1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII HBT

97 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

    • 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

      • 1.1 Khái niệm về NHTM.

      • 1.2 Chức năng của NHTM.

        • 1.2.1 Chức năng tạo tiền.

        • 1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán.

        • 1.2.3 Hoạt động huy động tiền gửi.

        • 1.2.4 Hoạt động tín dụng.

        • 1.2.5 Tài trợ hoạt động ngoại thương

        • 1.2.6 Hoạt động bảo lãnh.

      • 1.3 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại.

        • 1.3.1 Nghiệp vụ nợ

        • 1.3.2 Nghiệp vụ có.

        • 1.3.3 Nghiệp vụ trung gian.

    • 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG

      • 2.1. Khái niệm tín dụng

      • 2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng

        • 2.2.1. Căn cứ vào mục đích

        • 2.2.2 . Căn cứ vào thời hạn tín dụng.

        • 2.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.

        • 2.2.4 . Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng.

        • 2.2.5. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.

    • 3. TÍN DỤNG NGẮN HẠN.

      • 3.1. Khái niệm.

      • 3.2. Phân loại tín dụng ngắn hạn.

        • 3.2.1. Tín dụng ứng trước.

          • 3.2.1.1. Tín dụng thế chấp hoặc nghiệp vụ mở tín dụng khoản.

          • 3.2.1.2 . Thấu chi.

          • 3.2.1.3. Tín dụng vãng lai.

          • 3.2.1.4. Tín dụng thời vụ.

        • 3.2.2. Cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền.

          • 3.2.2.1. Chiết khấu thương phiếu.

        • 3.2.3. Tín dụng bằng chữ ký của ngân hàng.

      • 3.3. Vai trò của tín dụng ngắn hạn.

        • 3.3.1. Đối với nền kinh tến

        • 3.3.2. Đối với các doanh nghiệp.

        • 3.3.3. Đối với ngân hàng.

      • 3.4. Các quy định trong hoạt động tín dụng ngắn hạn.

        • 3.4.1. Nguyên tắc tín dụng:

        • 3.4.2. Điều kiện vay vốn.

        • 3.4.3. Đối tượng cho vay.

        • 3.4.4. Thời hạn cho vay.

        • 3.4.5. Lãi suất cho vay.

        • 3.4.6. Mức cho vay:

        • 3.4.7. Giải ngân và thu nợ.

        • 3.4.8. Quy trình cho vay ngắn hạn.

    • 4. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHTM.

      • 4.1.Khái niệm.

      • 4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.

        • 4.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng

        • 4.2.2. Nhóm chỉ tiêu định tính.

      • 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM.

        • 4.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng.

        • 4.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng.

        • 4.3.3. Các nhân tố thuộc về môi trường.

      • 4.4. Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng.

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG.

    • 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG.

      • 1.1. Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức.

      • 1.2. Khái quát tình hình hoạt động của NHCT II- HBT trong những năm qua.

        • 1.2.1. Hoạt động huy động vốn.

        • 1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư kinh doanh khác.

        • 1.2.3. Công tác kinh doanh đối ngoại.

        • 1.2.4. Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh.

        • 1.2.5. Công tác tiền tệ kho quỹ.

        • 1.2.6 . Công tác thông tin điển toán.

        • 1.2.7. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ.

    • 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG.

      • 2.1. Tình hình huy động vốn:

      • 2.2. Tình hình sử dụng vốn của NHCT II- HBT.

    • 3. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHCT II – HBT.

    • 4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHCT II –HBT

      • 4.1. Những kết quả đạt được

      • 4.2. Những nguyên nhân và hạn chế trong công tác tín dụng ngắn hạn của NHCTII-HBT.

        • 4.2.1. Hạn chế từ phía ngân hàng

        • 4.2.2. Hạn chế từ phía doanh nghiệp.

        • 4.2.3 . Các nhân tố khách quan khác.

  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHCT II-HBT

    • 1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHCTII-HBT TRONG NĂM 2003.

    • 2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHCTII-HBT.

      • 2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án.

        • 2.1.1. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin.

        • 2.1.2. Nâng cao chất lượng công tác xử lý thông tin.

      • 2.2. Đa dạng hoá phương thức cho vay ngắn hạn đặc biệt mở rộng chiết khấu chứng từ có giá trên thị trường tiền tệ:

      • 2.3. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý:

      • 2.4. Tăng cường quản lý món vay.

      • 2.5. Đào tạo đội ngủ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, năng nỗ, nhiệt tình trung thực:

      • 2.6. Lập quỹ dự phòng rủi ro:

      • 2.7. Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trường.

      • 2.8. Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ.

    • 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.

      • 3.1. Về phía Ngân Hàng Công Thương Việt Nam.

        • 3.1.1. Ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa.

        • 3.1.2. Có chính sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngủ cán bộ và có chính sách khen thưởng rõ ràng.

        • 3.1.3. Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế

        • 3.1.4. Đổi mới mạnh mẽ quản trị điều hành:

      • 3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước.

        • 3.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy.

