Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: "Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa cơng nghiệp chủ lực” (Kí hiệu: 224.11.RD/HĐ-KHCN) Cơ quan chủ trì đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Viện Nghiên cứu Cơ khí TS Đào Duy Trung 9150 Hà Nội - 01/2012 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: "Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao su ất chất lượng sản phẩm, hàng hóa cơng nghiệp chủ lực” (Ký hiệu: 224.11.RD/HĐ-KHCN) Viện Nghiên cứu Cơ khí Chủ nhiệm đề tài TS Đào Duy Trung Hà Nội - 01/2012 MỞ ĐẦU I Sự cần thiết xuất xứ đế tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia áp dụng cách thức nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm hàng hố mà tạ o nhằm chiếm lĩnh thị trường nước xuất sản phẩm, hàng hoá thị trường nước ngoài, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia Nhận thức sớ m tầm quan trọng vấn đề này, nước khu vực châu Á Nhật Bản, Xingapo, Ấn Độ hình thành phát triển Phong trào nă ng suất chất lượng từ hàng chục năm (Nhật Bản từ năm 1955, Xingapore từ năm 1981) Năng suất yếu tố then chốt cho phát triển quốc gia, yếu tố quyế t định tồn doanh nghiệp Chất lượ ng sống, tiêu chuẩn mức sống xác định suất kinh tế Trên giới, nước phát triển phát triển có nỗ lực để cải tiến tăng trưởng suất cách ổn định Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cạnh tranh, chất lượ ng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ gi ữ vai trò quan trọng hàng đầu Điều đòi hỏi hoạt động suất chất lượng phả i có nhậ n thức mớ i, điều đặ c biệt có ý nghĩa Việt Nam, quốc gia có bước phát triển ổn định, hồ dần vào q trình hội nhập hố với kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, thực tế cho thấy suất lao động Việt Nam thấp so với suất lao động c nước khác, xấp xỉ suất lao động Ấn Độ đứ ng cuối số 20 nước chọn để so sánh Nếu so với suất lao động Mỹ suất lao động Việt Nam 1,6% Nếu tách riêng nước khối ASEAN gồm: Singapo, Malaixia, Thái Lan, Phảilippin, Indonexia Việt Nam Singapo dẫn đầu Việt Nam vị trí cuối Năng suấ t lao động năm 2005 Việt Nam 2,35% so với Singapo, 10,95% so với Malaysia, 28,73% so với Thái Lan, 44,07% so với Phảilippin 63,37% so với Indonesia Nă ng suất thấp đồng nghĩa với khả cạnh tranh Theo báo cáo lực cạnh tranh toàn c ầu năm 2006-2007 Diễn đàn kinh tế giới (WEF), Việt Nam đứng vị trí thứ 77 t số 125 quốc gia vùng lãnh thổ khả cạnh tranh Các sản phẩm công nghiệp dừng lại lắp ráp ô tô, xe máy , tài nguyên nước ta chủ yếu khai thác xuất thô, sơ chế với giá rẻ gấp nhiều lần so với giá nhập sau qua tinh chế… Vớ i mục tiêu: “Xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, mơ hình, cơng cụ cải tiến suất chất lượng; phát triể n nguồn lực cần thi ết để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tạo bướ c chuyển biến rõ rệt suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa chủ l ực, khả cạnh tranh doanh nghiệp, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, ngày 21 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy ết định số 712/ QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượ ng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Ch ương trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo bước đột phá suất chất lượng, khả cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong phạm vi Chương trình, Bộ Cơng Thương giao xây dựng Dự án số “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngành Cơng nghiệ p” để trình Chính phủ phê duyệt thực giai đoạn 2011-2020 Nội dung Dự án gồm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hố chủ lực thuộc lĩnh vực cơng nghiệp u tiên, công nghiệp mũi nhọn sở áp dụng giải pháp nâng cao suấ t chất lượng phù hợp với đặc thù ngành, doanh nghiệp; đổi công nghệ , ứng dụng công ngh ệ tiên tiến sản xuất để nâng cao chất lượng, hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị gia tăng, giá trị nội địa sản phẩm công nghiệp Nhằm cung cấ p khoa học cho việc xây dựng Dự án nêu trên, Viện Nghiên c ứu Cơ khí đăng ký đề tài cấp Bộ “Nghiên c ứu xây dựng lộ trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực” thực kế hoạch năm 2011 II Mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên u c sở khoa học điề u tra số liệu thực tế để hình thành lộ trình đề xuất giải pháp nâng cao suất chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm chủ lực ngành công thương Nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài - Thu thập tài liệu, số liệu nước ngồi nước có liên quan; - Điều tra khảo sát vấn đại diện số đơn vị, kết hợp phương pháp phân tích đánh giá chun gia, có sử dụng số tư liệu số liệu cịn tính thời sự; - Đánh giá trạng suất chất lượng đại diện số sản phẩm công nghiệp chủ lực, Cơ khí chế tạo thiết bị đồng (nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng), ô tô, ngành máy nông nghiệp Cơ điện tử; - Đề xuất lộ trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa cơng nghiệp chủ lực năm 2020 Do phạm vi thời gian kinh phí đề tài c ấp Bộ, giới hạn điều tra khảo sát đánh giá trạ ng suất chất lượ ng đại diện số mặt hàng công nghi ệp chủ lực Cơ khí chế tạo thiết bị đồng (chỉ nhiệt điện, thuỷ điệ n, xi măng), ô tô, ngành máy nông nghiệ p điện tử điện tử; sở xây dựng lộ trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa cơng nghiệp chủ lực nêu Phương pháp nghiên cứu Để triển khai thực hi ện vi ệc nghiên