1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)

236 48 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển tư duy không gian cho học sinh trong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TÚ LINH PHÁT TRIỂN TƯ DUY KHƠNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Minh Đức TS Trần Thị Thanh Thủy HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu phân tích khách quan từ liệu thu thập Tồn kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Tú Linh MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt ĐC GV HS SGK THPT TN Chữ viết tắt Tiếng Anh GIS GSTs NRC Chữ viết đầy đủ Đối chứng Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Chữ viết đầy đủ Geographic information system (Hệ thống thơng tin địa lí) Geospatial technologies (Cơng nghệ địa khơng gian) National Research Council (Hội đồng nghiên cứu quốc gia, Hoa Kì) DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình phát triển kinh tế tri thức giới Việt Nam đòi hỏi giáo dục phải liên tục đổi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Người lao động khơng có phẩm chất đạo đức tảng văn hoá vững mà phải có lực thích ứng cao trước biến động tự nhiên kinh tế - xã hội Trước yêu cầu đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo đó, nguyên tắc quan trọng “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Đối với giáo dục phổ thông, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân cho học sinh Giáo viên cần tập trung vào dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để học sinh tự cập nhật, nâng cao tri thức, kỹ phát triển lực Để hình thành phát triển lực đặc thù Địa lí, GV cần ý phát triển tư đặc trưng môn học Bởi thao tác tư hình thành từ nhà trường sở, tảng để phát triển thành lực tư có tính đối tượng, lực giải vấn đề thực tiễn sống Đối với mơn Địa lí, tư không gian tư đặc thù, thể ưu môn Tư không gian giúp HS có kiến thức đặc trưng vận động đối tượng, tượng địa lí, mối quan hệ địa lí, đồng thời phát triển thao tác tư không gian sử dụng thành thạo phương tiện trực quan môn Phát triển tư khơng gian, giúp học sinh nhận thức hiểu chất vấn đề tồn đối tượng địa lí từ đưa cách giải vấn đề hợp lí Như vậy, tư khơng gian góp phần lớn việc hình thành phát triển lực đặc thù mơn Địa lí theo Chương trình Chương trình Địa lí 12 cấp THPT có nội dung vấn đề đặc trưng bao quát Địa lí Việt Nam: tổng hợp đặc điểm tự nhiên, quy luật đặc điểm không gian hình thành phát triển dân cư, tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội, q trình khơng gian hình thức tổ chức ngành, vùng kinh tế Chương trình trọng thực hành, gắn nội dung với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải số vấn đề thực tiễn, đáp ứng địi hỏi sống [5] Do đó, chương trình Địa lí 12 mơi trường thuận lợi để phát triển tư không gian cho HS Thực tiễn dạy học cho thấy nhiều giáo viên Địa lí chưa quan tâm mức đến việc phát triển tư cho HS: hoạt động dạy học chủ yếu truyền thụ kiến thức, phương pháp dạy học đánh giá tập trung hướng đến nội dung học Do đó, mơn Địa lí nặng học thuộc, ghi nhớ chưa phát huy lực tư học sinh Việc phát triển tư khơng gian cho HS dạy học Địa lí góp phần nâng cao hiệu học tập, giúp học sinh biết cách học tự học nhiều tình Với lí trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu phát triển tư không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích đề tài xây dựng quy trình biện pháp nhằm phát triển tư không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 12 thực đổi giáo dục phổ thông giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển tư không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trường THPT - Xác định nguyên tắc yêu cầu việc phát triển tư không gian dạy học Địa lí 12 trường THPT - Xác định thao tác tư không gian yêu cầu cần đạt thao tác nhằm phát triển tư khơng gian cho