        • 3.2.2. Hoàn thiện quy chế cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn của ngân hàng:

        • 3.2.3. Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các NHTM:

      • 2.4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với xu hướng đổi kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam trình đổi mới, đạt thành công định Xu hội nhập, cạnh tranh ngày diễn gắt Đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trước vận hội khó khăn phải đối mặt Hoạt động ngân hàng đạt kết tốt tạo điều kiện lớn cho kinh tế phát triển ngược lại ngân hàng hoạt động hiệu ảnh hưởng trầm trọng tới phát triển kinh tế, thẩm chí kinh tế giới Xác định tầm quan trọng tín dụng vai trị ngân hàng Chính phủ NHNN Việt Nam có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng chất lượng tín dụng toàn hệ thống NHTM Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng nợ tồn đọng từ năm khác chưa xử lý hết khoản hạn phát sinh Năm 2001 , theo thống kê NHNN Việt Nam nợ hạn NHTM Việt Nam 11% Đây trở ngại lớn cản trở phát triển ngân hàng Để phát triển ổn định bền vững đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam cần tiếp tục đổi Hoà vào nhịp đổi toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chi nhánh NHCTII-HBT có đổi đáng khích lệ Tuy nhiên, nhìn vào kết hoạt động năm gần thấy có số vấn đề cần phải khắc phục thời gian tới, tình trạng dư nợ tín dụng ngắn hạn có tỷ trọng ngày giảm tổng dư nợ, số tuyệt đối có tăng lên năm gần Số nợ xấu tồn đọng từ năm trước tích cực xử lý chưa đạt yêu cầu, nợ hạn phát sinh, tình trạng nợ khoanh chiếm tỷ trọng cao tổng nợ hạn Để bắt kịp với đổi nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHCTIIHBT điều cần thiết để để chi nhánh phát triển vững Xuất phát từ hoàn cảnh phát triển kinh tế thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh NHCT-HBT, em nghiên cứu tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHCTII-HBT với để tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHCTIIHBT” Bài viết tập trung nghiên cứu tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn, tập trung vào vấn để liên quan đến hoạt động tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT Trong khuôn khổ viết này, em chia thành phần: ChươngI: ChươngII: HBT Tổng quan tín dụng chất lượng tín dụng ngắn hạn Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII- ChươngIII: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT MỤC LỤC LỜI NểI ĐẦU Lời nói đầu Chương I: Tổng quan tín dụng chất lượng tín dụng ngắn hạn Tổng quan Ngân Hàng Thương Mại 1.1 Khái niệm NHTM 1.2 Chức NHTM 1.2.1 Chức tạo tiền 1.2.2 Chức trung gian toán 1.2.3 Hoạt động huy động tiền gửi 1.2.4 Hoạt động tín dụng 1.2.5 Tài trợ hoạt động ngoại thương 1.2.6 Hoạt động bảo lãnh 1.3 Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.3.1 Nghiệp vụ nợ 1.3.2 Nghiệp vụ có 1.3.3 Nghiệp vụ trung gian Lý luận chung tín dụng 2.1 Khái niệm tín dụng 2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 2.2.1 Căn vào mục đích 2.2.2 Căn vào thời hạn tín dụng 2.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 2.2.4 Căn vào hình thái giá trị tín dụng 2.2.5 Căn vào xuất xứ tín dụng Tín dụng ngắn hạn 3.1 Khái niệm 3.2 Phân loại tín dụng ngắn hạn 3.2.1 Tín dụng ứng trước 3.2.1.1 Tín dụng chấp nghiệp vụ mở tín dụng khoản 3.2.1.2 Thấu chi 3.2.1.3 Tín dụng vãng lai 3.2.1.4 Tín dụng thời vụ 3.2.2 Cho vay dựa việc chuyển nhượng trái quyền 3.2.2.1 Chiết khấu thương phiếu 3.2.3 Tín dụng chữ ký ngân hàng 3.3 Vai trị tín dụng ngắn hạn 3.3.1 Đối với kinh tến 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 3.3.3 Đối với ngân hàng 3.4 Các quy định hoạt động tín dụng ngắn hạn 3.4.1 Nguyên tắc tín dụng: 3.4.2 Điều kiện vay vốn 3.4.3 Đối tượng cho vay 3.4.4 Thời hạn cho vay 3.4.5 Lãi suất cho vay 3.4.6 Mức cho vay: 3.4.7 Giải ngân thu nợ 3.4.8 Quy trình cho vay ngắn hạn Chất lượng tín dụng tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn NHTM 4.1.Khái niệm 4.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 4.2.1 Nhóm tiêu định lượng 4.2.2 Nhóm tiêu định tính 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn NHTM 4.3.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng 4.3.2 Các nhân tố thuộc khách hàng 4.