ THỊ - TIỂU LUẬN Hình 10: Cấu trúc điển hình mặt cắt ngang đường thị - H5 Hình 11: Cấu trúc điển hình mặt cắt ngang đường đô thị - H6 Học viên: Phạm Nguyễn Thùy Trang – ĐTHN1805 TIỂU LUẬN QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG – QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TIỂU LUẬN CÁN BỘ GIẢNG DẠY : PGS.TS Vũ Hoài Nam HỌC VIÊN THỰC HIỆN : KS Phạm Nguyễn Thùy Trang LỚP ĐTHN1805 Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2018 HỌC VIÊN PHẠM NGUYỄN THÙY TRANG ...QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN CHƯƠNG 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 1.1 Các văn bản, nghị định, tiêu chuẩn phân loại, phân cấp đô thị Phân loại đô thị, phân cấp quản lý thị ln gắn... loại đô thị, phân loại đô thị Nghị định gồm chương 19 điều quy định việc phân loại đô thị theo tiêu chí (giống với tiêu chí đề cập định 132/HĐBT năm 1990) với loại đô thị ( đô thị loại đặc biệt đô. .. tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị Học viên Page QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - TIỂU LUẬN CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG ĐƠ THỊ 2.1 Phân loại đường thị theo TCXDVN 104-2007 Các cấp đường đô thị Đường phố phải phân