cứu giao có kế t khoa học, sở xây dựng biểu mẫu thu thậ p thông tin khảo sát trực tiếp doanh nghiệp, đề tài sử dụng phương pháp khảo sát điểm trực tiếp, có tính đại diện, kết hợp với gửi lấ y thông tin Tập đồn, Tổng Cơng ty, Cơng ty, nhà máy chế tạo khí lớn nước liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề hợp đồng đề cương, sau tiến hành phân tích thống kê số liệu điều tra có sẵn, tổng hợp từ tài liệu trong, nước phương pháp chuyên gia Những số liệu thông tin sử dụng đề tài lấy từ nhiều nguồn khác nước Số lượng đơn vị điều tra dự kiến gồm 10 Tập đồn, Tổng Cơng ty, Cơng ty, nhà máy chế tạo khí lớn nước, cụ thể gồm: Tổng Công ty máy Thiết bị công nghiệp MIE; Tổng Công ty Máy động lực máy nông nghiệp Tổng Công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam VAMI Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam Tổng Công ty CN ôtô Việt Nam; Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Tổng Công ty Điện lực Việt Nam 10 Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ Vinashin Chương TỔNG QUAN VỀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HOÁ I Cơ sở lý luận chất lượng suất Cơ sở lý luận chất lượng a) Khái niệm chất lượng Chất lượ ng khái niệm quen thuộc với loài người từ thời cổ đại, nhiên chất lượng khái niệm gây nhiều tranh cãi Tùy theo đối tượng sử dụng, từ "chất l ượng" có ý nghĩa khác Người sản xuất coi chất lượng điều họ phải làm để đáp ứ ng qui định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhậ n Chất lượ ng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm theo chi phí, giá Do người văn hóa giới khác nhau, nên cách hiểu họ chất lượng đảm bảo chất lượng khác Nói chất lượng khái niệ m trừu t ượng đến mức ngườ i ta đến cách diễn giải tương đối thống nhất, mặ c dù cịn ln ln thay đổi Tổ chức Quốc tế Tiệu chuẩn hóa ISO, dự thảo DIS 9000:2000, đưa định nghĩa sau: Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan" yêu cầu nhu cầu mong đợi công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm sau khái niệm chất lượng: - Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu Nếu sản phầm lý mà khơng nhu cầu chấp nhận phải bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà chất lượng định sách, chiến lược kinh doanh - Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng - Khi đánh giá chất lượng đối tượng, ta phải xét xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cụ thể Các nhu cầu khơng từ phía khách hàng mà cịn từ bên có liên quan, ví dụ u cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng xã hội - Nhu cầu cơng bố rõ ràng dạng qui định, tiêu chuẩn có nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng cảm nhận chúng, có phát chúng q trình sử dụng - Chất lượng khơng phải thuộc tính sản phẩm, hàng hóa mà ta hiểu hàng ngày Chất lượng áp dụng cho hệ thống, trình Khái niệm chất lượng gọi chấ t lượng theo nghĩa hẹp Rõ ràng nói đến chất lượng bỏ qua yế u t ố giá dịch vụ sau bán, vấ n đề giao hàng lúc, thời hạn yếu tố mà khách hàng quan tâm sau thấy sản phẩm mà họ định mua thỏa mãn nhu cầu họ b) Quản lý chất lượng Chất lượ ng không t ự sinh ra; chất lượ ng không phả i kết ngẫu nhiên, kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đ úng đắn yếu tố Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Phải có hi ểu biết kinh nghiệm đắn quản lý chất lượng giải tốt toán chất lượng Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sả n xuấ t mà lĩnh vực, loại hình cơng ty, qui mô l ớn đến qui mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm việc phải làm việc quan trọng Nế u công ty muốn cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng khái niệm quản lý chất lượng có hiệu Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướ ng kiểm sốt chất lượng thường bao gồm lập sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo cải tiến chất lượng c) Kiểm soát chất lượng Kiể m soát chất lượng (Quality Control - QC) hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng Để kiểm sốt chấ t lượ ng, cơng ty phải kiểm soát yếu tố ảnh hưởng trực tiế p đến trình tạo chất lượng Việc ki ểm soát nhằm ngăn ngừa sản xuất sản phẩm khuyết tật Nói chung, kiểm sốt chất lượng kiểm soát yếu tố sau đây: - Con người; - Phương pháp trình; - Đầu vào; - Thiết bị; - Môi trường QC đời Mỹ, ng đáng tiếc phươ ng pháp áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực quân không công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh Trái lại, Nhật Bả n, ki ểm soát chất lượng áp dụng phát triển, hấp thụ vào văn hóa họ d) Kiểm sốt Chất lượng Tồn diện Các kỹ thuật kiểm soát chất lượng áp dụng hạn chế khu vực sản xuất kiểm tra Để đạt mục tiêu quản lý chất lượng thỏa mãn người tiêu dùng, chưa phải điều kiệ n đủ, địi hỏi không áp dụng phương pháp vào trình xảy trước trình sản xuất kiểm tra, khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế mua hàng, mà cịn phải áp dụng cho q trình xảy sau đó, đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng dịch vụ sau bán hàng Phương thức quản lý gọi Kiểm sốt Chất lượng Tồn diệ n Thuật ngữ Kiểm sốt chất lượng toàn diện (Total Quality Control - TQC) Feigenbaum định nghĩa sau: Kiểm sốt chất lượng tồn diện hệ thống có hiệu để thể hố nỗ lực phát triển, trì cải tiến chất lượng nhóm khác vào tổ chức cho hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ tiến hành cách kinh tế nhất, cho phép thảo mãn hồn tồn