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường 4.4 Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn ngân hàng công thương chi nhánh hai bà trưng Khái quát ngân hàng công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 1.1 Nhiệm vụ, chức máy tổ chức 1.2 Khái quát tình hình hoạt động NHCT II- HBT năm qua 1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.2.2 Hoạt động cho vay đầu tư kinh doanh khác 1.2.3 Công tác kinh doanh đối ngoại 1.2.4 Cơng tác kế tốn tài kết kinh doanh 1.2.5 Cơng tác tiền tệ kho quỹ 1.2.6 Công tác thông tin điển tốn 1.2.7 Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Thực trạng cơng tác tín dụng ngắn hạn Ngân hàng công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 2.1 Tình hình huy động vốn: 2.2 Tình hình sử dụng vốn NHCT II- HBT Chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCT II – HBT Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCT II –HBT 4.1 Những kết đạt 4.2 Những nguyên nhân hạn chế cơng tác tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT 4.2.1 Hạn chế từ phía ngân hàng 4.2.2 Hạn chế từ phía doanh nghiệp 4.2.3 Các nhân tố khách quan khác Chương III: GiảI pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCT II-HBT Định hướng hoạt động tín dụng NHCTII-HBT năm 2003 GiảI pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT 2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 2.1.1 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin 2.1.2 Nâng cao chất lượng công tác xử lý thơng tin 2.2 Đa dạng hố phương thức cho vay ngắn hạn đặc biệt mở rộng chiết khấu chứng từ có giá thị trường tiền tệ: 2.3 Xây dựng sách khách hàng hợp lý: 2.4 Tăng cường quản lý vay 2.5 Đào tạo đội ngủ cán có chun mơn nghiệp vụ, nỗ, nhiệt tình trung thực: 2.6 Lập quỹ dự phịng rủi ro: 2.7 Thiết lập phận nghiên cứu thị trường 2.8 Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội Một số kiến nghị 3.1 Về phía Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam 3.1.1 Ban hành văn hướng dẫn cụ thể 3.1.2 Có sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngủ cán có sách khen thưởng rõ ràng 3.1.3 Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế 3.1.4 Đổi mạnh mẽ quản trị điều hành: 3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước 3.2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy 3.2.2 Hoàn thiện quy chế cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng: 3.2.3 Kiểm tra chặt chẽ hoạt động NHTM: 2.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Cùng với xu hướng đổi kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam trình đổi mới, đạt thành công định Xu hội nhập, cạnh tranh ngày diễn gắt Đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trước vận hội khó khăn phải đối mặt Hoạt động ngân hàng đạt kết tốt tạo điều kiện lớn cho kinh tế phát triển ngược lại ngân hàng hoạt động hiệu ảnh hưởng trầm trọng tới phát triển kinh tế, thẩm chí kinh tế giới Xác định tầm quan trọng tín dụng vai trị ngân hàng Chính phủ NHNN Việt Nam có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng chất lượng tín dụng tồn hệ thống NHTM Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng nợ tồn đọng từ năm khác chưa xử lý hết khoản hạn phát sinh Năm 2001 , theo thống kê NHNN Việt Nam nợ hạn NHTM Việt Nam 11% Đây trở ngại lớn cản trở phát triển ngân hàng Để phát triển ổn định bền vững địi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam cần tiếp tục đổi Hoà vào nhịp đổi toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chi nhánh NHCTII-HBT có đổi đáng khích lệ Tuy nhiên, nhìn vào kết hoạt động năm gần thấy có số vấn đề cần phải khắc phục thời gian tới, tình trạng dư nợ tín dụng ngắn hạn có tỷ trọng ngày giảm tổng dư nợ, số tuyệt đối có tăng lên năm gần Số nợ xấu tồn đọng từ năm trước tích cực xử lý chưa đạt yêu cầu, nợ hạn cịn phát sinh, tình trạng nợ khoanh chiếm tỷ trọng cao tổng nợ hạn Để bắt kịp với đổi nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHCTIIHBT điều cần thiết để để chi nhánh phát triển vững Xuất phát từ hoàn cảnh phát triển kinh tế thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh NHCT-HBT, em nghiên cứu tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHCTII-HBT với để tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHCTIIHBT” Bài viết tập trung nghiên cứu tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn, tập trung vào vấn để liên quan đến hoạt động tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT Trong khn khổ viết này, em chia thành phần: ChươngI: ChươngII: HBT Tổng quan tín dụng chất lượng tín dụng ngắn hạn Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII- ChươngIII: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT Em xin chân thành cảm ơn GS – Tiến sĩ …….đã tận tình giúp đỡ em hồn thành viết Em xin cảm ơn cán công tác NHCTIIHBT tạo đIều kiện tận tình giúp đỡ thời gian em thực tập hoàn thành viết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm NHTM Thuật ngữ Ngân hàng có từ lâu, trước sản xuất hàng hoá đời Tuy nhiên, từ đầu khơng mang tên Ngân hàng Xuất phát từ nhu cầu sống công việc buôn bán mà thương gia lập nơi để đổi tiền, nhận tiền gửi thu phí người gửi, họ giúp chi trả toán hộ người gửi ba nghiệp vụ hình thành, là: đổi tiền, nhận tiền gửi toán hộ Lúc đầu người gửi tiền phải trả khoản tiền phí cho thương nhân này, sau áp lực cạnh tranh khoản tiền gửi sinh lợi nên thương nhân trả phí cho người gửi để tăng khả huy động Qua thời gian thương gia thấy rằng: ln có lượng tiền mặt ổn định đọng két