vai trò của đại tướng võ nguyên giáp với cuộc kháng chiến chống mỹ giai đoạn 1965 1975​

61 62 0
vai trò của đại tướng võ nguyên giáp với cuộc kháng chiến chống mỹ giai đoạn 1965   1975​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ===o0o=== NGUYỄN TÙNG NAM VAI TRÒ CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ===o0o=== NGUYỄN TÙNG NAM VAI TRÒ CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Dũng Người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo giảng viên Khoa Lịch sử - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn Đinh Thị Thùy Linh, sinh viên lớp K41B - Khoa Giáo dục trị nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Tùng Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi“xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc.” Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Tùng Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP CHỈ ĐẠO CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1965 - 1973 1.1 Tiểu sử 1.2 Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo toàn quân chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ (1965 - 1968) 1.2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng 1.2.2 Chỉ đạo Đại tướng Võ Nguyên Giáp thắng lợi đạt 10 1.2.3 Đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân hải quân đế quốc Mỹ 17 1.2.4 Chi viện cho tiền tuyến miền Nam 20 1.2.5 Thắng lợi Tổng tiến công dậy 1968 - Chiến tranh cục bị phá sản 21 1.3 Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) 23 1.3.1 Bối cảnh lịch sử đạo Đảng 23 1.3.2 Chỉ đạo Đại tướng Võ Nguyên Giáp thắng lợi đạt 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP CHỈ ĐẠO TỔNG TẤN CƠNG VÀ NỔI DẬY XN 1975, GIẢI PHĨNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 31 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng 31 2.1.1 Vài nét bối cảnh lịch sử 31 2.1.2 Chỉ đạo Đảng 32 2.2 Chỉ đạo Đại tướng Võ Nguyên Giáp thắng lợi đạt 36 2.2.1 Chỉ đạo Đại tướng Võ Nguyên Giáp 36 2.2.2 Thắng lợi đạt 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XX“trong dòng thác cách ma ̣ng của các dân tô ̣c”đứng lên tự giải phóng, Viêṭ Nam nổ i lên ngo ̣n cờ đầ u với chiế n công vang dô ̣i đánh thắ ng hai đế quố c to là Pháp và My.̃ Đường trường chinh nửa thế kỉ chiế n đấ u giành đô ̣c lâ ̣p, tự do, ̣nh phúc thấ m đẫm bao xương máu“của các thế ̣ cha anh, đồ ng bào và chiế n si ̃ gắ n liề n với tên tuổ i Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh vi ̃ đa ̣i, Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam quang vinh và Quân đô ̣i Nhân dân Viê ̣t Nam anh hùng và ghi nhớ bao công lao của thế ̣ “Vì nước quên thân, vì dân phu ̣c vu ̣” Trong đó có Đa ̣i tướng Võ Nguyên Giáp, “người ho ̣c trò xuấ t sắ c và gầ n gũi của Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh”, Đa ̣i tướng Tổ ng tư lê ̣nh đầ u tiên, người anh cả của Quân đội nhân dân Viê ̣t Nam.” Từ trước đế n nay, đã rấ t nhiề u“công triǹ h nghiên cứu, các sách, tài liêụ viế t về Đa ̣i tướng Võ Nguyên Giáp, của các tác giả và ngoài nước.”Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yế u viế t về cuô ̣c đời sự nghiê ̣p của Đa ̣i tướng cũng phân tích những đóng góp của ông đố i với sự nghiêp̣ cách ma ̣ng Viê ̣t Nam mô ̣t cách khá chung chung, chưa sâu nghiên cứu vai trò của Đa ̣i tướng từng giai đoa ̣n lich ̣ sử cu ̣ thể Chính vì vâ ̣y nghiên cứu về đề tài này, tác giả muố n sâu nghiên cứu vai trò chỉ đa ̣o chiế n lươ ̣c“của Đa ̣i tướng Võ Nguyên Giáp thời kì kháng chiế n chố ng Mỹ cứu nước”giai đoa ̣n 1965 -1975, qua đó thấ y đươ ̣c công lao và đóng góp to lớn của ông đố i với dân tô ̣c Viê ̣t Nam giai đoa ̣n này Lịch sử nghiên cứu đề tài Các“công trin ̀ h, sách nghiên cứu về Đa ̣i tướng