VĂN HÓA DÂN GIANVỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔItrong CA DAO NGƯỜI VIỆT

350 26 0
VĂN HÓA DÂN GIANVỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔItrong CA DAO NGƯỜI VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM NGUYỄN NGHĨA DÂN VĂN HĨA DÂN GIAN VỀ TÌNH U LỨA ĐƠI CA DAO NGƯỜI VIỆT Sưu tầm - Nghiên cứu - Tuyển chọn - Chú thích - Bình luận HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY PHẦN THỨ NHẤT: DẪN LUẬN .6 MỞ ĐẦU: PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP SƯU TẦM NGHIÊN CỨU Phạm vi sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian tình u lứa đơi hôn nhân vợ chồng ca dao người Việt Phương pháp sưu tầm nghiên cứu ứng dụng chuyên luận CHƯƠNG I: BÀN THÊM VỀ KHÁI NIỆM VĂN HÓA, VĂN HÓA DÂN GIAN, KHÁI NIỆM CA DAO, CA DAO TRỮ TÌNH I Văn hóa văn hóa dân gian II Khái niệm ca dao, dân ca, ca dao trữ tình .10 CHƯƠNG II: VĂN HÓA DÂN GIAN VỀ TÌNH U LỨA ĐƠI, HƠN NHÂN VÀ VỢ CHỒNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 14 I Ảnh hưởng hoàn cảnh thiên nhiên địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa nước ta 14 II Bản chất văn hóa dân gian Việt Nam tác động tích cực, tiêu cực tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ca dao tình u lứa đơi, nhân vợ chồng người Việt 15 III Biểu ca dao tình yêu lứa đôi hôn nhân vợ chồng ba mặt sinh lý, tâm lý tâm linh .16 Về mặt sinh lý - tình dục .16 Về mặt tâm lý 19 Về mặt tâm linh .27 CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VĂN HĨA DÂN GIAN VỀ TÌNH U LỨA ĐƠI HƠN NHÂN VÀ VỢ CHỒNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Ở HAI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 31 I Tính chất thống đa dạng văn hóa Việt Nam 31 II Tìm hiểu khác biệt văn hóa dân gian tình u lứa đôi, hôn nhân vợ chồng ca dao hai vùng đồng sông Hồng đồng Cửu Long 32 Từ khác biệt địa bàn cư trú đến khác biệt tính cách người hai vùng văn hóa đồng sơng Hồng đồng Sơng Cửu Long: 32 So sánh biểu văn hóa dân gian tình u lứa đơi, nhân vợ chồng ca dao vùng sông Hồng (mở rộng) ca dao vùng đồng sông Cửu Long (mở rộng) 34 Về ngôn ngữ ca dao tình u lứa đơi, nhân vợ chồng: 39 Đánh giá chung tính thống đa dạng, sắc thái địa phương khác văn hóa dân gian tình u lứa đôi, hôn nhân vợ chồng ca dao người Việt vùng đồng Sông Hồng đồng Cửu Long .41 CHƯƠNG IV: QUAN HỆ GIỮA LÒNG YÊU NƯỚC VÀ TÌNH U LỨA ĐƠI, HƠN NHÂN VÀ VỢ CHỒNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 42 I Lòng yêu nước, tình cảm lớn nhất, thiêng liêng dân tộc Việt Nam .42 II Lòng yêu nước dân tộc ta có ngoại xâm phản ánh ca dao tình u lứa đơi, nhân vợ chồng 44 CHƯƠNG V: NGÔN NGỮ, KẾT CẤU CỦA CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI, HƠN NHÂN VÀ VỢ CHỒNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 48 I Ngơn ngữ tình u lứa đơi, nhân vợ chồng ca dao người Việt 48 Những đại từ nhân xưng: .48 Những động từ tình u lứa đơi: .51 Ngôn ngữ miêu tả người, cảnh vật cỏ hoa nông thôn, ca dao tình u lứa đơi 52 II Kết cấu ca dao người Việt tình u lứa đơi, nhân vợ chồng 56 Về kết cấu “phú - tỉ - hứng” ca dao: .56 Về kết cấu đối đáp ca dao tình u lứa đơi 59 THAY LỜI KẾT LUẬN: ĐẶC ĐIỂM CA DAO TÌNH YÊU LỨA ĐÔI HÔN NHÂN VÀ VỢ CHỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT .64 PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ CA DAO TÌNH YÊU LỨA ĐÔI, HÔN NHÂN 67 PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ CA DAO ĐỒNG THÁP MƯỜI (NAM BỘ) 68 PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI CĨ LỜI TỪ DỊNG ĐẾN TRÊN 10 DÒNG .69 PHẦN THỨ HAI: CA DAO TÌNH YÊU LỨA ĐÔI-HÔN NHÂN-VỢ CHỒNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 349 Yêu núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua (Ca dao) LỜI NĨI ĐẦU Trong văn hóa dân tộc Việt Nam có văn hóa dân gian phận hữu quan trọng văn