1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại ngân hàng công thương tỉnh hưng yên

108 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 403 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI NểI U Ngõn hàng tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế Và hoạt động cho vay hoạt động quan trọng khơng Ngân hàng, mà cịn cịn doanh nghiệp , tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Trong giai đoạn kinh tế phát triển Nếu doanh nghiệp không đầu tư vốn để mở rộng sản xuất khó mà tồn lâu dài Các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức thiếu vốn không vay vốn tạo điều kiện phục vụ nhu cầu cần thiết cho cơng việc, sống gặp nhiều khó khăn Với Ngân hàng, hoạt động cho vay hoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng, với nhiều vai trị khác hoạt động cho vay hoạt động có tính chiến lược Ngân hàng Trong giai đoạn nay, có nhiều Ngân hàng tồn phát triển, tạo nên cạnh tranh Ngân hàng Trong hoạt động cho vay Ngân hàng đạt thành tựu, gặp nhiều khó khăn Do vấn đề “Tăng cường hoạt động cho vay” nhằm nâng cao, mở rộng hoạt động cho vay Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng hàng tăng cường hoạt động kinh doanh mình, hội nhập với tài khu vực cần thiết Qua trình thực tập chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Tỉnh Hưng n, em có thời gian thực tế, tìm hiểu hoạt động Ngân hàng, đặc biệt hoạt động cho vay Kết hợp với kiến thức học, em lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng n” làm chun đề tốt nghiệp Ngồi lời nói đầu kết luận, chuyên đề kết cấu thành chương: CHƯƠNGI: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HNG THNG MI Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNGII: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN CHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I Hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại I Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng Thương mại Khái niệm Ngân hàng Thương mại Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng Thương Mại 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2 Hoạt động sử dụng vốn 2.3 Các dịch vụ trung gian II Vai trò hoạt động cho vay III Các hình thức cho vay Ngân hàng thương mại Dựa theo mục đích sử dụng tiền vay có hình thức cho vay tiêu dùng cho vay để kinh doanh Dựa theo thời hạn cho vay có hình thức cho vay ngắn hạn cho vay trung – dài hạn Dựa theo hình thức đảm bảo khoản vay có hình thức cho vay có đảm bảo cho vay khơng có đảm bảo Dựa theo hình thức hình thành khoản vay có hình thức cho vay cho vay trực tiếp cho vay gián tiếp IV Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Ngân hàng thng mi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cỏc nhân tố thuộc thân Ngân hàng Đối thủ cạnh tranh Sự phát triển kinh tế Hệ thống pháp luật ChươngII Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương Tỉnh Hưng Yên I Khái quát Ngân hàng Công thương Tỉnh Hưng Yên Sự đời phát triển Nhiệm vụ máy tổ chức Kết kinh doanh Ngân hàng năm vừa qua 3.1 Huy động vốn 3.2 Hoạt động tín dụng 3.3 Dịch vụ toán ngân quỹ 3.4 Các hoạt động khác II Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổng dư nợ Nợ hạn Hệ số sử dụng vốn Đánh giá khái quát 6.1 Những thành tựu 6.2 Nhng hn ch 6.3 Nhng nguyờn nhõn Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Chương III Giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên 00000I Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên II Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên Tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng Lập kế hoạch đưa phương thức cho vay vào áp dụng Xây dựng, hoàn thiện chiến lược cạnh Giải pháp nguồn vốn Đào tạo, nâng cao đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng III Một số kiến nghị Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kiến nghị với Chính phủ KẾT LUẬN Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp LỜI NĨI ĐẦU Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế Và hoạt động cho vay hoạt động quan trọng Ngân hàng, mà doanh nghiệp , tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Trong giai đoạn kinh tế phát triển Nếu doanh nghiệp không đầu tư vốn để mở rộng sản xuất khó mà tồn lâu dài Các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức thiếu vốn không vay vốn tạo điều kiện phục vụ nhu cầu cần thiết cho công việc, sống gặp nhiều khó khăn Với