Võ Nguyên Giáp rấ t nhiề u, của cả tác giả là người Viêṭ Nam và người nước ngoài, đă ̣c biêṭ có nhiề u công trình có quy mô lới với số trang khá đồ sơ ̣ Tuy nhiên, ở các công triǹ h này, các tác giả mới chỉ đề câ ̣p đế n cuô ̣c đời, sự nghiêp̣ cũng những đóng góp chung của Đa ̣i tướng đố i với cách ma ̣ng”Viêṭ Nam nói chung Bên“ca ̣nh đó, có nhiề u công triǹ h viế t về vai trò lañ h đa ̣o, chỉ đa ̣o của “Bô ̣ thố ng soái tố i cao” phía Viêṭ Nam Dân Chủ Cô ̣ng Hòa và Mă ̣t trâ ̣n dân tô ̣c giải phóng miề n Nam Viê ̣t Nam cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ mới chỉ dừng la ̣i ở sự chỉ đa ̣o chung của Bô ̣ Chính Tri,̣ Trung Ương Đảng và”Mă ̣t trâ ̣n, chưa nghiên cứu vai trò chỉ đa ̣o của từng cá nhân Vì vâ ̣y, đề tài “Vai trò của Đa ̣i tướng Võ Nguyên Giáp với cuộc kháng chiế n chố ng Mỹ giai đoa ̣n 1965 - 1975” có tính mới mẻ, tiế p câ ̣n vai trò của Đa ̣i tướng ông là Tổ ng chỉ huy Quân đội nhân dân Viê ̣t Nam“trong những thời kì ác liê ̣t, gian khổ nhấ t của cuô ̣c chiế n tranh, chố ng”la ̣i mô ̣t đô ̣i quân xâm lươ ̣c ba ̣o nhấ t thế giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên“cứu nhằm phác họa hình ảnh, vai trị, đóng góp Đa ̣i tướng Võ Nguyên Giáp cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ giai đoa ̣n 1965 - 1975 góc độ tiếp cận tổng quan, sở đối sánh tư liệu Từ thấy rõ đóng góp ơng lịch sử dân tộc.” 3.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu Đề tài địi hỏi cần phải phân tích vai trị,“đóng góp Đa ̣i tướng Võ Ngun Giáp hai phương diện là: Chỉ đạo, huy chiến dịch hầu hết chiến trường việc phát triển nghệ thuật quân sự”Việt Nam nghệ thuật chiến tranh nhân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đố i tượng nghiên cứu Tác giả sâu nghiên cứu về “Đa ̣i tướng Võ Nguyên Giáp thời kì 1965 - 1975, sự chỉ huy của ông đố i với Quân đội nhân dân Viê ̣t Nam cuô ̣c chiế n đấ u chố ng la ̣i với chiế n lươ ̣c chiế n tranh của My:̃ Chiế n tranh cu ̣c bô ̣ (1965-1968), Viê ̣t Nam hóa chiế n tranh (1965-1973) và cuô ̣c Tổ ng tiế n công và nổ i dâ ̣y Xuân 1975 giải phóng miề n Nam, thố ng nhấ t đấ t nước”.” 4.2 Pha ̣m vi nghiên cứu Tác giả“nghiên cứu vai trị, đóng góp Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp nghiệp cách mạng Đảng dân tộc thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975.” Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Tư liệu gốc: Cuốn sách Tổng tập hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp, xuất năm 2014, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tác giả tiếp xúc khai thác hồi kí Tổng hành dinh mùa xuân toàn thắng in Tổng tập hồi kí Ngồi ra, tác giả cịn tiếp cận đến số văn kiện, thị Đảng giai đoạn 1965 - 1975 in sách Văn kiện Đảng toàn tập số lời kêu gọi, phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh có Hồ Chí Minh tồn tập Tư liệu tham khảo: Tác giả khai thác cơng trình số nhà nghiên cứu Việt Nam nước viết về“Đại tướng Võ Nguyên Giáp kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nhân dân Việt Nam.” 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả dựa hai phương pháp sử học“nghiên cứu, sử học phương pháp lịch sử phương pháp lôgic”để xem xét, rút đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong trình khai thác đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để xử lí tư liệu, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu Đóng góp khóa luận Khóa luâ ̣n của tác giả góp phầ n vào viê ̣c tìm hiể u, nghiên cứu“về cuô ̣c đời, sự nghiêp̣ của Đa ̣i tướng Võ Nguyên Giáp,”phân tích và đánh giá mô ̣t cách khách quan về vai trò chỉ đa ̣o của Đa ̣i tướng cũng là của Bô ̣ Chiń h Tri ̣đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ cứu nước của nhân dân ta Công trình cũng góp phầ n vào viê ̣c giáo du ̣c thế ̣ trẻ, đă ̣c biê ̣t là ho ̣c sinh, sinh viên về lòng yêu nước và niề m tự hào dân tô ̣c, khắ c sâu và biế t ơn các thế ̣ cách ma ̣ng trước, có thái đô ̣ chiń h tri ̣ đúng đắ n, đóng góp tích cực cho quê hương đấ t nước Bố cục khóa luận Ngoài“phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương:” Chương Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo chống Mỹ giai đoạn 1965 - 1973 Chương Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo tổng công dậy Xn 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Giải Phóng Các trung đoàn 44, 45 Sư đoàn 23 quân đội Sài Gịn bị tiêu diệt Cuộc phản kích chiếm lại Bn Ma Thuật phía đối phương bị thất bại Ngày 16 - 3, quân đội Sài Gòn bỏ Kon Tum, ngày 17 - bỏ Pleiku, theo đường rút chạy ven biển Bộ Tư lệnh chiến dịch huy động thêm xe bọc thép, xe tăng pháo binh truy kích địch Sư đồn 320 cấp tốc hành quân đêm 16 - 3, cắt đường số 7, chặn địch Phú Bổn (nay Ayun Pa, Gia Lai, Tây Ngun), tiến cơng giải phóng Củng Sơn Qn đội Sài Gịn hồn tồn tan rã, ta loại khỏi vòng chiến đấu gần 6.000 tên địch, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng địch “Hạ tuần tháng - 1975, chiến dịch Tây Nguyên toàn thắng Hơn 10 vạn quân địch bị loại khỏi vòng chiến đấu Hơn 60 vạn dân thuộc dân tộc Tây Nguyên giải phóng Hệ thống bố trí chiến lược Mỹ - ngụy miền Nam đứng trước nguy bị chia cắt làm đôi Tuyến phòng ngự địch dọc ven biển miền Trung bị uy hiếp trực tiếp Thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên bước phát triển đánh dấu bước suy sụp Mỹ ngụy, bước ngoặt trình phát triển cục diện quân trị miền Nam” [18, tr 1266] Tồn lực lượng Quân đoàn - Quân khu Qn đội quyền Sài Gịn bị xóa sổ Tây Ngun giải phóng, “Cuộc tổng tiến cơng dậy giải phóng hồn tồn miền Nam bắt đầu” [16, tr 310] Chiến dịch Huế - Đà Nẵng Thứ nhất, giải phóng Huế Ngày 18 - - 1975, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương họp “Nhà rồng” Tại phiên họp này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp phát biểu: “Tình hình chuyển biến nhanh, mở đầu tiến công 10 ngày, tiêu diệt đại phận quân đoàn ngụy, giải phóng Tây Nguyên Đã xuất hành động co 41 cụm lớn địch Quân ngụy suy yếu rõ rệt Lực lượng so sánh thay đổi, Mỹ không dám liều lĩnh, khả can thiệp trở lại Ta sung sức, lực lượng tập trung, khí mạnh mẽ Quân ủy Trung ương đề nghị Bộ Chính trị hạ tâm giải phóng miền Nam năm 1975, không chờ đến năm 1976” [18, tr 1266] Sau nghiên cứu, tính tốn kĩ lưỡng, Bộ Chính trị đã: “hạ tâm chuyển tiến công chiến lược thành Tổng tiến cơng chiến lược, hồn thành kế hoạch hai năm 1975 - 1976 năm 1975 Phương hướng tiến công chiến lược chủ yếu xác định Sài Gịn Trước mắt, nhanh chóng tiến cơng tiêu diệt toàn lực lượng địch vùng chiến thuật, từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, giải phóng Huế - Đà Nẵng” [18, tr 1269] Ngày 19 - - 1975, qn ta cơng mạnh giải phóng tồn tỉnh Quảng Trị, phá vỡ tuyến phịng thủ phía bắc địch Đại tướng Võ Nguyên Giáp thị “quyết tâm mở trận tiến công lớn, tiêu diệt tập đồn phịng ngự Thừa Thiên - Huế… thị cho Bộ Tổng tham mưu đôn đốc Quân khu Trị - Thiên gấp rút đưa lực lượng xuống đồng bằng, lệnh cho Qn đồn nhanh chóng cắt đứt đường sô 1, không cho địch rút co cụm Đà Nẵng” [18, tr 1272] Vào lúc 40 phút ngày 21 - 3, tiến cơng giải phóng tỉnh Thừa Thiên - Huế thức diễn Quân ta công thọc sâu vào đối phương, chặn đánh đường rút lui địch đường Đà Nẵng, cửa biển Thuận An,… Khoảng 10 30 phút ngày 22 - 3, quân ta tiêu diệt vị trí địch hai bên đường số 1, cắt đứt đường để địch rút cố thủ Đà Nẵng, làm cho Thừa Thiên - Huế hồn tồn bị lập “Hàng ngàn xe cộ loại đường từ Huế chạy vào Đà Nẵng phải quay trở lại Đối phương hoang