TL NGÔN NGỮ báo CHÍ

22 52 0
TL NGÔN NGỮ báo CHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Trong dòng chảy bất tận tự nhiên của đời sống xã hội, nhiều ngành nghề đã ra đời như một mệnh đề tất yếu của cuộc sống. Nếu như sứ mệnh của nghề luật là bảo vệ công lý, nghề bác sĩ là cứu sống tính mạng con người thì báo chí ra đời mang trong mình trọng trách là “người môi giới thông tin thật thà”. Ngay từ thuở ban sơ, nghề báo đã địn hình và phát triển với tính chất, mà theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái đã nhận định là: “Cùng với sự ra đời của báo chí là sự hiện diện của nghề báo, một nghề thông tin đặc thù với chủ thể thông tin là nhà báo. Ngay từ buổi bình minh của nghề thông tin đặc biệt này, câu hỏi triết học về nghề thông tin đã được xác lập. Đó là câu hỏi “Cái gì mới”. Trả lời câu hỏi này là nhiệm vụ của các nhà báo chân chính ở mọi thời đại, mọi thời điểm. Cốt lõi của nghề báo bao giờ và lúc nào cũng luôn luôn là thông tin và thông tin. Với tính chất là thông tin – cốt lõi sợi chỉ đỏ, mục tiêu tiến đến của báo chí chính là sự thật. Sự thật, đó là sức mạnh của báo chí. Sự thật có sức quyến rũ ghê gớm đối với những nhà báo chân chính. Có thể nói, nghề báo gói gọn trong một chữ “tin” – thông tin cốt lõi và sự thật để có niềm tin của độc giả. Trong thời đại bùng nổ thông tin, với sự ra đời của hàng trăm tờ báo in, báo mạng (chưa kể những trang tin, blog, mạng xã hội) cùng với đó là sự ra đời của nhiều chuyên mục, nhiều sản phẩm thông tin. Tuy nhiên, chất lượng không phải lúc nào cũng đồng hành cùng số lượng. Nhiều tin tức được nhắc đi nhắc lại, những bài báo viết hao hao giống nhau tạo nên những sản phẩm truyền thông nhàn nhạt, vô giá trị. Trong khi đó, công chúng ngày này nay ngày càng khó tính hơn trong việc lựa chọn thông tin. Muốn sống giữa thời đại luôn ngồn ngộn thông tin, ào ạt những bài báo cạnh tranh nhau hàng giờ hàng phút như hiện nay thì rất cần sự đổi mới theo kịp thời đại và đặc biệt cần phải khẳng định bản sắc riêng của mình trong lĩnh vực báo chí hiện đại và khắc nghiệt này. Đã có rất nhiều nhà báo nổi tiếng và thành công nhờ tạo cho mình một phong cách viết rất riêng. Mặc dù bản chất của báo chí là sự thật, thông tin sự thật nhưng việc tạo nên một cách viết, một giọng văn ấn tượng cũng là một điều hết sức cần thiết. Đặc biệt là trong thời đại ngày nay, khi có những cái na ná nhau, những cái trùng lặp ra đời thì một phong cách, một tiếng nói riêng thực sự là một điều tốt, một đóng góp giá trị vào làng báo chí Việt Nam. Mỗi thể loại báo chí đều có những đặc điểm của thể loại với những ưu thế và nét độc đáo riêng. Và trong từng miền đất độc đáo ấy, lại có những tên tuổi nhà báo thành công với những tác phẩm báo chí để đời hay những chuyên mục gắn liền với tên tuổi của họ. Trong thể loại báo chí chính luận đã xuất hiện những tác giả, nhà báo không ngừng sáng tạo trong việc sử dụng thể loại báo chí với ngôn ngữ, giọng điệu mang đặc trưng riêng để tạo ra những sản phẩm báo chí hấp dẫn bởi vừa có khả năng thông tin sự kiện, vừa sử dụng lý lẽ soi vào sự kiện, hiện tượng nhằm định hướng công chúng đến hành động tích cực. Nhà báo Hoàng Tùng là một trong số ít những tác giả đó. Là nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp và từng giữ nhiều vị trí quan trọng, với nền tảng tri thức sâu rộng, mỗi khi đặt bút, ông phân tích, lý giải các vấn đề hết sức thông tuệ, thuyết phục, độc đáo. Có thể nói, chính điều này đã làm cho giọng văn chính luận của nhà báo Hoàng Tùng rất đặc biệt, mang đậm phong cách cá nhân, không lẫn với bất kì tác giả nào khác. Ông là một nhà báo lão thành của làng báo chí Việt Nam. Những tác phẩm chnhs luận xuất sắc của ông đã để lại ấn tượng sâu sắc với độc giả, góp phần hoàn thiện thêm bức tranh muôn màu sắc của báo chí hiện nay. Bài tiểu luận sẽ đi sâu vào tìm hiểu khái niệm về phong cách cá nhân của nhà báo viết chính luận và phân tích đặc điểm ngôn ngữ báo chí chính luận của nhà báo Hoàng Tùng qua một số tác phẩm chính luận của ông.

