Nắm được những yêu và các kiểu lỗi về hành văn trong văn nghị luận.. Phát triển kĩ năng: - Diễn đạt cẩn thận đảm bảo tính chính xác của câu văn.. - Viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc.. -
Trang 1Ngày soạn: 20 / 12/ 2005
HÀNH VĂN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Nắm được những yêu và các kiểu lỗi về hành văn trong văn nghị luận
2 Phát triển kĩ năng:
- Diễn đạt cẩn thận đảm bảo tính chính xác của câu văn
- Viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc
- Nhận ra và tránh các lỗi thông thường về hành văn
3 Có ý thức cẩn thận trong viết văn
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập
2 Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản
Làm các bài tập Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
Trang 22 Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Hành văn -> kĩ năng hoàn tất bài làm văn
GV giảng -> nhấn mạnh các yêu cầu về hành
văn trong văn nghị luận
H: Những yêu cầu gì? Biểu hiện?
HS dựa vào Sgk -> trả lời -> gạch chân
những ý cơ bản trong Sgk
GV hướng dẫn HS phân tích mẫu -> nhận ra
lỗi về hành văn
* Dùng từ sai chuẩn:
a) hình ảnh -> không đúng nghĩa -> hình
tượng, điển hình
b) đi chứ, nào mời bạn -> từ không hợp
phong cách
-> Ta hãy phân tích tác phẩm để làm rõ vấn
I- Yêu cầu về hành văn:(Sgk)
1 Chuẩn xác
2 Truyền cảm
II- Chữa một số lỗi về hành văn:
1 Dùng từ sai chuẩn:
2 Câu sai qui tắc:
3 Diễn đạt thiếu chặt chẽ:
4 Khoa trương, khuôn sáo:
* Bài tập:
Trang 3đề
c) Lặp từ Chí Phèo -> thay bằng: anh ta, hắn,
Chí…
d) yêu mến say đắm > kết hợp từ sai chuẩn
-> Lòng yêu mến thiên nhiên …
* Đặt câu sai qui tắc:
a) Sửa -> bỏ từ sau, bằng, với
b) Sửa Mặc dù …… quằn
c) Sửa -> bỏ Ta thấy
GV tiến hành tương tự -> giúp HS nhận ra lỗi
diễn đạt thiếu chặt chẽ, khoa trương, khuôn
sáo
GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1 tại lớp
- Ý chính trong nhận xét về các nhà thơ?
- Sự tinh vi?
- Sự uyển chuyển?
- Tính gợi cảm?
GV Tóm tắt lý thuyết bài học
1 Bài tập 1:
- Nội dung những nhận xét:
+ Thế Lữ là nơi gặp gỡ hai nguồn thi cảm
+ Xuân Diệu mới lạ mà thân quen
+ Nguyễn Bính mang hương
vị đồng quê
+ Nguyễn Nhược Pháp cổ xưa nhưng tươi vui, ngộ nghĩnh
- Sự tinh vi: Nêu đặc điểm + giải thích hạn chế
- Uyển chuyển: nhận xét đúng mực, nhận xét trên nhiều khía cạnh, có so sánh
- Gợi cảm: Cách nói hình ảnh
(nơi hẹn hò, nẻo quá khứ, y phục tối tân, tình đồng hương, đánh thức người nhà quê, cái thời xưa nặng nề, cái
Trang 4thời xưa tráng lệ…)
4 Củng cố: Các bài tập
Hướng dẫn: * Làm bài tập 2, 3, 4
* Soạn bài Tác gia Nguyễn Tuân Chú ý:
- Nét chính về cuộc đời -> hiểu sự nghiệp
- Quá trình sáng tác? Những đề tài chính?
- Nét chính trong phong cách nghệ thuật?