1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công trình nghiên cứu: Mô hình phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam

67 124 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 250,3 KB

Nội dung

Công trình nghiên cứu: Mô hình phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu thủy sản ở Việt NamCông trình nghiên cứu: Mô hình phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu thủy sản ở Việt NamCông trình nghiên cứu: Mô hình phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu thủy sản ở Việt NamCông trình nghiên cứu: Mô hình phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại Thương 2013-2014 Tên cơng trình: Mơ hình phân tích ảnh hưởng nhân tố tới xuất thủy sản Việt Nam Nhóm ngành: KD2 Hà Nội, tháng năm 2014 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương 1: Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam 1.1 Các mặt hàng chủ lực 1.2 Các thị trường chủ lực .7 1.2.1 Tổng quan tình hình xuất thủy sản tới thị trường .7 1.2.2 Tình hình xuất thủy sản tới số thị trường chủ lực 10 Chương 2: Các sở lý thuyết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 17 2.1 Các mơ hình lý thuyết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 17 2.1.1 Lý thuyết lợi so sánh 17 2.1.2 Lý thuyết Heckscher-Ohlin .21 2.1.3 Lý thuyết thương mại 24 2.2 Các mơ hình thực nghiệm phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam .26 2.2.1 Mơ hình hấp dẫn thương mại (gravity) 26 2.2.2 Một số nghiên cứu áp dụng mơ hình Gravity nhóm ngành liên quan .35 Chương III: Xây dựng mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 39 3.1 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam 39 3.1.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung Việt Nam 39 3.1.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cầu nước nhập 40 3.1.3 Các yếu tố cản trở, hấp dẫn 41 3.2 Mơ hình định lượng phân tích tác động nhân tố tới xuất thủy sản Việt Nam .45 3.2.1 Mơ hình 45 3.2.2 Số liệu 46 3.2.3 Lựa chọn mơ hình 49 3.2.4 Kết ước lượng .50 Chương 4: Hiệu ý sách 55 4.1 Các thị trường cần tập trung 55 4.1.1 Hướng tới nước có GDP cao .55 4.1.2 Hướng tới nước có khoảng cách kinh tế lớn 55 4.1.3 Khai thác thị trường gần 56 4.2 Các mặt hàng cần tập trung .56 4.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn hàng tôm cá 57 4.2.2 Tăng đầu tư vào mặt hàng mực, bạch tuộc 57 4.3 Một số vấn đề gặp phải đề xuất giải pháp 58 4.3.1 Các rào cản phi thuế quan 58 4.3.2 Áp lực cạnh tranh đối thủ 61 4.3.3 Vấn đề khoảng cách địa lý 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Danh mục bảng biểu, đồ thị Bảng số liệu: Trang Bảng Nhóm mã HS nhóm mặt hàng thủy sản Bảng Kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam từ 2001-2011 (đơn vị: nghìn USD) Bảng Chỉ số RCA nhóm hàng thủy sản Việt Nam năm 2011 Bảng Chỉ số RCA 10 quốc gia có kim ngạch xuất thủy sản lớn giới 2011 Bảng Khoảng cách kinh tế Việt Nam với số nước (năm 2011) 44 Bảng Kết ước lượng mơ hình .50 Đồ thị: Trang Hình 1: Kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam từ 2001-2011 (đơn vị: nghìn USD) Hình 2: Cơ cấu xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam năm 2011….5 Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2011 Hình 4: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam tới thị trường lớn giai đoạn 2007-2011 (đơn vị: nghìn USD) Hình 5: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất tới thị trường Mỹ năm 2011 .10 Hình 6: Giá trị xuất số mặt hàng thủy sản sang thị trường Mỹ giai đoạn 2001-2011 (đơn vị: nghìn USD) 11 Hình 