mang cực độ Sự hỗn loạn diễn chẳng khác Tây Ngun Khơng 42 cịn cách khác, ngày 22 - 3, chúng phải huy động lực lượng phản kích nhằm giải tỏa đường số 1, song cố gắng địch không thành” [16, tr 354] Ngày 23 - 3, hướng tiến cơng Qn đồn từ hướng nam đơng nam hình thành gọng kìm, bao vây thành phố Huế cửa biển Thuận An Vào thời điểm này, với đội chủ lực, Nhân dân địa phương tỉnh Thừa Thiên dậy đánh địch giành quyền, đồng thời vận động binh lính qn đội Sài Gịn đầu hàng quyền cách mạng, quay trở với gia đình Đến tối ngày 25 - - 1975, quân Giải phóng tiêu diệt tồn qn đội Sài Gịn tỉnh Thừa Thiên - Huế, kế hoạch chạy Đà Nẵng cố thủ bị thất bại Sáng ngày 26 - - 1975, cố Huế tồn tỉnh Thừa Thiên giải phóng Sau 21 ngày đêm (từ ngày 05 đến 26 - - 1975), “quân dân Trị Thiên Quân đoàn tiêu diệt làm tan rã tồn qn địch đóng địa bàn Thừa Thiên - Huế bao gồm: Sư đoàn binh, Lữ đoàn 147 thủy quân lục chiến, liên đoàn biệt động quân (14 15), Lữ đoàn kị binh thiết giáp, thiết đoàn, tiểu đoàn pháo binh, 18 tiểu đoàn bảo an, 319 trung đoàn đan vệ,… Đây thắng lợi to lớn nhất, triệt để quân dân ta Trị Thiên - Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước” [16, tr 341] Thứ hai, giải phóng Đà Nẵng Ngày 24 - - 1975, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương họp Tại phiên họp này, Bộ Chính trị nêu rõ: “Cuộc Tổng tiến cơng chiến lược ta bắt đầu vào chiến dịch Tây Nguyên Thời chiến lược đến Một tâm nghị: Nắm vững thời chiến lược, tranh thủ thời gian cao độ, tập 43 trung nỗ lực nước, tập trung nhanh lực lượng, binh khí, kĩ thuật vật chất vào phương hướng chủ yếu, hành động nhanh chóng, táo bạo, bất ngờ, đánh cho địch khơng kịp trở tay, giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa Trước mắt, kiên tiêu diệt toàn quân địch Huế, Đà Nẵng trận chiến chiến lược giải phóng Sài Gòn - Gia Định” [18, tr 1276] Đà Nẵng thành phố lớn thứ hai quyền Việt Nam Cộng hòa, liên hiệp quân khổng lồ, nơi đặt sở huy vùng Qn đồn qn đội Sài Gịn Tại Đà Nẵng, địch có khoảng 10 vạn quân, bao gồm 15 tiểu đoàn chủ lực thuộc Sư đoàn binh, hàng chục tiểu đoàn bảo an, hàng trăm trung đội dân vệ, khoảng 5.000 cảnh sát,… Ngay sau Huế thất thủ, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu lệnh cho tướng Ngô Quang Trưởng phải giữ Đà Nẵng giá, chặn bước tiến công quân giải phóng Sau nghe Cục Quân báo cáo tình hình Đà Nẵng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp đạo cho Quân đoàn 2: “Cần nhanh chóng tiến đánh Đà Nẵng Nếu có tượng địch rút phải đánh tràn tới Nếu chúng co cụm cố thủ bao vây thật chặt, đánh ghìm chân khơng cho rút Đồng thời tập trung lực lượng theo hướng đường số 14 đường 1, tiêu diệt địch, chiếm khu vực tây tây bắc thành phố, thọc sâu vào cầu Trịnh Minh Thế, chặn đường rút địch quan bán đảo Sơn Trà Ký tên: Văn” [18, tr 1285] Cũng vào thời gian này, với tư cách Bí thư Quân ủy Trung ương, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thị: “Cần nắm vững phương châm táo bạo, bất ngờ, kịp thời, thắng, khẩn trương tiến công bao vây tiêu diệt địch, khống chế sân bay, bến cảng, ý làm tốt việc tù, hàng binh sách chiếm lợi phẩm Nhanh chóng tổ chức tăng cường lực lượng phát triển vào phía Nam” [8, tr 1286] 44 Ngày 27 - - 1975, Quân đoàn Sư đoàn Qn đồn tiến cơng vào phía bắc Đà Nẵng theo hai hướng Sư đồn 304 cơng Đà Nẵng từ hướng tây nam Cùng với đơn vị đội công dồn dập vào Đà Nẵng, Đặc khu ủy phát động tổng tiến công dậy nội thành Đã giành quyền số khu phố Khi mũi công tiến vào Đà Nẵng lực lượng chỗ dẫn đường, nhanh chóng đánh sập sở quyền Sài Gịn Đến 15 ngày 29 - - 1975, thành phố Đà Nẵng toàn tỉnh Quảng Đà hồn tồn giải phóng, “Thắng lợi chiến dịch Đà Nẵng đập tan âm mưu co cụm chiến lược địch Thắng lợi góp phần quan