1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường thực trạng và giải pháp

75 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 407 KB

Nội dung

CHƯƠNG I RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Tín dụng NHTM Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại đẫ hình thành từ sớm tất yếu phát triển xã hội ngày tiến khoa học công nghệ, kinh tế đại, phát triển, sản phẩm kinh tế thị trường,song NHTM hình thành từ lâu có nhiều giả thiết vấn đề Mặc dù chất ngân hàng hoạt động gắn lion với vận động tiền tệ, việc huy động vốn nguồn vốn khác kinh tế, sủ dụng số vốn này, thu lợi nhuận cung cấp tiện ích, dich vụ khác trung gian tốn,đại lí, bảo lãnh …noi cách khác, NHTM doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực “Hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi,sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán” Tên đề tài: Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Thực trạng giải pháp MỤC LỤC Chương I Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế thị trường I Tín dụng NHTM Khái niệm NHTM Tín dụng NHTM 2.1 Khái niệm 2.2 Vai trò tín dụng kinh tế thị trường 2.2.1 Tín dụng làm cho q trình sản xuất kinh doanh liên tục ổn định 2.2.2 Tín dụng điều kiện tạo bước nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội 2.2.3 Tín dụng cơng cụ điều tiết vĩ mơ nhà nước 2.2.4 Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại 2.3 Các phương thức cấp tín dụng 2.3.1 Chiết khấu thương phiếu 2.3.2 Cho vay 2.3.2.1 Thấu chi 2.3.2.2 Cho vay trực tiếp lần 2.3.2.3 Cho vay theo hạn mức 2.3.2.4 Cho vay luân chuyển 2.3.2.5 Cho vay trả góp 2.3.2.6 Cho vay gián tiếp 2.3.3 Cho thuê tài sản( thuê mua) 2.3.4 Bảo lãnh( tái bảo lãnh) II Rủi ro tín dụng ngân hàng Bản chất, tác động rủi ro tín dụng 1.1 Bản chất 1.1.1 Rủi ro ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 1.2 Tác động rủi ro tín dụng 1.2.1 Đối với ngân hàng 1.2.2 Đối với kinh tế xã hội 1.2.3 Đối với người vay Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1 Ngun nhân khách quan 2.1.1 Mơi trường pháp lí 2.1.2 Các yếu tố thị trường 2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.2.1 Từ phía khách hàng 2.2.2 Từ phía ngân hàng Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Chương II Tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Trong Những Năm Gần Đây I Khái quát tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Một vài nét sơ lược ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2 Hoạt động sử dụng vốn 2.3 Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai II Thực trạng NQH ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Rủi ro tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai 1.1 Nợ hạn 1.1.1 Thực trạng NQH ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai 1.1.2 Kết thu NQH xử lí NQH 1.2 Tình hình Nợ khó địi ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai Nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai 2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 2.2 Nguyên nhân khách hàng 2.3 Nguyên nhân khách quan Các biện pháp ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai thực nhằm ngăn ngừa xử lí rủi ro tín dụng 3.1 Các biện pháp ngăn ngừa hạn chế NQH 3.2 Một số vấn đề cần tiếp tục giải Chương III Một số giải pháp kiến nghị I Định hướng hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới Dự báo khó khăn thuận lợi hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới Định hướng phát triển nhiệm vụ tín dụng thời gian tới II Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng số nước giới 1.1 Kinh nghiệm CANADA 1.2 Kinh nghiệm ngân hàng Dresner(Đức) 1.3 Kinh nghiệm giải NQH Mỹ 1.4 Kinh nghiệm giải NQH Nhật Nhóm giải pháp trực tiếp 2.1 Tuân thủ chặt chẽ qui trình tín dụng 2.2 Kiểm tra giám sát tín dụng chặt chẽ 2.3 Thực tốt đảm bảo tín dụng 