khách hàng Kiểm sốt chất lượng tồn diện huy độ ng nỗ l ực đơn vị cơng ty vào q trình có liên quan đến trì cải tiến chất lượng Điều giúp tiết kiệm tối đa sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng e) Quản lý Chất lượng Toàn diện Trong năm gần đây, đời c nhiề u kỹ thuật quản lý mớ i, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng, hệ thống "vừa lúc" (Just-intime), sở cho lý thuyết Quản lý chất lượ ng toàn diện (Total Quality Management - TQM) Quản lý chất lượng toàn diệ n nảy sinh từ nước phương Tây với lên tuổi Deming, Juran, Crosby TQM định nghĩa phươ ng pháp n lý c tổ chức, đị nh hướng vào chất lượng, dựa tham gia thành viên nhằm đem lại thành công dài hạ n thông qua thảo mãn khách hàng lợi ích thành viên cơng ty xã hội Mục tiêu TQM cải tiến chấ t lượng sản phẩ m thỏa mãn khách hàng mức tốt cho phép Đặc điểm bật TQM so với phương pháp quản lý chất lượng trước cung cấp hệ thống tồn diện cho cơng tác n lý cải tiến khía cạnh có liên quan đế n chất lượng huy động tham gia phận cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đặt Các đặc điể m chung TQM trình triển khai thực tế cơng ty tóm tắt sau: - Chất lượng định hướng khách hàng - Vai trò lãnh đạo công ty - Cải tiến chất lượng liên tục - Tính thể, hệ thống - Sự tham gia cấp, phận, nhân viện - Sử dụng phương pháp tư khoa học kỹ thuật thống kê, vừa lúc, Về thực chất, TQC, TQM hay CWQC (Kiểm sốt chất lượng tồn cơng ty, rấ t phổ biến Nhật Bản) tên gọi khác hình thái quản lý chấ t lượng Trong năm gần đây, xu chung nhà quản lý chất lượng giới dùng thuật ngữ TQM Cơ sở lý luận suất a) Quan niệm truyền thống suất Thuật ngữ suất xuất lần vào năm 1776 Adam Smith sả n xuất phụ thuộc vào số lượng lao động khả sản sản xuất lao động Thuật ngữ năgn suất sử dụng thường xuyên vào nhữ ng năm 70 kỷ 19 nhữ ng luậ n kinh tế học Năng suất định nghĩa đơn giản tỷ số đầu vào đầu ra, hiểu công thức: Năng suất = đầu ra/đầu vào Theo cách định nghĩa nguyên tắc c c suất phương thức để tối đa hoá đầu giảm thiểu đầu vào Từ đó, hiệ u thể tỷ số đầu vào đầu hình thành nên chất khái niệm suất Thuật ngữ đầu vào, đầu diễn giải khác theo thay đổi môi trường kinh tế - xã hội Đầu thường gọi với cụm t tập hợp kết Đối với doanh nghiệp, đầu tính tổng giá trị sản xuất – kinh doanh giá trị gia tăng khối lượng hàng hố tính bằ ng n vị vật Ở cấp vĩ mô, người ta thường sử dụng Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) đầu để tính nă ng suấ t Đầu vào tính theo yếu tố tham gia để sản xuất đầu lao động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị máy móc, kỹ quản lý Khái niệm suất hoàn toàn khác biệt với sản lượng Thuật ngữ sản lượng (hay giá trị sản xuất) khối lượng hàng hoá sản xuất, phạm vi đầu Sản lượng thể số lượng, giá trị tiền hay hình thức khác Năng suất xem xét giá trị sản xuất mối quan hệ với việc sử dụng nguồn lực lao động, nguyên vật liệu, không gian tiền sử dụng để đạt giá trị sản xuất Trong giai đoạ n đầu, ngườ i ta nhấn mạnh đến yếu tố đầu vào đặc biệt lao động sử dụng để sản xuất khối lượng hàng hoá định phân xưởng Nă ng suất thời kỳ hiểu suấ t lao động, nhà quản lý tập trung vào việc phân công lao động, xác đị nh tiêu chuẩn hoá phương pháp làm việc tốt nhằm cải tiến suất Khái niệm suất lao động mối quan hệ đầu đạt lao động đầu vào khơng có nghĩa suất phụ thuộc vào yếu tố lao động mà chịu ảnh hưởng yếu tố khác công nghệ, phương pháp làm việc, hệ thống quản lý v.v… b) Năng suất theo cách tiếp cận Vớ i thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh tế, trị, xã hội, cơng nghệ , đặc biệt xu hướng tồn cầu hố kinh tế, t ự hoá thương mại cạnh tranh gay gắt chất l ượng, chi phí phân phối nên khái niệm suất nhìn nhận lại cho phù hợp với nhu cầu cạnh tranh phát triển Một dự án nghiên cứu khái niệm suất nước thành viên Tổ chức Năng suất Châu Á - APO thực năm 1995 nêu rõ chất suất theo cách riếp cận gofm nguyên tắc sau: (1) Năng suất phải tập trung vào giảm lãng phí hình thức (2) Năng suất làm việc thông minh vất vả (3) Nguồn nhân lực khả tư người đóng vai trị quan trọng việc đạt suất cao hành động kết trình tư (4) Tăng suất đồng nghĩa với đổi cải tiến liên tục Trong thực tế, cải tiến tạo từ thay đổi thiết kế, sản xuất, giao hàng… Đây thay đổi cần phải có ảnh hưởng yếu tố công nghệ, quản lý, yêu cầu sản phẩm phương pháp làm việc Người lao động phải tham gia vào việc tạo thực thay đổi Theo phương thức này, thay đổi dễ dàng chập nhận làm hài lịng tất người (5) Năng suất coi biểu hiệu hiệu lực việc sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu c) Năng suất yếu tố tổng hợp Chúng ta đề u quen thuộc với khái niệm suất lao động Ta đem sản lượ ng nhà máy chia cho số cơng nhân có kết sản lượng (ví dụ xi măng) công nhân năm Đôi suất tính làm việc, tử số tính mức giá khơng đổi cho nhiều loại sản lượng khác Ví dụ, nhà máy sản xuất nhiều loại hình dạng thép khác khơng nên dùng sản lượng công nhân, mà nên dùng giá trị không đổi, hay giá trị gia tăng, cơng nhân để ước tính xác sản lượng cơng nhân Năng suất lao động khái niệ m hữu ích chư a đầy đủ Thông thường, người ta muốn biết tất nhập lượng tính gộp chung có hiệu nào, khơng riêng nhập lượng Ví dụ, cơng nhân có vốn hay có cơng nghệ thấp, họ lành nghề làm việc siêng có suất lao động thấ p Để giả i vấ n đề này, ng ười ta đưa khái niệm mở rộng suất lao động sang vốn (Đơi thêm vào nhập lượng khác, hai nhập l ượng quan trọng