GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên PHẦN MỞ ĐẦU Ngày soạn: 19/08/2008 Ngày giảng: 6A: 23/08 6B: 21/08 TUẦN 01 Bài 1 - Tiết 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Giúp cho HS hiểu lòch sử là một môn học có ý nghóa quan trọng đối với mỗi con người. Học lòch sử là rất cần thiết . 2. Về thái độ: - Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. 3. Về kó năng: - Bước đầu giúp HS có kó năng liên hệ thực tế và quan sát. B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Nghiên cứu bài, tìm những ví dụ thực tế của lòch sử đòa phương. - Trò: Đọc trước bài học. C. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, thuyết trình, giới thiệu, quan sát kênh hình và thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: - Kiểm tra sỹ số: - 6A: - 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: Môn lòch sử ở THCS ghi lại quá trình tiến hóa, những thay đổi về các xã hội của loài người từ thời kì loài người bắt đầu hình thành đến ngày nay. Môn lòch sử khác với truyện kể lòch sử vì nó cung cấp cho chúng ta những sự kiện, hiện vật, lòch sử rõ ràng cụ thể chứ không chỉ là những câu chuyện kể mang tính chất truyền thuyết. GV: Dương Đức Triệu - 1 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên Để học tốt và chủ động trong các bài học lòch sử cụ thể, các em phải hiểu lòch sử là gì? Học lòch sử để làm gì ? b) Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *) Hoạt động 1: ? Các sự vật xung quanh chúng ta (con người, cây cỏ, làng xóm, phố phường…) có phải ngay từ khi xuất hiện đã có những hình dạng như ngày nay hay không ? Vì sao? - Không thể có được hình dạng như bây giờ mà nó có cả 1 quá trình thay đổi. → Từ câu trả lời của HS GV có thể phân tích kó một vài ví dụ và rút ra kết luận: - Lòch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lòch sử loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. - Lòch sử một con người : Chỉ kể về hoạt động của cá nhân. - Lòch sử xã hội loài người : liên quan bao quát tất cả. ⇒ GV rút ra khái niệm: Lòch sử là một môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. *) Hoạt động 2: GV: Y/c HS theo dõi vào H.1 SGK. ? Nhìn lớp học ở H.1 em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó? * HS quan sát H.1, thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời: - Lớp học ngày xưa chỉ có mấy người, ngồi chiếu, thầy đồ ngồi chõng tre, học chữ Nho. - Lớp học ngày nay: … Vì: Xã hội ngày càng văn minh tiến bộ có nhiều thay đổi trong việc học… ? Theo em chúng ta cần biết những thay đổi đó 1. Lòch sử là gì? - Lòch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 2. Học lòch sử để làm gì? - Để hiểu được cội nguồn dân tộc. - Biết quá trình đấu tranh với GV: Dương Đức Triệu - 2 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên không ? Biết để làm gì? - Học lòch sử để hiểu được cội nguồn tổ tiên, cội nguồn của dân tộc mình, biết được tổ tiên ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên được đất nước như ngày nay. - Học lòch sử để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ. Từ đó tôn trọng biết ơn và làm tốt bổn phận, nhiệm vụ của bản thân mình. ⇒ GV khẳng đònh: Học lòch sử là rất cần thiết. ? Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình quê em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lòch sử? - HS tự lấy ví dụ và phân tích. *) Hoạt động 3: ? Tại sao em biết được sự thay đổi trong cuộc sống gia đình em, quê hương em? - Qua các câu chuyện được nghe, kể… - Qua tư liệu truyền miệng: Là những câu chuyện, những lời mô tả truyền từ đời này qua đời khác. ? Kể một số tư liệu truyền miệng, mà em biết ? - Truyền thuyết lòch sử, về nhân vật lòch sử “Con Rồng Cháu Tiên”, “Thánh Gióng”, “Truyền thuyết Hồ Gươm”, "Bánh chưng, bánh giầy"… - Tư liệu hiện vật: Những di tích, đồ vật của người xưa còn lại. - Tư liệu chữ viết: Những bản ghi, chép tay, in, khắc… GV: Y/c HS quan sát H1, H2. - HS quan sát. ? Theo em đó là những tư liệu nào? - H1: Tư liệu truyền miệng. - H2: Tư liệu hiện vật. ? H1, H2 giúp em hiểu thêm được điều gì? → Hiểu biết và dựng lại lòch sử. thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc. - Rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử ? - Tư liệu: + Truyền miệng + Hiện vật + Chữ viết 4. Củng cố: GV: Dương Đức Triệu - 3 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên * GV sơ kết ngắn gọn bài học 3 ý: - Lòch sử là một KH dựng lại toàn bộ hoạt động… - Mỗi người chúng ta đều phải học