2.4 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng 2.5 Đa dạng hố danh mục tín dụng 2.6 Triển khai đề án xếp loại tín dụng, phân loại khách hàng 2.7 Mở rộng phát triển nguồn nhân lực Các giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại rủi ro tín dụng xảy 3.1 Phát sớm dấu hiệu khơng bình thường khoản vay dẫn tới NQH 3.2 Biện pháp ngăn ngừa khoản vay dẫn tới NQH 3.3 Biện pháp mang tính chất lí Nhóm giải pháp hỗ trợ 4.1 Tăng cường vốn tự có 4.2 Cân đối khả huy động vốn cách an tồn hiệu 4.3 Hồn thiện mo hình tổ chức theo hướng tăng cường khả quản lí rủi ro rín dụng 4.4 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm toán nội III Một số kiến nghị Kiến nghị với phủ nghành cấp hồn thiện, thực mơi trường pháp lí đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Kiến nghị với ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Chương I Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại Trong Nền Kinh Tế Thị Trường I Tín dụng NHTM Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại đẫ hình thành từ sớm tất yếu phát triển xã hội ngày tiến khoa học công nghệ, kinh tế đại, phát triển, sản phẩm kinh tế thị trường,song NHTM hình thành từ lâu có nhiều giả thiết vấn đề Mặc dù chất ngân hàng hoạt động gắn lion với vận động tiền tệ, việc huy động vốn nguồn vốn khác kinh tế, sủ dụng số vốn này, thu lợi nhuận cung cấp tiện ích, dich vụ khác trung gian tốn,đại lí, bảo lãnh …noi cách khác, NHTM doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực “Hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi,sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn” Tín dụng NHTM 2.1 Khái niệm Quan hệ tín dụng vay mượn sử dụng vốn lẫn dựa nguyên tắc hoàn trả tin tưởng Thuận ngữ “ Tín dụng ngân hàng” thường hiểu hoạt động cho vay ngân hàng 2.2 Vai trị tín dụng kinh tế thị trường 2.2.1 Tín dụng làm cho q trình sản xuất kinh doanh liên tục ổn định Trong hoạt động sản xuất kinh doanh khơng thể có trao đổi trực tiếp hàng tiền cần vốn để khơng làm gián đoạn q trình sản xuất cần đến tín dụng ngân hàng, làm cho trình sản xuất liên tục ổn định tồn 2.2.2 Tín dụng điều kiện tạo bước nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội Tiền ln có mặt tất hoạt động kinh tế xã hội Trong hoạt động sản kinh doanh việc rút ngắn thời gian nhằm tăng nhanh vịng quay vốn chủ thể kinh doanh phải chủ động tìm kiếm thực nhiều biện pháp ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ…những việc làm địi hỏi lượng lớn vốn Và tín dụng ngân hàng nơi cạnh tranh làm cho kinh tế phát triển nhảy vọt 2.2.3 Tín dụng công cụ điều tiết vĩ mô nhà nước Nhà nước điều chỉnh kinh tế vùng, nghành, lĩnh vực khác thơng qua tín dụng ngân hàng nhà nước để phát huy tiềm nghành đó, đưa kinh tế vùng phát triển mạnh lên có điều kiện vùng khác 2.2.4 Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việc ngân hàng mở tài khoản ỏ quốc gia khác giup cho việc quan hệ kinh doanh quốc gia diễn thuận lợi hơn, tin tưởng để đối tác yên tâm hợp tác làm ăn 2.3 Các phương thức cấp tín dụng 2.3.1 Chiết khấu thương phiếu Khách hàng đem thương phiếu lên để xin chiết khấu trước hạn.Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suât chiết khấu, thời hạn chiết khấu Thường ngân hàng kí với khách hợp đồng chiết khấu, cần chiết khấu khách hàng cần gửi phiếu lên ngân hàng chiết khấu Do có hai người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn thương phiếu cao 2.3.2 Cho vay 2.3.2.1 Thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay qua ngân hàng cho phép vay bội chi(vượt) số dư tiền gửi toán Thấu chi dựa sở thu chi khách hàng không phù hợp thời gian qui mô Thời gian số lượng thiếu dự đốn dựa vào dự đốn ngân quĩ song khơng xác 2.3.2.2 Cho vay trực tiếp lần Là hình thức cho vay áp dụng khách hàng khơng có nhu cầu vay thường xun ,khơng có điều kiện để cấp hạn mức thấu chi.Theo kì hạn hợp đồng, ngân hàng thu gốc lãi 2.3.2.3 Cho vay theo hạn mức Đây nghiệp vụ tín dụng theo ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng tính cho kì cuối kì.