HS dạy học Địa lí 12 trường THPT - Đề xuất quy trình biện pháp phát triển tư không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trường THPT - Thiết kế tổ chức dạy học số chương trình Địa lí 12 nhằm phát triển tư không gian cho HS Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi quy trình biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình biện pháp phát triển tư không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu quy trình biện pháp phát triển tư khơng gian cho HS theo bốn thao tác bản: phân tích tổng hợp đặc trưng đối tượng khơng gian, so sánh, thiết lập mối quan hệ không gian suy luận theo không gian + Nghiên cứu biện pháp tiêu biểu việc phát triển tư khơng gian dạy học Địa lí 12 (chương trình Chuẩn) - Thời gian nghiên cứu: 9/2015 - 9/2019 - Địa bàn nghiên cứu: Khảo sát tỉnh, thành phố: Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh, Nam Định, Vĩnh Phúc, Nghệ An thành phố Hồ Chí Minh Thực nghiệm trường THPT đại diện cho khu vực nông thôn, thành phố, miền núi, đồng bằng: THPT Cửa Lò (Nghệ An), THPT Lê Chân (Quảng Ninh), THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (Hà Nội), THPT Phong Châu (Phú Thọ) - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm với sau: Đô thị hóa, Đặc điểm nơng nghiệp nước ta, Vấn đề phát triển nông nghiệp, Vấn đề phát triển thủy sản, lâm nghiệp, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, Cơ cấu ngành công nghiệp, Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm, Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng quy trình biện pháp phát triển tư khơng gian dạy học Địa lí 12 trường THPT cách hợp lí, đảm bảo nguyên tắc yêu cầu sư phạm HS phát triển thao tác phân tích tổng hợp đặc trưng đối tượng không gian, so sánh, thiết lập mối quan hệ không gian suy luận theo không gian Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 12 trường THPT thực đổi giáo dục phổ thông Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5.1 Phát triển tư dạy học Các nhà tư tưởng giáo dục quan tâm đến việc phát triển tư dạy học từ sớm đưa phương pháp nhận thức có ý nghĩa thực tiễn, phương pháp vấn đáp Socrates, phương pháp tư logic tam đoạn luận Aritstote, phương pháp diễn dịch Descartes,… [29] Đến cuối kỉ XIX, với phát triển tâm lí học nhận thức, tư HS nghiên cứu cách hệ thống Những năm 1930, Bắc Mĩ châu Âu, tư coi mục tiêu giáo dục quan niệm trí tuệ học hỏi ủng hộ mạnh mẽ Trong thời gian 1970-1980, số chương trình dạy tư ứng dụng nhà trường [76] Hiện nay, dạy học định hướng tư (Thinking Based Learning - TBL) trở thành xu hướng nhiều nước áp dụng [73] Tư dạy học vấn đề phức tạp, nghiên cứu triết học, tâm lí học giáo dục học Dưới góc độ triết học, việc phát triển tư nhằm giúp HS có suy nghĩ rõ ràng, logic phản biện [75] Dưới góc độ tâm lí học, tư nghiên cứu chiến lược nhận thức, phương pháp khám phá, siêu nhận thức tự điều chỉnh [75] Trong giáo dục học, tư coi mục tiêu q trình dạy học, phân tích hình thức tư cụ thể, điều kiện, phương pháp dạy học cách đánh giá tư Để phát triển tư cho HS, nhà nghiên cứu khẳng định vai trò tri thức phát triển tư cho HS [6], [89] Robert.J.S viết “Hỏi đáp chất việc dạy kĩ tư duy” nhấn mạnh: “Tư tồn thiếu tri thức Người ta cần có vấn đề để tư nó” [6] Để phát triển tư cho HS, GV cần tổ chức cho em thao tác với kiến thức cũ mới, vận dụng kiến thức tình huống, bối cảnh khác [89] Parkins D.N nghiên cứu “Tri thức kiến tạo: Dạy tư thông qua nội dung” đưa nguyên tắc coi tri thức kiến tạo Nguyên tắc cần áp dụng rộng rãi để phát triển tư rèn luyện thao tác tư [6] Theo Nickerson R.S., dạy người học tư làm cho họ có kiến thức đủ để tư tốt [6] Nghiên cứu Đa-vư-đôv V.V nhấn mạnh cần thiết phát triển tư cho HS sở khái qt hố nội dung mơn học [12] Các điều kiện để dạy học tư hiệu quan tâm Theo Mc Guinness C Matthew L điều kiện lớp học tư - khơng cung cấp cho HS kiến thức mà chiến lược tư duy, chiến lược thảo luận hoạt động thực tiễn [70], [71] Ông nhấn mạnh vai trò kỹ tư lớp học hỗ trợ q trình nhận thức tích cực giúp học tập tốt hơn, giải vấn đề cách hệ thống, linh hoạt, chấp nhận thái độ phê bình tranh luận, giao tiếp có hiệu Nghiên cứu “Dạy trẻ em tư duy” đưa ba yếu tố thúc đẩy tư là: tố chất HS, cách dạy GV môi trường cho tư [6] Matthew L Robert.J.S coi trọng điều kiện tâm lí phát triển tư cho HS Matthew L cho HS nhỏ nên dạy tư vấn đề cụ thể, HS lớn dạy tư vấn đề trừu tượng [70] Robert.J.S quan tâm đến “việc ứng dụng tâm lí học nhận thức để nâng cao kĩ trí tuệ” [6] Các điều kiện khác đề cập chương trình định hướng phát triển tư duy, công cụ hỗ trợ phát triển tư duy,… Các tác giả nước quan tâm đến kĩ thuật tư việc ứng dụng chúng giảng dạy Edward de Bono đưa kĩ thuật “6 mũ tư duy”, phát triển tư theo nhiều khía cạnh, làm cho q trình tư đơn giản hiệu [18] Sơ đồ tư Tony Buzan công cụ hỗ trợ tư mạch lạc, định hướng suy nghĩ cách logic Leat D., đề cao phương pháp làm việc theo nhóm, gợi ý “sử dụng nhóm nhiệm vụ hợp tác chiến lược khuyến khích tư thành cơng, đặt việc học bối cảnh chia sẻ - làm cho HS dễ dàng có kĩ sau kĩ chuyển giao, trở thành kĩ tất HS” (dẫn theo [86]) Các nghiên cứu khẳng định tư phát triển W Kidd, G Czerniawski nhấn mạnh tư kĩ khả năng, phát triển thơng qua thực hành [86] Cơ sở để phát triển tư phải có mơi trường để thực tư (kiến thức, ngôn ngữ) rèn luyện thao tác tư Ở Việt Nam, nhà tâm lí học, giáo dục học quan niệm tư trình nhận thức, phát triển thơng qua dạy học Các tác giả Vương Tất Đạt, Nguyễn Xuân Thức Nguyễn Quang Uẩn phân tích đặc điểm, giai đoạn thao tác trình tư [15], [39], [41] Khi đưa biện pháp phát triển tư cho HS, tác giả thường dựa vào đặc điểm trình tư duy: Tạo tình có vấn đề, thực hành để rèn luyện thao tác tư duy, truyền thụ kiến thức, phát triển ngôn ngữ, dạy học gắn với thực tế sống Phan Trọng Ngọ phân tích sở triết học, tâm lí học dạy học, đưa cách thức phát triển tư theo trường phái, quan điểm khác [29], [30] Phạm Thành Nghị đề cập đến phát triển tư dạy học theo số lí thuyết tâm lí học giáo dục [28] Hồ Ngọc Đại nhấn mạnh việc dạy HS tư quan trọng, không ảnh hưởng đến kết học tập mà sống sau HS Ông cho rằng, để phát triển tư cho HS, GV cần tổ chức cho em hoạt động liên tục với thao tác tư duy, theo kiểu “thầy thiết kế, trị thi cơng” [13], [14] 5.2 Phát triển tư không gian dạy học Địa lí 5.2.1 Quan niệm tư khơng gian Tư khơng gian có vị trí đặc biệt khoa học Địa lí Tư khơng gian cốt lõi thực tiễn lí thuyết địa lí (Sharpe B., Niem T [79]), mục tiêu quan trọng phần kiến thức địa lí (Marjolein C, Steegen A [67]), tảng Địa lí nhân văn đại khoa học xã hội (Morgan J., David L [54]) Kitchin R., Hubbard P., Bartley B., Fuller D cho tư không gian giúp nhà Địa lí thực cơng việc mình, là: giải thích mối tương quan người nơi họ sinh sống, xác định tính logic mơ hình,… [65] Trong dạy học Địa lí, tư khơng gian đặc biệt quan trọng nhờ đặc trưng riêng biệt khả vận dụng cao Chương trình Địa lí Hoa Kì “The National Geography Standards” 10 ... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển tư không gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trường THPT Chương 2: Quy trình biện pháp phát triển tư khơng gian cho học sinh dạy học Địa lí 12 trường. .. tác tư không gian yêu cầu cần đạt thao tác nhằm phát triển tư không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trường THPT - Đề xuất quy trình biện pháp phát triển tư không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trường. .. - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển tư không gian cho HS dạy học Địa lí 12 trường THPT - Xác định nguyên tắc yêu cầu việc phát triển tư khơng gian dạy học Địa lí 12 trường THPT -

Ngày đăng: 22/08/2020, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá, nnk (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Huy Bá, nnk
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2007
2. Baranxki N.N (1970), Phương pháp giảng dạy địa lí kinh tế, tập 1-2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy địa lí kinh tế
Tác giả: Baranxki N.N
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1970
3. Berliant A.M. (2004) Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), "Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình môn Địa lí”, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông,chương trình môn Địa lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Dạy kĩ năng tư duy, Dự án Việt - Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy kĩ năng tư duy
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2000
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
8. Nguyễn Mạnh Cương (2004), "Về bản chất của tư duy", Tạp chí Triết học, số 1 (152) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản chất của tư duy
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cương
Năm: 2004
9. Nguyễn Văn Cường, Meier Bernd (2013), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Meier Bernd
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2013
10. Crugliăc M., Onhisuc V., Alêcxêep M.,... (1976), Phát triển tư duy học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: Crugliăc M., Onhisuc V., Alêcxêep M
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
11. Lâm Quang Dốc (2013), Ngôn ngữ bản đồ - những vấn đề cơ bản, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ bản đồ - những vấn đề cơ bản
Tác giả: Lâm Quang Dốc
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia
Năm: 2013
12. Đa-vư-đôv V.V (2001), Các dạng khái quát hóa trong dạy học , NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng khái quát hóa trong dạy học
Tác giả: Đa-vư-đôv V.V
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 2001
13. Hồ Ngọc Đại (2016), Bài học là gì, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học là gì
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
14. Hồ Ngọc Đại (2016), Cái và cách, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái và cách
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
15. Vương Tất Đạt (1993), Logic hình thức, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic hình thức
Tác giả: Vương Tất Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1993
16. Đặng Văn Đức (2012), Lí luận dạy học địa lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lí luận dạy học địa lí
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
17. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2012), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp dạy học địa lítheo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
18. Edward de Bono (1999), Tư duy là tồn tại, NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy là tồn tại
Tác giả: Edward de Bono
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 1999
19. Grigoriev A.A. (1972), Những quy luật cấu trúc và phát triển của môi trường Địa lí, NXB Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy luật cấu trúc và phát triển của môitrường Địa lí
Tác giả: Grigoriev A.A
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1972
20. Lê Đức Hải (1983), Phát triển tư duy học sinh trong giảng dạy địa lí kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh trong giảng dạy địa lí kinhtế
Tác giả: Lê Đức Hải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
21. Nguyễn Thị Huệ, Trần Thị Lệ Thu, nnk (2015), Giáo trình tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học giáodục
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ, Trần Thị Lệ Thu, nnk
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w