7: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản năm 2011 12 Hình 8: Giá trị xuất số mặt hàng thủy sản sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2001-2011 (đơn vị: nghìn USD) 13 Hình 9: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang EU năm 2011 14 Hình 10: Giá trị xuất số mặt hàng thủy sản sang thị trường EU giai đoạn 2001-2011 (đơn vị: nghìn USD) .15 Hình 11: Các yếu tố ảnh hưởng đến luồng thương mại quốc tế 28 Hình 12: Tốc độ tăng trưởng GDP tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam (%) 39 Hình 13: Tốc độ tăng GDP 49 nước nhập thủy sản lớn từ Việt Nam (%) 40 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Nhờ có hoạt động xuất khẩu, nguồn vốn cho hoạt động nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước tăng cường; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực giúp thúc đẩy sản xuất; cơng ăn việc làm nước giải đáng kể; quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước mở rộng; Chính vai trị quan trọng vậy, xuất cần trọng phát triển, giai đoạn cơng nghiệp hóa Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, số biện pháp xây dựng phát triển mặt hàng xuất chủ lực Trong số 10 mặt hàng xuất chủ lực hàng đầu Việt Nam, mặt hàng thủy sản có nhiều tiềm để phát triển, thực đạt nhiều thành tựu thời gian qua Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế khiến cho tiềm chưa khai thác triệt để Để tìm giải pháp hiệu nhằm phát huy hết tiềm xuất mặt hàng này, cần phải cách khoa học xác định nhân tố đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng tới kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Do nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Mơ hình phân tích ảnh hưởng nhân tố tới xuất thủy sản Việt Nam” làm đề tài tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Ngoại thương năm 2014 Tổng quan tình hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng mơ hình lực hấp dẫn thương mại sử dụng để phân tích tình hình thương mại Việt Nam, ví dụ “A gravity model for trade between Vietnam and twenty-three European countries” tác giả Đỗ Thái Trí Tuy nhiên, theo tìm hiểu nhóm, nghiên cứu khơng sâu vào mặt hàng cụ thể Việt Nam mà phân tích kim ngạch chung Vì nghiên cứu nhóm sử dụng mơ hình lực hấp dẫn thương mại tập trung vào ngành hàng thủy sản Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu * Xác định nhân tố đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng tới kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản nước ta * Đề xuất giải pháp tác động tới yếu tố nhằm thay đổi theo hướng tích cực kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: hoạt động xuất thủy sản Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: yếu tố tác động đến xuất thủy sản Việt Nam Về phạm vi: nước xuất thủy sản lớn Việt Nam Về thời gian: 11 năm từ 2001 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, dựa vào số liệu thống kê từ nguồn khác Chương 1: Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam 1.1 Các mặt hàng chủ lực Các mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam đa dạng, nhiên, chia làm nhóm sau: - Cá: nhóm mặt hàng gồm tất loại cá xuất (cá Tra, cá Basa, cá Thu, cá Ngừ Vây Vàng, cá Dũa, cá Bớp,…) tươi sống ướp đá nguyên con, fillet cắt khối, fillet cắt lát,… - Tôm: gồm tất mặt hàng tôm xuất khẩu, bật là: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm xanh, tôm hùm Tôm chế biến kiểu đông lạnh nguyên con, bỏ đầu, bỏ chân, bột tôm… - Mực bạch tuộc - Cua, giáp xác khác: chủ yếu cua ghẹ - Thân mềm khác: chủ yếu nhuyễn thể mảnh Bảng Nhóm mã HS nhóm mặt hàng thủy sản