hóa dân gian Việt Nam, văn học dân gian phận văn hóa phi vật thể, sáng tạo nhân dân từ ngàn xưa để lại Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống thi ca, thơ dân gian đời sớm, lời thơ, lời hát xuất với lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp hội hè, tín ngưỡng…góp vui động viên để bớt mệt nhọc lao động, đồng thời giao lưu tình cảm đậm đà tính nhân văn quê hương, đất nước tình yêu nam nữ, gia đình… Trải qua nghìn năm lịch sử, thơ dân gian, ca dao, dân ca liên tục phát triển, riêng với thể thơ lục bát, từ kỷ XVI đến lưu truyền khắp nước, lời ca dao kết hợp với điệu dân ca nhiều vùng miền văn hóa khác Bắc, Trung, Nam nước ta Cho đến nay, việc sưu tầm văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng chưa đầy đủ nhiều, ca dao tình u lứa đơi cịn lưu truyền địa phương xuất chiếm 50% số lượng ca dao nói chung Cũng có số nhà nghiên cứu, sưu tầm tuyển chọn, xuất riêng ca dao tình u lứa đơi thường sưu tầm ca dao thuộc nhiều chủ đề có ca dao trữ tình tình u lứa đôi Chủ đề nhà nghiên cứu văn học dân gian, giáo trình đại học, trung học đề cập cân chủ đề khác ca dao Với mong ước bước đầu tìm hiểu ca dao tình u lứa đơi, chúng tơi nghiên cứu chuyên luận góc độ văn hóa dân gian số bình diện theo hiểu biết có hạn mình, đồng thời cố gắng tuyển chọn, thích, bình luận đề cao hay, đẹp phê phán xấu, lạc hậu góp phần nhỏ bé vào “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đề cao phong mỹ tục dân tộc ta phạm vi chun luận Chun luận có hai phần chính: - Phần thứ nhất: Dẫn luận khái niệm văn hóa, văn hóa dân tộc, văn hóa dân gian, bàn thêm định nghĩa ca dao, dân ca, ca dao trữ tình để vào vấn đề văn hóa dân gian tình u lứa đơi ca dao người Việt - Phần thứ hai: Sưu tầm, tuyển chọn, thích bình luận 1800 lời ca dao phạm vi chuyên luận Nghiên cứu chuyên luận chúng tơi “thừa hưởng” nhiều cơng trình q báu từ sưu tầm đến nghiên cứu ca dao tình u lứa đơi, phải “ghi cơng đầu” cho sách “Kho tàng ca dao người Việt” (2 tập, 3080 trang khổ 16x24cm) giáo sư Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật đồng chủ biên Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn nhà sưu tầm nghiên cứu trước ca dao người Việt, có sai sót riêng tiếp nhận ý kiến, nhận định, xin miễn thứ Riêng nội dung chuyên luận này, xin cảm ơn GS.TS Nguyễn Xn Kính có số gợi ý quan trọng văn hóa dân gian vùng ca dao tình u lứa đơi Cuối cùng, kính mong góp ý nhà sưu tầm, nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Trân trọng cảm ơn Mùa thu năm Quý Tỵ (2013) Tác giả NGND Nguyễn Nghĩa Dân QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Nghĩa chữ viết tắt: BK : Bản khác Bl : Bình luận Cd : Ca dao NXB : Nhà xuất Sđd : Sách dẫn Tn : Tục ngữ X : Xem X.B.84 : Xem lời ca dao vần B số 84 (ví dụ) PHẦN THỨ NHẤT DẪN LUẬN MỞ ĐẦU PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP SƯU TẦM NGHIÊN CỨU Phạm vi sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian tình u lứa đôi hôn nhân vợ chồng ca dao người Việt* Trong chuyên luận này, góc độ văn hóa dân gian, chúng tơi tập trung sưu tầm, nghiên cứu tình u lứa đơi, nhân vợ chồng số bình diện: Quan hệ hồn cảnh địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội với văn hóa dân gian nước ta ảnh hưởng tích cực, tiêu cực phản ánh ca dao người Việt tình u lứa đơi, nhân vợ chồng phạm vi nước, tìm hiểu thống khác biệt biểu ca dao nói hai vùng miền văn hóa dân gian điển hình đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long; tìm hiểu thêm ngơn ngữ kết cấu ca dao nói trên, cuối rút đặc điểm ca dao tình yêu lứa đôi, hôn nhân vợ chồng người Việt chủ yếu từ việc nghiên cứu bình diện Chuyên luận nghiên cứu ca dao tình yêu lứa đôi, hôn nhân vợ chồng từ trước 1945 đồng thời đề cập đến ca dao chủ đề từ 1945 đến 1975(1) Tình u lứa đơi đường để đến hôn nhân vợ chồng Tất nhiên vợ chồng sinh quan tâm đến nhân cịn có tác động gia đình (phía cha mẹ), nói chung cần đồng thuận có định dù tác động bên ngồi tình u lứa đơi hôn nhân Cho nên chuyên luận không mở rộng đến nội dung tồn diện gia đình quan hệ gia đình cịn có bổn phận, nhiệm vụ cha mẹ với (và ngược lại) nhiều mối quan hệ khác quan hệ với ông bà, bà nội ngoại không thuộc phạm vi nghiên cứu chuyên luận Phương pháp sưu tầm nghiên cứu ứng dụng chuyên luận Chúng theo phương pháp truyền thống nghiên cứu văn học dân gian nói chung nghiên cứu ca dao nói riêng sở sưu tầm, chọn lọc kết hợp thống kê khảo sát tổng thể chọn mẫu theo nội dung để quy nạp, nhận xét nội dung thi pháp ca dao người Việt tình u lứa đơi, * Mục đích tình u lứa đơi nhân vợ chồng nên tên đầy đủ chuyên luận “Văn hóa dân gian tình u lứa đơi, nhân vợ chồng ca dao người Việt” (1) Thời gian 1945-1975 nhân dân ta chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, nhận thức tình cảm yêu nước tình u lứa đơi niên ta phản ánh ca dao lịng u nước ln ln tình cảm vượt trội nhân vợ chồng(1) Tư liệu lời ca dao tình yêu, lứa đôi hôn nhân vợ chồng sưu tầm để nghiên cứu phong phú với số lượng sơ thống kê từ nhiều cơng trình lớn nhỏ (đã xuất bản) cho thấy có đến 50% lời ca dao (chưa kể lời dân ca) tình yêu lứa đôi, hôn nhân vợ chồng tổng số ca dao chủ đề khác quan hệ thiên nhiên, xã hội, nhân văn(2)… Tuy nhiên, ca dao tình u lứa đơi, nhân vợ chồng cịn khơng vùng văn hóa dân gian chắn chưa sưu tầm đầy đủ Những ca dao tình u lứa đơi, nhân vợ chồng vùng văn hóa phần nhiều sưu tầm cịn lẻ tẻ, với tư liệu sưu tầm được, bước đầu nghiên cứu vấn đề hai địa bàn lớn ca dao vùng đồng sông Hồng đồng Sông Cửu Long để so sánh nhận xét theo quan điểm lịch sử, quan điểm địa - văn hóa từ phát triển kinh tế xã hội nhân dân ta trải qua lịch sử dựng xây đất nước Ngồi phương pháp nghiên cứu nói trên, chun luận có phần thứ hai sưu tầm, tuyển chọn, thích bình luận Việc tuyển chọn lời ca dao tình u lứa đơi, nhân vợ chồng trọng hai mặt nội dung nghệ thuật với mục đích giới thiệu lời ca dao làm bật văn hóa dân gian người Việt nói chung vùng miền văn hóa dân gian nói riêng Phần bình luận lời ca dao có định hướng gắn liền với việc xây dựng “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (Nghị V Trung ương Đảng CSVN, Khóa VIII - 1998) đề cao truyền thống tốt đẹp để phát huy, phát triển đồng thời phê phán quan niệm, tập tục lạc hậu, tiêu cực cần loại bỏ phản ảnh ca dao người Việt tình yêu lứa đôi, hôn nhân vợ chồng (1) Nguồn tư liệu để thống kê, khảo sát vào cơng trình Kho tàng ca dao người Việt (Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên), cơng trình “Ca dao tình u lứa đơi” (Phạm Danh Mơn) hai cơng trình có gần đầy đủ ca dao tình u lứa đơi, nhân, vợ chồng (mỗi cơng trình 5000 lời) phần “tình u lứa đơi” sách “Thơ văn Đồng Tháp” tập 1, Lê Trí Viễn chủ biên (2) X Phụ lục 1,2 (cuối sách) CHƯƠNG I BÀN THÊM VỀ KHÁI NIỆM VĂN HÓA, VĂN HÓA DÂN GIAN, KHÁI NIỆM CA DAO, CA DAO TRỮ TÌNH I Văn hóa văn hóa dân gian Văn hóa sản phẩm đặc biệt người bộc lộ phát triển “lực lượng chất người” (ý Mác) Đó khái niệm có nội hàm rộng, rộng giới thiên nhiên ra, toàn thể thành tựu loài người sáng tạo vật chất tinh thần văn hóa Ngay cảnh vật thiên nhiên, có tác động người làm cho cảnh vật đẹp hơn, có ích hơn, cảnh vật nơi có văn hóa Thuật ngữ “Văn hóa” nhiều nhà nghiên cứu văn hóa giới định nghĩa, tính đến năm 1952, hai nhà dân tộc học Mỹ Kroi.bơ (A.I.Kroeber) Kluc-hơn (CL Kluchohn) trích lục ba trăm định nghĩa, nhà nghiên cứu văn hóa có tham vọng tìm thêm định nghĩa văn hóa Dưới đây, xin nêu số định nghĩa có tính phổ qt văn hóa - Theo Từ điển triết học Liên Xô Rô-den-tan Lu-din biên soạn (NXB Sự Thật dịch năm 1976) “Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo trình lịch sử Văn hóa tượng xã