Đó số dư tối đa thời điểm tính Trong nghiệp vụ ngân hàng khơng xác định trước kì hạn nợ thời hạn tín dụng, khách hàng có thu nhập ngân hàng thu nợ,do tạo chủ động quản lí ngân quĩ khách hàng 2.3.2 Cho vay luân chuyển Là nghiệp vụ cho vay dựa luân chuyển hàng hố Doanh nghiệp mua hàng thiếu vốn, ngân hàng cho vay để mua hàng thu nợ doanh nghiệp bán hàng Việc cho vay dựa luân chuyển hàng hoá nên ngân hàng lẫn doanh nghiệp phải nghiên cứu kế hoạch ln chuyển hàng hố để dự đốn dịng ngân quỹ thời gian tới Cho vay luân chuyển thường áp dụng doanh nghiệp thương nghiệp doanh nghiệp sản xuất có chu ki tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thương xuyên 2.3.2.5 Cho vay trả góp Là hình thức tín dụng, theo ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần thời hạn tín dụng thoả thuận Cho vay trả góp thường áp dụng khoản vay trung dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hàng lâu bền 2.3.2.6 Cho vay gián tiếp Đây hình thức cho vay thơng qua tổ chức trung gian, tổ đội, qua người bán lẻ Cho vay gián tiếp thường áp dụng thị trường có nhiều vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng 2.3 3.Cho thuê tài sản ( thuê mua) Cho thuê ngân hàng hình thức tín dụng trung dài hạn Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn cho ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị tài sản cho thuê cộng lãi Hết hạn thuê khách hang mua lại tài sản 2.3 Bảo lãnh (hoặc tái bảo lãnh) Bảo lãnh ngân hàng cam kết ngân hàng hình thức thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hangf ngân hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết Bảo lãnh thương có ba bên : Bên hưởng bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên bảo lãnh,ngân hàng bên bảo lãnh II Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Bản chất, tác động rủi ro tín dụng 1.1 Bản chất Trong hoạt đọng xã hội xảy việc ngồi, ngẫu nhiên khơng thêo ý muốn người Có việc xảy theo chiều hướng tốt có việc xảy theo chiều hướng ngược lại, gần quan tâm đến việc xảy a theo chiều hướng xấu làm thiệt hại đến người để tìm cách phịng chống giảm thiểu rủi ro mà người lường trước Tóm lại khái niệm cho “rủi ro xuất biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho cơng việc cụ thể” hay rủi ro kiện xảy ngồi ý muốn người gây tổn thất 1.1.1 Rủi ro ngân hàng hoạt động xảy rủi ro ,rủi ro luôn tồn hoạt động kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải đối mặt với rủi ro chủ thể kinh doanh khống chế hạn chế mức tối đa rủi ro xảy hạt động kinh doanh tồn phát triển Rủi ro xuất làm ảnh hưởng xấu đi, ngược lại mong đợi chu thể kinh doanh.Rủi co kinh doanh d nhiều nguyên nhân gây bao gồm rủi khách quan , rủi ro chủ quan Điiêù cần kinh doanh người ta tìm cách khống chế rủi ro chủ quan giảm mức thiểu tối đa hiệt hại rủi ro khách quan để làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doan, để hoạt động kinh doanh tiếp tục phát triển Đối với ngân hàng vậy,trong việc kinh doanh tiền tệ hoạt động dễ xảy rủi ro thiệt hại lớn tiền có mặt hoạt động luân chuyển qua nhiều người Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thường xảy rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá …những rủi ro dễ xảy làm tác động gây thiêt hại đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng Trong hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng dễ xảy rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng hoạt động thường xun chủ yếu ngân hàng Bản chất tín dụng ứng tiền trước ngân hàng cho người vay sau chu ki sản xuất ln chuyển hàng hố khách hàng có tiền trả nợ, mà hoạt động tín dụng ngân tham gia vào giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh,do mà việc xảy rủi ro đẽ phải qua thời gian định qua nhiều giai đoạn trình sản xuất kinh doanh Có nhiều quan điểm rủi ro tín dụng khác khai niệm rủi ro tín dụng rộng Nhưng nói chung rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả không trả đầy đủ vốn lãi Do thời gian phạm vi đề tài có hạn em xin phép đựợc nghiên cứu tập chung vao rủi ro tín dụng: - Rủi ro vốn: rủi ro không thu hồi phần hay toàn vốn - Rủi ro sai hẹn: rủi ro không thu hồi vốn hạn Rủi ro tín dụng kết mối quan hệ ngân hàng khách hàng vay vốn, vi phạm đến nguyên tắc tín dụng chung, tính hồn trả thời gian gay nên lòng tin ngân hàng với người vay vốn 1.2 Tác động rủi ro tín dụng Khi rủi ro tín dụng xảy làm ảnh hưởng đến nhiều chủ thể, làm ảnh hưởng xấu tới ngân hàng sau tới kinh tế người vay 1.2.1 Đối với ngân hàng Ngân hàng đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng rủi ro tín dụng, ban đầu ngân hàng bị thiệt hại tài sản sau dẫn tới uy tín ngân hàng, làm cho ngân hàng tính lành mạnh hoạt động ngân hàng Trên mức khơng tin vào tiềm lực tài ngân hàng dẫn tới rủi ro khoản đẩy ngân hàng tới bờ vực phá sản đe doạ ổn địng tồn hệ thơng ngân hàng 10 khơng cịn khả phục hồi lực trả nợ khách hàng khoản vay thực gặp rủi ro đạo đức Đối với ngân hàng, việc áp dụng biện pháp lý hạ sách chi phí lớn thô bạo với người vay người bảo lãnh vướng vào thủ tục pháp lý rắc rối Biện pháp tiến hành sau: - khoản vay có tài sản đảm bảo chấp ngân hàng với chuyên gia tư vấn pháp luật, nhân viên lý chuyên nghiệp bán đấu giá tài sản theo pháp luật hành - Nếu khoản vay bảo lãnh, ngân hàng yêu cầu người bảo lãnh trả nợ thay, phát mại tài sản chấp người bảo lãnh Trong trường hợp khách hàng không trả nợ, ngân hàng dùng nguồn trả nợ từ biện pháp theo quy định để trả nợ vay ngân hàng Thường ngân hàng không sử lý mà để khách hàng khoản thời gian tìm kiếm nguồn trả nợ Khi phát mại địi hỏi chi phí ngân hàng phải cân nhắc cách tổ chức phát mại, thời gian phát mại để đảm bảo hiệu thu hồi cao - Nếu gặp khoản vay khơng có tài sản chấp đảm bảo, ngân hàng yêu cầu án xử theo luật quy định trường hợp cụ thể nắm giữ bán tài sản người vay trừ lương khoản thu nhập người vay - Nếu người vay tài sản tiền lương kết địi nợ vơ hiệu, người vay phải thụ án hình - Nếu ngân hàng chủ nợ muốn lấy lại tiền mình, đồng thời chủ nợ khác mạnh tương đương ngân hàng uỷ ban chủ nợ thành lập uỷ ban tìm biện pháp tối ưu nhằm thu hồi cho thành viên : tổ chức khôi phục lại doanh nghiệp (nếu khả năng), chuyển nhượng tài sản có doanh nghiệp cho chủ nợ, bán lại tài sản bán doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác theo phán 61 phá sản doanh nghiệp theo luật pháp Tóm lại, biện pháp lý biện pháp cuối hoàn cảnh “ bần bất đắc gĩ” ngân hàng sử dụng Việc sử dụng biện pháp lý làm doanh nghiệp bạn hàng mà cịn gây tiếng xấu cán bộtín dụng ngân hàng, dễ dẫn tới nghi ngờ khách hàng khả sinh lời ngân hàng chưa kể việc liên quan đến luật pháp gây tốn không cần thiết ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai thành lập tổ thu nợ tỏ có vai trị đáng kể việc giải nợ khó địi Nhóm giải pháp hỗ trợ 4.1 Tăng vường vốn tự có Bất kỳ ngân hàng phải có vốn tự có để đảm bảo hoạt động Vốn tự có coi nệm để phòng chống rủi ro Tại ân hàng đầu tư phát triển Lào Cai vốn quỹ ngân hàng 822,226 tỉ so với mức sử dụng vốn mức an tồn Qua năm ngân hàng thường xun trích phần lợi nhuận vào vốn quỹ ngân hàng Song với mức sử dụng vốn vốn tự có ngân hàng tương lai không đủ sức để cạnh tranh, tỉnh Lào Cai bắt đầu phát triển, chưa đến lúc phát triển đầu tư đến đỉnh điểm Do đó, để cạnh tranh đáp ứng nhu cầu vốn tỉnh mà đảm bảo mức độ an tồn Ngân hàng cần phải tìm cách bổ sung vốn xin cấp bổ sung từ Bộ Tài Ngân Hàng Nhà nước Việc gia tăng vốn tự có cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Lào Cai tạo tiền