Mặt hàng Cá Tơm Mực & bạch tuộc Cua, giáp xác khác Thân mềm khác Mã HS 0301+0302+0303+0304+0305+1604 030611+030612+030613+030615+030616+030617 +030621+ 030622+030623+030626+030627+160520 030741+030751+030759+030749 030614+030619+030624+030629+160510+160540 030710+030711+030719+030721+030729+030731+030739+ 030760+030771+030779+030789+030791+030799 +160590 Số liệu kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam qua năm tổng hợp theo bảng Bảng Kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam từ 2001-2011 (đơn vị: nghìn USD) Năm Cá Tơm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 860,874 746,742 975,079 1,117,478 1,346,863 1,398,141 1,550,325 1,583,259 1,623,503 2,088,682 2,418,443 355,584 459,524 478,002 624,174 782,845 1,272,510 1,620,487 2,252,804 2,011,588 2,322,009 2,948,031 Mực, bạch tuộc 334,092 262,825 221,692 199,489 261,086 302,143 337,050 370,595 326,437 359,457 484,746 Cua, giáp xác Thân khác khác 217,754 35,596 490,150 71,352 450,480 71,272 314,305 147,465 196,334 157,594 214,691 163,757 124,385 125,734 174,194 122,169 151,954 132,345 117,329 129,433 109,591 151,605 mềm Qua bảng số liệu, ta thấy trước 2006, tơm mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thủy sản Việt Nam Từ 2006 trở đi, vị trí dẫn đầu thuộc loại cá Trong cá, tôm, mặc bạch tuộc thân mềm khác có kim ngạch tăng mặt hàng cua, giáp xác khác lại có xu hướng giảm Xu hướng phát triển kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản thể biểu đồ Hình 1: Kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam từ 2001-2011 (đơn vị: nghìn USD) 3,500,000 3,000,000 2,500,000 Cá Tơm Mực, bạch tuộc Cua, giáp xác khác Thân mềm khác 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (nguồn: Tổng hợp từ Trademap.org) Cơ cấu xuất mặt hàng thủy sản năm 2011 sau: Hình 2: Cơ cấu xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam năm 2011 7.93% 1.79% 2.48% 48.23% 39.57% Cá Tôm Mực, bạch tuộc Cua, giáp xác khác Thân mềm khác 48 Trái với mô hình ảnh hưởng cố định, mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên coi ảnh hưởng riêng biệt từ quốc gia thay đổi ngẫu nhiên Những ảnh hưởng riêng biệt gộp lại thể chung thành phần sai số theo không gian Tuy nhiên mô hình khơng phù hợp số hạng sai số tương quan với biến giải thích X Trong viết này, tiến hành hồi quy mơ hình (2.2) theo phương pháp hồi quy gộp ảnh hưởng ngẫu nhiên, sau dựa vào kết kiểm định Breusch-Pagan để lựa chọn phương pháp phù hợp 3.2.4 Kết ước lượng Bảng Kết ước lượng mơ hình Biến số Hồi quy gộp Hệ số 1.77541 (***) 0.861763 P-value 0.0000 0.0000 (***) -1.29465 (***) 0.0000 0.673164 0.0000 (***) -0.0539386 0.11243 1.59163 (***) 0.00776 0.0848177 0.73925 Chú thích: (***) mức ý nghĩa 1% Ảnh hưởng ngẫu nhiên Hệ số P-value 1.82896 (***) 0.0000 0.959833 0.0000 (***) -1.51612 (***) 0.0000 0.595626 0.0000 (***) -0.057822 0.44777 1.53623 (**) 0.01371 -0.85124 (**) 0.01691 (**) mức ý nghĩa 5% Bảng thể kết ước lượng mơ hình (2.2) theo hai phương pháp hồi quy gộp ảnh hưởng ngẫu nhiên Khi tiến hành kiểm định BreuschPagan, giá trị P-value thu nhỏ (gần 0) cho phép ta loại bỏ giả thuyết phương pháp hồi quy gộp phù hợp, tức phương pháp ảnh hưởng ngẫu nhiên phù hợp mơ hình 49 Theo kết mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, biến có ảnh hưởng tới kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam GDP Việt Nam , GDP nước nhập , khoảng cách địa lý nước nhập Việt Nam , khoảng cách kinh tế nước nhập so với Việt Nam , số tự thương mại nước nhập , việc ký kết hiệp định tự thương mại Biến tỷ giá hối đối thực tế khơng có ý nghĩa việc giải thích kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 3.2.4.1 GDP Việt Nam Giá trị P-value hệ số biến gần cho thấy biến có ý nghĩa việc giải thích kim ngạch xuất thủy sản Hệ số mang dấu dương với kỳ vọng dấu nêu mục 1.1, cho thấy tác động chiều GDP nước tới xuất thủy sản Việt Nam Cụ thể, GDP Việt Nam tăng 1% kim ngạch xuất thủy sản tăng 1.82896% Tác động chiều này, giải thích chương II, GDP nước xuất thể quy mô kinh tế, thể sức cung hàng hóa GDP cao, cung thủy sản Việt Nam lớn xuất có xu hướng tăng theo 3.2.4.2 GDP nước nhập Biến GDP nước nhập có mức ý nghĩa cao (1%) chứng tỏ ảnh hưởng lớn biến lên kim ngạch xuất Ảnh hưởng thuận chiều hệ số có dấu dương GDP nước nhập thể quy mô cầu thị trường đó, GDP tăng lên cầu nước nhập tăng, kim ngạch nhập hàng hóa nước ngồi có xu hướng tăng Về mặt định lượng, GDP nước nhập tăng lên 1% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang nước tăng 0.959833% 50 3.2.4.3 Khoảng cách địa lý Biến khoảng cách địa lý nước nhập Việt Nam có ảnh hưởng mạnh tới xuất khẩu, thể mức ý nghĩa 1% hệ số Hệ số mang dấu âm thể ảnh hưởng tiêu cực khoảng cách địa lý xuất thủy sản, dự đoán mục 1.3.3 Khi khoảng cách địa lý tăng 1% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giảm 1.51612% Kết giống với nhiều nghiên cứu trước đây, giải thích việc tăng chi phí vận chuyển khoảng cách địa lý tăng, với sở vật chất cho vận tải Việt Nam yếu 3.2.4.4 Khoảng cách kinh tế Kết hồi quy cho thấy khoảng cách kinh tế có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất thủy sản Việt Nam (đạt mức ý nghĩa 1%) ảnh hưởng tích cực: khoảng cách kinh tế nước nhập Việt Nam lớn kim ngạch xuất thủy sản từ Việt Nam sang nước lớn Cụ thể, khoảng cách kinh tế tăng 1% kim ngạch xuất thủy sản tăng 0.595626% Ảnh hưởng thuận chiều dự đốn mục 1.3.4, giải thích định lý H-O, theo khoảng cách kinh tế lớn thể khác biệt lớn độ dồi tương đối yếu tố sản xuất, trao đổi thương mại hai nước đẩy mạnh, nước dồi tương đối lao động Việt Nam xuất nhiều hàng hóa thâm dụng lao động thủy sản 3.2.4.5 Chỉ số tự thương mại việc ký kết hiệp định thương mại tự FTA Cả hai biến số có ý nghĩa cao (5%) việc giải thích luồng xuất thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, số tự thương mại có ảnh hưởng tích cực tới kim ngạch xuất kỳ vọng, hệ số 51 biến lại mang dấu âm thể ảnh hưởng tiêu cực việc ký kết hiệp định thương mại tự FTA Điều dường trái với lý thuyết thông thường cho hiệp định FTA dỡ bỏ hàng rào thuế có tác động tích cực thương mại Ảnh hưởng tiêu cực biến FTA tới kim ngạch xuất thủy sản giải thích nội dung hiệp định FTA chủ yếu cắt giảm mạnh mẽ hàng rào thuế quan xuống mức 0%, nên rào cản phi thuế lập để thay Những rào cản phi thuế tinh vi khó vượt qua hơn, đặc biệt thủy sản mặt hàng thực phẩm phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe Chính thế, xuất thủy sản Việt Nam lại có xu hướng giảm ký kết hiệp định thương mại tự Cách giải thích củng cố xét tới số tự thương mại TFI Đây số toàn diện rào cản thuế quan cịn xét đến rào cản phi thuế, tính đến rào cản phi thuế biến lại có tác động tích cực xuất thủy sản, phù hợp với lý thuyết Qua ta thấy rào cản chủ yếu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam rào cản phi thuế rào cản thuế quan Tóm lại, chương III phân tích mơ hình yếu tố ảnh hưởng tới kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam có kết luận GDP nước xuất khẩu, nhập khẩu, khoảng cách địa lý, khoảng cách kinh tế rào cản phi thuế yếu tố ảnh hưởng chủ yếu tới xuất thủy sản Trong chương sau, đưa số giải pháp nhằm tăng cường kim ngạch xuất nhóm hàng X Chương 4: Hiệu ý sách 52 Dựa theo phân tích chương III, ta thấy kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam chịu ảnh hưởng tích cực GDP Việt Nam nước nhập khẩu, khoảng cách kinh tế, mức độ tự thương mại quốc gia; chịu ảnh hưởng tiêu cực khoảng cách địa lý việc kí kết hiệp định FTA Dưới đây, phân tích số ưu nhược điểm sách dựa kết 4.1 Các thị trường cần tập trung 4.1.1 Hướng tới nước có GDP cao Mơ hình chương cho kết ảnh hưởng thuận chiều GDP kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam quốc tế Như vậy, hướng xuất đến nước có GDP cao mang lại giá trị kim ngạch xuất lớn cho thủy sản Việt Nam Điều giải thích nước có GDP cao thường có trình độ phát triển cao, có kinh tế phát triển lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, nên Việt Nam có lợi so sánh nơng thủy sản Bên cạnh đó, quốc gia có GDP cao thị trường rộng lớn cho tất ngành hàng nói chung thủy sản nói riêng Việt Nam hướng đến kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, EU Các thị trường chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 4.1.2 Hướng tới nước có khoảng cách kinh tế lớn Đây quốc gia có khoảng cách GDP đầu người so với Việt Nam lớn, đồng nghĩa với quốc gia có GDP đầu người cao tốp đầu thê giới Các nước có GDP đầu người cao tương tự nước có GDP cao, quốc gia phát triển công nghiệp dịch vụ Bên cạnh đó, cịn thị trường sản 53 phẩm có giá trị cao, nhờ đó, mang lại nguồn thu lớn cho xuất thủy sản Các thị trường có GDP đầu người cao Qatar, Luxembourg, Singapore, Na Uy, Brunei… Qua số liệu kim ngạch xuất Việt Nam sang nước qua năm, Qatar, Luxembourg, Na Uy, Brunei không thuộc quốc gia có giá trị nhập thủy sản từ Việt Nam lớn Nguyên nhân Qatar, Luxembourg, Brunei quy mơ dân số nhỏ, cịn Na Uy thuộc những quốc gia xuất thủy sản lớn giới Như vậy, quốc gia có GDP đầu người cao tiêu chí để tìm thị trường tiềm cho xuất thủy sản 4.1.3 Khai thác thị trường gần Các thị trường gần giúp giảm chi phí chuyên chở, thời gian chuyên chở, chi phí bảo quản, giảm rủi ro cho doanh nghiệp Hơn nữa, quốc gia khu vực có kinh tế ngày phát triển, thị trường đầy hứa hẹn Để đẩy mạnh xuất thủy sản sang nước gần chúng ta, việc củng cố mối quan hệ ngoại giao trị quan trọng, đặc biêt với Trung Quốc, thị trường rộng lớn sát biên giới nước ta 4.2 Các mặt hàng cần tập trung Qua số liệu chương I, thấy sản lượng tơm cá đứng đầu mặt hàng thủy sản Chỉ số tăng trưởng cao hai nhóm mặt hàng cho thấy đầu tư lớn vào mặt hàng Trong đó, mực, bạch tuộc nhóm hàng có lợi so sánh biểu (RCA) cao 13,75 gia tăng sản lượng lại Để gia tăng kim ngạch xuất thủy sản, nên đầu tư mạnh vào nhóm mặt hàng mực, bạch tuộc Như vậy, có hai hướng đầu tư 54 4.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn hàng tôm cá Hai mặt hàng tôm cá chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam, đồng thời đối tượng khai thác lâu đời người dân Việt Nam Tuy nhiên, tại, mặt hàng gặp nhiều vấn đề kiện tụng, vấn đề kiểm định chất lượng Do đó, giải vấn đề xuất tôm cá tạo nên trụ cột vững để phát triển ngành thủy sản Bên cạnh đó, khai thác lâu dài nên nguồn tơm cá ngồi tự nhiên dần cạn kiệt, việc phân vùng đánh bắt nghiên cứu nuôi trồng gần bờ cần thiết để bảo vệ nguồn hàng 4.2.2 Tăng đầu tư vào mặt hàng mực, bạch tuộc Như đề cập trên, mực bạch tuộc Việt Nam có lợi cạnh tranh cao thị trường giới Tuy nhiên, kim ngạch xuất mặt hàng khiêm tốn Việc đầu tư vào mặt hàng có tiềm mang lại hiệu cao cho ngành thủy sản Để tránh gặp phải vấn đề mặt hàng tôm, cá, sản xuất mực bạch tuộc cần chuẩn hóa từ khâu ni trồng đến chế biến, kiểm tra chặt chẽ loại hóa chất bảo quản, chữa bệnh Bên cạnh đó, cơng ty nên tích cực đẩy mạnh cơng tác truyền thơng thị trường nước để tạo đầu cho sản phẩm xây dựng thương hiệu cho mực bạch tuộc Việt Nam 4.3 Một số vấn đề gặp phải đề xuất giải pháp Hoạt động xuất nói chung xuất thủy sản nói riêng Việt Nam ln gặp nhiều khó khăn cản trở, nước có trình độ phát triển không cao so với giới Dưới liệt kê số vấn đề mà Việt Nam gặp phải đề xuất số giải pháp giải vấn đề 55 4.3.1 Các rào cản phi thuế quan Như phân tích chương III, xuất thủy sản Việt Nam phải đương đầu với rào cản thương mại lớn rào cản phi thuế, đặc thù nhóm hàng thực phẩm xu hướng thay dần rào cản thuế quan rào cản phi thuế giới Đặc biệt, tập trung xuất vào thị trường có GDP cao, khoảng cách kinh tế so với Việt Nam lớn, rào cản xuất nhiều khó vượt qua Sau chúng tơi phân tích hai rào cản điển hình: quy định chống bán phá giá hàng rào kỹ thuật  Trên thị trường nước lớn, Việt Nam gặp phải vấn đề bị kiện bán phá giá thủy sản, đặc biệt từ thị trường Mỹ Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), năm 1994 - 2010, có 36 vụ kiện tranh chấp bán phá giá liên quan Việt Nam Trong đó, vụ kiện chống bán phá giá cá tra, basa Mỹ Việt Nam tháng 6/2002 đánh giá lớn từ trước đến quy mô mức độ tác động Năm 2013, 2014, Việt Nam lại phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá từ Mỹ vào năm 2012 Trong đó, Bộ Thương Mại Mỹ (DOC) ln tìm cách để gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Điều gây thiệt hại khơng nhỏ gồm chi phí kiện tụng, thuế trừng phạt bán phá giá, chi phí thời gian,… cho ngành thủy sản Việt Nam mà cá Basa sản phẩm chủ lực ngành Do đó, giải vấn đề kiện bán phá giá mang lại tác động hiệu cho ngành thủy sản Việt Nam Một mặt hàng bị xem bán phá giá bán với giá thấp chi phí sản xuất việc bán giá thấp gây thiệt hại cho sản xuất nội địa Để chứng minh mặt hàng bán phá giá, quốc gia khởi kiện cần tìm quốc gia thứ ba tương tự Việt Nam để xác minh chi phí sản xuất Tuy nhiên, vụ kiện bán phá giá cá Basa vào Mỹ năm 2012, 56 Mỹ lại chọn Indonesia để so sánh (thay cho Bangladesh vụ kiện năm 2002) Indonesia có cơng nghiệp sản xuất chế biến cá Basa khác xa Việt Nam Như vậy, để giải vấn đề này, thay đổi cách chế biến sản phẩm, tạo kiểu chế biến mới, ví dụ thay xuất cá fillet, sốt cà chua trước đóng gói xuất Khi đó, khơng có quốc gia thứ ba đưa để so sánh, cịn có lợi sản phẩm  Gần đây, hàng thủy sản Việt Nam bị cảnh báo nhiễm hóa chất, kháng sinh cấm q trình ni trồng thủy sản, số lô hàng bị trả lại không đáp ứng tiêu chuẩn Hiện tại, Ủy ban Luật Thực phẩm quốc tế (CODEX) chưa ban hành đầy đủ quy định hóa chất, kháng sinh cấm; hóa chất, kháng sinh phép sử dụng phải đảm bảo mức tồn dư tối đa cho phép Do vậy, quốc gia có quy định khác Mặt khác, việc khai thác, nuôi trồng thủy sản nước ta quy mô nhỏ, manh mún, thiếu liên kết hộ nhỏ lẻ với nhau, thiếu gắn kết với đại lý thu gom, doanh nghiệp chế biến xuất Trong hội thảo “Xu hướng quản lý Chất lượng Thủy sản theo chuỗi sản xuất” diễn vào ngày 12/6/2013 Thành phố Hồ Chí Minh, đại diện Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) đưa kiến nghị sau: (1) Nhà nước cần tăng cường kiểm soát theo chuỗi sản xuất, trọng vào khâu trước chế biến tàu cá, sở sản xuất giống, chợ cá, cảng cá, vùng nuôi… xu hướng đại mà nhiều nước giới thực hiện; (2) Xây dựng “Chương trình giám sát sản phẩm (Product surveillance program)” với tiếp cận lấy mẫu kiểm nghiệm để thẩm tra theo tần suất thời gian: tháng lần doanh nghiệp đạt loại A, tháng 57 lần với doanh nghiệp đạt loại B… theo tần suất lô hàng (3) Khơng áp dụng mang tính trừng phạt bất hợp lý buộc doanh nghiệp phải “ngưng xuất khẩu” có q lơ hàng nhóm sản phẩm tháng liên tiếp bị quan thẩm quyền cảnh báo chất lượng an toàn thực phẩm (4) Không lấy mẫu kiểm nghiệm theo lô hàng xuất làm điều kiện để cấp chứng thư mà thay kết trình kiểm tra điều kiện sản xuất chương trình thẩm tra sản phẩm (5) Đề nghị quan soạn thảo dự thảo thay TT55 áp dụng quy định Điều 48 Luật An toàn thực phẩm việc quan định kiểm tra, tra phải chịu chi phí cho việc lấy mẫu, kiểm nghiệm kiểm tra Mặc dù có gặp nhiều ý kiến bác bỏ từ Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (NAFIQAD - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) ý kiến hợp lý cần thiết để giải vấn đề kiểm tra, kiểm nghiệm kháng sinh chất độc hại sản phẩm thủy sản Đồng thời ý kiến giúp giải tình trạng kiểm nghiệm khâu xuất gây nhiều thời gian, chi phí mà lại không hiệu quả, bị gắn mác cảnh báo cao, làm cho doanh nghiệp nước bị giảm sức cạnh tranh 4.3.2 Áp lực cạnh tranh đối thủ Theo mơ hình phân tích chương III, quốc gia có số tự thương mại cao thị trường xuất lý tưởng cho thủy sản Việt Nam Một đất nước tự thương mại việc kinh doanh thuận tiện giảm bớt rào cản thương mại, qua giảm bớt chi phí tăng khả thâm nhập thị trường Thị trường quốc gia hiển nhiên mục tiêu hướng tới thủy sản nước ta 58 Tuy nhiên thách thức mà phải đối mặt cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước Hiện tại, sản phẩm thủy sản Việt Nam chưa có thương hiệu mạnh thị trường mà chủ yếu tiếp cận thị trường cách nhập hàng cho công ty nội địa công ty cung ứng thị trường với tên Điều làm cho nguồn hàng từ Việt Nam dễ dàng thay hàng từ quốc gia khác Đây mối lo lớn cho thủy sản Việt Nam gần lại gặp vấn đề kiện tụng Để tăng tính cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh mức giá cho phù hợp lại gặp vấn đề bán phá giá Những kiện làm giảm niềm tin khách hàng sản phẩm từ Việt Nam Để chiến thắng thị trường tự kinh tế, cần có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam Khi xây dựng thương hiệu, khơng cịn phụ thuộc vào nhà phân phối nước ngồi mà có thị trường tiêu thụ riêng, từ mở rộng thị phần tăng doanh thu, lợi nhuận 4.3.3 Vấn đề khoảng cách địa lý Theo lý thuyết mơ hình phân tích chương III, khoảng cách địa lý yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới xuất thủy sản nước ta Để khắc phục điều này, ngắn hạn hướng tới thị trường gần để giảm chi phí vận chuyển Tuy nhiên lâu dài, thủy sản Việt Nam cần mở rộng sang thị trường xa Một số nghiên cứu tác giả khác khoảng cách địa lý khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu, trường hợp nước phát triển, có sở hạ tầng vận tải, giao thông đại, đáp ứng nhu cầu thương mại quốc tế Như việc cải thiện hệ thống vận tải giúp giảm 59 thiểu tác động tiêu cực khoảng cách địa lý Đây hướng dài hạn mà Chính phủ cần xem xét đầu tư 60 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phân tích định tính định lượng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất thủy sản – số 10 ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam Đề tài thu số kết sau:  Phân tích tình hình chung hoạt động xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011  Dựa lý thuyết mơ hình thực nghiệm tác giả trước mơ hình hấp dẫn thương mại để phân tích định lượng yếu tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam Với liệu thu thập từ 49 nước 11 năm từ 2001 đến 2011, mô hình thu kết sau: yếu tố GDP nước xuất (Việt Nam) nước nhập khẩu, khoảng cách kinh tế, số tự thương mại nước nhập có tác động tích cực; yếu tố khoảng cách địa lý, việc ký kết hiệp định thương mại tự FTA có tác động tiêu cực; tỷ giá hối đoái thực tế khơng có tác động tới kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam  Phân tích thực tế hoạt động xuất thủy sản Việt Nam kết hợp với kết thu từ mơ hình để đưa số hướng cho xuất thủy sản Việt Nam: thị trường, mặt hàng cần tập trung giải pháp đề xuất cho số vấn đề gặp phải thủy sản Việt Nam Kết mơ hình cho thấy tỷ giá hối đối thực tế khơng có tác động tới hoạt động xuất thủy sản, nhiên chưa thể giải thích điều Ngồi ra, giải pháp đề xuất chương cuối chắn chưa thể đầy đủ hệ thống Đây hướng để hoàn thiện đề tài tương lai 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Ben Shepherd (2013) “The Gravity Model of International Trade: A User Guide” United Nations Đỗ Thái Trí (2006) “A Gravity Model for Trade between Vietnam and twenty-three European countries” Departmant of Economics and Society., 12 – 19 Nguyễn Bắc Xuân (2010) “The Determinants of Vietnamese Export Flows: Static and Dynamic Panel Gravity Approaches” International Graduate School of Social Sciences, Yokohama National University Đào Ngọc Tiến (2009) "Determinants to Vietnam’s export flows and government implications under the global crisis" Nghiên cứu sách thương mại quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương Simon J Evenett Wolfgang Keller (2002) “On Theories Explaining the Success of the Gravity Equation” Journal of Political Economy., 289 – 296 Céline Carrere (2002) “Revisiting Regional Trading Agreements with Proper Specification of the Gravity Model” CERDI., 10 – 17 H Mikael Sandberg (2004) “The Impact of Historical and Regional Linkages on Free Trade in the Americas: A Gravity Model Analysis Across Sectors” American Agricultural Economics Association Annual Meeting., – 16 Inmaculada Martínez Zarzoz Felicitas Nowak Lehmann (2003) “Augmented Gravity Model: An empirical application to Mercosur – European Union Trade Flow” Journal of Applied Economics., 298 – 309 Jeffrey M Wooldridge “Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data” The MIT Press, Cambridge, Massachusetts., 143 – 179, 247 – 291 62 Tiếng Việt Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008) “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với Asean+3” Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách CEPR Bùi Xn Lưu (2002) "Giáo trình Kinh tế ngoại thương", Hà Nội, NXB Giáo Dục Báo cáo xuất thủy sản năm, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam VASEP Các website http://www.trademap.org/ truy cập ngày 04/05/2014 http://data.worldbank.org/ truy cập ngày 02/052014 http://www.imf.org/external/data.htm truy cập ngày 02/05/2014 http://www.gso.gov.vn/ truy cập ngày 03/03/2014 http://www.vasep.com.vn/ truy cập ngày 04/05/2014 http://www.trungtamwto.vn/fta truy cập ngày 04/05/2014 http://www.chemical-ecology.net/java/capitals.htm truy cập ngày 29/04/2014 http://www.heritage.org/index/ truy cập ngày 02/05/2014 ... nhanh chóng 17 Chương 2: Các sở lý thuyết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 2.1 Các mơ hình lý thuyết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 2.1.1 Lý thuyết lợi... mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 39 3.1 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam 39 3.1.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung Việt. .. sản tới số thị trường chủ lực 10 Chương 2: Các sở lý thuyết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 17 2.1 Các mơ hình lý thuyết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy

Ngày đăng: 20/08/2020, 20:56

w