hội tiêu biểu cho trình độ đạt giai đoạn lịch sử định” - Theo UNESCO, “Văn hóa với ý nghĩa rộng rãi từ này, phức thể, tổng thể đặc trưng diện mạo tinh thần vật chất, tri thức tình cảm khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng” Cùng với định nghĩa trên, UNESCO định nghĩa “di sản văn hóa vật thể” “di sản văn hóa phi vật thể” lưu truyền biến đổi qua thời gian, tái tạo cộng đồng Có thể kể âm nhạc, múa, truyền thơng, truyền miệng, huyền thoại, tư (tư thái), nghi thức, phong tục, tập quán, y dược cổ truyền, nấu ăn ăn, lễ hội, nghề truyền thống… Dĩ nhiên “cái vật thể” “phi vật thể” có gắn bó với (UNESCO, 1994)(1) - Chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa giới định nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, (1) Dẫn theo Trần Quốc Vượng - Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam - NXB KHXH 1996 nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa”(1) - Theo Ngô Đức Thịnh, “hai phạm trù văn hóa khơng gian thời gian Nhân tố không gian biểu thành phạm trù thống đa dạng văn hóa cịn nhân tố thời gian biểu thành phạm trù truyền thống biến đổi văn hóa Hai phạm trù M.J.Herskowitz hiểu hai nghịch lý văn hóa Theo ơng, văn hóa vừa phổ qt thống toàn nhân loại, vừa riêng, đặc thù, đa dạng tộc người, địa phương Văn hóa vừa bền vững, trường tồn, vừa biển đổi liên tục Cũng theo ông biến đổi coi phần bền vững Nói cách khác, hiểu tính bền vững xác định tỷ lệ biến đổi bảo thủ (M.J.Herskowitz - 1987)”(2) - Ở phương Đông, theo Từ Hồng Hưng (Trung Quốc) từ “văn hóa” người Nhật dịch từ “Culture” phương Tây vào kỷ XIX sau truyền vào Trung Quốc, từ “văn hóa” vốn có từ thời Tây Hán (205 trước Cơng Ngun - 25 sau Cơng Ngun) từ xưa “văn hóa” văn tự, giáo hóa, lễ nhạc, điển chương, chế độ với nghĩa gốc “văn” '”vẻ đẹp”, “hóa” nghĩa gốc “thay đổi cách tự nhiên dạy dỗ, giáo hóa, sửa đổi phong tục”, “sáng tạo”, “biến đổi”(3) Như theo quan niệm phương Đơng, văn hóa giáo dục người hướng tới đẹp trình phát triển loài người, người phải đấu tranh loại bỏ xấu có hại cho phát triển người cộng đồng người Xét lịch sử xã hội lồi người, phân biệt văn hóa nhân loại, văn hóa dân tộc xét thời gian văn hóa có văn hóa cổ đại, trung đại, đại dân tộc phân chia phù hợp với phát triển phương thức sản xuất dân tộc Xét khơng gian văn hóa có văn hóa vùng lục địa quốc gia có văn hóa vùng có nguồn gốc chung dân tộc đồng thời có đặc trưng điều kiện kinh tế, xã hội… tác động đến người vùng Văn hóa dân tộc có sắc riêng biệt, mang dấu ấn riêng biệt Trong trình phát triển lịch sử dân tộc, văn hóa dân tộc ln có thay đổi, đào thải lạc hậu, phát triển tốt đẹp văn hóa dân tộc, tiếp nhận văn hóa tiến nhân loại dân tộc hóa giá trị văn hóa nhân loại Văn hóa dân gian, phận quan trọng đa dạng văn hóa dân tộc lẽ sản phẩm trực tiếp hình thành từ lao động vật chất tinh thần nhân dân, biểu phong phú, đa dạng văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Trong văn hóa phi vật thể có văn học, nghệ thuật dân gian, thành tố thiết yếu để cấu tạo văn hóa dân gian nói riêng văn hóa (1) (2) (3) Hồ Chí Minh tồn tập - tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 (tr.531) Ngơ Đức Thịnh - Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam - NXB Trẻ 2004 Nguyễn Nghĩa Trọng - Văn hóa nghệ thuật đổi mới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2003 Vàng sa xuống giếng vàng chìm, Anh sai lời hẹn khó tìm em! Vàng ơi, vàng phai màu, Em ơi, em tham giàu bỏ anh! 10 Vàng vàng, Khăn sa đậu bướm vàng, Bỏ sa mái tóc, nàng chít khăn moi Liếc trơng mơn mởn mày ngài, Mắt trông ngọc, miệng cười hoa Chuỗi vàng đeo ngấn cổ ngà, Kim cương lóng lánh nụ tai Yếm trắng khéo ngả mùi, Áo sa quần lĩnh giắt vài hoa chanh Hai tay xuyến vành, Mùi soa gấp chéo, nghĩ đáng trăm! Gót hoa bước êm đằm, Phong tư yểu điệu cánh hồng hương lan