ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. Ngµy 26/8/2008. Tiết 1 - Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: + Kể tên một số dụng cụ đo độ dài. + Biết xác đònh giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo. 2. Kỹ năng: + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. + Biết đo độ dài của một số vật thông thường. + Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo. + Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3. Thái độ: + Rèn tính cẩn thận, ý thức hoạt động trong nhóm. II/ Chuẩn bò: • Các nhóm: + Mỗi nhóm 1 thước kẻ có độ chia nhỏ nhất là 1 mm + 1 thước dây có độ chia nhỏ nhất là 1 mm + 1 thước cuộn có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm + 1 tờ giấy kê bảng 1.1 • Cả lớp: + Tranh vẽ thước kẻ có giới hạn đo là 20 cm, độ chia nhỏ nhất là 2 mm + Tranh vẽ bảng 1.1 III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: Ổn đònh lớp, kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề : (5’) Mở sách giáo khoa C5 và cho biết chương 5 nghiên cứu những vấn đề gì? Yêu cầu 3 học sinh dùng gang tay đo chiều dài của bảng và nêu kết quả? Từ đó nhận xét các kết quả đo đó? Tại sao các kết quả đó lại không giống nhau? Để tất cả các bạn có cùng kết quả đó ta cần thống nhất với nhau điều gì? Họat Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: (5’) ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vò đo độ dài: + Học sinh suy nghó, hướng dẫn nhóm trả lới. + Học sinh ước lượng 1m chiều dài bàn. + Đo bằng thước kiểm tra. • Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Ký hiệu? - Giáo viên giới thiệu: 1 inches = 2,54cm; 1ft = 30,48cm • Làm C1, C2, C3 ? • Tại sao trước khi đo độ dài ta phải ước lượng độ dài vật cần đo? GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 1 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. + Nhận xét được giá trò ước lượng và giá trò đo là không giống nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: (10’) học sinh quan sát, hoạt động nhóm trả lời: + 20 cm + 2 mm Học sinh thu thập thông tin, ghi vào vở khái niệm giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một thước. 34 – Hoạt động nhóm quan sát tranh thảo luận, thống nhất ý kiến. 35 – Hoạt động cá nhân trả lời. 36 – Hoạt động nhóm làm c6 học sinh thu thập thông tin → Nắm được mục đích của việc giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất thích hợp. Hoạt động 3: Đo độ dài: (20’) Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: (7’) • Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước ta? • Khi dùng thước cần biết điều gì? • Đọc phần ghi nhớ? Điều em chưa biết? Hoạt động 5: Dặn dò (3’): Bài tập về nhà từ 1.21 → 1.26 (SBT) chuẩn bò hv 2.1 → 2.3 (SGK) theo nhóm. • Quan sát hình a/7 làm C4 • Giáo viên treo tranh phóng to thước kẻ dài 20cm; độ chia nhỏ nhất : 2mm + Thước này có thể đo được chiều dài lớn nhất của 1 lần đo là bao nhiêu? + Khoảng cách giữa 2 vạch trên thước liên tiếp có độ dài bằng bao nhiêu? Từ đó giáo viên đưa ra khái niệm giới hạn đo, bộ chia nhỏ nhất của thước. • Hoạt động nhóm làm C4, C6. • Hoạt động cá nhân làm C5. • Tại sao phải chọn thước khi đo? ⇒ Việc chọn thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp với độ dài của vật cần do nhằm giúp cho việc đo chính xác hơn. Ví dụ: - Đo chiều rộng SGK vật lý 6 có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm → lớn, không chính xác. - Sân trường: Giới hạn đo là 50cm → nhỏ, đo nhiều lần, sai số nhiều. • Giáo viên dùng bảng 1.1 đo độ dài, ghi kết quả vào bảng. + Đo chiều dài bàn học dùng thước nào? + Xác đònh giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất thích hợp. + Đo 3 lần, ghi kết quả. GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 2 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. Ngµy 01/9/2008 Tiết 2 - Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố các mục tiêu ở tiết 1. 2. Kỹ năng: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo: + Ước lượng chiều dài cần đo; chọn thước đo thích hợp; xác đònh giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo; đặt thước đo đúng; đặt mắt và đọc kết quả đúng cách; biết tính trung bình các kết quả đo. 3. Thái độ: + Rèn tính trung thực, cẩn thận qua báo cáo kết quả. II/ Chuẩn bò: • Lớp: Hình vẽ 2.1 → 2.3 (SGK) • Các nhóm: + Thước đo có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm ; mm + Thước dây, thước cuộn, thước kẹp nếu có. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: Ổn đònh lớp, kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu một số đơn vò đo độ dài mà em biết? Đơn vò đo nào là đơn vò đo chính? + Đổi đơn vò: 1m= ?cm ; 1mm= ?m + Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo là gì? Giáo viên kiểm tra cách xác đònh giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất trên thước. 3. Bài mới: (2’) Họat Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Cách đo độ dài (15’) + Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận vào bảng phụ và đại diện nhóm lên treo lên bảng. + Học sinh rút ra kết luận, ghi vào vở. Hoạt động 2: Vận dụng (13’) + Học sinh hoạt động cá nhân trả lời. + Học sinh khác nhận xét. • Làm C1 → C4? - Giáo viên quan sát cho học sinh đánh giá kết quả các nhóm. ⇒ Việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. • Làm C6? • Làm từ C7 → C10 - Giáo viên nghe và chốt lại nội dung của các lệnh. Học sinh trả lời các câu hỏi sau: GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 3 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. + Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra và ghi vào vở. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (10’) - Đo độ dài quyển vở • Ước lượng độ dài quyển vở? • Chọn thước có độ chia nhỏ nhất bao nhiêu? - Sửa bài 1.28 (SGK). * Về nhà: - Bài tập 1.29 → 1.2.13 (SGK); soạn bài mới. - Kẻ bảng 3.1 (SGK) • Trước khi đo vật ta cần phải làm gì? • Đặt thước và mắt như thế nào để có kết quả đo chính xác? • Cách đọc và ghi kết quả? • Đọc điều em chua biết? GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 4 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. Ngµy 08/9/2008 Tiết 3 - Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: + Biết tên 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng thường dùng. + Biết xác đònh thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 2. Kỹ năng : Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. 3. Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bò: • Cả lớp: 1 xô đựng nước. • Nhóm: + Bình 1 chưa biết dung tích, đựng đầy nước. + Bình 2 đựng 1 lít nước. + 1 bình chia độ và 1 vài loại ca đong. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: Ổn đònh lớp, kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo là gì? Bài 1 – 21 (SBT). + Nêu các bước đo độ dài? Bài 1 – 29 (SBT). 3. Bài mới: (SGK) (5’) Họat Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Đơn vò đo thể tích: (7’) + Học sinh thu thập thông tin, hoạt động cá nhân trả lời. + Học sinh nhận xét → hoàn tất C1 Hoạt động 2: Đo thể tích chất lỏng: (5’) 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: + Hoạt động cá nhân trả lời. + Học sinh khác nghe và nhận xét kết quả. + Học sinh tự ghi vào vở. + Học sinh quan sát, thu thập Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian. • Đơn vò đo thể tích? • Đơn vò đo thể tích thường dùng? • C1? - Đơn vò 1CC thường dùng trong các ống tiêm. (giáo viên cho học sinh quan sát). - Giáo viên nhận xét uốn nắn c1. - Giới thiệu mối quan hệ của lít, ml, cc với m 3 , dm 3 … - Giáo viên giới thiệu bình chia độ dùng trong tự nhiên. • Làm từ C2 → C5. - Giáo viên điều chỉnh và sửa sai nếu có. - Dụng cụ dùng để chứa: chai, GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 5 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. thông tin và trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: (7’) - Hoạt động cá nhân đọc và trả lời C6 → C8 theo nhóm → thống nhất câu trả lời và đại diện nhóm trình bày. - Hoạt động cá nhân làm C9 và đọc kết quả. - Học sinh tự làm vào vở. Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích của chất lỏng chứa trong bình: (10’) - Học sinh đề ra yêu cầu về dụng cụ và lên chọn dụng cụ. - Nêu các phương án trả lời. - Hoạt động nhóm và thu thập thông tin vào bảng. Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà: (6’) - Trả lời câu hỏi đầu bài học? Đọc điều em chưa biết? Dụng cụ để đo thể tích. - Hướng dẫn về nhà: Học bài; BT: 3.1 → 3.7 (SBT). - Chuẩn bò: Đá, sỏi, đinh, ốc có đường kính nhỏ + dây buộc. lọ, chai nước suối, chai nước ngọt, ca, các loại xi lanh, ống bơm xăng dầu … • Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng. • Đọc và trả lời C6 → C8. • Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nội dung trả lời. • C9? • Giáo viên chốt nội dung từ C6 → C9. • Nêu phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bình? + Bằng ca. + Bình chia độ • So sánh kết quả của 2 cách trên và nêu nhận xét. - Giáo viên chốt lại nhận xét. Ngµy 14/9/2008 GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 6 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. Tiết 4 - Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: + Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác đònh thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ trong không gian. 2. Thái độ: Tuân thủ cá qui tắc, trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bò: • Lớp: 1 xô đựng nước. • Nhóm: + Một vài hòn đá hoặc đinh ốc. + 1 bình chia độ, 1 chai có ghi dung tích, dây buộc. + 1 bình tràn (hoặc ca, bát) chứa lọt vật rắn. + 1 bình chứa; bảng 4.1 (SGK) III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: Ổn đònh lớp, kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Dụng cụ để đo thể tích của chất lỏng? Nêu phương pháp đó? + Bài tập: 3.1 ; 3.6 (SGK) 3. Bài mới: (SGK) (2’) Họat Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước: (20’) 1) Dùng bình chia độ: - Quan sát tranh và hoạt động cá nhân làm C1. - Học sinh hoàn tất C1 vào vở. - Hoạt động cá nhân, nêu phương án trả lời. 2) Dùng bình tràn: - Quan sát H4.3 và nêu phương án đo thể tích của viên đá. - Hoạt động nhóm phân công làm thí nghiệm. - Hoàn tất C2, C3 vào vở và rút ra kêt luận. Giáo viên giới thiệu hòn đó bỏ lọt và không lọt bình chia độ. • Quan sát hình 4.2 và nêu cách đo thể tích của viên đá? • Xác đònh giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình? - Gọi V1 là thể tích nước ban đầu. - V2 là thể tích nước sau khi bỏ đá vào. Vậy thể tích V của viên đá được xác đònh như thế nào? • Nếu viên đá không bỏ vừa bình chia độ ta đo nó bằng cách nào? • Đọc và làm C3 - Giáo viên kể câu chuyện đo thể tích chiếc mũ vương niệm của vua do csimét tìm ra. GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 7 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật rắn: (12’) - Hoạt động nhóm theo các bước của giáo viên. - Học sinh đo 3 lần vật → báo cáo kết quả. Hoạt động 3: Vận dụng – hướng dẫn về nhà: (7’) 1) Vận dụng: - Làm c4 - Trường hợp đo H4.4 không được hoàn toàn chính xác nên cần phải lau sạch vật đo. - Đọc điều em chưa biết? 2) Bài tập về nhà: Học bài, bài tập C5, C6 (SGK) ; 4.1 → 4.6 (SBT). 3) Chuẩn bò tiết sau: Mỗi nhóm một chiếc cân bất kỳ. - Giáo viên chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy làm thí nghiệm H4.2; 1 dãy làm thí nghiệm H4.3 (SGK). Giáo viên quan sát và uốn nắn sai xót. • Rút ra kết luận + Có mất cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước? + Trường hợp nào dùng bình tràn hoặc bình chia độ. - Giáo viên nắn sai xót và chôt lại kết luận. + Lập kế hoạch đo V? dụng cụ đo? + Cách đo vật thả vào bình chia độ? + Cách đo vật không thả vào bình chia độ? + Điền từ thích hợp vào bảng 4.1? + Tính giá trò V tb ? + Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo? - Giáo viên nhận xét, uốn nắn sai xót. Ngµy 20/9/2008. Tiết 5 - Bài 5: KHỐI LƯNG – ĐO KHỐI LƯNG GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 8 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: + Biết được số chỉ số lượng trên túi đựng là gì? + Biết được khối lượng của quả cân 1kg. 2. Kỹ năng: + Biết sử dụng cân Rô Béc Van. + Biết được khối lượng của một vật bằng cân. + Biết cách điều chỉnh số 0 cho cân Rô Béc Van và cách cân 1 vật bằng cân Rô Béc Van. + Chỉ ra được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực. II/ Chuẩn bò: • Mỗi nhóm : 1 chiếc cân bất kỳ, 1 cân Rô Béc Van, 2 vật để cân. • Cả lớp : 1 cân Rô Béc Van, hộp quả cân, vật để cân, H5.3 → H5.6 phóng to. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: Ổn đònh lớp, kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) + (1) Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phướng pháp nào? Trình bày cách xác đònh thể tích của vật rắn mà em biết. 3. Đặt vấn đề : (3’) + Em có biết mình nặng bao nhiêu kg không? Bằng cách nào? Việc làm như vậy là đo khối lượng. → Vậy đo khối lượng là gì? Dùng những dụng cụ nào để đo khối lượng? → bài mới. Họat Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Khối lượng: - Học sinh quan sát, nêu ý nghóa của con số ghi trên túi đường, xà bông. - Họat động nhóm làm C1, C2 - Họat động cá nhân làm C3 → C6 học sinh nhận xét và làm vào vở. Hoạt động 2: Đơn vò đo khối lượng: (10’) - Thu thập thông tin và họat động cá nhân đổi các đơn vò giáo viên yêu cầu. - Học sinh khái niệm ki lô gam vào vở. • Cho học sinh tìm hiểu con số ghi khối lượng trên một túi đựng hàng? Vậy con số này cho biết điều gì? (VD: đường, xà bông). • Làm từ C2 → C6? Và giáo viên uốn nắn sai xót. ⇒ Vậy mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. • Kể tên các đơn vò đo khối lượng? Giáo viên giới thiệu các đơn vò đo khối lượng và đổi các đơn vò sau: 1kg = ? .g 1tấn = ? .kg 1tạ = ? .kg 1g GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 9 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009. Hoạt động 3: Đo khối lượng: (20’) - Họat động cá nhân thu thập thông tin. * Tìm hiểu cân Rô Béc Van: - Quan sát H5.2, nêu cấu tạo và so sánh H5.2 với cân thật. - Quan sát cách sử dụng và họat động nhóm làm C7, C8. - Học sinh nhận xét và làm C7, C8 vào vở. * Cách dùng cân: - Hoàn tất C9, C10. - Học sinh nhận xét và ghi vào vở. * Các lọai cân khác: - Quan sát và nêu phương pháp cân từng loại. Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà: (7’) 1) Vận dụng – củng cố: - Qua bài học này em cần ghi nhớ điều gì? - Đọc điều em chưa biết và phần ghi nhớ? - Tại sao trước khi cân phải ước lượng khối lượng của vật cần cân. - Có dùng cân tiểu li để cân gạo, dùng cân đòn để cân nhẫn vàng không? 2) Hoạt động về nhà: - C12, C13 (SGK); BT: 5.1 → 5.5 (SBT) = ? .kg - Giới thiệu quả cân mẫu có khối lượng 1kg. • Vậy 1kg là gì? ⇒ Giáo viên đưa ra khái niệm kilôgam. • Dụng cụ đo khối lượng? - Người ta đo khối lượng bằng cân, trong phòng thí nghiệm người ta dùng cân Rô Béc Van. • Phân tích H5.2? • So sánh cân H5.2 với cân thật? - Giáo viên giới thiệu cách sử dụng cân cho chính xác. • Tại sao phải điều chỉnh kim về số 0? - Giới thiệu vạch chia trên đòn cân, du xích. • Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân Rô Béc Van? • Làm C7, C8? • Hướng dẫn học sinh làm C9. • Đo khối lượng của vật thể? • Nêu tên? - Giới thiệu H5.2 → H5.6 phóng to • Phương pháp cân từng loại? - Chốt lại phương pháp cân từ H5.2 → H5.6 (SGK) Ngµy 20/9/2008 Tiết 6 - Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I/ Mục Tiêu: GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 10 [...]... cân bằng: • (6 ) Họat động nhóm làm C6, • C7, C8 Các nhóm nhận xét và hoàn • tất vào vở Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà: (10’) 1) Vận dụng – củng cố: ? C9, C10 ? Nội dung ghi nhớ của bài ? Điều em chưa biết 2) Dặn dò: Bài tập 6. 1 → 6. 3 (SBT) Chuẩn bò viên bi + sợi dây theo nhóm Lực có phương và chiều như thế nào? Giáo viên làm lại thí nghiệm 6. 1, 6. 2 Lực do lò xo ở H6.2 tác dụng... Làm C2 Giáo viên uốn nắn sai xót nếu có Quan sát H6.3, bố trí thí nghiệm tương tự và trả lời câu GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 11 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009 rút ra kết quả đúng ở C1, C2, C3 Hòan tất C1, C2, C3 vào vở Thu thập thông tin ghi kết luận Hoạt động 3: Phương và chiều của lực: (7’) Quan sát lại thí nghiệm 6. 1, 6. 2 Nhận xét được phương và chiều của lực qua thí... 15.5 ( SBT) ; C6 ( SGK) -Chuẩn bò câu hỏi ôn tập Hoạt động 6 : Rút kinh nghiệm – bổ sung NỘI DUNG GHI BẢNG I.Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy : GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 34 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009 - Mỗi đòn bẩy đều có + Điểm tựa O + Điểm tác dụng của lực F1 là O1 + Điểm tác dụng của lực F2 là O2 C1 : 15 2 O : 2 ; O1 : 1; O2 ; 3 15.3 O : 5 ; 01 : 4 ; 02 : 6 II.Đòn bẩy... nghiệm 6. 1, 6. 2 Lực do lò xo ở H6.2 tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thế nào? Lực do lò xo lá tròn H6.1 tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thế nào? Giáo viên có thể gợi ý để học sinh thấy được lực có phương và chiều xác đònh Làm C5? Giáo viên uốn nắn sai xót Làm C6, C7? Từ C6, C7 học sinh hoàn tất C8 Giáo viên nhận xét và chốt lại kết luận về đặc điểm 2 lực cân bằng Ngµy 27/9/2008... P = 10.m = 2.000 (N) Tổng lực kéo của 4 người 400N x 4 người = 1 .60 0N Vậy 4 người không kéo được ống Bê tông vì tổng lực của 4 người nhỏ hơn trọng lượng của Bê tông C6: - Rồng rọc sử dụng ở đỉnh cột cờ - Mặt phẳng nghiêng : Tấm ván dắt xe vào nhà - Đòn bẩy : Xà beng … GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 29 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài TUẦN 15:... Dốc cảng thoải độ nghiêng càng ít lực nâng người đi càng nhỏ C5 : C F < 500N Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 16: Tiết 16 Bài ĐÒN BẨY I/ Mục Tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh nêu được ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 32 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009 - Xác đònh được điểm tựa ( 0), các tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm O1, O2, và lực F1, F2... thành khái niệm 1: (15’) * Thí nghiệm 1: Quan sát, nêu tên dụng cụ Họat động nhóm bố trí thí nghiệm như H6.1 + Làm thí nghiệm + Quan sát rút ra nhận xét Trợ Giúp Của Giáo Viên • • • • - * Thí nghiệm 2: Quan sát bố trí như H6.2 Họat động nhóm làm C2 • * Thí nghiệm 3: • Các nhóm thảo luận nhóm, Quan sát H6.1, nêu dụng cụ và cách bố trí thí nghiệm? Giáo viên quan sát, uốn nắn khi lắp ráp thí nghiệm Nhận xét... Hoàn tất C3 và trả lới câu hỏi của giáo viên 2) Đặc điểm của lực đàn hồi: Hoạt động cá nhân làm C4 → C8 Học sinh khác nhận xét kết • quả và hoàn tất kểt luận vào vở - Làm từ C4 → C6? Nhận xét và chốt lại nội dung từ C4 → C6 • Vậy độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi sẽ như thế nào? Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà: (10’) 1) Vận dụng – củng cố: - Qua bài học này cần nắm những... lò xo thì tay đã tác dụng vào lò xo 1 lực → Biến dạng lò xo Vậy lực đó có phải là lực đàn hồi không? 2) Hướng dẫn về nhà: - Bài tập 10.1 → 10.5 (SBT) Ngày soạn: 06/ 11/2008 GV: Hµ §øc Tu©n - Trêng THCS Phó Yªn 19 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009 Tiết 11 Bài 10 LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯNG VÀ KHỐI LƯNG I/ Mục Tiêu: 1 Kiến thức: - Nhận biết cấu tạo của lực kế, giới hạn đo, độ chia... Trêng THCS Phó Yªn 20 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng VËt lÝ 6 - N¨m häc 2008 - 2009 Hoạt động 3: Đo 1 lực – lực kế (10 phút) 1.Cách đo lực : -Hoạt động cá nhân làm C3 -Học sinh khác nhận xét và hoàn tất vào vở -Học sinh hiểu được lò xo của lực kế ở tư thế thẳng đứng vì trọng lực có phương thẳng đứng 2.Thực hành đo lực : -Hoạt động nhóm làm C4.C5 -Hoạt động cá nhân làm C6 -Học sinh khác nhận xét hoàn tất vào vở . Giới thiệu H5.2 → H5 .6 phóng to • Phương pháp cân từng loại? - Chốt lại phương pháp cân từ H5.2 → H5 .6 (SGK) Ngµy 20/9/2008 Tiết 6 - Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN. nghiệm 6. 1, 6. 2 - Nhận xét được phương và chiều của lực qua thí nghiệm, hoàn tất kết luận vào vở. Hoạt động 4: Hai lực cân bằng: (6 ) - Họat động nhóm làm C6,