Anh (chị) nêu quan điểm tiếp cận khái niệm phong cách luận báo chí Đặc sắc ngơn ngữ luận nhà báo Hồng Tùng giai đoạn từ 1995 đến 2010 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thức tiễn Kết cấu tiểu luận .5 PHẦN HAI: NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm tiếp cận khái niệm phong cách cá nhân nhà báo viết luận .6 Khái quát chung báo chí Khái niệm phong cách Phong cách ngôn ngữ Phong cách ngơn ngữ báo chí .9 Phong cách luận báo chí 11 Phong cách cá nhân nhà báo viết luận: .11 Chương Đặc điểm ngôn ngữ báo chí luận nhà báo Hồng Tùng.Phân tích so sánh số tác phẩm tiêu biểu qua giai đoạn 13 1 Tiểu sử nhà báo Hoàng Tùng 13 Đặc sắc ngơn ngữ luận nhà báo Hoàng Tùng 15 2.1 Nghệ thuật đặt tên tác phẩm: 16 2.2 Ngôn ngữ tác phẩm: 16 2.3 Đề tài: 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong dịng chảy bất tận tự nhiên đời sống xã hội, nhiều ngành nghề đời mệnh đề tất yếu sống Nếu sứ mệnh nghề luật bảo vệ công lý, nghề bác sĩ cứu sống tính mạng người báo chí đời mang trọng trách “người mơi giới thông tin thật thà” Ngay từ thuở ban sơ, nghề báo địn hình phát triển với tính chất, mà theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái nhận định là: “Cùng với đời báo chí diện nghề báo, nghề thông tin đặc thù với chủ thể thông tin nhà báo Ngay từ buổi bình minh nghề thơng tin đặc biệt này, câu hỏi triết học nghề thông tin xác lập Đó câu hỏi “Cái mới” Trả lời câu hỏi nhiệm vụ nhà báo chân thời đại, thời điểm Cốt lõi nghề báo lúc luôn thông tin thông tin Với tính chất thơng tin – cốt lõi sợi đỏ, mục tiêu tiến đến báo chí thật Sự thật, sức mạnh báo chí Sự thật có sức quyến rũ ghê gớm nhà báo chân Có thể nói, nghề báo gói gọn chữ “tin” – thơng tin cốt lõi thật để có niềm tin độc giả Trong thời đại bùng nổ thông tin, với đời hàng trăm tờ báo in, báo mạng (chưa kể trang tin, blog, mạng xã hội) với đời nhiều chuyên mục, nhiều sản phẩm thông tin Tuy nhiên, chất lượng lúc đồng hành số lượng Nhiều tin tức nhắc nhắc lại, báo viết hao hao giống tạo nên sản phẩm truyền thông nhàn nhạt, vô giá trị Trong đó, cơng chúng khó tính việc lựa chọn thơng tin Muốn sống thời đại ngồn ngộn thông tin, ạt báo cạnh tranh hàng hàng phút cần đổi theo kịp thời đại đặc biệt cần phải khẳng định sắc riêng lĩnh vực báo chí đại khắc nghiệt Đã có nhiều nhà báo tiếng thành công nhờ tạo cho phong cách viết riêng Mặc dù chất báo chí thật, thơng tin thật việc tạo nên cách viết, giọng văn ấn tượng điều cần thiết Đặc biệt thời đại ngày nay, có na ná nhau, trùng lặp đời phong cách, tiếng nói riêng thực điều tốt, đóng góp giá trị vào làng báo chí Việt Nam Mỗi thể loại báo chí có đặc điểm thể loại với ưu nét độc đáo riêng Và miền đất độc đáo ấy, lại có tên tuổi nhà báo thành cơng với tác phẩm báo chí để đời hay chuyên mục gắn liền với tên tuổi họ Trong thể loại báo chí luận xuất tác giả, nhà báo không ngừng sáng tạo việc sử dụng thể loại báo chí với ngơn ngữ, giọng điệu mang đặc trưng riêng để tạo sản phẩm báo chí hấp dẫn vừa có khả thơng tin kiện, vừa sử dụng lý lẽ soi vào kiện, tượng nhằm định hướng công chúng đến hành động tích cực Nhà báo Hồng Tùng số tác giả Là nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp giữ nhiều vị trí quan trọng, với tảng tri thức sâu rộng, đặt bút, ơng phân tích, lý giải vấn đề thơng tuệ, thuyết phục, độc đáo Có thể nói, điều làm cho giọng văn luận nhà báo Hồng Tùng đặc biệt, mang đậm phong cách cá nhân, không lẫn với tác giả khác Ơng nhà báo lão thành làng báo chí Việt Nam Những tác phẩm chnhs luận xuất sắc ông để lại ấn tượng sâu sắc với độc giả, góp phần hồn thiện thêm tranh mn màu sắc báo chí Bài tiểu luận sâu vào tìm hiểu khái niệm phong cách cá nhân nhà báo viết luận phân tích đặc điểm ngơn ngữ báo chí luận nhà báo Hồng Tùng qua số tác phẩm luận ơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Qua việc nghiên cứu quan điểm tiếp cận khái niệm phong cách cá nhân nhà báo luận đặc sắc ngơn ngữ luận nhà báo Hồng Tùng, tiểu luận sở , tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu phong cách cá nhân nhà báo viết luận học hỏi phong cách luận nhà báo Hồng Tùng Đồng thời tiểu luận cho thấy đóng góp nhà báo lão thành báo chí cách mạng Việt Nam Bài tiểu luận hy vọng góp phần bổ sung cho kiến thức lý luận báo chí phong cách nhà báo đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa xây dựng quan điểm, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu , góp phần làm rõ khung lí thuyết phong cách cá nhân nhà báo viết luận đặc sắc phong cách luận nhà báo Hồng Tùng - Tìm hiểu tác phẩm báo chí luận nhà báo Hồng Tùng đăng tải báo Nhân Dân qua giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2010 - Tìm hiểu ý kiến , quan điểm phong cách cá nhân nhà báo viết luận ; nhận xét từ báo giới, từ công chúng, từ nhà lãnh đạo có uy tín phong cách luận nhà báo Hoàng Tùng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: thống kê tần suất sử dụng yếu tố có tính lặp lại phong cách viết nhà báo Hoàng Tùng - Phương pháp phân tích: Phân tích định tính định lượng góc độ nội dung (như cách cọn chủ đề, đề tài, v.v…) góc độ hình thức (tít, ngôn ngữ, kết cấu, v.v…) - Phương pháp so sánh: so sánh phong cách luận nhà báo Hồng Tùng qua giai đoạn - Phương pháp tổng hợp: tổng hợp kiện rút kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quan điểm, cách tiếp cận, khái niệm phong cách cá nhân nhà báo viết luận - Đặc sắc ngơn ngữ luận nhà báo Hoàng Tùng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu báo luận nhà báo Hoàng Tùng tờ báo Nhân Dân từ năm 1945 đến năm 2010 - Các viết, sách viết phong cách cá nhân nhà báo viết luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Với mục đích tiểu luận xác định , hệ thống hóa xây dựng khái niệm liên quan đến phong cách cá nhân nhà báo viết luận Bài tiểu luận bước đầu nhận diện đặc sắc phong cách luận nhà báo Hồng Tùng 5.2 Ý nghĩa thức tiễn Qua việc nghiên cứu tác phẩm báo chí luận Hồng Tùng , tiểu luận tổng kết , đánh giá đóng góp giá trị nhà báo Hoàng Tùng thể loại báo chí luận Kết cấu tiểu luận - Chương 1: Quan điểm tiếp cận khái niệm phong cách cá nhân nhà báo viết luận - Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ báo chí luận nhà báo Hồng Tùng Phân tích số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn so sánh PHẦN HAI: NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm tiếp cận khái niệm phong cách cá nhân nhà báo viết luận Khái qt chung báo chí Báo , hay cịn gọi đầy đủ báo chí (xuất phát từ hai từ “báo” - thơng báo “chí” – giấy), nói cách khái quát xuất bản, ấn phẩm định kì nhật báo hay tạp chí Nhưng để loại hình truyền thơng khác phát thanh, truyền hình Định nghĩa áp dụng cho tạp chí liên tục xuất (báo điện tử) Báo chí, dựa điều tra, tìm hiểu để làm sang tỏ đời sống xã hội, văn hóa Đây máy quyền để tìm hiểu thơng tin, phổ biến phân tích tin tức Báo chí quan ngơn luận, cung cấp thông tin ý kiến vấn đề Chính thế, báo chí gọi quyền lực thứ tư Báo chí góp phần nói lên thật, phản ánh nguyện vọng nhân dân, qua đó, cải tiến máy xã hội Báo chí ngày phát triển đa dạng: báo in, báo điện tử, báo truyền hình, báo phát thanh,… Khái niệm phong cách Phong cách tiếng Hy Lạp cổ “stylos” nghĩa que vót nhọn để viết bảng phủ nến” Ban đầu, nhà văn La Mă dùng từ theo lối hoán đổi để đặc điểm lời văn viết tác giả Sau này, khái niệm phong cách đă dùng rộng răi, phổ biến, không lĩnh vực văn học nghệ thuật mà dùng nhiều ngành khoa học đời sống kiến trúc, điện ảnh, thời trang Đầu kỉ XX, thuật ngữ phong cách đă quan tâm sâu sắc Ở Liên Xô cũ, viện sĩ M.B.Khrápchencô đă dành nhiều công sức nghiên cứu vấn đề Trong cuốn: “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học”, ông đă thống kê đưa đến gần 20 cách hiểu khác phong cách Hê Ghen “Mĩ học tập 1” rằng: “Phong cách nói chung bao hàm tính chất độc đáo chủ thể định Chủ thể biểu lộ phương thức biểu đạt, cách nói năng” Ơng khẳng định: “Hạt nhân phong cách nghệ thuật tính chất độc đáo chủ thể định” Ở nước