nhất.) Về c ăn bản, khái niệm tổng suất yếu tố (TFP) cách đo lường suất vốn lẫn lao động lúc hoạt động cụ thể hay cho kinh tế Để có số đo chung cho hai nhậ p lượng, ta cần phải tính trọng số cho chúng Trọng số tỉ lệ đóng góp tương đối nhập lượng vào sản xuất Một hàm số sản xuất thể mối liên hệ mức gia tăng nhập c) Tổ chức đạo thực nhiệm vụ điện nguyên tử, lượng mới, lượng tái tạo; d) Ban hành quy định lập, thẩm định, lấy ý kiến, trình duyệt giá bán lẻ điện 12 Về dầu khí: a) Phê duyệt kế hoạch khai thác sớm dầu khí mỏ; b) Quyết định thu hồi mỏ trường hợp nhà thầu không tiến hành phát triển mỏ khai thác dầu khí theo thời gian quy định phê duyệt; c) Quyết định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; d) Tổng hợp, theo dõi, báo cáo tình hình phát triển kết tìm kiếm, thăm dị, khai thác, tiêu thụ dầu khí nước xuất 13 Về công nghiệp khai thác mỏ chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng sản xuất xi măng): a) Xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản; b) Chỉ đạo, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản sau phê duyệt; c) Tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, cơng nghệ, an tồn vệ sinh, bảo vệ môi trường khai thác mỏ chế biến khoáng sản; d) Tổ chức thẩm định thiết kế sở cơng trình thuộc dự án đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản; đ) Ban hành danh mục, điều kiện tiêu chuẩn khoáng sản cấm xuất khẩu, khoáng sản hạn chế xuất theo quy định pháp luật 14 Về hố chất, vật liệu nổ cơng nghiệp: a) Theo dõi, đạo, hướng dẫn kiểm tra, tổng hợp tình hình phát triển cơng nghiệp hố chất; b) Công bố danh mục loại vật liệu nổ công nghiệp cấm, hạn chế sử dụng; kiểm tra việc thực quy định sản xuất, nhập khẩu, cung ứng, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 15 Về công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác: a) Kiểm tra, giám sát đầu tư dự án đầu tư thuộc ngành công nghiệp tiêu dùng thực phẩm theo quy định pháp luật; b) Chỉ đạo kiểm tra việc tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành cơng nghiệp tiêu dùng công nghiệp thực phẩm; c) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm cơng nghiệp, an tồn vệ sinh, mơi trường cơng nghiệp; 69 an tồn vệ sinh thực phẩm từ khâu nhập nguyên liệu để sản xuất, chế biến thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ đến trước đưa thị trường nội địa xuất 16 Về phát triển công nghiệp thương mại địa phương: a) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp địa phương; b) Tổng hợp chung phát triển công nghiệp địa phương quản lý cụm, điểm công nghiệp cấp huyện doanh nghiệp công nghiệp địa phương; c) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch ngành, vùng lĩnh vực công nghiệp thương mại phạm vi nước; d) Ban hành chế khuyến khích hỗ trợ định hướng phát triển công nghiệp thương mại địa phương thuộc phạm vi quản lý Bộ; đ) Tổ chức phổ biến kinh nghi ệm sả n xuất, quản lý, khoa học - công nghệ, đầu t ư, đào tạo, cung cấp thông tin, triển lãm, hội chợ, quảng bá sản phẩm cho sở sản xuất công nghiệp thương mại địa phương; e) Xây dựng chương trình, kế hoạch, quản lý kinh phí khuyến cơng quốc gia 17 Về lưu thơng hàng hóa nước xuất khẩu, nhập khẩu: a) Tổ chức thực chế, sách phát triển thương mại nội địa, xuất khẩu, nhập khẩu, thương mại biên giới, lưu thơng hàng hóa nước, bảo đảm mặt hàng thiết yếu cho miền núi, hải đảo đồng bào dân tộc; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành đạo, điều tiết lưu thơng hàng hóa thời kỳ, bảo đảm cân đối cung cầu, cán cân thương mại, phát triển ổn định thị trường hàng hóa, đặc biệt mặt hàng thiết yếu; c) Thống quản lý xuất khẩu; nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh hàng hoá; hoạt động ủy thác; uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu; đại lý mua bán; gia công; thương mại biên giới lưu thông hàng hoá nước, d) Ban hành quy định hoạt động dịch vụ thương mại, dịch vụ phân phối nước từ nước vào Việt Nam, từ Việt Nam nước ngoài; đ) Quả n lý hoạt động văn phòng, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam theo quy định pháp luật; e) Tổng hợp tình hình, kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thơng hàng hố dịch vụ thương mại phạm vi nước 18 Về thương mại điện tử: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng, đạo kiểm tra việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, sách phát triển thương mại điện tử; 70 b) Chủ trì hợp tác quốc tế thương mại điện tử; ký kết tham gia thoả thuận quốc tế liên quan đến thương mại điện tử 19 Về quản lý thị trường: a) Chỉ đạo công tác quản lý thị trường nước; hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định pháp luật kinh doanh, lưu thơng hàng hố, hoạt động thương mại thị trường, hàng hoá hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, dịch vụ thương mại; xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo quy định; b) Chỉ đạo tổ chức kiểm tra, kiểm sốt chất lượng hàng hố cơng nghiệp lưu thông thị trường; phối hợp với Bộ Y tế kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm; c) Chủ trì tổ chức phối hợp hoạt động ngành, địa phương việc kiểm tra, kiểm sốt; chống đầu lũng đoạn thị trường, bn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm, gian lận thương mại hành vi kinh doanh khác trái quy định pháp luật 20 Về quản lý cạnh tranh kiểm soát độc quyền, áp dụng biện pháp tự vệ chống bán phá giá, chống