Ngân hàng, hoạt động cho vay hoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng, với nhiều vai trị khác hoạt động cho vay hoạt động có tính chiến lược Ngân hàng Trong giai đoạn nay, có nhiều Ngân hàng tồn phát triển, tạo nên cạnh tranh Ngân hàng Trong hoạt động cho vay Ngân hàng đạt thành tựu, cịn gặp nhiều khó khăn Do vấn đề “Tăng cường hoạt động cho vay” nhằm nâng cao, mở rộng hoạt động cho vay Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng hàng tăng cường hoạt động kinh doanh mình, hội nhập với tài khu vực cần thiết Qua trình thực tập chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Tỉnh Hưng n, em có thời gian thực tế, tìm hiểu hoạt động Ngân hàng, đặc biệt hoạt động cho vay Kết hợp với kiến thức học, em lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên” làm chun đề tốt nghiệp Ngồi lời nói đầu kết luận, chuyên đề kết cấu thành chng: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNGI: HOT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN CHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HNG YấN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG I HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng Ngân hàng Ngân hàng thương mại có trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Khi đời, tổ chức nhiệm vụ hoạt động đơn giản sau theo đà phát triển kinh tế hàng hoá, tổ chức Ngân hàng nhiệm vụ ngày phát triển hoàn thiện Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian mà hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại tiếp nhận khoản tiền nhàn rỗi kinh tế với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu làm phương tiện toán cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, nhà xuất nhập Đa số nhà kinh tế học cho Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng thương mại có đặc điểm sau: Ngân hàng thương mại giống tổ chức kinh doanh khác hoạt động mục đích thu lợi nhuận tổ chức đặc biệt đối tượng kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng đặc trưng chủ yếu thực chủ yếu cách thu hút vốn tiền tệ xã hội vay Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngun phc v hoạt động kinh doanh: Nguồn vốn phần lớn tiền gửi tổ chức kinh tế kinh tế Đặc điểm bật Ngân hàng thương mại không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào hoạt động kinh doanh cho vay, mua bán chứng khoán Hơn nguồn vốn sở hữu Ngân hàng thương mại chiếm phần nhỏ tổng nguồn vốn Ngân hàng thương mại Trong loại hình kinh tế khác lại sử dụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào hoạt động kinh doanh Sự khác biệt Ngân hàng thương mại với định chế tài khác Ngân hàng thương mại có quyền huy động tiền gửi kinh tế cân vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh Cơng ty tài hoạt động chủ yếu nguồn vốn sở hữu mình, thiếu cơng ty tài vay thị trường cơng ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốn huy động phát hành cổ phiếu trái phiếu Khơng có định chế tài ngồi Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi từ tổ chức cá nhân tổ chức kinh tế Khách hàng Ngân hàng thương mại người đóng vai trị hai mặt Ngân hàng Thứ nhất, họ người cung cấp điều kiện để Ngân hàng hoạt động Họ người tạo nguồn vốn cho Ngân hàng Thứ hai, họ khách hàng sử dụng sản phẩm Ngân hàng, cho vay, sử dụng dịch vụ Ngân hàng Phần lớn, khách hàng này, lại sử dụng đồng tiền mà họ gửi vào Vì vậy, khách hàng người cung cấp đầu vào cho Ngân hàng họ người sử dụng sản phẩm đầu Ngân hàng Ngân hàng đơn vị doanh nghiệp theo cách phân nghành kinh tế Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.1 Nguồn vốn Ngân hàng thương mi gm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.1.1 Ngun vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động Ngân hàng chủ Ngân hàng phải có lượng vốn định •Nguồn vốn hình thành ban đầu: tuỳ theo tính chất Ngân hàng mà nguồn vốn hình thành vốn ban đầu khác nhau: ngân sách nhà nước cấp ,do bên liên doanh đóng góp, vốn thuộc sở hữu tư nhân •Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, phát hành thêm cổ phần,góp thêm cấp thêm •Các quỹ 2.1.1.2 nguồn tiền gửi • Tiền gửi tốn: tiền doanh nghiệp cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ, tốn • Tiền gửi có kì hạn doanh nghiệp tổ chức xã hội: nhiều khoản thu tiền doanh nghiệp tổ chức xã hội chi trả sau thời gian xác định • Tiền gửi tiết kiệm dân cư: tầng lớp dân cư có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng Trong điều kiện có khả tiếp cận với Ngân hàng, họ gửi tài khoản nhằm thực mục tiêu bảo toàn sinh lời với tài khoản • Tiền gửi Ngân hàng khác 2.1.1.3 Nguồn vay nghiệp v i vay ca Ngõn hng thng mi Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Nguồn tiền gửi nguồn quan trọng Ngân hàng thương mại nhiên, cần Ngân hàng thương mại thường vay mượn thêm •Vay Ngân hàng nhà nước (vay Ngân hàng trung ương): khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách chi trả Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ toán), Ngân hàng thương mại thường vay Ngân hàng nhà nước • Vay tổ chức tín dụng khác: Đây nguồn Ngân hàng vay mượn lẫn vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên Ngân hàng • Vay thị trường vốn: phát hành giấy nợ • Các nguồn khác: nguồn uỷ thác, nguồn toán 2.1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng kinh doanh ngoại tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Hoạt động vay - hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thương mại - đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn hoạt động thường xuyên Ngân hàng thương mại Một Ngân hàng thương mại bắt đầu hoạt động việc huy động nguồn vốn Đối tượng huy động Ngân hàng thương mại nguồn tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế, dân cư Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Ngân hàng thương mại tiền gửi khách hàng Các Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội, chí nguồn tiền Ngân hàng khác Khi người có tiền chưa sử dụng đến họ đem đầu tư gửi Ngân hàng để nhận tiền lãi Thơng thường họ gửi tiền vào Ngân hàng, cách đơn giản, tốn chi phí để tìm kiếm hội đầu tư mà có lãi cách rủi ro Ngồi ngi gi tin vo Ngõn hng cng Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp nhập cá nhân tiền lương, khoản thu nhập tài khoản thu nhập khác Khi đánh giá hoạt động khách hàng, Ngân hàng nhận thấy nguồn thu nhập thứ khơng có sở chắn Ngân hàng phải yêu cầu thiết lập thêm sách pháp lý để có thêm nguồn thu nợ thứ hai, tài sản đảm bảo cho khoản vay *Các khoản vay khơng có đảm bảo : Là khoản cho vay mà Ngân hàng không nắm giữ tài sản người vay để xử lý nhằm thu hồi nợ mà thay vào điều kiện ràng buộc khác ký hợp đồng tín dụng Những điều kiện là: người vay không giao dịch với Ngân hàng khác, hoạt động kinh doanh người vay phải Ngân hàng quản lý Có Ngân hàng quản lý tình hình tài người vay Thơng thường có khách hàng có quan hệ lâu năm với Ngân hàng khách hàng có uy tín, hay khách hàng mà Ngân hàng có tham gia góp vốn vào cho vay khơng có đảm bảo Dựa theo hình thức hình thành khoản vay có hai hình thức cho vay cho vay trực tiếp cho vay gián tiếp *Cho vay trực tiếp: Phần lớn cho vay Ngân hàng cho vay trực tiếp Đây khoản cho vay khách hàng trực tiếp đến Ngân hàng xin vay vốn Ngân hàng trực tiếp chuyển giao tiền cho khách hàng sử dụng sở điều kiện mà hai bên thoả thuận Khi khách hàng có tài sản chấp, có uy tín cao mà khơng cần phải thơng qua trung gian họ thường vay trực tiếp Ngân hàng * Cho vay gián tiếp Đây hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay qua tổ, đội, hội, nhóm, nhóm sản xuất hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ Các tổ chức thường xuyên liên kết thành viên theo mục đích riêng, song chủ yếu hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mi thnh viờn Vì việc phát triển kinh tế, làm giầu, xố đói giản nghèo ln trung gian quan tâm Ngân hàng cho vay thơng qua người bán lẻ sản phẩm đầu vào trìmh sản xuất Việc cho vay theo cách hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích Cho vay gián tiếp thường áp dụng thị trường có nhiều vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa Ngân hàng Trong trường hợp cho vay trung gian tiết kiệm chi phí cho vay ( phân tích, giám sát, thu nợ ) Cho vay trung gian nhằm giảm bớt rủi ro chi phí Ngân hàng Tuy nhiên bộc lộ khiếm khuyết Nhiều trung gian lợi dụng vị Ngân hàng khơng kiểm soát tốt tăng lãi suất vay lại giữ lấy số tiền thành viên khác cho riêng Các nhà bán lẻ lợi dụng để bán hàng chất lượng với giá cho người vay vốn IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Các nhân tố ảnh hưởng thuộc thân Ngân hàng Hoạt động cho vay Ngân hàng ngày tăng cường phụ thuộc phần lớn vào nhân tố tạo nên sức mạnh Ngân hàng * Nguồn vốn Ngân hàng: Một Ngân hàng doanh nghiệp, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có vốn Hai nguồn vốn chủ yếu Ngân hàng vốn tự có vốn huy động Ngân hàng thương mại nằm hệ thống Ngân hàng chịu tác động sách tiền tệ, chịu quản lý Ngân hàng trung ương tuân thủ qui định luật Ngân hàng Một Ngân hàng huy động số vốn gấp 20 lần số vốn tự có Điều có nghĩa nu t cú cng ln, kh Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp phép huy động vốn cao, Ngân hàng dễ dàng việc thực hoạt động kinh doanh Đặc điểm khác nguồn vốn thương mại doanh nghiệp phi tài Ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu nguồn vốn huy động từ thành phần kinh tế doanh nghiệp khác hoạt động nguồn vốn tự có Ta biết Ngân hàng cho vay nguồn vốn huy động Mà hoạt động cho vay Ngân hàng ngày tăng cường, số lượng chất lượng cho vay lớn mà nguồn vốn Ngân hàng phải lớn mạnh nguồn vốn Ngân hàng tăng trưởng đặn, hợp lý Ngân hàng có thêm nhiều tiền cho khách hàng vay, điều có nghĩa hoạt động cho vay Ngân hàng tăng cường mở rộng Cịn lượng vốn khơng đủ tiền cho khách hàng vay, Ngân hàng bỏ lỡ nhiều hội đầu tư, lợi nhuận Ngân hàng không cao việc tăng cường hoạt động cho vay bị hạn chế Nhưng vốn nhiều, Ngân hàng cho vay so với lượng vốn huy động (hệ số sử dụng vốn thấp) gây tượng tồn đọng vốn Lượng vốn tồn đọng không sinh lời lãi suất phải trả cho làm giảm lợi nhuận Ngân hàng Vì việc nghiên cứu tình hình huy động vốn Ngân hàng quan trọng muốn tăng cường hoạt động cho vay * Chính sách tín dụng: sách tín dụng bao gồm yếu tố giới hạn mức cho vay khách hàng, kỳ hạn khoản vay, lãi suất cho vay mức lệ phí, phương thức cho vay, hướng giải phần khách hàng vay vượt giới hạn, xử lý khoản vay có vấn đề tất yếu tố có tác dụng trực tiếp mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay Ngân hàng Nếu tất yếu tố thuộc sách tín dụng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng vốn Ngân hàng thành cụng vic tng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cường hoạt động cho vay, đảm bảo chất lượng tín dụng Ngược lại, yếu tố bất hợp lý, cứng nhắc, khơng theo sát tình hình thực tế dẫn đến khó khăn việc tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng đa dạng hoá mức lãi suất phù hợp với loại khách hàng, kỳ hạn cho vay sách khách hàng hấp dẫn thu hút khách hàng, thực thành công mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay *Thơng tin tín dụng khó tưởng tượng doanh mơi trường biến động cạnh tranh gay gắt ngày mà không cần đến thông tin Thông tin trở thành vấn đề thiết yếu, thiếu với doanh nghiệp nói chung, Ngân hàng thương mại nói riêng Trong hoạt động cho vay,Ngân hàng cho vay chủ yếu dựa tin tưởng khách hàng Mức độ xác tin tưởng lại phụ thuộc vào chất lượng thông tin mà Ngân hàng có Để ngày cường hoạt động cho vay đạt hiệu quả, chất lượng cao, Ngân hàng thương mại phải nắm bắt thông tin bên bên ngồi Ngân hàng (những thơng tin bên ngồi gồm có: khách hàng, biến đổi mơi trường kinh tế, dân số, văn hố, xã hội, trị, luật pháp, tự nhiên công nghệ,đối thủ cạnh trạnh nhu cầu khách hàng, ) Luồng thông tin bên cung cấp cho biết rõ điểm mạnh, yếu nguồn lực khác Ngân hàng Yêu cầu thơng tin : đầy đủ, xác, kịp thời Nếu Ngân hàng nắm bắt kìp thời thơng tin kinh tế, xã hội, thị trường Ngân hàng đưa phương hướng hoạt đồng kinh doanh nói chung hoạt động cho vay nói riêng phù hợp Những thơng tin khách hàng xác hoạt động cho vay Ngân hàng khách hàng hợp lí chủ động Điều giúp cho Ngân hàng Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp khơng bỏ lỡ nhiều hội cho vay tốt, đồng thời hạn chế rủi ro cho khoản cho vay Ngược lại thơng khơng kịp thời, xác Ngân hàng cho vay khơng hợp lí Cho vay qúa thấp hạn chế khả sản xuất doanh nghiệp lượng vốn vay chưa đủ để doanh nghiệp đầu tư toàn diện Nhưng cho vay cao so với nhu cầu khả toán khách hàng thông tin khách hàng tốt thực tế khơng phải vậy, khách hàng làm ăn thua lỗ khơng có khả trả hết nợ Thực tế Việt Nam, tiếp cận thơng tin xác, kịp thời, đầy đủ khó khăn Và khả cho vay nhiều hạn chế *Năng lực điều hành ban lãnh đạo Yếu tố có vai trị quan trọng Thực tế chứng minh, nhiều Ngân hàng thương mại có nguồn lực khan giá trị mà đối thủ cạnh tranh khơng có trụ sở khang trang đặt vùng tập trung nhiều khách hàng, vốn tự có lớn, thu nhận nhiều cán giỏi Song cán điều hành lãnh đạo không sắc sảo, nhạy bén, không nắm bắt, điều chỉnh hoạt động Ngân hàng theo kịp tín hiệu thông tin, không sử dụng nhân viên sở trường, dẫn đến lãng phí nguồn lực Ngân hàng có, giảm hiệu chi phí, tất nhiên hạ thấp