trọng đập tan lực lượng quân lớn bố máy kìm kẹp địch toàn Quân khu chúng …, đẩy địch vào thất bại nghiêm trọng khơng cứu vãn nổi, thúc đẩy tiến lên tất thắng quân dân ta Cùng với thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Trị - Thiên làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng địch ta, tạo bước nhảy vọt theo hướng có lợi cho ta Với việc tiêu diệt phận lớn quân địch, làm tan rã lớn tổ chức, đẩy chúng vào bế tắc chiến thuật, chiến lược… mở thời thuận lợi để ta thực trận chiến chiến lược cuối giải phóng Sài Gịn, giải phóng hồn tồn miền Nam” [16, tr 380] Thứ ba, giải phóng quần đảo Trường Sa đảo biển Đông Việc quần đảo Trường Sa đảo biển Đông lúc đầu không nằm kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam Ngay sau ta giành thắng lợi Buôn Ma Thuật, Quân ủy Trung ương đề nghị Bộ Chính trị: “Vừa chuẩn bị cho trận chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng đảo quần đảo quân ngụy chiếm giữ” [18, tr 1312 tr.1314] 45 Đại tướng Võ Nguyên Giáp yêu cầu “Bộ Tổng tham mưu, Bộ Ngoại giao cung cấp tài liệu đảo, quần đảo thuộc vùng biển Việt Nam, đồng thời thị cho cục Quân báo nắm tình hình địch biển Đơng” [18, tr 1312 tr.1314] Vào thời điểm này, lợi dụng quyền quân đội Sài Gòn suy yếu, lực lượng hải quân nước (Trung Quốc, Đài Loan, Philippin) triển khai chiếm giữ trái phép số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Nếu ta hành động chậm trễ phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc bị nước ngồi chiếm đóng, thắng lợi không chọn vẹn sau phức tạp Chính vậy, “trên mặt trận biển Đơng, hành động phải thần tốc, bất ngờ, táo bạo, thắng” [18, tr 1312 tr.1314] Ngày 02 - 4, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thị cho đơn vị Hải qn tổ chức tiến cơng giải phóng đảo, đặc biệt quần đảo Trường Sa Ông nhắc nhở đơn vị: “có thời đánh ngay, bảo đảm thắng Đánh phải lúc Nếu có tượng chúng rút, phải tranh thủ chiếm ngay” [18, tr 1314] Bằng phương tiện sẵn có với tinh thần khẩn trương cao độ, ngày 04 - - 1975, Hải Quân Nhân dân Việt Nam bắt đầu tiến cơng giải phóng Trường Sa Vào lúc 14 30 phút sáng 14 - - 1975, ta cơng nhanh chóng giải phóng đảo Song Tử Tây Đến ngày 25 - 4, quân ta tiến công giải phóng đảo Sơn Ca Ngày 27 - 4, ta giải phóng đảo Nam Yết Sinh Tồn Ngày 28 - 4, ta giải phóng đảo Trường Sa lớn, đến 30 phút, toàn quần đảo Trường Sa giải phóng Đây thắng lợi to lớn, góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Những ngày tháng - 1975, khơng khí tiến cơng dậy tồn miền Nam, lực lượng ta giải phóng đảo: Cù lao Xanh (01 - 4), Cù lao Chăm, Cù lao Ré (30 - 4), Cù lao Thu (27 - 4) 46 Khi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử diễn ra, ta tiến hành giải phóng đảo nằm cực nam đất nước: Phú Quốc (30 - 4), Cơn Đảo (01 - 5) “Việc giải phóng đảo quần đảo biển Đông quân đội Sài Gịn chiếm đóng có ý nghĩa lớn, phần lãnh thổ Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng quân kinh tế mà nhiều nước nhịm ngó muốn chiếm Nhờ đánh chiếm đảo sớm, ta ngăn ý đồ số nước, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Việt Nam” [16, tr 399] Thứ tư, chiến dịch Hồ Chí Minh Ngày 31 - - 1975, Bộ Chính trị họp hội nghị mở rộng Cuộc họp lịch sử bàn đòn chiến lược thứ ba để kết thúc kháng chiến trường kì kéo dài 21 năm Tại hội nghị, Bộ Chính trị nhận định: Thời lớn xuất hiện, đồng thời tâm thực tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa thời gian sớm Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề nghị: “Cần khẩn trương xây dựng kế hoạch tác chiến, thực bao vây chiến lược phía đơng phía tây Sài Gịn - Gia Định, sử dụng nắm đấm chủ lực, bất ngờ thọc sâu tiêu diệt địch Đánh trận thắng Phương châm là: thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” [18, tr 