Tiếc cô duyên nợ giật giàm, Cùng non nước cô nỡ làm vợ Tây Xẩm anh sầu thẳm chầy! Giật giàm: Kéo mạnh, co mạnh Bl: Đây lời hát xẩm, dân gian đặt để chê gái đẹp, đầy trang sức lại lấy Tây (thời thuộc Pháp không thiếu hạng người này, dân gian thường gọi “mẹ Tây” tỏ ý khinh bỉ) 11 Vào đầm ngắt sen xanh, Thấy chim loan phượng đỗ cành xoan đâu Người trở lại xơi trầu, Ham nơi phú quý bỏ đành! 12 Vào có mình, Dầu ăn mĩ vị thất tình hư! 13 Vào chùa thắp tuần hương, Miệng khấn tay vái bốn phương chùa Chùa có bụt có thầy, Có hịn đá tảng có gơ đồng Cây ngơ đồng khơng trồng mà mọc, 335 Rễ ngô đồng rẽ dọc dễ ngang, Trăm năm thiếp theo chàng, Ngàn năm thiễp lòng vàng không phai! 14 Vào vườn hái cau xanh, Bổ làm tám mời anh xơi trầu Trầu têm vôi tàu, Giữa đệm cát cánh hai đầu quế cay Trầu ăn thật say, Dù mặn, dù lạt, dù cay, dù nồng Dù chẳng nên đạo vợ chồng, Xơi năm ba miếng kẻo lòng nhớ thương Cầm lược nhớ đến gương, Cầm khăn nhớ túi, nằm giường nhớ BK: Thêm lời đầu ca dao (X.Đ.69) - Đêm qua trăng sáng mờ mờ, Em gánh nước tình cờ gặp anh Vào vườn trảy cau xanh… 15 Vào vườn hái cau non, Anh thấy em giòn muốn kết nhân duyên Hai má có lúm đồng tiền, Càng nom đẹp nhìn ưa - Anh có vợ chưa? Mà anh ăn nói đong đưa ngào, Mẹ già anh để nơi nao, Để em tìm vào hầu hạ thay anh Chả tham nhà ngói rung rinh, Tham nỗi anh xinh miệng cười Miệng cười anh đáng mươi, Chân đáng nén, miệng cười đáng trăm Nén: nén vàng 16 Vào rừng chẳng biết lối ra, Thấy núc nác ngỡ vàng tâm! Cớ em vội em lầm, Núc nác vàng tâm chìm! BK: Đi đâu mà vội mà lầm… 336 17 Văn chương chữ nghĩa bề bề, Đàn bà ám ảnh mê mẩn đời Nước nóng đổ lọ bình vơi, Tôi ngồi nghĩ bố tôi, buồn Bố dở dại dở khôn, Say đắm “đồ” tơi BK: “Thần “lờ” mê mẩn đời” - Thần “đồ” mê mẩn đời - Nước lạnh đổ vào vơi sống (qua tơi sinh nhiệt, sơi lên, nên nước nóng đổ vào bình vơi vơ ích, hồi cơng Bl: Lời ca dao thường có lời lục bát đầu đề cười chê anh học trị dại gái “với ngơn từ thực tế” Có thể lời cuối “Say đắm “l…” tôi” vần lục bát 18 Văn kì bát kiến kỳ hình, Mặt chưa thấy mặt mà tình thương - Giã chàng để thiếp hồi hương, Kẻo cha mẹ thiếp năm đường chờ trơng Văn kì bất kiến kỳ hình: Nghe tiếng, khơng thấy hình người 19 Vẳn tiếng tăm nên chẳng thấu trời Để xem duyên nợ đổi đời ai? Bởi nghèo chịu chữ đơn sai, Không nhờ cậy làm mai mối giùm 20 Vắng mặt chàng, ăn mâm vàng đắng, Gặp mặt chàng ăn hột muối trắng ngon Trăng rằm tỏ lại tròn, Củ lang đất rẫy ngon lại bùi Mực sa vô giấy khó chùi, Lịng qua thương bạn chưa ngi, Bạn cho nước chảy xuôi bề! 21 Vắng Hơm có Mai, Vắng chàng thiếp có trai nhà 22 Vầng trăng xẻ làm đôi, Đường trần vẽ làm đôi chàng? Đưa bước lên đàng, Cỏ non hai dãy dòng châu sa Đường trần: đường cõi đời gió bụi Bl: Trong Truyện Kiều có câu: “Vầng trăng xẻ làm đôi/ Nửa in gối nửa soi dặm đường” làm người đọc liên hệ đến ca dao có tác động qua lại với sáng tác văn học viết Nguyễn Du 337 23 Vén mây thấy núi ngắt xanh, Thương thao thức năm canh khóc thầm 24 Về nhà cha đánh mẹ hò, Nhưng em chẳng bỏ trai đò đâu! Trai đò đẹp mẹ ơi, Quần thâm áo trắng cho tơi phải lịng! 25 Vì cho bướm ngi hoa, Cho tằm ngi lá, cho ta ngi mình? 26 Vì cho thiếp võ vàng, Vì chàng tư lự, hoa tàn nhị rơi Cực lòng thiếp chàng ơi, Biết lên ngược xuống xi đàng nào! BK: Vì chàng tư lự hoa tàn nhị phai Tư lự: Suy nghĩ lo lắng 27 Vì nước mắt sụt sùi, Khăn lau khơng ráo, áo chùi khơng khơ! 28 Vì tằm xa dâu, Nên gương lìa thuỷ nên trầu lìa vơi 29 Vì chm cho cá bén đăng, Vì tình nên phải trăng mờ (X.thêm V.36) 30 Vì heo phải đèo buồng chuối, Vì muỗi phải thả loan Vì chàng thiếp chịu địn oan, Phụ mẫu đay nghiến gian chê cười! Đèo buồng chuối: Gánh heo đầu phải có buồng chuối đối trọng gánh 31 Ví dầu chẳng đặng làm đơi, Đến sau ta làm sui nhà! Làm sui: làm thơng gia 32 Vì dầu cha đánh mẹ treo, Đứt dây té xuống, em theo đến 338 Dẫu mà đan rọ thả sông, Trôi lên trôi xuống em khơng bỏ chàng! 