họ Trong số thương gia bn bán lại có nhu cầu vay Vì họ cho vay để kiếm thêm lợi nhuận, mầm mống xuất nghiệp vụ tảng NHTM Hoạt động vai trị ngân hàng khơng phải bất biến, mà liên tục phát triển theo điều kiện kinh tế xã hội Các nghiệp vụ ngân hàng ngày phát triển, tạo nghành công nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, NHTM Nền kinh tế ngày phát triển, nhu cầu ngày phong phú nâng cao, bên cạnh nghiệp vụ bản, NHTM cho đời nhiều dịch vụ như: Dịch vụ bảo lãnh L/C, nghiệp vụ thuê mua, phát hành chứng tiền gửi, chiết khấu hối phiếu… Hai ngân hàng thương mại giới Banca di Baralone(1401) Banca di Valencia(1409) hai Tây Ban Nha Mặc dù NHTM đời từ lâu nhà kinh tế học, nhà kinh tế chưa trí với dịnh nghĩa ngân hàng khác biệt luật pháp, số lượng nghiệp vụ, bối cảnh kinh tế, xã hội vùng khác nhau… Ngày nay, việc kinh doanh dịch vụ tiền tệ khơng cịn độc quyền ngân hàng Cùng với ngân hàng, kinh doanh làm dịch vụ cịn có tổ chức tài kinh doanh loại hình tương tự cơng ty bảo hiểm loại, hiệp hội tiết kiệm cho vay , quỹ hưu trí, tổ chức tín dụng tiêu dùng, quỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụng… Tuy nhiên nước giới, ngân hàng thương mại tổ chức tài lớn nhất, quan trọng giới kinh doanh tiền tệ Việt Nam, theo pháp lệnh “ NH, HTX tín dụng cơng ty tài chính” ban hành ngày24/05/1990 “ NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn” Cịn theo luật tổ chức tín dụng ban hành26/12/1997 NHTM doanh nghiệp thực toàn hoạt động ngân hàng “ hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán” Ngân hàng đời nước ta năm1951 với tên gọi “Ngân hàng quốc gia Việt Nam” Sự đời ngân hàng Việt Nam mang nét đặc trưng riêng biệt: Ngân hàng nhà nước đời vừa làm chức quản lý tiền tệ vừa làm chức NHTM( ngân hàng cấp) Cho đến 26/03/1988, nghị định 53/HĐBT định chia hệ thống ngân hàng Việt Nam thành cấp, tách bạch chức quản lý nhà nước tiền tệ(Ngân hàng nhà nước) chức kinh doanh tiền tệ(Ngân hàng thương mại) Trong năm qua với phát triển đất nước, nghành ngân hàng có phát triển vượt bậc góp phần vào cơng đổi đất nước Ngành ngân hàng ngày đại cơng nghệ, nâng cao trình độ cán ngân hàng, tham gia rộng rãi vào thị trương tiền tệ khu vực quốc tế 1.2 Chức NHTM Tầm quan trọng NHTM thể qua chức Các chức NHTM nêu nhiều khía cạnh khác nhau, nhìn chung có chức sau: 1.2.1 Chức tạo tiền Để phục vụ cho lưu thông, giúp cho kinh tế phát triển, NHNN đưa khối lượng tiền định vào lưu thơng Lượng tiền phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh tế, lượng tiền cung ứng vượt nhu cầu kinh tế gây lạm phát có hại cho kinh tế Với lượng tiền cung ứng ban đầu, thông qua hoạt động nhận tiền gửi cho vay hệ thống NHTM làm tăng lượng tiền cung ứng so với ban đầu Đây chức chủ yếu NHTM, chức tạo tiền Và thông qua chức NHTM mà NHNN với công cụ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu… thực sách tiền tệ quốc gia nhằm đưa khối lượng tiền phù hợp, ổn định giá trị đồng tiền 1.2.2 Chức trung gian tốn Với hoạt động mình, NHTM tạo điều kiện cho việc toán tổ chức cá nhân… thuận tiện đặc biệt tiết kiệm chi phí cho họ tiết kiệm chi phí cho xã hội Bởi việc toán qua ngân hàng thực tập trung, chun nghiệp có cơng nghệ cao Và qua hoạt động toán NHTM thu lợi ích định Ngày hoạt động toán ngày phát triển NHTM Việc tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng khuyến khích 1.2.3 Hoạt động huy động tiền gửi Để có nguồn vốn để thực việc đầu tư tín dụng, NHTM tiến hành tiến hành huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cư Việc huy động vốn giúp cho NHTM có đủ lượng vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh tế Tạo thu nhập cho người gửi tiền lợi ích mà hoạt động huy động vốn ngân hàng mang lại Những người gửi tiền vào NHTM nhận tiền lãi, tạo thu nhập cho khoản tiền nhàn rỗi họ Ngày để huy động nhiều tiền gửi, NHTM phát triển nhiều loại tiền gửi 10 cán tín dụng quản lý chặt chẽ vay phát kịp thời xử lý vay có vấn đề đạt hiệu mong muốn Hạn chế rủi ro đạo đức từ phía khách hàng vay vốn góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng Các biện pháp xử lý vay có vấn đề: Món vay có vấn đề hiểu bao gồm vay hạn vay chưa đến hạn khách hàng có nguy khơng trả nợ khả toán, thua lỗ doanh nghiệp có biểu vi phạm pháp luật Xử lý vay có vấn đề áp dụng biện pháp khác để thu hồi nợ Việc xử lý dựa nguyên tắc tận dụng hết lượng tiền mặt sẳn có, buộc doanh nghiệp bán sản phẩm hay cung ứng dịch vụ mức giá hợp lý tạo nhu cầu có khả tốn tiền mặt; cần tận dụng hết tài sản có doanh nghiệp, tìm cách chuyển hố nhanh tất loại tài sản thành tiền mặt tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng Xem xét yếu tố liên quan đến tiền mặt để đưa hướng xử lý thoả đáng Khi hoạt động sản xuất kinh doanh bị thất bại chủ doanh nghiệp khơng cịn nguồn thu nhập khác trước hết ngân hàng tiến biên pháp cần thiết: - Nếu doanh nghiệp trì hoạt động thời gian dự đốn doanh