ta, măi năm 80 kỉ XX, việc nghiên cứu phong cách ý đến Cuốn “Từ điển văn học” Đỗ Đức Hiểu chủ biên (1984) đă đưa định nghĩa: phong cách “Là chỗ độc đáo mang phẩm chất thẩm mĩ cao kết tinh sáng tạo nhà văn Không phải nhà văn tất yếu có phong cách”; “Phong cách khơng chấp nhận chóng phai mờ, phải lặp lặp lại cách đổi mới” Cuốn “150 thuật ngữ văn học” Lại Nguyên Ân biên soạn, “Từ điển thuật ngữ văn học” tập thể tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) nêu lên khái niệm phong cách Tác giả Phương Lựu viết “Lý luận văn học” đă khẳng định: “Phong cách chỗ độc đáo tư tưởng nghệ thuật có phẩm chất thẩm mĩ thể sáng tác nhà văn ưu tú Nó địi hỏi trước hết nhà văn phải đem lại tiếng nói cho văn học” Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” (1999), phong cách quy luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật, biểu tính nghệ thuật Khơng phải nhà văn có phong cách Chỉ nhà văn có tài có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn làm ta nhận khác nhà văn với nhà văn khác Dù diễn đạt hình thức khác nhà nghiên cứu rằng: Điểm cốt lõi, yếu tố định tạo lên phong cách nghệ thuật nhà văn tính độc đáo thể sáng tác Như vậy, xét khái niệm phong cách, tùy theo người cụ thể, phong cách tập trung thể đặc điểm hay vài yếu tố tác phẩm Phong cách bắt nguồn sâu xa từ thực khách quan, thực tiễn sống nhà báo Nhà báo muốn tạo cho phong cách riêng trước hết phải có cách cảm nhận giới độc đáo, có tư tưởng nghệ thuật độc đáo, có phương thức thể độc đáo phù hợp với nội dung Bởi thống phương tiện biểu phù hợp với cách nhìn độc đáo đời sống tạo nên “diện mạo riêng biệt” tác phẩm báo chí phong cách người làm báo Như vậy, để khẳng định phong cách tác giả yếu tố thể độc đáo tác phẩm báo chí nhà báo, thể tài người làm báo Phong cách biểu nội dung tư tưởng, cách nhìn, cách khám phá thực nhà văn Cách nhìn chi phối đến giới nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ tức chi phối đến hình thức nghệ thuật tác phẩm Nói đến phong cách tức tác giả có nét riêng, nét đặc biệt lặp lặp lại tạo nên màu sắc có tác giả Phong cách bộc lộ cách chọn đề tài, cảm hứng chủ đạo tác phẩm, việc khắc họa hình tượng nhân vật Phong cách biểu thể loại ngôn ngữ, phương thức diễn đạt, v.v… Nói tóm lại: Thuật ngữ phong cách khái niệm chung, khái quát sử dụng nhiều lĩnh vực, địa hạt khác đặc biệt văn học – nghệ thuật Nó nét riêng, đặc điểm đặc biệt người thể hoạt động, hành động sống Nó nội dung hình thức sản phẩm lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác mà tác giả thể rõ nét dấu ấn cá nhân, cá tính mà khơng thể trộn lẫn với ai, tạo cho đứng vững lĩnh vực hoạt động nhận quan tâm, đánh giá cơng chúng Phong cách biểu độc đáo tài sáng tạo nghệ thuật, có tính chất thống tương đối ổn định lặp lặp lại nhiều tác phẩm, thể nhìn chiếm lĩnh nghệ thuật độc đáo giới người Phong cách cá nhân vừa thống nhất, ổn định vừa vận động biến đổi qua giai đoạn, chặng đường hoạt động, chịu chi phối yếu tố khách quan: môi trường, xã hội, thời đại Tuy vậy, yếu tố độc đáo mang tính chất thẩm mĩ - hạt nhân phong cách nhà báo ổn định, bền vững thường xuyên lặp lại Phong cách ngôn ngữ Ngôn ngữ coi công cụ quan trọng hoạt động sống người, phương tiện phục vụ trình giao tiếp Cùng với thay đổi phát triển xã hội lồi người, ngơn ngữ có bước tiến phân vùng rõ nét Với lĩnh vực giao tiếp khác nhau, tình giao tiếp khác nhau, ngôn ngữ dùng với chức khác nhằm mục đích chuyển tải ý nghĩa thông tin mà chủ thể định truyền tải đến khách thể q trình tiếp nhận thơng tin Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, sở phân chia khác nhà nghiên cứu, xét tình hình ứng dụng ngơn ngữ vào hoạt động sống người thời nay, chia ngôn ngữ làm sáu phong cách chức năng: phong cách ngữ tự nhiên, phong cách khoa học, phong cách hành chính, phong cách hành chính luận, phong cách văn chương, phong cách báo chí Sáu phong cách ngơn ngữ thực sống, có hiệu chức ứng dụng với ngôn ngữ công cụ giao tiếp người lĩnh vực khác Tuy nhiên, khóa luận vào nghiên cứu lĩnh vực gắn liền với hoạt động truyền thông đại chúng, nhũng hoạt động phát huy hiệu thời đại xã hội thông tin nay: phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ báo chí Bản thân báo chí đa dạng loại hình phong phú thể loại báo chí thân nội có q trình hình thành phát triển ngôn ngữ đa dạng với phân chia nhiều loại hình, thể loại ứng dụng vào thực tiễn khác Với hoàn cảnh, tình truyền thơng khác nhau, phong cách ngơn ngữ báo chí sử dụng theo chiều hướng riêng biệt Trong phong cách ngơn ngữ báo chí, người ta sử dụng tất loại phong cách (khẩu ngữ tự nhiên, khoa học, hành chính, luận, văn chương) 10 nhằm tái sinh động, chân thực kiện, tượng, người,… mà phản ánh Trong luận văn “Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự,Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo” tác giả Trần Xuân Thân đưa quan niệm phong cách ngôn ngữ báo chí sau: phong cách ngơn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ đặc thù (bao hàm nhiều phong cách chức ngơn ngữ) mà báo chí sử dụng hoạt động thông tin vấn đề thời trị - xã hội nhằm truyền tải thơng tin thơng điệp báo chí đến với đại chúng cách nhanh, xác, dễ hiểu, đảm bảo vừa thơng tin vừa giữ gìn phát huy sử sáng tiếng Việt Có thể nói, để khẳng định phong cách mình, ước mơ nhiều người cầm bút mà trước hết nhà văn,nhà báo Để tạo phong cách ngôn ngữ cho riêng mình, tác giả phải lao động mảnh đất chữ nghĩa để tìm mẻ nhằm tạo đường riêng, đường người khác Trong lĩnh vực báo chí, chất thơng tin cần việc thể cá tính, người biết “khơi nguồn chưa khơi”, dám thể tiếng nói riêng, cá tính việc truyền tải thông tin khách quan đến cho công chúng Một yếu tố quan trọng phong cách ngơn ngữ báo chí chế định chệch chuẩn phong cách ngôn ngữ nhà báo Việc sử dụng chệch chuẩn báo chí đồng nghĩa với việc nhà báo đạt sáng tạo phương diện thể Không phải báo khơng phải tất thể loại báo chí cho phép nhà báo có hội bộc lộ tài sáng tạo Việc sử dụng chệch chuẩn có vai trị chủ yếu việc làm nên phong cách ngôn ngữ nhà báo Nói cách khác, nhà báo sáng tạo nhiều chệch chuẩn theo nhiều kiểu chệch chuẩn phong cách ngơn ngữ rõ nét Có thể nói, nhà báo có phong cách tức họ có chệch chuẩn ngơn ngữ định lĩnh vực, thể loại họ Chệch chuẩn ngơn ngữ khơng có ngĩa chệch khỏi quỹ đạo ngôn ngữ 11 sáng, phù hợp, giúp cơng chúng hiểu cách nhanh nhất, sâu sắc đồng thời tạo nên hiệu bất ngờ thú vị khiến cơng chúng nhớ Phong cách luận báo chí Có nhà nghiên cứu phong cách học cho rằng: “ dựa vào chức xã hội, đặc trưng phong cách, đặc điểm ngôn ngữ khẳng định giai đoạn phát triển tiếng Việt tiểu phong cách báo tách khỏi phong cách luận để trở thành phong cách chức độc lập Tuy nhiên theo cách hiểu truyền thống đa số nhà phong cách học luận thể văn độc lập phong cách độc lập mà môt phong cách trung gian phong cách khoa học phong cách báo chí Khi phân chia phong cách chức tiếng Việt, đa số nhà nghiên cứu thống coi phong cách luận phong cách độc lập hệ thống phong cách chức bao gồm: phong cách ngữ, phong cách văn chương, phong cách luận, phong cách khoa học, phong cách hành Như khẳng định: phong cách luận dùng văn luận để bày tỏ ý kiến tác giả vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội Báo chí luận thể loại báo chí có nội dung phản ánh vấn đề thời sống mang tính trị sâu rộng như: trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng,…Các báo chí luận hướng tới mục đích tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, quyền lợi trị hành; đề xuất việc củng cố thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp với lí tưởng xã hội, đạo đức Một số ý kiến cho luận nhóm thể tài báo chí dùng lí lẽ để soi sáng kiện, giúp công chúng hiểu thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, phù hợp với quan điểm, tư tưởng, ý đồ tác giả 12 Phong cách cá nhân nhà báo viết luận: Phong cách cá nhân nhà báo viết luận nét riêng, đặc điểm đặc biệt nhà báo thể hoạt động báo chí nói chung tác phẩm báo chí luận nói riêng Nó nội dung hình thức tác phẩm báo chí luận mà nhà báo thể rõ nét dấu ấn cá nhân, cá tính mà khơng thể trộn lẫn với ai, tạo cho đứng vững lĩnh vực báo chí nhận quan tâm, đánh giá công chúng Phong cách cá nhân biểu độc đáo tài sáng tạo báo chí nhà báo Nó có tính chất thống tương đối ổn định lặp lặp lại nhiều tác phẩm, thể nhìn độc đáo giới người xã hội Phong cách cá nhân vừa thống nhất, ổn định vừa vận động biến đổi qua giai đoạn, chặng đường hoạt động báo chí, chịu chi phối yếu tố khách quan: môi trường, xã hội, thời đại 13 Chương Đặc điểm ngơn ngữ báo chí luận nhà báo Hồng Tùng.Phân tích so sánh số tác phẩm tiêu biểu qua giai đoạn Tiểu sử nhà báo Hoàng Tùng Hoàng Tùng (1920-2010), Nhà báo Việt Nam; nguyên Bí thư Ban Chấp hành Trung ương khóa V; Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Giám đốc Nhà xuất Sự thật Ðảng Cộng sản Việt Nam; Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa III, IV, V, VI, VII Hoàng Tùng, tên thật Trần Khánh Thọ, sinh ngày 14 tháng năm 1920; quê quán xã Nhân Hòa, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Năm 1935, ông tham gia phong trào công nhân chống Pháp Cẩm Phả, bị bắt tù Lê Ðức Thọ giới thiệu giúp việc cho Bí thư Tỉnh ủy Đảng Cộng sản Đông Dương tỉnh Nam Ðịnh Từ năm 1937, ông tham gia hoạt động tổ chức Ðoàn Thanh niên Dân chủ sau Ðồn Thanh niên phản đế; phụ trách tổ chức đoàn niên thành phố Nam Ðịnh Tháng năm 1940, ông bị bắt, bị tịa án quyền đương thời kết án năm tù khổ sai giam giữ nhà tù Sơn La Tháng 11 năm 1943, Hoàng Tùng gia nhập vào Ðảng Cộng sản Việt Nam Chi nhà tù Sơn La Sau đảo Nhật, ông tham gia lãnh đạo người tù trị phá bỏ nhà tù, vượt ngục địa phương hoạt động Tháng năm 1945, nhà báo trở Bắc Ninh hoạt động, tích cực mở rộng phong trào quần chúng lao động xây dựng tổ chức sở Đảng Cộng sản Việt Nam, chuẩn bị khởi nghĩa định tham gia vào Tỉnh ủy Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bắc Ninh Tháng năm 1945, ông phân công tham gia Ban Chỉ đạo khu an toàn Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam, sau làm Bí thư Đảng Ban Chỉ đạo khu an toàn Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam 14 Tháng năm 1945, ông tham gia đạo khởi nghĩa ngoại thành Hà Nội định làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng 25 tuổi Trong ngày đầu nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ơng đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng khác Đảng Tháng 10 năm 1945, ông làm Ủy viên Xử ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội thay ông Trần Danh Tuyên Tháng năm 1946, ông làm Bí thư Thành ủy Hải Phịng thay ơng Lê Quang Đạo làm Bí thư Thành úy Hà Nội Tháng năm 1946, ông làm Xử ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ Ðảng Cộng sản Việt Nam Tháng năm 1947, ơng làm Phó Bí thư Khu ủy III (Khu Tả ngạn Sông Hồng) Tháng năm 1948, ông làm Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Thư ký Tạp chí "Sinh hoạt nội bộ" Ðảng Tháng năm 1948, ơng làm Phó Trưởng ban Thi đua Trung ương; Tháng năm 1950, ông làm Chủ nhiệm Báo "Sự thật" Ðảng Cộng sản Việt Nam Ðầu năm 1951, ơng phụ trách Văn phịng Tổng Bí thư Trường Chinh Từ tháng năm 1951 đến tháng năm 1953, ông học lý luận Trung Quốc ông Nguyễn Duy Thân Tháng năm 1953, ơng làm Chánh Văn phịng Trung ương Ðảng Từ tháng năm 1954 đến năm 1982, ông làm Tổng Biên tập Báo Nhân dân, quan ngôn luận Đảng, Tổng biên tập báo Đảng lâu nhất; từ năm 1968 ơng kiêm chức Phó trưởng Ban Tun huấn Trung ương Tại Ðại hội Ðảng Cộng sản Việt Nam III, ông bầu làm Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam Khóa III (19601976) Tại Ðại hội Ðảng Cộng sản Việt Nam IV, ông tiếp tục bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Khóa IV (1976 – 1982) Năm 1980, ông làm Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương 15 Tại Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ V Ðảng Cộng sản Việt Nam, tiếp tục bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Khóa V (1982-1986), Ban Chấp hành Trung ương bầu làm Ủy viên Ban Bí thư phân công phụ trách công tác tư tưởng, giữ chức vụ Tổng biên tập báo Nhân dân Tháng năm 1987 đến năm 1989, làm Giám đốc Nhà xuất Sự thật Ông đại biểu Quốc hội khóa III (1964-1971), IV (1971-1975), V (1975-1976), VI (1976-1981), VII (1981-1987) Ông nghỉ hưu, sống số nhà 6B Ðường Thành, phường Cửa Ðơng, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Ngày 29 tháng năm 2010 (tức ngày 18-5 năm Canh Dần), ông (15 20 phút) Hà Nội; hưởng thọ 91 tuổi An táng ngày tháng năm 2010 Nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội Đặc sắc ngôn ngữ luận nhà báo Hồng Tùng Trong nghiệp làm báo mình, nhà báo lão thành Hồng Tùng viết hàng nghìn báo Ơng bút luận sắc sảo làng báo cách mạng Việt Nam Văn luận ơng ngắn gọn, hàm súc, thuyết phục người đọc lập luận vững vàng cách sử dụng từ ngữ đậm đà sắc thái dân gian Bằng bút pháp riêng độc đáo, lời văn hào hùng, điêu luyện, viết sắc sảo ông trình bày sinh động quan điểm Đảng ta vấn đề đặt mà cho người đọc thấy xu bước cách mạng điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nhận xét nhà báo Hoàng Tùng, GS TS Tạ Ngọc Tấn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng: “Trong sống đời thường, Hồng Tùng người thơng tuệ, hóm hỉnh, đơi pha chút hài hước Khi viết báo, ông bút sắc sảo với lối tư riêng, khơng chấp nhận lối mịn, ln hướng tới mẻ, độc đáo Đó đặc điểm làm nên phong cách luận Hồng Tùng, khơng thể lẫn với bút tiếng đương thời” 16 Nhà báo Phan Quang, nguyên Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá: Nhà báo Hoàng Tùng học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh báo chí truyền thơng Ơng nhà báo, người đạo báo chí sắc sảo, động, hiểu biết rộng, nhạy bén với mới, chan hòa với thực tiễn, am tường nghiệp vụ truyền thơng u cầu khắt khe với mình, địi hỏi cao mà thơng thống với cộng sự, khó mà dễ, tưởng dễ thực khó, nét tiêu biểu tạo nên phong cách nhà báo nhà lãnh đạo Hoàng Tùng 2.1 Nghệ thuật đặt tên tác phẩm: Bản thân nhà báo người giàu trải nghiệm, vốn từ phong phú, mạnh việc sử dụng từ ngữ nên tít ơng ln hút, gây ấn tượng mạnh với độc giả Hơn thế, tít đặc biệt phù hợp với thể loại báo chí luận: tít ngắn gọn k nhiều chữ, ln nhắc đến đối tượng báo tít, thể thái độ, bình luận tít Từ gây tị mị, hứng thú, hấp dẫn, thu hút ý độc giả Chẳng hạn báo “Độc lập, tự do, hạnh phúc” (2/9/1973) , gây tò mò, gợi hứng thú cho độc giả Bởi lẽ, lúc giờ, nước ta giai đoạn nước rút công kháng chiến chống Mỹ giành độc lập dân tộc, sáu chữ khát vọng ấp ủ hàng chục năm tồn dân ta 2.2 Ngơn ngữ tác phẩm: Trong tác phẩm luận mình, nhà báo Hồng Tùng sử dụng hệ thống ngơn ngữ luận sắc sảo, giàu tính chiến đấu, xác đầy xúc cảm Với vận dụng khéo léo ngôn ngữ sinh động, giàu biểu cảm,sử dụng biện pháp tu từ, sử dụng từ ngữ địa phương, lời ăn tiếng nói nhân dân, từ ngữ chuyên ngành tác phẩm, viết ông hấp dẫn người đọc 2.3 Đề tài: Chủ đề viết ông phần nhiều thuộc "quốc gia đại sự": Cách mạng giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân Pháp, chiến lược sách 17 lược chống Mỹ cứu nước, đấu tranh thống nước nhà, cải tạo kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội, lịch sử Đảng Cộng sản lịch sử cách mạng Việt Nam, tính chất thời đại, tình đồn kết quốc tế ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, v.v Tiêu biểu tác phẩm: Một dân tộc có truyền thống đánh dẻo dai đánh thắng (18/3/1962), Xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh (2/9/1976), Chân lý chủ nghĩa Mác sáng tỏ (5/5/1992), Tuyên ngôn Đảng cộng sản cờ giải phóng nhân loại (24/2/1998),… Mỗi lần cách mạng có bước ngoặt, đơn giản hơn, thời vừa diễn kiện quan trọng, lãnh đạo vừa định chủ trương công tác mới, báo Đảng phải có ngơn luận Nhiều ban chịu trách nhiệm, song quan trọng khơng thể khác ngồi tổng biên tập Chính vậy, sau kiện quan trọng kỳ họp Tê Ư , số họp Bê Xê Tê (Bộ Chính trị) người chờ đọc luận báo Nhân dân Một số ông viết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Đảng, Bác Hồ… xếp vào loại "kim cổ hùng văn" Hùng hồn mà không sáo rỗng nhờ lập luận chặt chẽ, liệu khơng phản bác Tính cổ động sức tập hợp cao, văn luận vốn khơ khan vào tay ơng thẳng vào lịng người Ngơn luận báo Đảng có sứ mệnh thơng tin, thuyết phục cơng chúng, đơi đồng thời lời cảnh cáo có toan tính ngược vịng quay lịch sử, viết khơng "kín nhẽ" xuôi Một mảng chủ đề quan trọng Hoàng Tùng chân dung nhân vật lịch sử đương đại có cơng đầu với nước, với dân Sau thơi cơng việc báo ngày, ơng có điều kiện sâu vào lịch sử, mặt khác ơng thể khơng phải q gị bó khuôn khổ số từ viết báo ngày Riêng tập Tuyển khoảng 120 báo luận ơng, Nhà Chính trị quốc gia xuất cách mươi năm, có đến 12 viết Bác Hồ, chục khác viết đồng chí Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Phạm Hồng Thái, Tô Hiệu, Trường Chinh, Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng, Hoàng Quốc Việt… 18 Bảng so sánh số tác phẩm tiêu biểu qua giai đoạn 19 Giai đoạn 1945 – 1954 Tên tác phẩm tiêu Ngôn ngữ Kết biểu pháp (loại câu, Việt ngôn ngữ dùng cấu chặt chẽ, hào (1/5/1951) sinh hoạt nhân logic dân Sử dụng nhiều câu ghép Một dân tộc có Giàu tính biểu cảm, Sử dụng biện Ca ngợi, tự truyền thống sinh động đánh dẻo dai đánh 1965 – 1974 pháp tu từ hào Kết cấu logic thắng (18/3/1962) Độc lập, tự do, Giàu tính biểu cảm, Kết cấu logic hạnh 1975 – 1984 cú Giọng điệu đặt câu,…) Đồng chí Hồng Dễ hiểu, gần gũi với Bài viết có kết Ca ngợi, tự Quốc 1955 – 1964 cấu, phúc sinh động Ca ngợi, tự Sử dụng nhiều hào (2/9/1973) Xây dựng nước ta Dễ hiểu, gần gũi câu khẳng định Kết cấu logic Tin thành nước Câu cảm thán tâm tưởng, xã hội chủ nghĩa giàu 1985 – 1994 mạnh (2/9/1976) Dân chủ hóa, yêu Từ ngữ sinh động, Kết cấu logic Chân cầu động lực chọn lọc từ gần gũi, định hướng nhận thức Chân thực, phát (19/4/1990) 1995 – 2010 triển “đắt” đưa vào báo Bác Hồ sáng lập Sử dụng nhiều thuật Kết cấu logic thực, Báo chí Cách ngữ chuyên ngành, Sử dụng nhiều gần gũi mạng nước (21/6/2000) ta chọn lọc từ câu có thành “đắt” đưa vào phần phụ báo để nhấn mạnh Nhìn chung, tác phẩm luận Hồng Tùng ln mang tính định hướng nhận thức cho độc giả Phần định hướng ông đặt phần kết báo 20 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơn ngữ báo chí – NXB Thông tấn, Vũ Quang Hào Đặc điểm phong cách ngơn ngữ văn luận - Tạp chí Ngôn ngữ, Lê Xuân Thại 22 ... nhà báo viết luận Khái quát chung báo chí Báo , hay cịn gọi đầy đủ báo chí (xuất phát từ hai từ ? ?báo? ?? - thơng báo ? ?chí? ?? – giấy), nói cách khái quát xuất bản, ấn phẩm định kì nhật báo hay tạp chí. .. nay: phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ báo chí Bản thân báo chí đa dạng loại hình phong phú thể loại báo chí thân nội có q trình hình thành phát triển ngơn ngữ đa dạng với phân... trọng phong cách ngôn ngữ báo chí chế định chệch chuẩn phong cách ngôn ngữ nhà báo Việc sử dụng chệch chuẩn báo chí đồng nghĩa với việc nhà báo đạt sáng tạo phương diện thể Khơng phải báo khơng phải

Ngày đăng: 20/08/2020, 14:51

Mục lục

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

        • 5.1. Ý nghĩa lý luận

        • 5.2. Ý nghĩa thức tiễn

        • 6. Kết cấu bài tiểu luận

        • PHẦN HAI: NỘI DUNG

          • Chương 1: Quan điểm tiếp cận và khái niệm về phong cách cá nhân của nhà báo viết chính luận

            • 1. Khái quát chung về báo chí

            • 2. Khái niệm phong cách

            • 3. Phong cách ngôn ngữ

            • 5. Phong cách chính luận báo chí

            • 6. Phong cách cá nhân của nhà báo viết chính luận:

            • Chương 2. Đặc điểm ngôn ngữ báo chí chính luận của nhà báo Hoàng Tùng.Phân tích và so sánh một số tác phẩm tiêu biểu qua từng giai đoạn .

              • 1. Tiểu sử nhà báo Hoàng Tùng

              • 2. Đặc sắc ngôn ngữ chính luận của nhà báo Hoàng Tùng

                • 2.1. Nghệ thuật đặt tên tác phẩm:

                • 2.2. Ngôn ngữ tác phẩm:

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan