Đặt vấn đề Ngày 23 tháng 8 năm 2006, Bộ trởng Bộ Giáodục- Đào tạo phát động cuộc vận động : Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáodục . Ngay từ khi ra đời, cuộc vận động haikhông đã đợc d luận xã hội đặc biệt quan tâm, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân đồng tình ủng hộ và đợc toàn ngành giáodục tích cực triển khai thực hiện. Tại mọi diễn đàn hội nghị có nội dung liên quan đến phát triển giáodục đều hô vang câu khẩu hiệu: Nói không ; Trên các phơng tiện thông tin đại chúng đều tích cực đăng tải và đa tin những đơn vị điển hình đi đầu, những cá nhân tích cực tiêu biểu trên trận tuyến đầy tính thời sự và vô cùng gian khó của ngành Giáo dục. Các nhà trờng, các cơ sở giáodục triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 2007 trên tinh thần đổi mới nhận thức và hành động, quyết không nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáo dục. Có thể nói, cơn gió thần cuộc vận động nh thổi bùng lên ngọn lửa khát khao dạy học có chất lợng, đánh giá đúng thực chất hiệu quả giáo dục, đào tạo ở trong các nhà trờng. Toàn ngành giáodục nh đang đợc cởi trói bởi căn bệnh tiêu cực và thành tích quyết tâm vơn lên tự khẳng định mình, chấn chỉnh và lập lại trật tự, kỹ cơng trong dạy học và đánh giá, lấy lại niềm tin của toàn xã hội. Trải dài theo chín tháng dạy học và hởng ứng cuộc vận động cốt lõi của ngành, dẫu còn đó những mâu thuẫn mới nảy sinh, những tồn tại và bất cập không dễ gì một sớm, một chiều mà giải quyết ngay đợc, song có thể nói, cuộc vận động haikhông đã thu đợc những kết quả bớc đầu tốt đẹp trong toàn ngành nói chung và tại trờng Trung học cơ sở Minh Hoá nói riêng. Với tinh thần tổng kết thực tiễn, rút ra những bài học kinh nghiệm từ những việc làm cụ thể ở trong nhà trờng, với cơng vị là ngời hiệu trởng, bản thân tôi luôn đặt ra câu hỏi: Cuộc vận động: haikhông có tác động và làm thay đổi nh thế nào đến mọi mặt của trờng mình ?; Có ảnh hởng ra sao đến quá trình từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục?; Trong quá trình quản lý nhà trờng, bản thân đã chú trọng giải quyết môí quan hệ giữa vấn đề nâng cao chất lợng và thực hiện cuộc vận động haikhông ra sao? Đây là nội dung: Một số vấn đề quản lý nhà trờng thực hiện cuộc vận động hai không, nâng cao chất lợng giáodục ở trờng Trung học cơ sở Minh Hoá. Nội dung I- Tìm hiểu thực trạng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáodục -những dấu hiệu để chống. Qua các bài nói, bài viết; những phân tích, bình luận của các nhà lãnh đạo, các nhà giáo, cán bộ quản lý giáodục và qua quá trình tìm hiểu thực tế giáodục địa phơng trong những năm qua thì bản thân tôi nhận thấy: Tiêu cực trong thi cử là hiện tợng các nhà trờng, các nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục đánh giá kết quả giáodục của học sinh không đúng thực chất. Quá trình tiêu cực này diễn ra từ trong hoạt động dạy- học đến khâu ra đề, khâu tổ chức kiểm tra, thi và khâu chấm bài. Trớc hết, giáo viên và hoạt động s phạm của họ cha đáp ứng yêu cầu là một trong những căn nguyên dẫn tới hiện tợng tiêu cực trong kiểm tra, thi cử. Ai cũng biết rằng hoạt động s phạm của giáo viên ảnh hởng vô cùng quan trọng đến chất lợng giáodục thì mỗi khi hoạt động dạy cha tốt đã là vấn đề nội sinh, nơi phát nguồn tiêu cực trong kiểm tra, đánh giá học sinh. Dạy cha có chất lợng, bản thân vấn đề đó đã xui khiến các nhà s phạm phải chuẩn bị một vài đơn vị kiến thức dới dạng các câu hỏi, các đề thi biết trớc cho học sinh. Khi đợc các thầy, cô tạo điều kiện, một bộ phận học sinh, sinh viên thiếu ý thức tu dỡng, động cơ, thái độ học tập yếu kém, thiếu ý chí vơn lên, ỷ lại, chay l- ời, học đối phó với mong muốn vẫn đạt kết quả cao mà không cần sự nổ lực, cố gắng, tìm mọi cách gian dối để đạt đợc mong muốn đó. Trong kiểm tra, thi cử gian dối, quay cóp, thậm chí cả mua bán bài vở, điểm số vv. Một bộ phận phu huynh học sinh do nhận thức sai lệch, đã dùng mọi biện pháp nhờ thầy, cô giáo giúp đỡ để con em mình đạt kết quả cao không đúng thực chất. Một lần nữa, một bộ phận cán bộ, giáo viên đến lợt mình trong quá trình kiểm tra, đánh giá học sinh dễ dãi, thiếu khách quan, công bằng, coi thờng quy chế, tiếp tay, dung túng cho các biểu hiện tiêu cực, quản lý giáodục buông lỏng, giáo viên đánh giá ở mức độ nào cũng đợc, hiện tợng cấy điểm thờng xuyên xảy ravv. Đây là những biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra, thi cử, không đợc ngăn chặn, không đợc xử lý và dần dần trở thành căn bệnh vô cùng nguy hiểm trong ngành giáo dục. Thật buồn thay, khi trong phụ huynh và nhân dân ta thờng có những câu rằng: điểm của thầy, của cô đó; nhờ thầy, cô mà con đạt học sinh tiên tiến ( học sinh giỏi ) vv; tại trờng Trung học cơ sở Minh Hoá năm học 2006 2007, lần đầu tiên trong lịch sử nhà trờng có hai em đạt giải khuyến khích môn Địa Lý trong kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Quảng Bình năm 2007, một kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh sinh ra giữa thời khắc ác liệt nhất của cuộc chiến chống tiêu cực trong thi cử mà không ít ngời vẫn ngờ vực, hoài nghi với thành quả lịch sử và bất ngờ của thầy trò và của nhà trờng, ở đâu đó trong d luận xã hội vẫn còn câu nói: e chạy trớc rồi. Những ví dụ hết sức cụ thể để minh chứng cho hậu quả của căn bệnh tiêu cực trong thi cử và thành tích tronggiáodục nó công phá, huỷ hoại niềm tin biết nhờng nào. Phải nói rằng tiêu cực trong thi cử có một nguyên nhân lớn từ công tác quản lý giáodục nói chung và quản lý nhà trờng nói riêng. Trong kiểm tra, đánh giá ở trong nhà trờng, đề kiểm tra không quản lý, chấm bài vào điểm thiếu thờng xuyên, kịp thời, buông lỏng, phó mặc các lần kiểm tra cho giáo viên, sổ ghi tên ghi điểm thiếu sự quản lý, sử dụng sai quy chế nhiềuVV. Tất cả các hiện tợng đó đã là mảnh đất tốt để cho tiêu cực sinh sôi, nảy nở và phát triển. Tiêu cực và Thành tích là hai mặt của một vấn đề , chỉ có bệnh tiêu cực mới có bệnh thành tích và ngợc lại vì bệnh thành tích mới sinh ra hiện tợng Tiêu cực. Bệnh thành tích là nơi phát nguồn, căn nguyên của căn bệnh tiêu cực. Vì thành tích, có thể con ngời sẵn sàng làm tất cả những gì để đạt đợc nó kể cả tiêu cực, vợt ra khỏi pháp luật, quy chế, lơng tâm nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm và lòng nhân ái. Hết làm giả, làm dối thì đến thống kê, báo cáo láo ; khoe khoang; khoác lác ; phô trơng ; thổi phồng thành tích . Căn bệnh thành tích trong ngành giáodụckhông chỉ dừng lại ở các con số, các chỉ tiêu chất lợng giáodục mà kể cả những con số thống kê phản ánh quá trình thực hiện phong trào xã hội hoá, sự tăng trởng cơ sở vật chất, sự tham gia của toàn xã hội cho phát triển giáo dục. Chúng ta không lạ gì qua những bài báo, những vụ việc tiêu cực đã phơi bày rõ căn bệnh thành tích trong ngành giáo dục; một con số thành công , một việc làm tốt có thể choán hàng trang giấy, có thể báo cáo từ năm này qua năm khácvv. Tóm lại, căn bệnh tiêu cực xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Từ quá trình dạy học; từ quá trình quản lý giáo dục.; từ quá trình tuyên truyền vận động các lực lợng xã hội tham gia quá trình xã hội hoá giáo dục; từ ý thức và thói quen của mọi ngời dân. Các nguyên nhân này diễn ra đan xen lẫn nhau, có mối quan hệ chặt chẽ và khó tách rời nhau, nó cản trở và gây ảnh hởng lớn cho sự phát triển của một nền giáodục nớc nhà. Các đối tợng gây nên hiện tợng tiêu cực và thành tích cũng hết sức đa dạng và phức tạp, đó có thể là một bộ phận nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, đó có thể là một bộ phận học sinh và sinh viên, đó có thể cũng là một bộ phận phụ huynh học sinh và các lực lợng khác trong xã hội. Tìm hiểu chính xác, cặn kẽ các đối tợng và các quá trình tham gia, tác động tạo nên căn bệnh tiêu cực và thành tích sẽ giúp cho chúng ta có những giải pháp chống có hiệu quả theo nh nội dung cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáodục mà Bộ Giáodục và Đào tạo đã phát động. II- Các giải pháp triển khai thực hiện cuộc vận động: haikhông , nâng cao chất lợng giáodục ở Trờng trung học cơ sở Minh Hoá. Trên cơ sở phân tích, đánh giá những biểu hiện của căn bệnh tiêu cực và thành tích của ngành giáodục nói chung và trongTrờng trung học cơ sở Minh Hoá nói riêng, thực hiện các văn bản chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và ngành giáodục về triển khai thực hiện cuộc vận động: haikhông . Ngay từ ngày khai giảng năm học 2006 2007, nhà trờng đã có nhiều giải pháp đồng bộ, mang tính khả thi cao để thực hiện có hiệu quả nội dung của cuộc vận động, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. 1- Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 2007 gắn liền với triển khai và thực hiện cuộc vận động haikhông Để xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học một cách cụ thể, sát thực phù hợp với các đặc điểm, điều kiện địa phơng, đầu vào và chất lợng học sinh năm học trớc, các chỉ tiêu chất lợng có tính khả thi trong điều kiện chống tiêu cực hay có thể nói cách khác là không làm dối, nói dối đợc. Trong điều kiện nh vậy thì có một số quan điểm cho rằng thực hiện cuộc vận động haikhông thì không quan tâm lắm đến xây dựng chỉ tiêu chất lợng, họ không phân biệt rõ ràng giữa kế hoạch và chống. Nhà trờng đã bác bỏ quan điểm sai lầm ở trên của một số cá nhân, tiến hành khảo sát các điều kiện để xây dựng kế họach và chỉ tiêu chất lợng. Luận giải rõ ràng với đội ngũ rằng lao động là phảI có kết quả và kết quả lao động gắn liền với ngời lao động. Chống tiêu cực và thành tích là chống đánh giá sai học sinh chứ không phải là ngời lao động không chịu trách nhiệm về kết quả lao động của mình. Đây cũng là những lý giải cho những hậu quả có thể xảy ra: Dạy cha đạt yêu cầu, kết quả đạt nh thế nào cũng đợc, giáo viên không chịu trách nhiệm, chống tiêu cực và thành tích chỉ mỗi ngời học. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trờng đợc xây dựng một cách cụ thể cho từng mảng công việc, từng đối tợng hoạt động, có sự liên thông, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, các công việc theo hớng nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý và dễ chống tiêu cực trong dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh. Kế hoạch lộ rõ ý đồ chống bệnh tiêu cực và thành tích ở trong nhà trờng theo từng con ngời từng, thời gian cụ thể và kế hoạch cũng phản ánh những quy định mới để xiết chặt trật tự, kỹ cơng, đẩy lùi những biểu hiện coi thờng quy chế chuyên môn, tinh thần trách nhiệm yếuvv. Có thể nói, xây dựng kế hoạch là chìa khoá để thực hiện cuộc vận động haikhông và cũng là giải pháp để đẩy mạnh nâng cao chất lợng. 2- Đẩy mạnh tuyên truyền vận động mọi ngời hiểu rõ nội dung cuộc vận động haikhông và cam kết thực hiện có hiệu quả. Một cuộc vận động xã hội rộng lớn và mới mẻ nh cuộc vận động haikhông thì trớc hết phải làm tốt công tác t tởng, tuyên truyền sâu rộng trong đội ngũ, học sinh và mọi tầng lớp nhân dân để cùng thực hiện có hiệu quả. Nếu không tuyên truyền, vận động tốt mọi ngời sẽ hụt hẫng, bất ngờ và có những hậu quả khôn l- ờng khi mà kết quả giáodục xem nh đợc đánh giá lại. Công tác tuyên truyền phải thờng xuyên, phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức và đối tợng. Tuyên truyền trớc đông đảo học sinh; tuyên truyền trong hội nghị phụ huynh; trong Đảng; ngoài dânvv. Công tác tuyên truyền phải gắn liền với sự báo động về chất lợng qua những số liệu cập nhật. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền sẽ tranh thủ và huy động đợc mọi lực lợng xã hội thực hiện tốt cuộc vận động và nâng cao chất lợng giáo dục. 3- Tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ nhà trờng, chú trọng các yếu tố: Kiểm tra - chấm bài - vào điểm - đánh giá học sinh, kiên quyết khắc phục gian lận trong kiểm tra, thi cử. Đây là giải pháp trọng tâm để thực hiện cuộc vận động hai không. Trong năm học 2006 2007, Trờng trung học cơ sở Minh Hoá đã có quy định mới là học sinh chỉ làm tất cả các bài kiểm tra vào tập vở kiểm tra của bộ môn để nhà tr- ờng quản lý. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát những tiêu cực trong kiểm tra, đánh giá học sinh. Thông qua công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên, nhà trờng thộc sâu vào từng bài làm, từng điểm số của học sinh, đối chiếu với sổ ghi tên ghi điểmvv. Có nh vậy, những đánh giá sai của giáo viên, những gian lận của học sinh đợc đẩy lùi đáng kể. Một biện pháp nữa đã đợc nhà trờng tăng cờng đẩy mạnh đó là công tác quản lý đề kiểm tra, nhà trờng đã thành lập đợc một ngân hàng đề kiểm tra và sử dụng cho quá trình kiểm tra. Tổ chức đúng quy chế các kỳ kiểm tra các bài kiểm tra th- ờng xuyên và kiểm tra học kỳ. Chính nhờ lẽ đó, những tiêu cực trong kiểm tra, những biểu hiện thành tích của giáo viên đợc đẩy lùi đáng kể. 4- Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thởng gắn liền với tích cực thực hiện cuộc vận động haikhông Muốn công tác thi đua đạt kết quả cao trớc hết, phải cụ thể hoá các tiêu chuẩn thi đua cho các danh hiệu thi đua của từng cá nhân và tập thể. Các tiêu chuẩn thi đua phải đợc phân hoá sâu, phải quy đợc về các đơn vị có thể cân, đong, đo, đếm đợc, đây là những việc làm chống kiểu nói chung chung, san lấp thành tích mở đờng cho căn bệnh thành tích phát triển. Công tác thi đua phải đề cao tiêu chí thi đua thực hiện cuộc vận động haikhông và phải đợc thờng xuyên phát động, thờng xuyên tổng kết, đánh giá và khen thởng. Kết luận Chính nhờ những giải pháp kịp thời và có hiệu quả nh trên, nhận thức và hành động thực hiện nhiệm vụ đợc đổi mới, đội ngũ giáo viên đoàn kết, toàn tâm toàn ý đẩy mạnh thi đua thực hiện tốt cuộc vận động hai không, đâỷ mạnh nâng cao chất lợng giáodục ở trong nhà trờng. Một mặt thực hiện nghiêm các yêu cầu của cuộc vận động nhng mặt khác làm cho các chỉ tiêu chất lợng giáodụckhông bị hụt hẫng, xuống dốc nghiêm trọng khi mà sự đánh giá đợc coi nh là đánh giá lại , tạo đợc niềm tin cho Đảng, chính quyền và nhân dân địa phơng. Các chỉ tiêu cơ bản đạt đợc nh sau: - Chất lợng học lực: Tỉ lệ khá, giỏi: 20 % Tỉ lệ yếu, kém: 20% ( chủ yếu là Yếu ) -Tỉ lệ tốt nghiệp THCS: 85 % - Có học sinh giỏi cấp tỉnh. - 50 % cán bộ, viên chức đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên. Từ thực tiễn một năm học thực hiện cuộc vận động sâu rộng của ngành trên một mái trờng còn nhiều khó khăn, thử thách; Trờng trung học cơ sở Minh Hoá đã tự mình đúc rút đợc nhiều bài học kinh nghiệm: Bài học về nhận thức sâu sắc một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc; Bài học về tính đồng bộ và hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ; Bài học về tính đổi mới và kế thừa trong quá trình phát triển đi lên của quá trình nâng cao chất lợng giáo dục; Bài học về vai trò của công tác xã hội hoá giáodục và bài học về vai trò của ngời cán bộ quản lý đối với những sự phát triển đi lên của một cơ sở giáo dục. Với những bài học quý báu đợc kết tinh từ bao gian khó, nhọc nhằn của một năm triển khai thực hiện cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáodục chắc chắn sẽ còn có ý nghĩa to lớn và sâu sắc trong quá trình đổi mới và phát triển của một ngôi trờng hôm nay và mai sau./. Đánh giá của hội đồng khoa học trờng Ngời thực hiện Duy Khiêm . động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động. II- Các giải pháp triển khai thực hiện. nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đánh giá kết quả giáo dục của học sinh không đúng thực chất. Quá trình tiêu cực này diễn ra từ trong hoạt động dạy- học