nghiệp phải trả nợ theo lịch trình dựa nguồn thu nhập hoạt động tạo ra, tam thời chưa xử lý tài sản bảo đảm nhằm tránh quy trình thu nợ nhiều thời gian, tốn - Trong trường hợp doanh nghiệp bị lỗ lớn tiếp tục huy trì hoạt động cam kết xử lý tài sản để trả nợ ngân hàng cho phép doanh nghiệp sử dụng số tiền sau bán tài sản để trả nợ thời gian chấp nhận Việc nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp phải bán tài sản mức giá thấp trả nợ ngân hàng Các biện pháp mang tính thương lượng áp dụng doanh nghiệp thực có tiền thiếu biện pháp trả nợ Ngược lại với lý khơng đáng cho thấy doanh nghiệp không thực cam kết mình, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng tín dụng 83 ngân hàng áp dụng biện pháp kiên thu hồi nợ, kể đưa hồ sơ quan pháp luật quan có thẩm quyền xử lý 2.5 Đào tạo đội ngủ cán có chun mơn nghiệp vụ, nỗ, nhiệt tình trung thực: Hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực đặc biệt hàng hố tiền tệ, có tính nhảy cảm cao Vì vậy, rủi ro kinh doanh ngân hàng lớn đa dạng Ngồi rủi ro khách quan, vơ tình hay yếu ngân hàng đối tác, cịn có trường hợp trình độ hạn chế hành vi gian lận cán tín dụng Khi cán tín dụng cố ý làm sai hậu thật khó lường, hàng ngày, hàng người tiếp xúc với tiền Do ngăn ngừa hành vi vi phạm xây dựng đội ngũ cán giỏi yêu nghề cần phải có giải pháp đồng bộ: * Cần tuyển chọn cán cách cẩn trọng, tránh tuyển người có tư cách khơng tốt Tuyển chọn phải sở u cầu loại cơng việc có tiêu chuẫn rõ ràng Những cán ngân hàng, cán quản lý điều hành trực tiếp tác nghiệp lĩnh vực tín dụng cần có tiêu chuẩn chung là: - Lập trường tư tưởng vững vàng với mục tiêu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN - Phải có kiến thức nghiệp vụ chuyên môn giỏi, nắm bắt nhanh nhạy đầy đủ sách, chủ trương đảng, pháp luật Nhà nước, biết vận dụng sáng tạo vị trí cơng tác giao - Đối với cán trực tiếp giao dịch với khách hàng, thẩm định dự án, đề xuất với ban lãnh đạo định xử lý ngồi u cầu chung đòi hỏi họ người thực khách quan, có hiểu biết định kinh tế thị trường, nắm bắt pháp luật, am hiểu thực tế * Việc phân công cần cụ thể, khoa học, phải phân định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cho người với vị trí Các nhiệm vụ chức tách biệt, chẳng hạn hoạt động tín dụng, nhân viên chuẩn bị 84 hồ sơ tín dụng phải biệt lập với nhân viên thẩm định giá trị tài sản chấp hai phải biệt lập với cán kiểm soát cho vay * Công tác đào tạo phải quan tâm mức Đối với nhân viên tuyển chọn cần phải đào tạo chuyên sâu thêm công việc giao Bên cạnh đó, phải hướng dẫn cho nhân viên nắm rõ mục tiêu, quy định ngân hàng Đối với nhân viên làm phải thường xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhật kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội khác, gắn lý luân với thực tiễn để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu cho vay 2.6 Lập quỹ dự phòng rủi ro: Rủi ro lĩnh vực ngân hàng bao gồm nhiều lĩnh vực: rủi ro tỷ giá, rủi ro toán, rủi ro hoạt động tín dụng Trong rủi ro tín dụng đáng kể Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều phía: Rủi ro từ phía khách hàng, rủi ro trình sản xuất kinh doanh, rủi ro thay đổi tác động lớn đến hoạt động ngân hàng Do vậy, để hạn chế bớt rủi ro này, có biện pháp ngân hàng phải thành lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro cách mà ngân hàng bù đắp cho khoản khơng thu hồi qúa trình hoạt động Khoản tiền trích vào quỹ coi khoản chi phí ngân hàng, đến cuối năm số tiền lại quỹ hồn lại để giảm số tiền dự phịng trích coi khoản thu Tránh lập dự phịng vượt mức khơng hợp lý tạo dự trư mức cần thiết Nếu dự phòng thấp không phản ánh kết kinh doanh phân phối lợi nhuận đồng nghĩa với việc rút bớt vốn khỏi ngân hàng Đối với dự phòng chung tính vào chi phí coi loại quỹ dự trữ Tại Việt Nam hệ thông ngân hàng chưa đủ mạnh, vôn không lớn, quy định phân loại tín dụng chưa cụ thể chưa lường hết tình xảy rủi ro, nên việc trích dự phịng cần thiết Trước đây, khoản trích quỹ dự phịng làm giảm thu nhập ngân hàng nên khơng ngân hàng lập quỹ dự phịng Khi luật 85 NHNN tổ chức tín dụng đời, điều 82 luật quy định rõ, tất tổ chức tín dụng phải dự phong rủi ro hoạt động ngân hàng bắt buộc phải thành lập quỹ Tỷ lệ trích quỹ dự phịng áp dụng cho loại tài sản có hoạt động cấp tín dụng 20%, 50%, 100% tuỳ thuộc vào tính chất loại tài sản có NHNN phân thành nhóm Do thời gian có hiệu lực chưa phải dài, nên chưa phải tất tổ chức tín dụng thực nghiêm chỉnh đầy đủ Trong tương lai NHCTII-HBT cần thực tốt hoạt động biện pháp khắc phục bù đắp rủi ro cho khoản tín dụng khó thu hồi hoạt động NHCTII-HBT 2.7 Thiết lập phận nghiên cứu thị trường Cũng doanh nghiệp khác, để phát triển hoạt động kinh doanh mình, mở rộng thị phần, thu nhiều lợi nhuận nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng phải hiểu rõ thị trường hoạt động, khác với doanh nghiệp thông thường, ngân hàng kinh