trợ cấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: a) Tổ chức điều tra xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh; quản lý chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ hàng hoá nhập vào Việt Nam; b) Tổ chức thực chế, sách, quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật; c) Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng để xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ nước hàng xuất Việt Nam 21 Về xúc tiến thương mại: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm đạo, tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra việc thực theo quy định hành; b) Hướng dẫn, kiểm tra nội dung, điều kiện hoạt động quảng cáo thương mại, hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ ngồi nước, thương hiệu theo quy định pháp luật; c) Quản lý nguồn ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến thương mại hàng năm 22 Về hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế: a) Xây dựng, thực chủ trương, chế, sách hội nhập kinh tế thương mại quốc tế; giải thích, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; b) Tổng hợp, xây dựng phương án tổ chức đàm phán để ký kết gia nhập điều ước quốc tế đa phương khu vực thương mại; đàm phán 71 thoả thuận thương mại tự do; đàm phán hiệ p định hợ p tác kinh tế thương mại thoả thuận mở rộng thị trường Việt Nam với nước, khối nước vùng lãnh thổ; c) Đại diện lợi ích kinh tế - thương mại việt Nam, đề xuất phương án tổ chức thực quyền nghĩa vụ liên quan đến kinh tế - thương mại Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) tổ chức, diễn đàn kinh tế quốc tế khác theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ; d) Thường trực công tác hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế Việt Nam; đ) Đầu mối tổng hợp, theo dõi báo cáo sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ngành cơng nghiệp thương mại; đầu tư ngành công nghiệp thương mại nước 23 Quản lý hoạt động thương mại tổ chức cá nhân Việt Nam nước nước Việt Nam theo quy định pháp luật; quản lý, đạo hoạt động quan thương vụ, tổ chức xúc tiến thương mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm hàng hóa nước ngồi có tham gia quan nhà nước Việt Nam 24 Thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý cung cấp thơng tin kinh tế, công nghiệp, thương mại, thị trường, thương nhân nước phục vụ quan Đảng, Nhà nước tổ chức kinh tế 25 Thực hợp tác quốc tế ngành công nghiệp thương mại thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 26 Tổ chức đạo thực kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ công nghiệp thương mại thuộc phạm vi quản lý Bộ, bao gồm: a) Ban hành hàng rào kỹ thuật quản lý hoạt động điểm hỏi, đáp hàng rào kỹ thuật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Tổ chức thực chương trình nghiên cứu khoa học, cơng nghệ từ nguồn ngân sách nhà nước theo kế hoạch dài hạn, hàng năm ngành công nghiệp thương mại; c) Thống quản lý, hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng tiết kiệm, khai thác hợp lý tài nguyên lượng, vệ sinh an tồn cơng nghiệp chế biến thực phẩm theo quy định pháp luật II Lộ trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm công nghiệp chủ lực Định hướng chiến lược phát triển thị trường sản phẩm, hàng hóa công nghiệp ngành, địa phương Đẩy mạnh xuất khẩu, sản xuất hàng thay nhập khẩu, giảm nhập siêu 72 nhiệm vụ quan trọng mà ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt sản xuất sản phẩm chủ lực ngành phải thực Thị trườ ng xuất hàng hoá Vi ệt Nam mở rộng tới gần 150 nước vùng lãnh thổ giới có thị trường l ớn khó tính Bắc Mỹ, EU, Nhật Bản Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm đồng nghĩa với việc nâng cao suất, chất lượ ng sả n phẩm hàng hoá đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường bối cảnh hội nhập Bên cạ nh đẩ y mạnh xuất khẩu, cung cấp hàng hoá cho thị trường nước, đẩy lùi hàng ngoại nhập, giảm nhập siêu đòi hỏi cấp bách giai đoạn Xác định yêu cầu nâng cao suất chất lượng sản phẩm công nghiệp ngành, địa phương đáp ứng chiến lược phát triển thị trường Áp dụng mơ hình cải tiến nâng cao suất, chất lượng; hài hoà tiêu chuẩn với quốc gia thị trường xuất khẩ u chủ lực; đổi công nghệ sản xuấ t, áp dụng hệ thống n lý tiên tiến nội dung nhằ m nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hố chủ lực ngành cơng thương giai đoạn từ tới 2020 Mục tiêu phát triển suất chất lượng sản phẩm công nghiệp chủ lực * Mục tiêu chung Xây dựng phong trào suất chất lượng doanh nghiệ p sản xuất sản phẩm chủ lực ngành công thương; đẩy mạnh đầu tư đổi mớ i công nghệ sản xuất, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống n lý, mơ hình, cơng c ụ cải tiến suất chất lượng; phát triển nguồn lực cần thiết để nâng cao n ăng suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá chủ l ực ngành công nghiệp nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm nâng tỷ trọng đóng góp suấ t yếu tố t hợ p (TFP) tốc độ tă ng tổng sản phẩm nước (GDP) để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước * Mục tiêu cụ thể Giai đoạn 2011-2015 - Xây dựng phong trào suất chất lượng 80% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp - 100% QCKT xây dựng đáp ứng yêu cầu quản lý sản phẩm hàng hố nhóm 2, Chuyển đổi xây dựng 80% TCVN phục vụ công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá chủ lực ngành công thương; - 40% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp xây dựng thực dự án nâng cao suất chất lượng; - 40% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, mơ hình, cơng cụ cải tiến suất chất lượng; 73 - 100% nhóm sản phẩm, hàng hóa có khả gây an tồn, vệ sinh, nhiễm mơi trường (hàng hố nhóm 2) quản lý quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - 80% sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn TCVN, suất sản xuất tăng từ 10-20% Sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường nước nước - 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp có cán tư vấn suất chất lượng; - Nâng tỷ trọng đóng góp suất yếu tố tổng hợp (TFP) tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) lên 30% vào năm 2015 Giai đoạn 2016-2020 - 100% QCKT xây dựng đáp ứng yêu cầu quản lý sản phẩm hàng hố nhóm 2, Chuyển đổi xây dựng 100% TCVN phục vụ công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp; - 60% doanh nghiệp hướng dẫn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, mơ hình, cơng cụ cải tiến suất chất lượng; - Xây dựng phong trào suất chất lượng tất doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hoá ngành công nghiệp - 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hóa ngành cơng nghiệp xây dựng thực dự án nâng cao suất chất lượng; - 100% nhóm sản phẩm, hàng hóa có khả gây an tồn, vệ sinh, nhiễm mơi trường (hàng hố nhóm 2) quản lý quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Nâng tỷ trọng đóng góp suất yếu tố tổng hợp (TFP) tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) lên 35% vào năm 2020 Nhiệm vụ lộ trình nâng cao suất, chất lượng sản phẩm ngành cơng nghiệp Lộ trình triển khai giai đoạn từ 2011 đến 2020 bao gồm nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xác định sản phẩm, hàng hố chủ lực ngành cơng thương dựa Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ngành cơng nghiệp ưu tiên, mũi nhọn Quyết định số 49/2010/QĐTTg ngày 19 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ vê Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển lựa chọn doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hoá ngành công nghiệp tham gia dự án suất chất lượng Bộ Cơng Thương; - Phân tích, đánh giá trạng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hàng hóa quản lý chất lượng doanh nghiệp tham gia dự án; xác định nguyên nhân chủ yếu tồn suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 74 - Xây dựng thực dự án suất chất lượng doanh nghiệp đáp ứng với nhu cầu phát triển suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa, phù hợp với đặc thù ngành công thương; - Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức suất chất lượng Bộ, doanh nghiệp; - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức suất chất lượng cho cán lãnh đạo, quản lý, người lao động doanh nghiệp; - Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), tiêu chuẩn sở cho nhóm sản phẩm, hàng hóa chủ lực ngành cơng thương Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho sản phẩm, hàng hóa nhóm Phổ biến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; - Phổ biến ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đổi công nghệ; áp dụng hệ thống quản lý, mơ hình, công cụ cải tiến suất chất lượng doanh nghiệp; - Tổ chức áp dụng tích hợp hệ thống quản lý công cụ cải tiến suất chất lượng tối ưu cho số doanh nghiệp có khả cạnh tranh quốc tế; - Xây dựng tổ chức đánh giá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; phù hợp tiêu chuẩn quốc gia sản phẩm, hàng hoá chủ lực Triển khai hoạt động thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật - Xây dựng phòng thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hố đạt trình độ quốc tế đáp ứng u cầu đánh giá phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp; - Đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm, hàng hóa; đo lường suất ngành, địa phương; - Sơ kết, tổng kết để triển khai nhân rộng kết thực dự án Phương thức triển khai lộ trình Că n nội dung Dự án Thủ t ướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Công Thương xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực Cơ chế thực số nội dung chủ yếu lộ trình: - Xây dựng thực dự án suất chất lượng doanh nghiệp: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp xây dựng dự án trình Bộ phê duyệt triển khai thực hiện; - Xây dựng TCVN, QCVN: Triển khai theo kế hoạch KHCN hàng năm theo Thông tư hướng dẫn hành xây dựng TCVN, QCVN; - Đầu tư phát triển tổ chức đánh giá phù hợp: Bộ lập duyệt dự án đầu tư phát triển hệ thống tổ chức thử nghiệm theo quy định hành đầu tư xây dựng dự án đầu tư phát triển hệ thống tổ chức đánh giá phù hợp thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Mạng lưới quy hoạch - Xây dựng phòng thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hố đạt trình độ quốc tế đáp ứng yêu cầu đánh giá phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đối 75 với sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp: Bộ Cơng Thương phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ xác định danh mục phòng thử nghiệm cần xây dựng, triển khai theo dự án theo quy định hành Các nội dung từ gạch đầ u dòng thứ hai đế n gạch đầu dòng thứ tư thực theo quy định Quyết định số 1041/QĐ-TTg ngày 01 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính ph ủ việc Phê duyệt dự án “Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật” Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì thực Tổ chức nguồn nhân lực thực lộ trình Xây dựng đội ngũ chuyên gia, cán t vấn suất chất lượng Bộ, doanh nghiệp thông qua hoạt động đào tạo, hình thành mạng lưới chuyên gia, cán suất, chất lượng Tuyên truyền nâng cao nhận thức suất chất lượng - Phối hợp với quan truyền thông tuyên truyền, phổ biến Chương trình nâng cao suất, chất lượng hàng hố nói chung sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp nói riêng, tạo phong trào rộng khắp toàn ngành đẩy mạnh việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá; - Tuyên truyền, phổ biến thông qua website Bộ; tổ chức hội thảo để trao đổi kinh nghiệm, phổ biến Chương trình tới doanh nghiệp ngành Các chế sách nhằm thúc đẩy nâng cao suất chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp Chương trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp cần lồng ghép thực đồng thời với số Chương trình khác Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tạ i Quyết định 712/QĐ-TTg giao Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì thự c như: Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia, Chương trình phát triển cơng nghệ cao, Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia Ngồi số Chương trình triển khai Chương trình sản phẩm khí trọng điểm, Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cần thiết lồng ghép với Chương trình để tạo sức mạnh tổng hợp phát triển sản xuất, tăng khả cạnh tranh sản phẩm Tổ chức quản lý, điều hành thực lộ trình Lộ trình nên quản lý, điều hành theo Thông tư số 20/2010/TTBKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 quy định tổ chức, quản lý điều hành Chương trình quốc gia “Nâng cao suấ t chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghi ệp Việt Nam đến năm 2020” Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Một số đề xuất phân công trách nhiệm Bộ/ngành thực lộ trình sau: * Bộ Cơng Thương có trách nhiệm: 76 - Chủ trì, xây dựng kế hoạch thực dự án cụ thể cho năm, kế hoạch thực dự án cho giai đoạn 2010-2020 sau có ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ; - Tổ chức thực dự án phê duyệt; định kỳ tháng, hàng năm, thực sơ kết, tổng kết kết thực gửi Bộ Khoa học Công nghệ để Bộ Khoa học Công nghệ báo cáo Thủ tướng Chính phủ * Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài có trách nhiệm: - Cân đối, bố trí kinh phí từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để thực Dự án theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành liên quan hướng dẫn chế quản lý tài nhiệm vụ thuộc Dự án * Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố phạm vi quản lý có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công Thương triển khai thực dự án; * Các Tập đồn, Tổng Cơng ty, Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực ngành công thương; Hiệp hội ngành nghề theo chức có trách nhiệm triển khai thực hỗ trợ thực dự án có hiệu quả, định kỳ tháng, hàng năm, thực sơ kết, tổng kết kết thực gửi Bộ Cơng Thương tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ 10 Dự kiến hiệu kinh tế đạt thực lộ trình Thực Chiến lược phát triể n kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, mục tiêu đến năm 2020 «Tỷ trọ ng ngành công nghiệ p dị ch vụ chiế m khoảng 85% GDP Giá trị sả n phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP » Với mục tiêu đó, ngành cơng thương cầ n phải đẩy nhanh việc thực Chương trình nâng cao suất, chất lượng nhằm tăng khả nă ng cạnh tranh sản phẩm nâng t ỷ trọng đóng góp suất yếu t ố tổng hợp (TFP) tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 11 Dự kiến kết đạt thực lộ trình tác động đến phát triển kinh tế - xã hội ngành công thương: Thực thành cơng lộ trình, đến năm 2020 có khả thực mục tiêu sau đây: a) Tạo phong trào suất chất lượng 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực; b) 100% QCKT xây dựng đáp ứng yêu cầu quản lý sản phẩm hàng hố nhóm 2, Chuyển đổi xây dựng 100% TCVN phục vụ công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá chủ lực ngành công thương; c) 60% doanh nghiệp hướng dẫn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, mơ hình, cơng cụ cải tiến suất chất lượng; d) 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hóa chủ lực xây dựng thực dự án nâng cao suất chất lượng; 77 e) 100% nhóm sản phẩm, hàng hóa có khả gây an tồn, vệ sinh, nhiễm mơi trường (hàng hố nhóm 2) quản lý quy chuẩn kỹ thuật quốc gia g) Nâng tỷ trọng đóng góp suất yếu tố tổng hợp (TFP) tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) lên 35% vào năm 2020 Kết luận Tạ o bước chuyể n biến rõ rệt suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ch ủ lực, khả cạnh tranh doanh nghiệp đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước Đây mục tiêu tổng quát Chương trình quốc gia "Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020" Lộ trình thực hi ện Dự án “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm cơng nghiệp chủ lực” nằm Chương trình quốc gia giúp cho triển khai hoạt động nâng cao, suấ t, chất lượ ng sản phẩm, hàng hố cơng nghiệp theo tiến độ thời gian với kết cụ thể cho giai đoạn cụ thể 78 Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI I Kết đề tài Qua năm thực hiện, đề tài đạt kết cụ thể sau: - Đã tiến hành thu thập tài liệu, số liệu nước ngồi nước có liên quan, xây