33 Vì dun, nợ, tình, Để cho anh thấy xinh hơn! 34 Vì gà diều phải liệng quanh, Vì em anh phải quẩn quanh chốn 35 Vì hoa nên phải tìm hoa, Vì tình nên phải vào với tình 36 Vì mây nên núi lên trời, Vì gió thổi hoa cười với trăng Vì chm cho cá bén đăng, Vì chàng thiếp phải trăng mờ 37 Vì sơng nên phải luỵ đị, Vì trời tối phải luỵ bán hàng Vì tình nên phải đa mang, Vì duyên thiếp biết quê chàng BK: Vì chiều tối phải luỵ bán dầu 38 Vị mảnh tình con, Làm mê tài tử, rút khơn anh hùng Thà chẳng biết cho xong, Biết thêm để lòng sầu riêng! BK: … Biết kẻ Bắc, người Đông thêm sầu …Biết xúc đong lấy sầu 39 Vì sàng cho gạo xuống nia, Vì anh em phải đong đưa ngày - Vì sàng cho cám xuống nia, Vì em anh phải khuya thầm 40 Vì thuyền, biển, sơng, Vì hoa nên bận cánh ong 41 Vì tình anh phải đêm, Vấp năm bẩy cái, đất êm giường 339 42 Vì tình nên phải sương sa, Một đêm năm bảy lần chờ tình Ra thấy mình, Nào hay có thấy khách tình ai! BK: Ra sân thấy Nào đâu có thấy bạn tình 43 Vì tình em phải tới đây, Trăm năm duyên phải ngày mà nên Làm trai chí cho bền, Đừng lo muộn vợ, đừng phiền muộn con! 44 Vì trăng cho sóng bạc đầu, Vì cha mẹ em phải màu thờ 45 Ví dầu cầu ván long đinh, Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó Khó mượn chén ăn cơm, Mượn ly uống rượu mượn đờn kéo chơi Kéo chơi ba tiếng đờn cò, Đứt dây, đứt nhợ qn hị xự xang Vì đâu thiếp chẳng yêu chàng, Xin đưa thiếp xuống đò ngang thiếp Đàn cò: Đàn nhị theo cách gọi miền Nam 46 Ví dầu cách núi cách sơng, Khun em dằn gắng cơng đợi chờ! 47 Ví dầu nhà dột cột xiêu, Anh cưới vợ phải chiều ông mai 48 Ví dầu tình nậu mn thơi, Bậu gieo tiếng cho bậu Bậu cho khỏi tay ta Cái xương bậu nát, da bậu mòn BK: Cái xương bậu nát, da bậu bầm Bl: Khi yêu tha thiết hứng khởi tình cảm cao độ, điều đáng hoan nghênh khơng u căm ghét đến mức “gieo tiếng dữ” (vu oan, nói xấu) đê tiện, vơ văn hố, đáng phê phán 340 49 Ví dầu tình chẳng yên đàng, Xin đưa thiếp xuống đò ngang thiếp về! 50 Ví dầu nàng có lịng u, Thì anh mua chín niêu để dành Cái thời nấu cơm nấu canh, Cái vỡ đựng muối lành đựng tương Bốn kê bốn chân giường, Còn thắp hương thờ trời! Bl: Tứ lời ca dao dí dỏm, đáng ý “Bốn kê bốn chân giường”, phải chữ đích của tác giả dân gian? 51 Ví dầu vợ thấp chồng cao, Khom lưng bóp vú khỏi sào cơng! BK: Ví dầu chồng thấp vợ cao, Chịu mượn sào khuơ vú khỏi măn! 52 Việc mẹ cha, Tại bác anh em Việc cho em đêm, Khơn ba năm dại ngun giờ! Trước cịn nhỏ sau to, Đẹp mặt bố mẹ, đeo mo đường Hát lên ba chuyện tỏ tường, Hát lên ba chuyện nhắc phường chạ lang BK: Hát lên ba chuyện nhắc phường lầu xanh 53 Việc mẹ cha, Cho nên đũa ngọc xa mâm vàng Phải chi anh lên thấu Ngọc Hoàng, Đặng coi sổ duyên nàng đâu? 54 Viết thư trầu vàng, Thả trôi dòng nước làng thăm em 55 Viết thư sang hỏi thăm thầy, Cịn khơng hay đá vàng nơi nao? Hay mắc phải nào, Bùa yêu bả lú phải cho tỏ tường! Vắng chàng nhớ thương, Vì chàng mê gái tìm đường phạ tôi! 341 Tôi làm cho lứa quên đôi, Tôi làm cho rã cho rời Làm cho tan nát biệt xa, Cho chim lìa tổ cho hoa lìa cành Tơi làm cho lìa anh, Cho người ta biết anh tình phụ tơi! Bùa u bã lú: dùng bùa, dùng bã để làm cho người ta lú lẫn Bl: Cơn ghen cô gái lời ca dao đến cao độ mặt chê trách người trai, mặt khác tìm cách để ly gián người trai với người tình mới, cho ghen bị phụ tình Ngơn ngữ mà gái dùng để xỉ vả căm giận: “con nào”, “bùa yêu bã lú”, “cho rã cho rời ra”, “tan nát biệt xa”, “cho lìa anh”… 56 Vơ duyên lấy phải chồng già, Kêu “chồng” lỡ, kêu “cha” bạn cười! 57 Vô duyên lấy phải chồng già, Ra đường bạn hỏi cha hay chồng, Nói đau đớn lịng, Chính thức chồng có phải cha đâu! Ngày ngày vặn cối giã trầu, Tay thời rót nước, tay hầu tăm Đêm đêm đưa lão nằm, Thiếp đặt lão xuống lão nằm trơ trơ Lão ơi! trở dậy nhờ, Để kiếm chút thơ bế bồng Nữa mai người có tơi khơng, Hổ với chúng bạn cực lòng mẹ cha! Cối giã trầu: người già ăn trầu yếu nên phải có cối đồng để xốy (đâm) cho nát trầu cau ăn 58 Vô duyên chi thiếp chi chàng, Buôn trầu gặp nắng buôn đường gặp mưa! 59 Vô duyên mua phải gương mờ, Bao gương vỡ mà mua gương lành! 60 Vơ dun chưa nói cười, Có duyên anh hỏi mười lời chẳng thưa! BK: Vơ dun chưa nói cười, Chưa chạy người vô duyên! 342 61 Vợ anh em chả dám bì, Vợ anh vàng bảy em thau ba Ước ta nhà, Để xem vàng bảy thau ba nào? - Vàng bảy anh vứt xuống ao, Thau ba anh để võng đào anh đưa, Dù anh sớm trưa, Anh ngồi nghỉ mát mà đưa võng đào Bl: Cái cảnh chê vợ chánh, mê gái để cưới làm lẽ cá biệt xã hội cũ thật đáng phê phán! 62 Vợ chồng nghĩa già đời, Ai nghĩ lời thiệt 62 Vợ chồng nghĩa tao khang, Chồng hoà, vợ thuận nhà thường yên vui Sinh thân người, Làm ăn thịnh vượng đời đời ấm no 64 Vợ lớn đánh vợ nhỏ, Vợ nhỏ chạy cửa ngõ, ngẩng cổ kêu trời: Ớ anh ơi! Một chồng hai vợ đời đặng đâu? Bl: Đây thực phổ biến đa thê Lời ca dao phê phán sâu sắc tập quán xấu đa thê 65 Vú em chum chúm chũm cau, Cho anh bóp có đau anh đền Vú em đáng tiền, Cho anh bóp anh đền quan năm 66 Vua chúa cấm đoán làm chi, Để đơi dì chẳng lấy nhau! Bl: Nếu xét huyết thống, theo phụ hệ bác không lấy đôi dì khơng lấy có lý huyết thống bà (ngoại) sinh hai dì (chị em với nhau) Trên quan điểm văn hố, việc cấm đoán lời ca dao 343 X Xa anh khơng ốm đau, Nhìn trăng, trăng lặn, nhìn hoa, hoa tàn Xa anh muốn lại gần, Cầu không tay vịn lần mà qua! Xa chi xa oan xa ức, xa tức, xa tối, Xa không sợ tội với ông trời! Chẳng khơng biết thơi, Biết đứa nơi thêm buồn! Bl: Tuy thể thơ song thất lục bát câu đầu có 10 chữ Đúng là, sáng tác dân gian số chữ câu có biến thức, giữ vần, coi trọng ý tứ Đáng ý tâm lý oan ức, tức tối, tách ra, kéo dài ngôn từ đạt Xa ôm thảm chất phiền, Vui cười ngồi miệng, sầu riêng mình! Xa sơng cách núi lỡ vời, Gửi thơ sợ lậu, gửi lời sợ qn Xa xơi chị mà lầm, Phải hương hương bén, phải trầm trầm thơm! Xấu dao xắt chẳng mỏng giềng, Xấu người mai chước lỡ chừng đôi ta BK: Xấu dao cắt chẳng mỏng giềng Xấu người mai ước cầm chừng đôi ta! Xa xôi chi mà lầm, Phải hương hương bén, phải trầm trầm thơm Anh đừng suy nghĩ thiệt hơn, Lắng nghe em gảy khúc đờn tri âm Xa xôi dịch lại cho gần, Làm thân nhện lần vương tơ 10 Xa xơi cịn gửi thơ về, Huống chi khơng viếng thăm 344 11 Xấu xa thể chồng ta, Dẫu tốt đẹp chồng người 12 Xấu đánh trấu vàng, Bao nhiêu người đẹp dọn đường mà đi! 13 Xin chàng đọc sách ngâm thơ, Dầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu 14 Xong mùa tc rã rơm khơ, Anh nỡ biết nơi mơ mà tìm Tìm người khác thể tìm chim, Chim Phan Rí em tìm Quảng Nam Mong ta giống tằm, Cùng chung kén nằm nong Cho dầu phận có long đong, Nhưng tình son sắt lịng vui Tc rã: rạ nát rã rời Lời có gốc từ: “Rồi mùa tc rã rơm khơ/ Bạn q bạn biết nơi mơ mà tìm” vốn ca dao Nghệ Tĩnh 15 Xấu tre uốn chẳng nên cần, Xấu mai, anh chẳng đặng gần với em Mai: mai mối, người mơi giới để đơi trai gái tìm hiểu nhau, thành công không 16 Xốn xang muối xát gừng, Phải chi hồi trước đừng biết ai! 17 Xống thâm vắt cành hồng, Loạn trôn từ thuở vắng chồng đến nay! 18 Xưa với mẹ cha, Mẹ cha yêu dấu hoa cành Từ ngày với anh, Anh đánh anh chửi anh đành phụ Đất xấu nặn chẳng nên nồi, Anh lấy vợ cho lấy chồng! 19 Xưa nói nói thề thề, Bây bẻ khố trao chìa cho ai? 345 20 Xưa cấm duyên bà, Bây bà già bà cấm duyên tôi? BK: Ngày xưa cấm duyên bà 21 Xưa biết đâu, Vì chưng miếng thuốc, miếng trầu nên thương Vì tình cho vấn vương, Bốn phương tám hướng nàng nương miếng nào? 22 Xưa đâu, Bởi sợ vợ nên râu quắp vào 23 Xưa nói với ta, Sơng sâu nên cạn, đường xa nên gần Giờ ăn lần khân, Ngồi cạn nên thảm, đường gần nên xa 24 Xưa gương sáng khơng soi, Bây tróc thuỷ lại đòi soi gương! 25 Xưa ngọc tay ta, Bởi ta chểnh mảng ngọc sa tay người 26 Xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận, Mấy năm lận đận với má hồng Làm trai trả nợ tang bồng, Dù năm lòng chờ em! Xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận: xuân đến, xuân đi, xuân không hết Tang bồng: cành dâu cỏ bồng làm cung, tên ý nói người trai chiến đấu, lập công 346 Y Yếm trắng mà vã nước hồ, Vã vã lại anh đồ yêu đương Yên Thái có giếng xanh, Có đơi cá sấu ngồi canh đầu làng Ai qua nhắn nhủ cô nàng, Yêu xin phũ phàng đổi thay! Yên Thái: Làng Bưởi thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội Yêu tính thiệt hơn, Mận nhà dù nhạt đào người u anh tâm trí hao mịn, u anh đến thác yêu anh BK: Yêu cốt rũ xương mòn Yêu anh đến thác yêu anh Yêu anh hay chẳng yêu anh, Bát cơm em trót chan canh Nuốt vào đắng anh ơi, Nhả sợ tội trời mang? Yêu cau bảy bổ ba, Ghét cau bảy bổ làm mười BK: Yêu cau sáu bổ ba - Yêu cau sáu bửa ba Bửa: tiếng miền Nam có nghĩa bổ Yêu chẳng quản chiếu giường, Dẫu tàu che sương tình, BK: Yêu chẳng lọ chiếu giường, Một tàu nhỏ che sương tình Yêu chữ vị vì, Chữ dục muốn, chữ tuỳ theo 347 Yêu chưa mặn chưa mà, Chưa tan buổi chợ đôi đường! 10 Yêu mắt liếc qua, Đừng bấm nháy làm người ta chê cười! 11 Yêu núi trèo, Mấy sông lội đèo qua 12 Yêu núi trèo, Thất bát sông lội, tứ cửu tam thập lục đèo qua! Tứ cửu tam thập lục: Bốn lần chín ba mươi sáu 13 Yêu vạn chẳng nề, Một trăm chỗ lệch kê cho 14 Yêu tâm trí hao mòn, Yêu đến thác yêu 15 Yêu chẳng quản đường xa, Đá vàng phong ba liều 16 Yêu cho vẹn cho tròn, Kẻo mai thẹn với nước non đời Thà thác xuống giếng khơi, Còn sống đời xa 17 Yêu từ độ trăng tròn, Bao nhiêu trăng khuyết yêu 18 Yêu yêu đường đi, Ghét ghét tông chi họ hàng Tơng: tổ tơng tính theo nhiều đời tộc họ Chi: chi họ tính theo đời tộc họ (thường gọi chi nhất, chi hai, chi ba…) 19 Yêu yêu vụng yêu thề, Yêu liếc mắt yêu cầm cổ tay Bl: Nhà thơ Trần Nhuận Minh viết câu “Yêu liếc mắt, yêu cầm cổ tay” hay, tinh tế, cho thấy tác giả dân gian nhà thơ có tài (tạp chí Nguồn sáng dân gian 4/2012) 348 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII - NXB Chính trị Quốc Gia - 1998 - Trần Quốc Vượng (chủ biên) Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam - NXB khoa học xã hội - 1996 - Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) Kho tàng ca dao người Việt - Tập 1, - NXB Văn hóa Thơng tin 2001 - Phạm Danh Mơn - Tình u lứa đôi ca dao Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa - 2011 - Lê Trí Viễn (chủ biên), Thơ văn Đồng Tháp (T1, T2) - NXB Tổng hợp Đồng Tháp - 1986 - Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam - NXBKHXH 1978 - Nguyễn Nghĩa Dân - Ca dao Việt Nam 1945 - 1975 NXB Văn hóa Thơng tin 1997 - Cao Huy Đĩnh - Tìm hiểu trình văn học dân gian Việt Nam, NXB KHXH 1996 - Ngô Đức Thịnh - Văn hóa vùng vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ 2004 - Trần Độ (Chủ biên) - Văn hóa Việt Nam - Ban văn hóa văn nghệ Trung ương - 1989 - Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao NXB Khoa học Xã hội - 2006 - Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian (nhiều tác giả) NXB Giáo dục - 1961 - Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên, Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - 1973 - Trương Chính, Trần Xn Đề, Nguyễn Khắc Phi - Giáo trình Văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Giáo dục - 1961 - Hoàng Kim Ngọc, So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt NXB Lao động, 2011 - Thiệu Vĩ Hoa - Chu Dịch với dự đốn học - NXB Văn hóa 1997 Một số trong: - Một số sách văn hóa địa phương (sưu tầm tuyển chọn ca dao tình yêu lứa đơi, nhân, vợ chồng) - Tạp chí Văn hóa dân gian - Báo Văn nghệ - Internet… 349

Ngày đăng: 21/08/2020, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan