Thiết kế sàn bê tông cốt thép trong hệ kết cấu liên kết với cột ống thép nhồi bê tông sử dụng phương pháp khung tương đương

71 24 0
Thiết kế sàn bê tông cốt thép trong hệ kết cấu liên kết với cột ống thép nhồi bê tông sử dụng phương pháp khung tương đương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH TIẾN KHANG THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG HỆ KẾT CẤU LIÊN KẾT VỚI CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KHUNG TƢƠNG ĐƢƠNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp Mã số: 85 80 201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀO NGỌC THẾ LỰC Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Tiến Khang TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Đề tài: THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG HỆ KẾT CẤU LIÊN KẾT VỚI CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KHUNG TƢƠNG ĐƢƠNG Học viên: Huỳnh Tiến Khang Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD&CN Mã số: 85 80 201 - Khóa: K36 Đà Nẵng, Trƣờng Đại Học Bách Khoa – ĐHĐN Tóm tắt - Hệ kết cấu cột ống thép nhồi bê tông (CFST) - sàn phẳng bê tông cốt thép (BTCT) giải pháp kết cấu hợp lý cho nhà cao tầng Điều kiện để kết hợp hai loại kết cấu liên kết cột sàn phẳng Với có mặt chi tiết liên kết ảnh hƣởng đến phân bố độ cứng sàn vị trí liên kết gây ảnh hƣởng đến ứng xử sàn Hiện nay, phần mềm thiết kế kết cấu nhƣ SAP2000, SAFE chƣa thể mô đồng thời liên kết sàn cột CFST để thực phân tích Do đó, luận văn trình bày cách xác định nội lực sàn phẳng liên kết với cột CFST sử dụng Shear head phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng Tác giả đề xuất ảnh hƣởng Shear head đến cấu kiện xoắn cột tƣơng đƣơng trình bày cách xác định nội lực sàn phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng nhƣ phần mềm SAP2000 Trên sở lý thuyết phân tích, thực ví dụ xác định nội lực sàn phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng phƣơng pháp phần tử hữu hạn (sử dụng SAP2000) cho khung trục Kết cho thấy giá trị mơ men tính tốn theo hai trƣờng hợp không chênh lệch nhiều phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng cho kết thiên giá trị an tồn Từ khóa – CFST, Khung tƣơng đƣơng, Sàn phẳng bê tông cốt thép, Cột tƣơng đƣơng, ACI 318-11 Topic: DESIGN OF THE REINFORCED CONCRETE SLAB IN STRUCTURE CONNECTED WITH CONCRETE FILLED STEEL TUBE COLUMN USING EQUIVALENT FRAME METHOD Abstract – The structure system include concrete filled steel column (CFST) - reinforced concrete flat slab (RC) is a reasonable structural solution for tall buildings The conditions for combining these two types of structures are the connection between the column and the floor The presence of connection details will affect the stiffness distribution of the slab at the connection position, affecting the behavior of the slab Currently, structural design software such as SAP2000, SAFE cannot simulate floor - column CFST columns together for analysis Therefore, the thesis presented how to determine the internal force of flat floor associated with CFST column using Shear head by frame equivalent method The author proposes the influence of the Shear head to the torsion structure of the equivalent column and presents how to determine internal force in the floor by the equivalent frame method as well as by SAP2000 software On the basis of analytical theory, perform the example of determining the internal force of the slab by the equivalent frame method and finite element method (using SAP2000) for the middle frame The results show that the moment value when calculating in two cases is not much different and the equivalent frame method gives the result in safe values Keywords – CFST, Frame Equivalent Method, Reinforced concrete flat slab, Equivalent column, ACI 318-11 MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN TRANG TĨM TẮT TIẾT VIỆT VÀ TIẾNG ANH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết dự kiến Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CỘT CFST, SÀN PHẲNG BTCT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ SÀN PHẲNG BTCT 1.1 Tổng quan cột ống thép nhồi bê tông 1.1.1 Khái niệm cột ống thép nhồi bê tông 1.1.2 Ƣu điểm, nhƣợc điểm cột ống thép nhồi bê tông 1.1.3 Khả áp dụng 1.2 Sàn phẳng bê tông cốt thép 1.2.1 Sàn phẳng BTCT thƣờng 1.2.2 Sàn phẳng bê tông ứng lực trƣớc 1.2.3 Sàn nấm (sàn phẳng có mũ cột) 10 1.3 Tính tốn nội lực sàn phẳng 11 1.3.1 Phƣơng pháp phân phối trực tiếp 11 1.3.2 Phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng 13 1.3.3 Phƣơng pháp phần tử hữu hạn 16 1.4 Kết luận chƣơng 17 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP KHUNG TƢƠNG ĐƢƠNG THIẾT KẾ SÀN TRONG HỆ KẾT CẤU KẾT HỢP CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TƠNG VỚI SÀN PHẲNG 18 2.1 Phân tích khung tƣơng đƣơng hệ kết cấu kết hợp cột ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng 18 2.2 Tính tốn độ cứng truyền mô men ngàm 22 2.3 Đặc điểm dầm 24 2.4 Đặc điểm cột 25 2.5 Các cấu kiện xoắn cột tƣơng đƣơng 26 2.6 Sự phân chia mô men cho dải cột, dải 31 2.7 Thiết kế khung sử dụng phần mềm SAP2000 31 2.8 Thiết kế cốt thép chịu mô men 32 2.9 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG VÍ DỤ TÍNH TỐN 35 3.1 Ví dụ thiết kế sàn theo phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng 35 3.2 Thiết kế khung sử dụng phần mềm SAP2000 47 3.3 Kết luận chƣơng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFST : Concrete filled steel tube (Ống thép nhồi bêtông) BTCT : Bê tông cốt thép Rb : Cƣờng độ chịu nén bêtông Rs : Cƣờng độ chịu kéo cốt thép Ec : Môđun đàn hồi bêtông Es : Môđun đàn hồi cốt thép Is : Mơmen qn tính thép chịu cắt Ic : Mơmen qn tính tiết diện bê tông wu : Tải trọng phân bố sàn ho : chiều cao làm việc sàn h : Chiều dày sàn b : Bề rộng dải sàn As : Tổng diện tích cốt thép chịu kéo bề rộng b dải sàn a : Chiều cao v ng nén bêtông Mp : Mômen dẻo thép chịu cắt Vu : Lực cắt tổng cột tác dụng vào cột Vn : Lực cắt danh nghĩa tiết diện d/2 gồm (BT+tấm thép) Vc : Khả chịu cắt danh nghĩa bê tông sàn S : Mômen tĩnh nửa tiết diện chữ nhật thép fv : Cƣờng độ tính tốn cắt vật liệu thép fws : Cƣờng độ tính tốn chịu cắt quy ƣớc thép βf : Hệ số chiều sâu nóng chảy tiết diện qua đƣờng hàn βs : Hệ số chiều sâu nóng chảy tiết diện qua thép Awf : Diện tích tính tốn tiết diện đƣờng hàn ứng với tiết diện Aws : Diện tích tính tốn tiết diện đƣờng hàn ứng với tiết diện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ số phân bố mô men cho 23 Bảng 2.2 Hệ số độ cứng hệ số truyền cho cột 23 Bảng 2.3 Mô men dải cột 31 Bảng 3.1 Thơng số hình học thép hình H100×100 37 Bảng 3.2 Hệ số phân bố mô men cho 39 Bảng 3.3 Hệ số độ cứng hệ số truyền cho cột 41 Bảng 3.4 Phân phối mô men 43 Bảng 3.5 Bảng phân phối mô men cho dải cột dải nhịp khung trục 45 Bảng 3.6 Bảng tính tốn cốt thép cho dải cột dải nhịp 46 Bảng 3.7 Bảng so sánh mô men khung tƣơng đƣơng so với SAP2000 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo cột ống thép nhồi bê tông Hình 1.2 Mặt cắt điển hình cột ống thép nhồi bê tông Hình 1.3 Cột ống thép nhồi bê tơng với hai lớp ống thép Hình 1.4 Cột CFST đƣợc bao bê tơng (Concrete-encased CFST) Hình 1.5 Cột CFST tăng cƣờng kết cấu thép cốt thép gia cƣờng Hình 1.6 CFST với sƣờn tăng cứng Hình 1.7 Một số tiết diện tổ hợp từ cột CFST Hình 1.8 Ví dụ cơng trình đƣợc xây dựng kết cấu CFST Hình 1.9 Sàn phẳng bê tơng cốt thép Hình 1.10 Sàn bê tơng ứng lực trƣớc 10 Hình 1.11 Sàn nấm 11 Hình 1.12 Sơ đồ dãy cột dãy nhịp 13 Hình 1.13 Sơ đồ khung tƣơng đƣơng 14 Hình 1.14 Cột tƣơng đƣơng 15 Hình 1.15 Thiết kế sàn sử dụng phần mềm SAFE 16 Hình 2.1 Khảo sát cơng trình sử dụng hệ kết cấu cột CFST- sàn phẳng BTCT 18 Hình 2.2 Liên kết cột ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng bê tông cốt thép 19 Hình 2.3 Liên kết cột CFST – sàn phẳng BTCT sử dụng Shear head 19 Hình 2.4 Xác định khung tƣơng đƣơng, dải nhịp dải cột 21 Hình 2.5 Xác định v ng ảnh hƣởng shear head đến độ cứng sàn 21 Hình 2.6 Sự biến thiên độ cứng dọc theo nhịp 22 Hình 2.7 Tính giá trị EI sàn phẳng BTCT liên kết cột CFST 25 Hình 2.8 Tính tốn độ cứng cột Kc 26 Hình 2.9 Khung cột dầm 26 Hình 2.10 Hoạt động khung xoắn cấu kiện biên 27 Hình 2.11 Xác định Kt 28 Hình 2.12 Các cấu kiện chịu xoắn 29 Hình 2.13 Sự phân chia cấu kiện để xác định C 30 Hình 2.14 Xác định C cho trƣờng hợp tiết diện xoắn có Shear head 30 Hình 2.15 Mơ hình khung tƣơng đƣơng d ng cho phân tích phần mềm SAP2000 32 Hình 2.16 Tiết diện tính tốn đoạn 1-2 32 Hình 2.17 Tiết diện tính tốn đoạn 2-3 32 Hình 3.1 Mặt sàn 35 Hình 3.2 Các chi tiết liên kết cột CFST – sàn phẳng BTCT 36 Hình 3.3 Quy đổi chu vi tới hạn Shear head 37 Hình 3.4 Mơ tả khung tƣơng đƣơng trục 38 Hình 3.5 Các cấu kiện chịu xoắn liên kết cho cột biên 39 Hình 3.6 Các cấu kiện chịu xoắn liên kết cho cột 42 Hình 3.7 Các hệ số phân bố độ cứng 42 Hình 3.8 Biểu đồ mơ men tính theo khung tƣơng đƣơng 44 Hình 3.9 Biểu đồ mô men phân phối cho dải cột (bc = 4500mm) 45 Hình 3.10 Biểu đồ mô men phân phối cho dải nhịp (bnh = 4500mm) 46 Hình 3.11 Bố trí côt thép cho khung tƣơng đƣơng 47 Hình 3.12 Mơ hình khung tƣơng đƣơng sử dụng SAP2000 49 Hình 3.13 Biểu đồ mơ men khung tƣơng đƣơng sử dụng SAP2000 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, cơng trình nhà cao tầng Việt Nam chủ yếu sử dụng kết cấu truyền thống kết cấu thép kết cấu bê tông cốt thép Một giải pháp kết cấu hợp lý đem lại ý nghĩa lớn mặt kĩ thuật hiệu sử dụng cho cơng trình Hệ kết cấu kết hợp cột ống thép nhồi bê tông (CFST) sàn phẳng bê tông cốt thép giải pháp hiệu thay cho kết cấu truyền thống ƣu điểm vƣợt trội mặt kỹ thuật thi công cột ống thép nhồi bê tông sàn phẳng bê tông cốt thép nhƣ: + Với cột CFST: bố trí thép bê tơng mặt cắt ngang tối ƣu hóa cƣờng độ độ cứng tiết diện Thép nằm chu vi bên ngoài, nơi làm việc hiệu việc chịu kéo chống lại mô men uốn Độ cứng cột CFST đƣợc tăng cƣờng đáng kể thép có mô đun đàn hồi lớn nhiều so với bê tơng nằm xa trọng tâm, nơi đóng góp lớn vào mơ men qn tính Bê tơng tạo thành lõi lý tƣởng để chịu đƣợc tải trọng nén làm trì hỗn, ngăn chặn vênh cục ống thép, đặc biệt cột CFST hình chữ nhật Về mặt cơng nghệ cột ống thép nhồi bê tông dễ thi công, không cần hệ thống coffa nên rút ngắn đƣợc thời gian thi cơng xây dựng cơng trình + Kết cấu sàn phẳng đƣợc xem giải pháp sàn hợp lý làm giảm đƣợc chiều cao tầng, tăng số tầng sử dụng nhƣ thuận tiện cho thi công đẩy nhanh tiến độ xây dựng, thuận lợi cho việc bố trí đƣờng ống thiết bị kĩ thuật, dễ dàng thơng gió linh hoạt bố trí mặt Nhƣ vậy, hệ kết cấu sàn phẳng cột ống thép nhồi bê tông ph hợp để sử dụng làm kết cấu cho nhà cao tầng Hiện nay, nghiên cứu liên kết sàn - cột đƣợc thực Tuy nhiên, việc ứng dụng vào thực tế cịn khó khăn chƣa có hƣớng dẫn thiết kế chi tiết Sự có mặt chi tiết liên kết ảnh hƣởng đến phân bố độ cứng sàn gây khó khăn cho tính tốn thiết kế sàn Hơn nữa, phần mềm thiết kế kết cấu nhƣ SAP2000 chƣa thể mô đồng thời liên kết sàn - cột CFST để thực phân tích Do đó, luận văn nghiên cứu giải pháp thiết kế sàn theo hƣớng thực hành Đấy lý để thực đề tài: “Thiết kế sàn bê tông cốt thép hệ kết cấu liên kết với cột ống thép nhồi bê tông sử dụng phương pháp khung tương đương” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tổng quan cột CFST, sàn phẳng , phƣơng pháp thiết kế sàn phẳng bê tông cốt thép - Nghiên cứu thiết kế sàn phẳng bê tông cốt thép theo phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng có xét đến ảnh hƣởng liên kết cột ống thép nhồi bê tông – sàn 48 Tiết diện bê tông quy đổi đƣợc đặt chiều cao sàn với kích thƣớc tƣơng ứng b×h = 170.38 × 100(mm) 9000 2003 109 mm4 Mơ men qn tính tiết diện bê tơng: I c 12 Tính mơ men qn tính tiết diện kết hợp bê tông – shear head I1 9000 2003 12 170.38 1003 12 6.02 109 mm4 Độ cứng tiết diện: EcI1-2 = 6.02×109Ec → Mơ đul đàn hồi tƣơng đƣơng: E1-2 = EcI1-2/Ic = 1.03Ec Đoạn 2-3: Tiết diện tính tốn độ cứng có kích thƣớc b×h = 9000×200mm, 200 chiều dài đoạn 2-3 8090mm 9000 Tính mơ men qn tính tiết diện bê tông: I sc 9000 2003 12 109 mm4 Tiết diện có bê tơng nên mơ đul đàn hồi E2-3 = Ec Cột tƣơng đƣơng: Tiết diện cột 0.5×0.5m Độ cứng cột ống thép nhồi bê tông: EI c 930.3 106 8.4Ec 0.619 Ec 4.28 109 1010 Ec Tính mơ men qn tính tiết diện bê tơng: Ic 500 5003 12 5.2 109 mm4 → Mô đul đàn hồi tƣơng đƣơng: E2-3 = EIc/Ic Với giá trị mơ đul đàn hồi tính thực mơ phần mềm SAP 2000 nhƣ sau: 49 Hình 3.12 Mơ hình khung tương đương sử d ng SAP2000 Hình 3.13 Biểu đồ mơ men khung tương đương sử d ng SAP2000 50 Bảng 3.7 Bảng so sánh mô men khung tƣơng đƣơng so với SAP2000 Mômen tải trọng tính tốn Nhịp Nhịp A-B (nhịp biên) Nhịp B-C (nhịp giữa) Phƣơng pháp tính tốn Mặt gối tựa trái (kN.m) Giữa nhịp (kN.m) Mặt gối tựa phải (kN.m) EFM (PTHH) -225.49 343.06 -564.3 FEM -232.0 326.8 -572.4 Tỉ lệ % sai khác 2.8% -4.98% 1.42% EFM (PTHH) -517.4 209.5 -517.4 FEM -521.4 207.6 -521.4 Tỉ lệ % sai khác 0.77% -0.92% 0.77% Mô men đầu cột chân cột (kNm) Cột trục A Cột trục B EFM (PTHH) -112.75 53.02 FEM -116.0 58.44 Tỉ lệ % sai khác 2.8% 9.3% EFM (PTHH) -23.47 11.04 FEM -25.50 12.85 Tỉ lệ % sai khác 7.96% 14.1% Qua kết so sánh mơ hình tính sàn hệ kết cấu kết hợp cột CFST với sàn phẳng bê tông cốt thép theo phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng phƣơng pháp phần tử hữu hạn SAP2000 cho kết chênh lệch không nhiều kết mô men thiên hƣớng an tồn nên mơ hình tính khung tƣơng đƣơng ph hợp cho tính tốn sàn cho hệ kết cấu 3.3 Kết luận chƣơng Trong chƣơng thực tính tốn thiết kế khung cột CFST liên kết với cột ống thép nhồi bê tông sử dụng chi tiết liên kết Shear head theo lý thuyết tính khung tƣơng đƣơng đƣợc trình bày chƣơng Kết thiết kế theo khung tƣơng đƣơng ph hợp với mơ hình tính khung theo phƣơng pháp phần tử hữu hạn (SAP2000) thích hợp cho thiết kế sàn cho hệ kết cấu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hệ kết cấu cột ống thép nhồi bê tông - sàn phẳng BTCT giải pháp kết cấu hợp lý cho nhà cao tầng Sự có mặt chi tiết liên kết cột CFST – sàn ảnh hƣởng đến phân bố độ cứng sàn vị trí liên kết ảnh hƣởng đến ứng xử sàn Hiện nay, phần mềm thiết kế kết cấu nhƣ SAP2000, SAFE chƣa thể mô đồng thời liên kết sàn - cột CFST để thực phân tích Luận văn thực nghiên cứu phƣơng pháp tính tốn sàn phẳng phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng hệ kết cấu cột CFST với sàn phẳng Kết nghiên cứu nhận đƣợc nhƣ sau: - Luận văn thực tổng quan giải pháp thiết kế sàn phẳng bê tông cốt thép hệ kết cấu sàn – cột bê tông cốt thép truyền thống - Nghiên cứu sở lý thuyết phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng để tính tốn sàn phẳng hệ kết cấu cột CFST – sàn phẳng BTCT Nghiên cứu đƣợc: + Đề xuất ảnh hƣởng Shear head đến cấu kiện xoắn cột tƣơng đƣơng + Cách tính tốn độ cứng cột liên hợp theo ACI 318-11; + Xác định diện tích ảnh hƣởng shear head đến độ cứng v ng sàn gần cột xem có mặt shear head làm việc nhƣ mũ đầu cột; + Xây dựng bƣớc tính tốn cụ thể để xác định nội lực sàn phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng - Thực ví dụ trình bày cách xác định nội lực sàn phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng phƣơng pháp phần tử hữu hạn (sử dụng SAP2000) cho khung trục Kết cho thấy giá trị mô men tính tốn theo hai trƣờng hợp khơng chênh lệch nhiều phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng cho kết thiên giá trị an tồn Điều chứng tỏ phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng cho hệ kết cấu ph hợp cho việc sử dụng tính tốn thiết kế sàn hệ kết cấu kết hợp sử dụng Shear head KIẾN NGHỊ Cần thực nhiều ví dụ với trƣờng hợp khác để làm phong phú tài liệu hƣớng dẫn thiết kế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Viết Trung, Trần Việt H ng (2006), Kết cấu ống thép nhồi bê tông, Nhà xuất xây dựng Hà Nội - 2006 [2] KS Lê Xuân Dũng (2015), Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu lực cột ống thép nhồi bê tong, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [3] Phan Quang Minh, Ngơ Thế Phong Nguyễn Đình Cống (2011), Kết cấu bê tông cốt thép - phần cấu kiện bản, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 2011 [4] ACI 318 (2011), ACI 318-11 Building code requirements for structural concrete and commentary [5] Nguyễn Viết Trung (2000), Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép đại theo tiêu chuẩn ACI, Nhà xuất giao thông vận tải 2000 [6] Hiroki Satoh and Kazushi Shimazaki (2004), Experimental research on load resistance performance of CFT column/flat plate connection, 13 th World Conference on Earthquake Engineering Vancouver, B.C., Canada [7] Y Su and Y Tian (2010), "Experimental study of RC slab-CFT column connections under seismic deformations", Challenges, Opportunities and Solutions in Structural Engineering and Construction, pp 315-320 [8] Nguyễn Trung Hịa (2003), Kết cấu bê tơng cốt thép theo quy phạm Hoa Kì, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 2003 [9] TCVN 5574-2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép, Tiêu chuẩn thiết kế ... truyền thống kết cấu thép kết cấu bê tông cốt thép Một giải pháp kết cấu hợp lý đem lại ý nghĩa lớn mặt kĩ thuật hiệu sử dụng cho cơng trình Hệ kết cấu kết hợp cột ống thép nhồi bê tông (CFST) sàn. .. tắt - Hệ kết cấu cột ống thép nhồi bê tông (CFST) - sàn phẳng bê tông cốt thép (BTCT) giải pháp kết cấu hợp lý cho nhà cao tầng Điều kiện để kết hợp hai loại kết cấu liên kết cột sàn phẳng Với. .. tài: ? ?Thiết kế sàn bê tông cốt thép hệ kết cấu liên kết với cột ống thép nhồi bê tông sử dụng phương pháp khung tương đương? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tổng quan cột CFST, sàn phẳng

Ngày đăng: 20/08/2020, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan