1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn ly 8 bai 12:su noi

31 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng.Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng. F A = d.V trong đó F A là lực đẩy Acsimet lên vật.(N) d là trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m 3) V là thể tích của vật.( m 3 ) Câu 2: Có ba quả bóng thể tích như nhau quả 1: đựng một ít nước quả 2: đựng nước quả 3: đựng cát. Nhúng ngập cả ba quả vào chậu nước. So sánh lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên ba quả bóng trên? Nêu cách đo lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên quả bóng . Tàu nổi Bi thép chìm P  A F  C1: Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét F A . Hai lực này cùng phương, ngược chiều. F A < P Vật chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) F A = P Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) F A > P Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) P  A F  P  P  A F  A F  So sánh P và F A Hiện tượng xảy ra với các quả bóng bàn Quả vàng Quả xanh Quả đỏ P>F A P< F A P = F A chìm xuống lơ lửng nổi lên A F C 3 : Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng của miếng gỗ nhỏ hơn độ lớn của lực đẩy Acsimet. C 4 : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lực P và lực đẩy Ac-si-met F A cân bằng nhau, vì vật đứng yên khi chu tỏc dng ca hai lực cân bằng. P F A1 P FA2 P [...]... lượng riêng của con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? 5 4 3 2 1 Hòn bi thép nổi lên vì: dthép = 780 00 N/m3 d thủy ngân = 136000 N/m3  d thép < d thủy ngân PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ MỘT ĐIỂM MƯỜI! Ghi nhí: •Nhóng mét vËt vµo chÊt láng th×: + VËt ch×m xng khi träng l­ỵng P lín h¬n lùc ®Èy Acsimet FA:... cđa phÇn vËt ch×m trong chÊt láng (kh«ng ph¶i lµ thĨ tÝch vËt ) + d lµ träng l­ỵng riªng cđa chÊt láng - Học theo sách giáo khoa và vở ghi, trả lời lại C1 đến C9 - Đọc phần: Có thể em chưa biết - Làm bài tập:12.112.16/SBT Bµi 12.2/SBT: Cïng mét vËt, nỉi trªn hai chÊt láng kh¸c nhau H·y so s¸nh lùc ®Èy Acsimet trong hai tr­êng hỵp ®ã? Träng l­ỵng riªng cđa chÊt láng nµo lín h¬n? T¹i sao? A A 1 2 F... FA =P ⇒ A =FA 1 2 => Lùc ®Èy Acsimet trong 2 TH lµ nh­ nhau FA1 =d 1 V1 ; FA2 =d 2 V2 d ; V1>V2 ⇒ 1 Träng l­ỵng riªng cđa chÊt láng thø nhÊt nhá h¬n träng l­ỵng riªng cđa chÊt láng thø hai 1 2 Bài 12.5 ( SBT/34) Gắn một thanh chì vào giữa mặt của miếng gỗ đang nổi trên mặt nước Nếu quay ngược miếng gỗ cho thanh chì nằm trong nước thì mực nước có thay đổi khơng? Mực nước khơng thay đổi Do lực . Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng ngập

Ngày đăng: 27/11/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w