doanh lĩnh vực, lĩnh vực tiền tề đầy nhạy cảm rủi ro Nếu với doanh nghiệp nghiên cứu thị trường quan tâm đến thị trường sản phẩm Cịn ngân hàng việc nghiên cứu thị trường sản phẩm khách hàng Trong tình hình nay, cạnh tranh lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng gay gắt NHCTII-HBT cần thiết phảI lập phận chuyên trách để nghiên cứu thị trường đưa giải pháp để chi nhánh điều chỉnh hướng hoạt động cho đạt hiệu cao Bộ phận nghiên cứu thị trường có hai nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trường sản phẩm ngân hàng: Bộ phận nghiên cứu thị trường xem xét vấn đề nhu cầu vốn vay thị trường doanh nghiệp, khả cung ứng vốn vay thị phần có sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh Hình thức cho vay ngắn hạn doanh nghiệp ưa chuộng Chất lượng vay ngân hàng sao, phương thức cho vay an tồn, hiệu Với thơng tin thu thị trường sản phẩm mình, chi nhánh có giải pháp phù hợp, kịp thời để thoả mãn nhu cầu khách hàng Kịp thời loại bỏ vay khơng hợp lý, lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro 86 Tất nhằm đưa thị trường sản phẩm có chất lượng cao, khoản cho vay lành mạnh Nghiên cứu thị trường sản phẩm khách hàng: NHCT Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng phải luôn quán triệt tư tưởng “ thành công khách hàng thành cơng ngân hàng” Khách hàng làm ăn có hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh tiến triển khoản nợ ngân hàng toán đầy đủ Như chất lượng tín dụng phụ thuộc lớn vào kết sản xuất kinh doanh khách hàng Hiện nay, phần lớn khách hàng chi nhánh có khả tự chủ tài cao Khi đánh giá tài doanh nghiệp, ngân hàng khó dự đốn xác triển vọng doanh nghiệp Hơn nữa, thơng tin thị trường sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp nên ngân hàng chưa thể dự đoán sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng có chấp nhận hay khơng Nếu có mức giá cả, chất lượng hàng hoá loại sản phẩm, thị trường chấp nhận mức số lượng chất lượng định Vượt khỏi mức cho phép thị trường định doanh nghiệp thất bại Vì vậy, phận nghiên cứu thị trường khách hàng cần tìm hiểu rõ thị trường sản phẩm khách hàng như: Số lượng doanh nghiệp cung ứng sản phẩm này, chất lượng sản phẩm thị trường, xu nhu cầu sản phẩm đó, mạnh mà sản phẩm khách hàng có, sức cạnh tranh để từ dự đốn xem sản phẩm khách hàng xâm nhập thị trường không, mức độ rủi ro Đây nguồn cung cấp thông tin thị trường giúp cho đánh giá rủi ro thị trường khách hàng ngân hàng, so sánh, kiểm soát, đối chiếu thơng tin khách hàng cung cấp, đặc biệt phương án sản xuất kinh doanh Tóm lại, tình hình nước ta nay, có tổ chức nghiên cứu thị trường để cung cấp thông tin cho khách hàng Do việc thiết lập phận nghiên cứu thị trường chi nhánh NHCII-HBT cần thiết để dự đoán hạn chế rủi ro xảy vốn vay ngân hàng 87 2.8 Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội Để nâng cao chất lượng tín dụng nói chung tín dụng ngắn hạn nói riêng, ngân hàng khơng quan tâm đến mở rộng hoạt động tín dụng mà cịn phải quan tâm mức tới cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhằm giảm nợ q hạn nợ khó địi Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đề cập khơng đơn nhằm kiểm tra khách hàng, mà quan trọng phải kiểm tra, giám sát việc làm cán tín dụng cán lãnh đạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu theo pháp luật MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Về phía Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam 3.1.1 Ban hành văn hướng dẫn cụ thể NHCT VN có nhiều văn hướng dẫn việc thực quy trình tín dụng Tuy nhiên số quy định cụ thể loại hình tín dụng ngắn hạn nhìn chung cịn chưa đầy đủ Để việc cho vay thực quy trình mà NHNN đặt ra, phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể NHCT NHCTVN nên có văn hướng dẫn cụ thể loại tín dụng ngắn hạn Để giúp cán tín dụng, cán tín dụng nắm bắt cơng việc nhanh chóng, cơng việc cho vay suôn hiệu 3.1.2 Có sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngủ cán có sách khen thưởng rõ ràng Một mạnh NHCT ngân hàng thương mại quốc doanh khác có đội ngủ cán trẻ, động, nhiệt huyết có trình độ chun mơn cao Để phát huy mạnh này, NHCT cần có sách đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, đồng thời trọng đến việc gửi cán đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu tìm cách ứng dụng nghiệp vụ mà ngân hàng giới áp dụng Trong điều kiện máy tín ứng dụng rộng rãi hoạt động ngân hàng nay, tiến tới thực tất nghiệp vụ tín dụng qua mạng máy tính tương lai việc đào tạo nâng cao trình độ cán máy tính cần thiết, chí cịn 88 mang tính chất định hoạt động ngân hàng Do có sách tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình độ cán hợp lý, ngân hàng đảm bảo vị thị trường, vươn lên thành ngân hàng dẫn đầu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.1.3 Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế Theo xu hướng tồn cầu hố, NHCT Việt Nam cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn từ bên ngồi, học tập cơng nghệ, tiến tới hội nhập việc, phần tiến tới hệ thống 3.1.4 Đổi mạnh mẽ quản trị điều hành: Việc đổi mạnh mẽ chế quản trị điều hành phải theo hướng rõ người rõ việc, kỷ cương kỷ luật trách nhiệm đầy đủ theo nguyên tắc ngân hàng hệ thống thống nhất, theo chuẩn mực pháp luật quy định phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước 3.2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy Các văn bao gồm: Nghị định củ Chính phủ, Quyết định Thông tư củ Thống đốc NHNN để hướng dẫn thi hành hai luật ngân hàng: Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng Việc xây dựng hồn chỉnh phải xây dựng với tinh thần khẩn trương, chất lượng vừa phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa đảm bảo yêu cầu đặt đời sống xã hội, tháo gỡ vướng mắc, giảm bớt thủ tục phiền hà, không cần thiết phải bảo đảm an toàn hoạt động, nâng cao quyền tự chủ tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhân dân hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng hoạt động khác ngân hàng nói chung 3.2.2 Hồn thiện quy chế cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng: Cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh điều kiện đảm bảo cho khoản nguyên tắc tín dụng khách hàng vay vốn ngân hàng Quan hệ đề cập luật dân Việt Nam bên cạnh thơng tư hướng dẫn số 06/TT-CP phủ Nghị định 178/199/NĐ-CP 89 ban hành ngày 23/12/1999 phủ Mặc dù củ thể hố thơng tin định quy chế chung Bên cạnh Luật đất đai chưa rõ ràng Hơn thủ tục chấp qua phịng cơng chứng phức tạp rắc rối Trong nghiệp vụ cầm cố tài sản: Một nguyên tắc đặt khách hàng trả vốn thực theo nguyên tắc khách hàng nộp tiền đến đâu, lấy hàng đến theo tỷ lệ tương ứng Như sau lần nộp tiền, lấy hàng phải thay đổi hợp đồng ban đầu Sự thay đổi phải qua thủ tục công chứng phức tạp khách hàng trả vốn nhiều lần Một mặt khác, vấn đề phát mại tài sản chấp phức tạp liên quan đến nhiều quan, qua nhiều thủ tục Trường hợp xử lý tài sản chấp kéo dài tháng Vì để ban hành quy chế cụ thể, cần có phối hợp nhiều quan, ban ngành để giải vấn đề 3.2.3 Kiểm tra chặt chẽ hoạt động NHTM: Có biện pháp mạnh mẽ để nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn tiền gửi tiền vay tổ chức tín dụng, bao gồm: - Về chế sách: Ban hành hệ thống chế, quy chế, tạo hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu, mặt vừa nâng cao quyền hạn trách nhiệm tự chủ tổ chức tín dụng dự án cho vay, hạn chế đến xoá bỏ can thiệp trái phép quyền định khoản vay tổ chức tín dụng, mặt khác tổ chức tín dụng phải chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật, xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm - Tiếp tục có biện pháp kiên giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ tồn đọng xuống 5% theo đạo Bộ trị Phối hợp với quan chức tăng cường thu hồi nợ hạn, xử lý tài sản chấp, cầm cố 2.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng Có đề án ứng dụng cơng nghệ vào tất khâu hoạt động ngân hàng triển khai mạnh toàn hệ thống ngân hàng 90 nước Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng giúp cho ngân hàng nước theo kịp trình độ ngân hàng giới Và từ khẳng định uy tín giới 91 KẾT LUẬN Chúng ta tranh thủ ngoại lực, phát huy nội lực để phát triển kinh tế Nước ta nước phát triển tín dụng nhân tố quan trọng để thực q trình Tín dụng giúp xây dựng sở vật chất, tạo lực Do nâng cao chất lượng tín dụng có ý nghĩa định tồn ngân hàng, xu phát triển kinh tế Nâng cao chất lượng tín dụng q trình lâu dài khó khăn, địi hỏi phải có đổi tồn hoạt động quản lý hệ thống tài chính, tiền tệ ngành kinh tế, luật pháp Trong tín dụng nói chung, tín dụng ngắn hạn lại quan trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, NHCTII-HBT Qua phân tích tín dụng ngắn hạn em nhận thấy cho vay ngắn hạn có vai trị quan trọng cho ngân hàng tạo nguồn thu cho ngân hàng Do việc nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn cần thiết chi nhánh Và với chút kiến thức ỏi em đưa số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT Cuối em xin chân thành cảm ơn GS- ……, cán NHCTII-HBT tận tình giúp em hồn thành viết 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài – Fredric Minskin Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ - Đại học KTQD Hà Nội Ngân hàng thương mại – GS-TS Lê Văn Tư Tổng quan tín dụng – Ngân hàng Hồng Kơng Ngân hàng thương mại- Edwrd K Gill Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng NHCT Việt Nam Quản trị tài doanh nghiệp- TS Vũ Duy Hào- Đàm Văn Huệ- Thạc sỹ Nguyễn Minh Quang Các văn pháp quy NHNN Việt Nam NHCT Việt Nam Các báo cáo tài tổng hợp lưu NHCT-HBT 10.Lãi suất tín dụng ngân hàng hướng điều chỉnh- Vũ Long 11 Tạp chí ngân hàng năm 2000-2002 93 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Lời nói đầu Chương I: Tổng quan tín dụng chất lượng tín dụng ngắn hạn Tổng quan Ngân Hàng Thương Mại 1.1 Khái niệm NHTM 1.2 Chức NHTM 1.2.1 Chức tạo tiền 1.2.2 Chức trung gian toán 1.2.3 Hoạt động huy động tiền gửi 1.2.4 Hoạt động tín dụng 1.2.5 Tài trợ hoạt động ngoại thương 1.2.6 Hoạt động bảo lãnh 1.3 Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.3.1 Nghiệp vụ nợ 1.3.2 Nghiệp vụ có 1.3.3 Nghiệp vụ trung gian Lý luận chung tín dụng 2.1 Khái niệm tín dụng 2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 2.2.1 Căn vào mục đích 2.2.2 Căn vào thời hạn tín dụng 2.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 2.2.4 Căn vào hình thái giá trị tín dụng 2.2.5 Căn vào xuất xứ tín dụng Tín dụng ngắn hạn 3.1 Khái niệm 3.2 Phân loại tín dụng ngắn hạn 3.2.1 Tín dụng ứng trước 3.2.1.1 Tín dụng chấp nghiệp vụ mở tín dụng khoản 3.2.1.2 Thấu chi 3.2.1.3 Tín dụng vãng lai 3.2.1.4 Tín dụng thời vụ 3.2.2 Cho vay dựa việc chuyển nhượng trái quyền 3.2.2.1 Chiết khấu thương phiếu 3.2.3 Tín dụng chữ ký ngân hàng 3.3 Vai trị tín dụng ngắn hạn 94 3.3.1 Đối với kinh tến 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 3.3.3 Đối với ngân hàng 3.4 Các quy định hoạt động tín dụng ngắn hạn 3.4.1 Nguyên tắc tín dụng: 3.4.2 Điều kiện vay vốn 3.4.3 Đối tượng cho vay 3.4.4 Thời hạn cho vay 3.4.5 Lãi suất cho vay 3.4.6 Mức cho vay: 3.4.7 Giải ngân thu nợ 3.4.8 Quy trình cho vay ngắn hạn Chất lượng tín dụng tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn NHTM 4.1.Khái niệm 4.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 4.2.1 Nhóm tiêu định lượng 4.2.2 Nhóm tiêu định tính 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn NHTM 4.3.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng 4.3.2 Các nhân tố thuộc khách hàng 4.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường 4.4 Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn ngân hàng công thương chi nhánh hai bà trưng Khái quát ngân hàng công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 1.1 Nhiệm vụ, chức máy tổ chức 1.2 Khái quát tình hình hoạt động NHCT II- HBT năm qua 1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.2.2 Hoạt động cho vay đầu tư kinh doanh khác 1.2.3 Công tác kinh doanh đối ngoại 1.2.4 Cơng tác kế tốn tài kết kinh doanh 1.2.5 Công tác tiền tệ kho quỹ 1.2.6 Cơng tác thơng tin điển tốn 1.2.7 Cơng tác kiểm tra kiểm soát nội Thực trạng cơng tác tín dụng ngắn hạn Ngân hàng cơng thương chi nhánh Hai Bà Trưng 2.1 Tình hình huy động vốn: 2.2 Tình hình sử dụng vốn NHCT II- HBT Chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCT II – HBT 95 Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCT II –HBT 4.1 Những kết đạt 4.2 Những nguyên nhân hạn chế cơng tác tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT 4.2.1 Hạn chế từ phía ngân hàng 4.2.2 Hạn chế từ phía doanh nghiệp 4.2.3 Các nhân tố khách quan khác Chương III: GiảI pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCT II-HBT Định hướng hoạt động tín dụng NHCTII-HBT năm 2003 GiảI pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT 2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 2.1.1 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin 2.1.2 Nâng cao chất lượng công tác xử lý thơng tin 2.2 Đa dạng hố phương thức cho vay ngắn hạn đặc biệt mở rộng chiết khấu chứng từ có giá thị trường tiền tệ: 2.3 Xây dựng sách khách hàng hợp lý: 2.4 Tăng cường quản lý vay 2.5 Đào tạo đội ngủ cán có chun mơn nghiệp vụ, nỗ, nhiệt tình trung thực: 2.6 Lập quỹ dự phòng rủi ro: 2.7 Thiết lập phận nghiên cứu thị trường 2.8 Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội Một số kiến nghị 3.1 Về phía Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam 3.1.1 Ban hành văn hướng dẫn cụ thể 3.1.2 Có sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngủ cán có sách khen thưởng rõ ràng 3.1.3 Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế 3.1.4 Đổi mạnh mẽ quản trị điều hành: 3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước 3.2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy 3.2.2 Hoàn thiện quy chế cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng: 3.2.3 Kiểm tra chặt chẽ hoạt động NHTM: 2.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục 96 97 ... GiảI pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCT II-HBT Định hướng hoạt động tín dụng NHCTII-HBT năm 2003 GiảI pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT 2.1 Nâng cao chất lượng. .. hoạt động tín dụng chi nhánh NHCT-HBT, em nghiên cứu tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHCTII-HBT với để tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHCTIIHBT”... ChươngII: HBT Tổng quan tín dụng chất lượng tín dụng ngắn hạn Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII- ChươngIII: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn NHCTII-HBT Em xin chân thành

Ngày đăng: 24/08/2020, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w