dựng chuyên đề nghiên cứu tổng quan suất, chất lượng làm sở lý thuyết cho nghiên cứu triển khai đề tài - Đã tiến hành xây dựng Phiếu điều tra, tiến hành điều tra khảo sát vấn đại diện số đơn vị, kết hợp phương pháp phân tích đánh giá chuyên gia, có sử dụng số tư liệu số liệu có tính thời trạng suất, chất lượng sản phẩm khí ngành cơng nghiệp Số lượng n vị điề u tra thuộc 10 Tập đồn, Tổng Cơng ty, Cơng ty, nhà máy chế tạo khí lớn nước, cụ thể gồm: Tổng Công ty máy Thiết bị công nghiệp MIE; Tổng Công ty Máy động lực máy nông nghiệp Tổng Công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam VAMI Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Tổng Công ty CN ôtô Việt Nam; Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam 10 Tập đồn Công nghiệp tàu thuỷ Vinashin - Đánh giá trạng suất chất lượng đại diện số sản phẩm công nghiệp chủ lực thuộc lĩanh vực Cơ khí chế tạo phục vụ nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng, ô tô, máy động lực máy nông nghiệp Cơ điện tử - Đề xuất lộ trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực năm 2020 chế, sách thực II Đánh giá hiệu thực đề tài - Kết nghiên cứu đề tài tạo sở khoa học cho xây dựng phong trào suất, chất lượng cho sản phẩm, hàng hố ngành cơng thương - Bước đầu cho thấy tranh trạng suất chất lượng sản phẩm khí phục vụ ngành cơng nghiệp Tuy nhiên, phạm vi số sản phẩm khí trọng điểm khối doanh nghiệp Nhà nước, chưa bao quát 79 tới khối doanh nghiệp tư nhân FDI Qua nhận thấy khơng có thúc đẩy cho hoạ t động cao nă ng suất chất lượng, sản phẩm Việt Nam khó tăng sức cạnh tranh tương lai - Do bị giới hạn thời gian thực nênnhiều nội dung nghiên cứu đề tài chưa thật nghiên cứu thấu đáo Rất mong nhận góp ý quý báu chuyên gia đồng nghiệp để nhóm đề tài hoàn thiện báo cáo 80 KẾT LUẬN CHUNG Vớ i việc nghiên cứu đề tài tạ o sở khoa học cho việc hình thành đề xuất nội dung hế vận hành Dự án “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngành cơng nghiệp“, phục vụ cho chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020“ Qua thực đề tài, nhóm nghiên cứu xin có số kiến nghị sau: - Yêu cầu nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá Việt Nam, đặc biệt sản phẩm, hàng hoá thuộc ngành cơng nghiệp rõ ràng có tính thực tiễn cao Do đó, nhóm đề tài thấy cần sớm triển khai nội dung cơng việc mang tính tồn diện kỹ thuật, quản lý, tài đào tạo nhân lực để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá - Để đảm bảo tính khả thi ngồi quan tâm xây dựng Chương trình, Dự án chế sách thúc đẩy nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá quan quản lý, thân doanh nghiệp phải nhận thức vấn đề tự thân doanh nghiệp, có tính chất sống hoạt động sản xuất doanh nghiệp Do đó, phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao suất, chất lượng hàng hố nói chung sản phẩm, hàng hố ngành cơng nghiệp nghiệp nói riêng, từ tạo phong trào suất rộng khắp tồn ngành cơng thương - Rất nhiều nội dung nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hố cơng nghiệp vốn lồng ghép nội dung Chương trình, chiến lược khác triển khai Chương trình Đổi cơng nghệ quốc gia, Chương trình Sản phẩm trọng điểm quốc gia, Kế hoạch phát triển số ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, Chương trình Phát triển cơng nghệ cao, Chương trình phát triển số ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao v.v Do đó, để tránh chồng chéo nâng cao hiệu thực hiện, phải có bóc tách rõ ràng, cụ thể nội dung triển khai - Nhà nước doanh nghiệp phải ưu tiên, tập trung nguồn lực vào thực nhiệm vụ này, hình thành phong trào suất, chất lượng quy mơ tồn quốc để nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm, hàng hoá Việt Nam, đặc biệt hàng hoá mang thương hiệu Việt Với cố gắng trình thực hi ện, đề tài hoàn thành mục tiêu đặt Thuyết minh Hợ p đồng nghiên cứu ban đầu Các kết đề xuất đề tài chừng mự c đấ y giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách xây dựng chế, sách, giải pháp áp dụng vào thực tiễn thời gian tới Mặc dù lầm hết trách nhiệm, song chắ n đề tài cịn nhiều vấn đề thiếu sót cần hồn nh sửa đổi hoàn thiệ n Đề tài mong nhận đánh giá nhận xét chuyên gia đồng nghiệp 81 Nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Cơng Thương, Viện Nghiên cứu Cơ khí, Tập đồn, Tổng Cơng ty, Cơng ty nhà máy chế tạo khí nướ c, sở có liên quan cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ nhiệt tình để nhóm đề tài hồn thành cơng việc Chủ nhiệm đề tài TS Đào Duy Trung 82 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu đề tài xin trân thành cảm ơn: - Viện Nghiên cứu Cơ khí; - Vụ Khoa học Cơng nghệ - Bộ Công Thương; - Các chuyên gia, nhà quản lý bạn đồng nghiệp thuộc ngành khí nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài này./ 83 ... VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: "Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao su ất chất lượng sản phẩm, hàng hóa cơng nghiệp. .. cơng cụ cải tiến suất chất lượng; phát triể n nguồn lực cần thi ết để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tạo bướ c chuyển biến rõ rệt suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa chủ l ực, khả cạnh... khoa học cho việc xây dựng Dự án nêu trên, Viện Nghiên c ứu Cơ khí đăng ký đề tài cấp Bộ ? ?Nghiên c ứu xây dựng lộ trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa cơng nghiệp chủ lực? ?? thực kế hoạch