1292] Cuộc họp Bộ Chính trị ngày 31 - - 1975, “số phận chế độ Sài Gòn định đoạt Quyết tâm Bộ Chính trị cổ vũ mạnh mẽ nhiệt tình cách mạng tồn Đảng tồn quân, toàn dân” [18, tr 1293] Ngày 14 - - 1975, theo đề nghị Bộ Chỉ huy chiến dịch nguyện vọng đồng bào, chiến sĩ nước, Bộ Chính trị định đặt tên cho chiến dịch giải phóng Sài Gịn mang tên Bác - Chiến dịch Hồ Chí Minh Bộ Chính trị yêu cầu gấp rút tăng cường vũ khí, phương tiện lực lượng vào Sài Gòn; tổ chức sẵn đơn vị quy động mạnh để kịp thời đánh chiếm mục tiêu quan trọng nội Sài Gòn Đồng thời, Bộ 47 Chính trị định lập Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh để kịp thời huy mặt trận Các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị: Lê Đức Thọ, Phạm Hùng, Văn Tiến Dũng cử làm đại diện Bộ Chính trị mặt trận Bộ Chỉ huy chiến dịch gồm: Tư lệnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Chính ủy: Phạm Hùng, Phó Tư lệnh: Trần Văn Trà, Đinh Đức Thiện, Lê Đức Anh, quyền tham mưu trưởng chiến dịch: Lê Ngọc Hiền Ngày 22 - 4, bổ sung thêm Lê Trọng Tấn làm Phó Tư lệnh, Lê Quang Hịa làm Phó Chính ủy chiến dịch Ngày 07 - - 1975, thay mặt Quân ủy Trung ương Bộ Tổng tư lệnh, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp mệnh lệnh cho cánh quân: “Mệnh lệnh: Thần tốc, thần tốc, thần tốc Táo bạo, táo bạo, táo bạo Tranh thủ giờ, phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam Quyết chiến toàn thắng Truyền đạt tức khắc đến đảng viên, chiến sĩ Ký tên: Văn” [18, tr 1306] Vào tháng - 1975, đơn vị sẵn sàng Ngày 15 - 4, ta tập trung công tuyến phòng ngự Phan Rang địch, sáng ngày 16 - 4, ta dồn hỏa lực đánh vào mục tiêu thị xã Tối ngày 16 - 4, tỉnh Ninh Thuận phía bắc tỉnh Bình Thuận giải phóng Ngày 21 - 4, “tuyến phịng thủ Xn - Lộc - cánh cửa thép bảo vệ phía đơng Sài Gòn bị đập tan, thị xã Xuân Lộc tồn tỉnh Long Khánh hồn tồn giải phóng Chiến thắng Xuân Lộc - Long Khánh tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân hướng đông đông bắc chuẩn bị lực lượng, trận cung quân dân hướng sau tiến công vào Sài Gòn - Gia Định” [16, tr 434] Đúng 17 ngày 26 - - 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh thức bắt đầu, quân ta nổ súng, cơng mạnh vào Sài Gịn Năm cánh qn chủ lực phối hợp chặt chẽ với dậy quần chúng, mở đường để quân quy tiến vào trung tâm Sài Gòn 48 Chiều ngày 28 - 4, ta tập kích sân bay Tân Sơn Nhất, làm tê liệt đường không địch Đến ngày 29 - 4, quân ta tổng cơng kích tồn mặt trận, đạp tan tuyến phịng thủ vịng ngồi qn đội Sài Gịn Sáng ngày 30 - - 1975, quân ta tới xa lộ Biên Hòa - Sài Gòn Vào lúc sáng ngày 30 - 4, đội hình quân ta tiến đường dẫn vào nội đô Sài Gòn Vào lúc giờ, lực lượng thọc sâu đột kích Qn đồn tiếp tục vượt qua cầu Sài Gịn, tiến phía Dinh Độc Lập Đúng 11 30 phút ngày 30 - - 1975, cờ Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam kéo lên cột cờ cao Dinh Độc Lập, báo hiệu thời khắc chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Dương Văn Minh tun bố đầu hàng khơng điều kiện bàn giao quyền cho quyền cách mạng Trong hai ngày 30 - 01 - - 1975, quân dân tỉnh Đồng sông Cửa Long tiến công vũ trang dậy giành quyền, giải phóng q hương Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 kết thúc thắng lợi, kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta toàn thắng 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau Hiệp định Pa - ri kí kết (27 - - 1973), “Mỹ cút” “ngụy” chưa nhào, nhiệm vụ cấp bách lúc phải thống lãnh thổ Tổ quốc, thu non sông mối Nhận thấy thời chiến lược đến, Bộ Chính trị - Quân ủy Trung ương định “giải phóng hồn tồn miền Nam trước mùa mưa năm 1975” Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 diễn 55 ngày đêm, qua ba chiến dịch lớn Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gịn Ngày 30 - - 1975, miền Nam giải phóng, Bắc - Nam sum họp nhà, kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta kết thúc thắng lợi vẻ vang Trong lãnh đạo, đạo chung tập thể Bộ trị, chung sức, đồng lịng tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta, có vai trị đạo, huy Đại tướng Võ Nguyên Giáp, mệnh lệnh ông “thần tốc, thần tốc, thần tốc nữa, táo bạo, táo bạo nữa…Tranh thủ giờ, phút xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam Quyết chiến toàn thắng” trở thành phương châm cho chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, góp phần vào thắng lợi cuối 50 KẾT LUẬN Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với tập thể Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, đứng đầu Củ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại lãnh đạo, đạo, động viên toàn Đảng, toàn dân ta, hai miền Nam - Bắc chiến đấu để giải phóng miền Nam, thống đất nước Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp có đạo riêng mặt quân sự, kịp thời định hướng, động viên cán chiến sĩ toàn quân vượt qua khó khăn, hồn thành nhiệm vụ giao Thời kì chống Mỹ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp có vai trị to lớn sau: Vai trị thứ nhất, đạo, huy chiến dịch Hầu hết tất chiến dịch thời kì chống Mỹ có đạo Bí thư Quân ủy Trung ương Võ Ngun Giáp, đạo ơng mang tính chất từ xa, khác với đạo trực tiếp kháng chiến chống Pháp Đặc biệt, Tổng tiến công dậy Xuân 1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp lệnh cho đơn vị hành quân mặt trận: “Thần tốc, thần tốc, thần tốc Táo bạo, táo bạo, táo bạo Tranh thủ giờ, phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam Quyết chiến tồn thắng.” Nhận lệnh Đại tướng không “quân lệnh”, phương châm tác chiến cho chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mà cịn nguồn cổ vũ, động viên lớn lao toàn quân Đánh giá vai trò đạo chiến dịch Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời kì chống Mỹ, tác giả Jacques Decorroy nhận định: “Tại Hà Nội, ông theo dõi trận đánh miền Nam đạo từ hầm ngầm rừng rậm Ông làm nên Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Ông luôn tin chiến thắng đế quốc Mỹ” [12, tr 243] 51 Vai trò đạo chiến dịch Võ Nguyên Giáp thời kì kháng chiến chống Mỹ thể tầm nhìn chiến lược tài quân ông, đưa ông trở thành “nhận vật lịch sử bật hàng đầu lịch sử đại Việt Nam mà tên tuổi gắn liền với cách mạng giành độc lập dân tộc, hai kháng chiến chống lại hai đế quốc lớn để bảo vệ độc lập dân tộc thống quốc gia Đó tên tuổi gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng” [12, tr 7] Vai trò thứ hai: phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân Từ xưa, dân tộc Việt Nam có truyền thống đánh giặc theo phương châm “lấy địch nhiều, lấy yếu địch mạnh”, gắn liền với nhiều kế sách đặc sắc cha ông ta như: “Tiêu phát chế nhân”, “Dĩ đoản chế trường” với tên tuổi nhà huy quân lỗi lạc Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung,… Kế thừa nghệ thuật quân cha ông, thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thấm nhuần quan điểm đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ Chính trị, Đại tướng Võ Nguyên Giáp vận dụng nghệ thuật chiến tranh nhân dân, lấy “nền tảng” để chiến đấu, chiến thắng quân đội viễn chinh Mỹ, “Võ Nguyên Giáp kế thừa có chọn lọc tư tưởng quân nhà cách mạng đại Lênin Mao Trạch Đông nhà chiến lược quân kinh điển Clausewitz Tôn Tử,… Nhưng trước hết, Võ Nguyên Giáp vận dụng trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng chiến tranh nhân dân Việt Nam mà chiến tranh Đông Dương lần thứ thành công” [12, tr 9] Đại“tướng Võ Nguyên Giáp nhà huy quân sư thiên tài, người cộng sự, học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu Trong kháng chiến chống Mỹ, ông với tập thể Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đạo Nhân dân ta chống chiến tranh phá 52 hoại đế quốc Mỹ miền Bắc, đạo Tổng tiến công dậy Xuân 1975, đỉnh cao Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống đất nước.” Tên tuổi Đại tướng Võ Nguyên Giáp sống với đất nước Việt Nam Nghiên cứu vai trị ơng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thêm lần thấy tài năng, tầm vóc vị tướng kiệt xuất, thấy biết ơn công lao Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng liệt sĩ dân tộc dân tộc Như sinh thời Đại tướng tâm sự: “Tơi sống ngày đất nước ngày đó” 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấ p Hành Trung ương Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2015), Văn kiê ̣n Đảng thời kì chố ng Mỹ cứu nước, NXB Chiń h tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i Trầ n Thái Bin ̀ h (2011), Võ Nguyên Giáp - Hào khí trăm năm, NXB Tuổ i trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Đă ̣ng Anh Đào (2014), Võ Nguyễn Giáp qua lời kể những người thân, NXB Văn hóa - văn nghê ̣, Hà Nô ̣i Võ Nguyên Giáp (2015), Tổ ng hành dinh mùa xuân toàn thắ ng (hồ i ức), NXB Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i Lê Mâ ̣u Hãn (Chủ biên) (2000), Đại cương li ̣ch sử Viê ̣t Nam, tập 3, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Nguyễn Hòa (2016), Đại tướng - Tổ ng tư lê ̣nh Võ Nguyên Giáp cuộc trường chinh li ̣ch sử cùng dân tộc, NXB Hồ ng Đức, Hà Nô ̣i Nguyễn Trung Kiên, Thùy Linh, Nguyễn Hòa (2014), Đại tướng Võ Nguyên Giáp - những dấ u ấ n thời gian, NXB Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nô ̣i Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tâ ̣p 14, NXB Chính tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i Hồ Chí Minh (2011), Toàn tâ ̣p, tâ ̣p 15, NXB Chính tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i 10 Viện lịch sử quân Việt Nam (2015), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập IV, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Hồng Cư (2015), Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ, NXB Thanh niên, Hà Nội 12 Georges Boudarel (2014), Võ Nguyên Giáp, NXB Thế giới, Hà Nội 13 Tuyên bố Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, ngày 03 - - 1965 14 Bộ Quốc Phòng (2015), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước,tập V, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 15 Bộ Quốc Phòng (2016), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 34, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Võ Nguyên Giáp (2014), Tổng tập Hồi kí, NXB Quân đội Việt Nam, Hà Nội 18 Viê ̣n Lich ̣ sử quân sự Viê ̣t Nam (2014), Li ̣ch sử tư tưởng quân sự Viê ̣t Nam, tâ ̣p IV, NXB Chiń h tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i 55 ... Chương ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP CHỈ ĐẠO CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1965 - 1973 1.1 Tiểu sử 1.2 Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo toàn quân chống chiến lược ? ?Chiến tranh cục bộ” Mỹ (1965 -. .. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo chống Mỹ giai đoạn 1965 - 1973 Chương Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo tổng công dậy Xn 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Chương ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP... Chỉ đạo Đại tướng Võ Nguyên Giáp thắng lợi đạt 2.2.1 Chỉ đạo Đại tướng Võ Nguyên Giáp Cùng với việc Bộ Chính trị ban hành Nghị Hội nghị Trung ương XXI, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp có

Ngày đăng: 21/08/2020, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan