1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hành văn trong van nghi luan

7 450 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

I. I. Yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận. Yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận. 1. Chuẩn xác. 1. Chuẩn xác. - Dùng từ đặt câu đúng và trong sáng: dùng từ đúng nghĩa, đúng phong - Dùng từ đặt câu đúng và trong sáng: dùng từ đúng nghĩa, đúng phong cách, kết hợp đúng chuẩn mực diễn đạt rành mạch dễ hiểu không lặp từ, cách, kết hợp đúng chuẩn mực diễn đạt rành mạch dễ hiểu không lặp từ, lặp cấu trúc câu. lặp cấu trúc câu. - Diễn đạt chặt chẽ: - Diễn đạt chặt chẽ: + Nhất quán trong cách dùng từ + Nhất quán trong cách dùng từ . . + Đảm bảo tính đơn nghĩa của câu văn + Đúng mức trong lời lẽ nhận định. 2. Truyền cảm - Câu văn có hình ảnh: thường là so sánh, nhưng phải đúng chỗ, đúng lúc thì mới giúp người đọc hiểu rõ chân lý và đến với sự thật một cách dễ dàng. - Câu văn cần có cảm xúc: cảm xúc phải xuất phát từ niềm tin và lòng nhiệt tình của người viết thì mới lôi cuốn được người đọc. II. Một số kiểu lỗi về hành văn. 1. Dùng từ sai chuẩn mực. a. Dùng từ không đúng nghĩa: Ví dụ1: từ: “ bàng quan” ( chỉ thái độ) lại viết thành: “ bàng quang” b. Dùng từ không hợp phong cách: - Ví dụ: (SGK). +Những từ in nghiêng mang tính chất khẩu ngữ, chỉ nên dùng trong phong cách hội thoại. c. Lỗi dùng từ lặp - Ví dụ1: (SGk) + Lặp: có thể, Chí Phèo, Xã hội.  Sửa: Chí Phèo có thể trở thành người lương thiện nếu anh ta sống trong một xã hội khác. - Ví dụ 2: +Lặp: trưởng thành, lớn lên  bỏ bớt đi một từ 2. Đặt câu sai qui tắc. a. Thiếu các thành phần chính của câu - Ví dụ: SGK / 49 b. Thiếu một vế của câu ghép chính phụ - Ví dụ: SGK /49 c.Thể hiện sai quan hệ giữa các bộ phận - Ví dụ: SGK / 49 d. Không biết tách mỗi ý độc lập thành một câu - Ví dụ: SGK / 49 3. Diễn đạt không chặt chẽ. - Ví dụ: SGK /50 4. Khoa trương, khuôn sáo. III. Luyện tập. Bài tập 1: - Vận dụng các yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận ( chuẩn xác, truyền cảm ). * Ý kiến nhận xét của Hoài Thanh – Hoài Chân về một số nhà thơ trước cách mạng tháng Tám. + Thơ Thế Lữ là nơi gặpgỡ hai nguồn thi cảm: quá khứ mơ màng, tương lai và hiện tại. + Thơ Xuân Diệu mới lạ mà thân quen. + Thơ Nguyễn Bính mang hương vị đồng quê. + Thơ Nguyễn Nhược Pháp cổ xưa, tươi vui và ngộ nghĩnh. -> Những nhận ấy tinh vi và uyển chuyển. * Tinh vi: phát hiện tinh tế nét đặc sắc riêng của mỗi hồn thơ: -> Thế Lữ hội tụ hai nguồn thi cảm tưởng như đối lập nhau: quá khứ với mơ màng – tương lai và hiện tại. -> Xuân Diệu hình thức có vẻ “ tây ” nhưng hồn thơ là hồn dân tộc ( rất Việt Nam ). -> Ngiuyễn Bính khơi dậy nguồn thơ đồng quê. -> Nguyễn Nhược Pháp cổ xưa nhưng không nặng nề, tráng lệ hay mơ màng… * Uyển chuyển: các lời nhận xét đúng mực, đích đáng, do xem xét họ trên nhiều khía cạnh, đặt họ trong sự so sánh với đời với thơ… - Không cứng nhắc, một chiều: chẳng hạn; với thơ Xuân Diệu thì ta quên cả ý tứ người đã mượn trong thơ pháp…. - Với thơ Nguyễn Bính, thì đã đánh thức người nhà quê ẩn náu trong lòng ta. - Với thơ Nguyễn Nhược Pháp thì là một thời xưa gồm những màu sắc tươi vui, những hình ảnh dáng ngộ nghĩnh… * Ý kiến 2: Bài tập 2: ( Sgk ) Bài tập 3: a. Thiếu chủ ngữ. b. Thiếu vị ngữ. c. thiếu vế chuyển câu ghép. d. Thiếu chủ ngữ. . I. Yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận. Yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận. 1. Chuẩn xác. 1. Chuẩn xác. - Dùng từ đặt câu đúng và trong sáng: dùng. quán trong cách dùng từ + Nhất quán trong cách dùng từ . . + Đảm bảo tính đơn nghĩa của câu văn + Đúng mức trong lời lẽ nhận định. 2. Truyền cảm - Câu văn

Ngày đăng: 17/10/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w