hoạt động cho vay Ngân hàng Năng lực lãnh đạo người điều hành ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nó thể mặt sau: -Khả chuyên mơn: có khả này, người lãnh đạo dễ dàng công tác quản lý điều hành, kiến thức kinh nghiện nhà lãnh đạo ln tạo uy tín tuyệt đối khơng với cấp mà nhiều đối thủ cạnh tranh -Khả phân tích phán đốn: dự đốn xác thay đổi mơi trường kinh doanh tương lai từ hoạch định xác chiến lược, xác định sách, kế hoạch kinh doanh phự hp Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp -Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: khả giao tiếp khả tổ chức nhân mối quan hệ không nhân viên, đồng nghiệp, cấp trên, khách hàng Nó cịn gồm khĩ khác lãnh đạo, tổ chức đốn, tốn cơng việc *Chất lượng nhân sở vật chất thiết bị trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngân hàng hình ảnh Ngân hàng Cho nên kiến thức, kinh nghiệm, chun mơn mình, nhân viên Ngân hàng làm tăng thêm giá trị dịch vụ Đa số ý tưởng cải tiến hoạt động kinh doanh đề xuất nhân viên Ngân hàng Nhân viên Ngân hàng lực lượng chủ yếu truyển thông tin từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến nhà hoạch định sách Ngân hàng l Cơ sở vật chất thiết bị ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Ngân hàng * Chiến lược kinh doanh Ngân hàng Ngân hàng muốn tồn tại, phát triển phải có phương hướng, chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh phù hợp hoạt động cho vay ngày mở rộng Đối thủ cạnh tranh Các Ngân hàng thương mại hoạt động mơi trường có nhiều đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh động lực tốt để Ngân hàng ngày hồn thiện, để ngày phát triển Ngân hàng ln phải cố gắng khơng để tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh phải nâng cao, tăng cường hoạt động vượt đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, khách hàng có lựa chọn gửi tiền, sử dụng dịch vụ vay tiền Ngân hàng có lợi cho họ Do để mở rộng hoạt động cho vay việc nghiên cứu tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để ngày chiếm ưu vụ cựng quan trng Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Q trình phân tích đối thủ cạnh tranh gồm có: xác định nguồn thơng tin đối thủ cạnh tranh, phân tích thơng tin đó, dự đốn chiến lược đối thủ cạnh tranh đánh giá khả cạnh tranh Ngân hàng việc mở rộng hoạt động cho vay 3.Sự phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng Nó tạo mơi trường thuận lợi để mở rộng hoạt động cho vay Bất Ngân hàng chịu chi phối chu kì kinh tế Trong giai đoạn kinh tế phát triển ổn định, doanh nghiệp làm ăn tốt xã xã hội có nhiều nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên nhu cầu vay vốn tăng Ngược lại kinh tế suy thoái, dẫn đến kinh tế giảm khả hấp thụ vốn cho kinh tế giảm dư thừa ứ đọng vốn, hoạt động cho vay không mở rộng mà bị thu hẹp Hệ thống pháp luật Trong kinh tế thị trường thành phần kinh tế có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo khuôn khổ pháp luật Nếu quy định pháp luật khơng rõ ràng, khơng đồng bộ, có nhiều kẽ hở khó khăn cho Ngân hàng hoạt động nói chung hoạt động cho vay nói riêng Với văn pháp luật đầy đủ rõ ràng, đồng tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, cạnh tranh lĩnh vực cho vay Đây sở pháp lý để Ngân hàng khiếu lại, tố cáo có tranh chấp xảy Điều giúp Ngân hàng tăng cường hoạt động cho vay Sự thay đổi chủ chương sách Ngân hàng gây ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp Sự thay đổi cấu kinh tế, sách xuất nhập cách đột ngột gây sáo chộn hoạt động sản xut Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kinh doanh ca doanh nghiệp Doanh nghiệp không tiêu thụ hết sản phẩm hay chưa có phương án kinh doanh dẫn đến nợ q hạn, nợ khó địi Do hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ca Ngõn hng thng mi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ... tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên 00000I Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên II Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay Ngân. .. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN CHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG TỈNH HƯNG...Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNGII: THC TRNG HOT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN CHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH

Ngày đăng: 24/08/2020, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w