đề cho Ngân hàng đại hố cơng nghệ, mở rộng cho vay, n tâm trọng vào chiến lược kinh doanh lâu dài Việc tạo xuất phát điểm công cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Lào Cai với ngân hàng khác tỉnh việc phát triển tỉnh 4.2 Cân đối khả huy động vốn cách an toàn hiệu 62 Nhu cầu vốn cho kinh tế tỉnh Lào Cai tăng mạnh, xu hướng cần vốn trung dài hạn đầu tư vào dự án lớn hình thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Lào Cai cần cân đối vốn cho hợp lý với Ngân hàng quản trị rủi ro cần thực tốt nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu bền vững 4.3 Hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng tăng cường khả quản lý rủi ro tín dụng Tài sản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Lào Cai tăng mạnh qua năm, với nhu cầu vốn tăng qua ngày Với tình hình địi hỏi Ngân hàng phải quản lý cách khoa học hiệu phịng chống rủi ro tín dụng Hiện nay, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Lào Cai chưa có phận chịu trách nhiệm việc thu thập sử lý thông tin phục vụ cho việc phân tích đánh giá rủi ro tín dụng tác động đến hoạt động Ngân hàng Do thiếu thơng tin rủi ro tín dụng nên cơng tác dự báo chưa tốt, việc xây dựng kế hoạch kinh doanh Ngân hàng chưa đầy đủ, thuyết phục Để làm điều này, thời gian tới Ngân hàng nên cấu lại mơ hình tổ chức theo hướng nâng cao kỹ quản lý rủi ro cách thành lập uỷ ban quản lý rủi ro trực thuộc Ngân hàng uỷ ban lý Tài sản Nợ – Tài sản Có trực thuộc ban điều hành - Uỷ ban quản lí rủi ro Uỷ ban quản lí rủi ro có nhiệm vụ hoạch địng thực thi chiến lược sử dụng vốn, làm để nâng cao chất lượng sử dụng vốn, đưa vốn vào đầu tư rủi ro Tổ chức hoạt động uỷ ban quản lí rủi ro thuộc ngân hàng góp phần nâng cao hiệu lực quản lí ngân hàng, đặc biệt quản lí chiến lược quản lí rủi ro tín dụng ngân hàng Uỷ ban quản lí rủi ro đảm đương nhiệm vụ tập hợp thông tin để thiết kế hệ thống tiêu dự báo môi trường kinh doanh, đánh giá 63 nguồn nhân lực xác định mục tiêu phát triển dài hạn Với hoạt động ban quản lí rủi ro, kế hoạch, phương án hoạt động kinh doanh tính đến khía cạnh rủi ro tín dụng, nên sát với thực tế có tính khả thi cao - Uỷ ban quản lí tài sản Nợ - tài sản Có Uỷ ban quản lí tài sản Nợ _ Có, có nhiệm vụ theo dõi quản lý danh mục bảng tổng kết tài sản Mục tiêu việc quản lí nhằm khơi tăng nguồn vốn huy động, đồng thời tìm kiếm lĩnh vực đầu tư vốn có lợi cao cho vừa có lợi nhuận cao vừa chấp hành quy chế quản lí nhà nước, vừa đảm bảo khả toán Việc quản trị tài sản Nợ Có bao gồm: + Quản lí dự trữ sơ cấp + Quản lí dự trữ thứ cấp + Quản lí tín dụng, quản lí đầu tư + Quản lí tiêu đảm bảo tốn theo qui địng pháp luật Việc thành lập uỷ ban quản lí tài sản Nợ- Có gắn kết hoạt động, định phòng nghiệp vụ, giúp ban điều hành nắm tổng thể nhìn nhận bao quát hoạt động ngân hàng, ban lãnh đạo ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai chủ động việc phòng ngừa đối phó với rủi ro tín dụng rui ro hoạt động ngân hàng nói chung 4.4 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm tốn nội Tín dụng lĩnh vực hoạt động chứa đựng mức độ rỉ ro cao Để kịp thời phát hiệ ngăn ngừa tổn thất xảy hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết lập cách đầy đủ có hiệu 64 Cơnng tác kiểm tra kiểm tốn nội giúp ngân hàng phát hiệ rủi ro phát sinh nghiệp vụ riêng lẻ đẻ có biện pháp xử lí, khắc phục kịp thời, địng thời có khả dự báo rủi ro tương lai, giúp ban lãnh đạo quản lí tốt rủi ro tồn hệ thống Song để kiểm tra, kiểm tốn nội phát huy hiệu nó, việc kiểm tốn cần định hướng vào rủi ro, cụ thể: Xây dựng kế hoạch kiểm toán thực kiểm toán cần định hướng theo rủi ro Những hoạt động trọng yếu có rủi ro hoạt động tín dụng phải giám sát liên tục Chu kỳ kiểm tốn cung khơng đặn để đợn vị kiểm tốn khơng thể đối phó với kế hoạch kiểm tốn Ngồi ra, sai phạm trở nên rõ ràng cần thơng tin định, cần đảm bảo tiến hành kiểm toán đặc biệt lúc Thông tin yếu tố cần thiết để tạo chế kiểm sốt nội có hiệu quả, phải tổ chức hệ thống thơng tin thống nhất, cập nhập, xác Hệ thống thơng tín phải phải đảm bảo an tồn, có kênh thơng tin liên lạc tốt, bao gồm việc truyền lên cấp trên, cấp theo chiều ngang đơn vị Khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn viên: Chất lượng kiểm tốn phụ thuộc chủ yếu vào trình độ kiểm toán viên, vậy, kiểm toán viên nội phải đào tạo tốt, đảm bảo có lực chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm ý thức vai trị, trách nhiệm III Một số kiến nghị Kiến nghị với Chính phủ nghành cấp hồm thiện, thực mơi trường pháp lí đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng 65 Mơi trường pháp lí có ý nghĩa quan trọng tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Nó tạo hành lang qui định, thể chế chặt chẽ măng tính cưỡng chế buộc chủ thể phải tuân theo Ngân hàng khách hàng có mối ràng buộc chặt chẽ thơng qua hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, mực độ tuân thủ bên tham gia hợp đồng tuỳ thuộc vào hồn thiện tính hiệu lực hệ thống pháp lí Việc nâng hai pháp lệnh ngân hàng thành luật đảm bảo đồng hệ thống pháp luật, tạo điệu kiện cho vận hành thông suốt ổn định hệ thống ngân hàng Trong thời gian qua trước mắt, ngân hàng nhà nước cần tích cực tham gia dự thảo Nghị định phủ hình thức đảm bảo cho vay nhanh chóng hồn chỉnh ban hành thể lệ tín dụng phù hợp với nội dung tín dụng ngân hàng Trên sở đó, ngân hàng thương mại cụ thể hố qui trình nghiệp vụ phù hợp với đặc điểm kinh doanh lĩnh vực mình, đảm bảo thơng thống, gọn nhẹ thủ tục đáp ứng yêu cầu quản lí vốn tốt hơn, đảm bảo an tồn hiệu Chính phủ ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng luật đất đai, luật doanh nghiệp nhà nước, luật công ty, luật phá sản doanh nghiệp thiếu văn hướng dẫn cụ thể để thực hành luật tránh chồng chéo quan quản lí Các nghành, cấp phải có trách nhiệm phối hợp phát huy thực tính hiệu lực hệ thống pháp lí, xử lí tồn phát sinh cơng tác tín dụng, việc phát mại tài sản chấp khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng chuyển thành tiền để bảo tồn vốn cho ngân hàng Đối với doanh nghiệp quốc doanh, phủ cần trì kỷ luật tài ngân hàng phải quản hạn mức tín dụng, xố bỏ ưu đãi mức doanh nghiệp quốc doanh, tránh tình trạng tín dụng ngân hàng trở thành hình thức phân phát vốn bao cấp, tài trợ cho doanh 66 nghiệp làm ăn thua lỗ Khối lượng tín dụng cung ứng cho ngân hàng cần dựa sở khả hoàn trả vốn lãi, tạo chế tín dụng thúc đảy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đưa khối kinh tế quốc doanh thực vững mạnh đóng vai trò chủ đạo nên kinh tế Thành lập tổ chức xếp hạng tín dụng có tín nhiệm để phân loại doanh nghiệp theo mức độ an tồn tín dụng, giúp đỡ ngân hàng khâu thẩm định, định cho vay giám sát tín dụng Nâng cao hiệu hạot động ngân hàng sách để tách bạch cho vay thương mại cho vay chinh sách ngân hàng thương mại Đảm bảo cho ngân hàng thương mại tự chủ định này, tránh tình trạng nợ tồn đọng, nợ khoanh làm đọng vốn ngân hàng Kiến nghị với ngân hàng nhà nước - Ngân hàng nhà nước cần có quy định cụ thể, biện pháp quản lí, tra, kiểm tra để đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tiền tệ Các NHTM VN chi nhánh NHTM nước phải tuân theo chế tín dụng thống để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng ngân hàng - Hệ thống văn pháp qui hoạt động ngân hàng ngân hàng nhà nước cịn chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, chồng chéo với nghành khác gây khó dễ cho NHTM NHNN cần phối hợp với nghành liên quan để chỉnh sửa, bổ sung văn cần thiết để NHTM hoạt động an toàn - NHNN cần tăng cường nữâ việc kiểm soát NHTM `thơng qua hình thức giám sát từ xa thành tra chỗ NHNN cần nhận xét, đánh giá hoạt động kiểm toán nội NHTM lĩnh vực có rủi ro cao Cần ban hành văn có yêu cầu tối 67 thiểu bắt buộc NHTM thực hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội để tiện cho việc quản lí NHNN - Để xử lí NQH nhằm đảm bảo an ninh tài tổ chức tín dụng có liên quan chặt chẽ với việc giải nợ doanh nghiệp nợ, đặc biệt DN nhà nước, NHNN cần có biện pháp sau :  Nguyên tắc xử lí nợ nắm chắc, phân loại nợ để xử lí theo đối tượng khác ; chủ nợ nợ chủ động tổ chức thu hồi nợ trả theo chế độ hành; vừa đạo tập trung thống nhất, vừa hồn thiện chế, sách có biện pháp lành mạnh hố tài doanh nghiệp, hình thành tổ chức trung gian mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho doanh nghiệp  Đối với nợ khó địi ngun nhân khách quan( bao gồm có đủ chứng khơng địi q hạn năm) đươc hạch tốn vào kết kinh doanh giảm giá trị doanh gnhiệp  Đối với khoản nợ khó địi ngun nhân chủ quan qui trách nhiệm phải xử lí nghiêm theo quy định pháp luật hành, phần tổn thất cịn lại xử lí khoản nợ nguyên nhân khách quan nói Kiến nghị với ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai - Ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai cần đặt công tác nâng cao, chỉnh đốn lại đội ngũ cán tín dụng,đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thành lập riêng phịng thẩm định dự án, công việc mà ngân hàng chưa làm để đảm bảo mức an toàn xet duyệt cho vay 68 - Cần phải xử lí nợ hạn cách cho hiệu quả, nhanh gọn, hạn chế chí phí Nghiêm túc thực cho vay qui trình xét duyệt cho vay.chu trọng nưa đến khâu thẩm định dư án - Xử lý linh hoạt quy chế thu lãi thời gian ân hạn, khơng gây khó dễ cho doanh nghiệp, họ hoạt động chưa trả hạn Nên thời kì gia hạn miễn thu lãi - Ngân hàng cần sớm nghiên cứu ban hành chế thể lệ làm việc, nghĩa vụ, quyền lợi đội ngũ cán tín dụng, có sách ưu đãi cán tín dụng thu nhập, phương tiện lại, đảm bảo an toàn Thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ, rèn luyện đạo đức, động viên khen thưởng kịp thời để cán tín dụng làm tốt cơng việc - Các phịng ban ngân hàng phải hỗ trợ phịng tín dụng việc phát nhu cầu, tiếp thị, cung cấp thông tin, giám sát khoản vay để việc hạn chế rui ro tín dụng thực tốt Trên chưa phải tất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Lào Cai, giải pháp có thực phối hợp chúng cách đồng khoa học phát huy tối đa mặt mạnh hạn chế tối thiểu khuyết điểm giải pháp nhằm đạt mục đích cuối hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng, tránh thiệt hại lường trước 69 Mục lục Chương I Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế thị trường I Tín dụng NHTM Khái niệm NHTM Tín dụng NHTM 2.1 Khái niệm 2.2 Vai trị tín dụng kinh tế thị trường 2.2.1 Tín dụng làm cho trình sản xuất kinh doanh liên tục ổn định 2.2.2 Tín dụng điều kiện tạo bước nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội 2.2.2 Tín dụng điều kiện tạo bước nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội 2.2.3 Tín dụng công cụ điều tiết vĩ mô nhà nước 2.2.4 Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại 70 2.3 Các phương thức cấp tín dụng 2.3.1 Chiết khấu thương phiếu 2.3.2 Cho vay 2.3.2.1 Thấu chi 2.3.2.2 Cho vay trực tiếp lần 2.3.2.3 Cho vay theo hạn mức 2.3.2.4 Cho vay luân chuyển 2.3.2.5 Cho vay trả góp 2.3.2.6 Cho vay gián tiếp 2.3.3 Cho thuê tài sản( thuê mua) 2.3.4 Bảo lãnh( tái bảo lãnh) II Rủi ro tín dụng ngân hàng Bản chất, tác động rủi ro tín dụng 1.1 Bản chất 1.1.1 Rủi ro ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 1.2 Tác động rủi ro tín dụng 1.2.1 Đối với ngân hàng 1.2.2 Đối với kinh tế xã hội 1.2.3 Đối với người vay Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1 Nguyên nhân khách quan 2.1.1 Môi trường pháp lí 2.1.2 Các yếu tố thị trường 2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.2.1 Từ phía khách hàng 71 2.2.2 Từ phía ngân hàng Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Chương II Tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Trong Những Năm Gần Đây I Khái qt tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Một vài nét sơ lược ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2 Hoạt động sử dụng vốn 2.3 Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai II Thực trạng NQH ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Rủi ro tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai 1.1 Nợ hạn 1.1.1 Thực trạng NQH ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai 1.1.2 Kết thu NQH xử lí NQH 1.2 Tình hình Nợ khó địi ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai Nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai 2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 2.2 Nguyên nhân khách hàng 2.3 Nguyên nhân khách quan Các biện pháp ngân hàng đầu tư phát triển Lào Cai thực nhằm ngăn ngừa xử lí rủi ro tín dụng 3.1 Các biện pháp ngăn ngừa hạn chế NQH 3.2 Một số vấn đề cần tiếp tục giải Chương III Một số giải pháp kiến nghị I Định hướng hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới Dự báo khó khăn thuận lợi hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới Định hướng phát triển nhiệm vụ tín dụng thời gian tới II Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng số nước giới 1.1 Kinh nghiệm CANADA 1.2 Kinh nghiệm ngân hàng Dresner(Đức) 1.3 Kinh nghiệm giải NQH Mỹ 1.4 Kinh nghiệm giải NQH Nhật Nhóm giải pháp trực tiếp 2.1 Tuân thủ chặt chẽ qui trình tín dụng 2.2 Kiểm tra giám sát tín dụng chặt chẽ 2.3 Thực tốt đảm bảo tín dụng 2.4 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 2.5 Đa dạng hố danh mục tín dụng 2.6 Triển khai đề án xếp loại tín dụng, phân loại khách hàng 2.7 Mở rộng phát triển nguồn nhân lực Các giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại rủi ro tín dụng xảy 72 3.1 Phát sớm dấu hiệu khơng bình thường khoản vay dẫn tới NQH 3.2 Biện pháp ngăn ngừa khoản vay dẫn tới NQH 3.3 Biện pháp mang tính chất lí Nhóm giải pháp hỗ trợ 4.1 Tăng cường vốn tự có 4.2 Cân đối khả huy động vốn cách an toàn hiệu 4.3 Hồn thiện mo hình tổ chức theo hướng tăng cường khả quản lí rủi ro rín dụng 4.4 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm toán nội III Một số kiến nghị Kiến nghị với phủ nghành cấp hồn thiện, thực mơi trường pháp lí đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Kiến nghị với ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 73 Tài liệu tham khảo - TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Frederie S.Mishkin-năm 2001 - Lý thuyết tài - tiền tệ Khoa ngân hàng – tài - ĐHKTQD năm 2002 - Ngân hàng thương mại - Quản trị nghiệp vụ Khoa ngân hàng-Tài - ĐHKTQD năm 2002 - Các báo cáo tài ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Lào Cai qua năm - Các báo cáo tiêu phịng tín dụng ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai - Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 6, 13 năm 2002 - Tạp chí tài số 5, năm 2003 - Tạp chí ngân hàng tháng năm 2002 - Qui trình nghiệp vụ cho vay ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Lào Cai 74 ... II Rủi ro tín dụng ngân hàng Bản chất, tác động rủi ro tín dụng 1.1 Bản chất 1.1.1 Rủi ro ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 1.2 Tác động rủi ro tín dụng 1.2.1 Đối với ngân hàng 1.2.2 Đối với kinh. .. LỤC Chương I Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế thị trường I Tín dụng NHTM Khái niệm NHTM Tín dụng NHTM 2.1 Khái niệm 2.2 Vai trò tín dụng kinh tế thị trường 2.2.1 Tín dụng làm cho... …những rủi ro dễ xảy làm tác động gây thiêt hại đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng Trong hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng dễ xảy rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng hoạt

Ngày đăng: 24/08/2020, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w