và hiểu biết lòch sử - Để xây dựng lòch sử có 3 loại tư liệu. * GV đọc phần tài liệu tham khảo cho HS nghe. ⇒ TƯ LIỆU THAM KHẢO : - Các nhà sử học xưa đã nói: "Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dỡ đều làm gương răn dặn cho đời sau. Các nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử”. “Sử phải tỏ rõ sự phải trái, công bằng, yêu ghét, vì lời khen của Sử còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê của Sử còn nghiêm khắc hơn búa rìu, Sử thực sự là cái cân, cái gương của muôn đời". (Theo ĐVSKTT tập 1, NXBKHXH, Hà Nội, 1972 và Nhập môn sử học. NXB Giáo dục, 1897) 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bò cho bài sau: - Học bài theo nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi trong SGK. - Làm bài trong SBT. - Đọc trước ND bài mới "Cách tính thời gian trong LS". ? Tại sao phải xác đònh thời gian? ? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? E. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết bò dạy học: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: TUẦN 02 Bài 2 - Tiết 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: 1. Về kiến thức: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sư: Thế nào là âm lòch, dương lòch và công lòch, biết cách đọc, ghi tính năm tháng theo công lòch. 2. Về thái độ: GV: Dương Đức Triệu - 4 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên - Biết quý trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học. 3. Về kỹ năng: - Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thể kỷ với hiện tại B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập, một cuốn lòch treo tường, quả đòa cầu. - Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi trước. C. PHƯƠNG PHÁP: - Khai thác kênh hình GSK, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức: - Kiểm tra Sỹ số: - 6A: - 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Lòch sử là gì ? Tại sao chúng ta phải học lòch sử? - HS trả lời theo ND vở ghi mục 1, 2. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: Như bài học trước, lòch sử là những gì đã xảy trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau. Để phân đònh thời gian lòch sử người xưa đã tìm ra cách tính thời gian. Không xác đònh đúng thời gian diễn các ra sự kiện, các hoạt động của con người, chúng ta không thể nhận thức được đúng sự kiện lòch sử và con người đó, cũng như không thể hiểu được tiến trình phát triển của lòch sử. b) Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *) Hoạt động 1: * GV nói một vài điều về sự biến đổi của mọi vật và của xã hội loài người. * HS nghe. - Phải dựng lại lòch sử theo thời gian. GV: Y/c HS xem lại H.1 và H.2 bài 1. ? Em có thể biết được trường làng hay những tấm bia đá dựng lên cách đây bao nhiêu năm? (Mục đích: Tập trung sự chú ý của HS) * HS có thể trả lời “không” hoặc “có” 1. Tại sao phải xác đònh thời gian? GV: Dương Đức Triệu - 5 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên “đã lâu lắm rồi”… ? Vậy ta có cần biết thời gian dựng tấm bia tiến sỹ nào đó không ? * HS suy nghó trả lời theo ý hiểu: - Ta cần biết tấm bia đó ghi công của người đương thời hay người quá khứ. - Giúp ta biết các trình tự, sự kiện lòch sử xảy ra để hiểu và đánh giá. * HS thảo luận nhóm: GV: Không phải các tiến sỹ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. Bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian. ? Cách tính và ghi thời gian có vai trò gì? * HS quan sát bảng ghi những ngày lòch sử và sự kiện. - Âm lòch và Dương lòch. - Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại một cách thường xuyên, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh. Những hiện tượng tự nhiên này có quan hệ tới mặt trăng, mặt trời… - Họ dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng để làm ra lòch. - Người xưa quan niệm mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. - Công lòch: được hoàn chỉnh từ dương lòch (lòch dùng chung cho các nước trên thế giới )… - Theo công lòch thì một năm có 12 tháng = 365 ngày 6g. ⇒ GVKL: Xác đònh thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lòch sử. Như vậy, việc xác đònh thời gian là thực sự rất cần thiết. *) Hoạt động 2: ? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? ? Bảng ghi có những đơn vò thời gian nào và có - Giúp ta biết các trình tự, sự kiện lòch sử xảy ra để hiểu và đánh giá. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? GV: Dương Đức Triệu - 6 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên những loại lòch nào. * GV giải thích: - Âm lòch : Tính theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất mỗi tuần trăng từ 29 đến 30 ngày, 1 năm = 360 → 365 ngày (người phương Đông) - Dương lòch: Tính theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời; 01 năm = 365 ngày 6g. 12 tháng (có tháng 30 ngày, có tháng 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày). Để phù hợp với số ngày trong năm, họ quy đònh cứ 4 năm có 1 năm nhuận, nghóa là có 366 ngày – ngày nhuận để vào tháng 2 (29 ngày). ? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào con người sáng tạo ra được cách tính thời gian? * Như vậy cơ sở để xác đònh thời gian bắt nguồn từ mối quan hệ giữa mặt trăng, mặt trời, trái đất. * HS thảo luận nhóm: - Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại một cách thường xuyên, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh. Những hiện tượng tự nhiên này có quan hệ tới mặt trăng, mặt trời… - Họ dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng để làm ra lòch. *) Hoạt động 3: * GV: Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra → thứ lòch chung ấy gọi là công lòch. - Công lòch: Được hoàn chỉnh từ dương lòch (lòch dùng chung cho các nước trên thế giới ) → HS kẻ trục thời gian vào vở. - Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng để làm ra lòch. - Người xưa quan niệm mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. 3. Thế giới có cần một thứ lòch chung hay không? - Công lòch: Được hoàn chỉnh từ dương lòch. - Theo công lòch thì một năm có 12 tháng = 365 ngày 6g, năm nhuận có thêm 01 ngày vào tháng 2. - 10 năm là 1 thập kỷ. - 100 năm là 1 thế kỷ. - 1000 năm là 1 thiên niên kỷ. 4) Củng cố: GV: Dương Đức Triệu - 7 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên ⇒ GV chốt lại bài học: Xác đònh thời gian là nguyên tắc cơ bản quan trọng nhất của lòch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác đònh thời gian từ xưa con người đã sáng tạo ra lòch. Có 2 loại lòch chính và thông dụng. 5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bò cho bài sau: - HS làm bài tập, đặc biệt là cách tính thời gian và đổi năm ra thế kỉ, thiên niên kỉ. - Học bài theo câu hỏi trong SGK bằng nội dung bài học trên lớp. - Làm BT trong VBT. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Xã hội nguyên thuỷ". E. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết bò dạy học: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Dương Đức Triệu - 8 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: TUẦN 05 Bài 5 - Tiết 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Những điều kiện dẫn tới hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây. Những nơi xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây. - Các giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây. - Thế nào là XHCH nô lệ và các hình thức nhà nước. 2. Tư tưởng: - Ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. 3. Kỹ năng: - Làm quen phương pháp liên hệ kinh tế với điều kiện tự nhiên. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ cổ đại Thế giới. - HS: Sưu tầm tranh ảnh. C. PH¬NG PH¸P - Khai thác bản đồ, vấn đáp, đàm thoại, phân tích. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức: - Kiếm tra sỹ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại PĐ? XHCĐ PĐ bao gồm những tầng lớp nào? b. Ở các nước PĐ, nhà vua có những quyền hành gì? 3. Giảng bài mới: a. Dẫn vào bài: GV: Dương Đức Triệu - 9 - Năm học : 2008 - 2009 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú Tiên Yên Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở PĐ, nơi có ĐKTN thuận lợi, mà còn xuất hiện ở những vùng khó khăn của phương Tây. b. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: GV: Hướng dẫn HS xem bản đồ thế giới và xác đònh ở phía Nam u có 2 bán đảo nhỏ vươn ra Đòa Trung Hải. Đó là bán đảo Ban- căng và Italia. Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN đã hình thành 2 quốc gia Hi-lạp và Rô-ma. GV: Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ bao giờ? HS: Cuối thiên kỷ IV đầu thiên kỷ III TCN. GV: Dùng bản đồ: Đòa hình của các quốc gia cổ đại phương Tây không giống các quốc gia cổ đại PĐ. - Các quốc gia cổ đại PT không hình thành ở 2 lưu vực các con sông lớn, NN không phát triển. → GV giải thích thêm: Các quốc gia này bán những sản phẩm luyện kim, đồ gốm, rượu nho, dầu ô-liu cho Lưỡng Hà, Ai-Cập, mua lương thực + KT chủ yếu: CTN, TN. (buôn bán đường biển) HĐ 2 : GV: KT chính của các quốc gia này là gì? - HS: ( CTN, TN) ? Với nền KT đó, XH đã hình thành những tầng lớp nào? - HS: Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền: giàu và có thế lực chính trò; họ là chủ nô. GV: Ngoài chủ nô còn có tầng lớp nào? (nô lệ) ? Em thấy thân phận của chủ nô và nô lệ 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây: - Ở bán đảo Ban-căng và Italia vào khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, đã hình thành 2 quốc gia Hi-lạp và Rô- ma. - Kinh tế: + Thủ công nghiệp: Nhờ công cụ bằng sắt → Luyện kim, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô-liu phát triển… + Thương nghiệp: Phát triển. 2. Xã hội cổ đại Hi-lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? - Có 2 giai cấp: + Chủ nô + Nô lệ GV: Dương Đức Triệu - 10 - Năm học : 2008 - 2009 [...]... PTDT N i trú Tiên Yên GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 - Làm b i tập, trình bày theo yêu cầu của đề b i C CHUẨN BỊ: - GV: Đề b i, đáp án, biểu i m, phô tô đề… - HS: Chuẩn bò n i dung b i đã học, giấy kiểm tra… D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn đònh lớp: - Kiểm tra sỹ số: 6A: 6B: 2 Kiểm tra b i cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3 Giảng b i m i: Giáo viên phát đề cho học sinh, yêu cầu học sinh làm b i nghiêm... Đồng Nai: phát hiện nhiều công cụ đá, ghè đẽo thô sơ… → Ngư i t i cổ sinh sống trên khắp đất nước ta 2 Ở giai đoạn đầu, Ngư i tinh khôn sống như thế nào? - Vào khoảng 3 - 2 vạn năm Ngư i t i cổ chuyển thành Ngư i tinh khôn Năm học : 2008 - 2009 Trường PTDT N i trú Tiên Yên GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 gì m i so v i Ngư i T i cổ? ? Đ i sống của Ngư i Tinh Khôn giai đoạn đầu như thế nào? - GV: Cho HS làm phiếu học... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: B i 6 - Tiết 6: TUẦN 06 VĂN HOÁ CỔ Đ I A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - HS cần nắm: Qua mấy nghìn năm tồn t i, th i cổ đ i đã để l i cho lo i ngư i một di sản VH đồ sộ, quý giá GV: Dương Đức Triệu - 12 - Năm học : 2008 - 2009 Trường PTDT N i trú Tiên Yên GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 - Tuy ở mức độ khác nhau nhưng ngư i phương Đông và ngư i PT cổ đ i đều sáng tạo nên những thành... nu i, trồng trọt, trồng rau, làm đồ gốm, đồ trang sức… * Nhóm 2: Lập bảng dư i đây theo mẫu: CÁC QUỐC GIA CỔ Đ I CÁC QUỐC GIA CỔ Đ I PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY - Cu i thiên niên kỷ I đầu thiên - Đầu thiên niên kỷ I TCN Th i gian hình thành niên kỷ III TCN Tên quốc Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung - Hy-lạp, Rô-ma Quốc, Ấn Độ gia Nông nghiệp - Thủ công nghiệp, thương nghiệp Hình th i kinh tế Vua Chủ nô nắm m i quyền... học b i ở nhà và chuẩn bò cho n i dung b i sau: - Về nhà học b i theo câu h i SGK - Đọc và tìm hiểu n i dung b i tiếp theo, b i 9: “Đ i sống của ngư i nguyên thuỷ trên đất nước ta” GV: Dương Đức Triệu - 26 - Năm học : 2008 - 2009 Trường PTDT N i trú Tiên Yên GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 a Những i m m i trong đ i sống vật chất và xã h i của ngư i nguyên thuỷ th i Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long? b Những i m m i trong... triển của lo i ngư i từ khi xuất hiện trên tr i đất cho đến cu i th i Cổ đ i Việt Nam chúng ta là quốc gia châu Á gần g i v i những vùng quê hương của lo i ngư i cũng GV: Dương Đức Triệu - 21 - Năm học : 2008 - 2009 Trường PTDT N i trú Tiên Yên GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 như những quốc g i cổ đ i, do đó cũng có một lòch sử lâu đ i, cũng có những thành tựu văn hoá đáng q, đáng tự hào B i học hôm nay mở đầu v i. .. N i trú Tiên Yên GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 thành của các quốc gia cổ đ i Tổng số câu TỔNG SỐ I M (4,5đ) 4 2,0 1 0,5 2 3,0 1 4,5 B §Ị B I: I Tr¾c nghiƯm: (4 i m) §äc kü c©u h i sau ®ã tr¶ l i b»ng c¸ch chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt vµ ghi vµo b i lµm 1 (0,5 i m) Các quốc gia cổ đ i Phương Đơng có ngành kinh tế chính là: A Nơng nghiệp B Thủ cơng nghiệp C Thương nghiệp D Săn bắn 2 3 4 5 6 (0,5 i m) Xã h i cổ đ i. .. Nhóm 2: Những i m khác nhau giữa Ngư i Tinh khôn và Ngư i T i cổ th i nguyên thủy Những i m khác nhau Con ngư i GV: Dương Đức Triệu Ngư i T i cổ i bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, thể tích sọ não lớn (so v i lo i vượn cổ) - 17 - Ngư i Tinh khôn Cấu tạo cơ thể giống ngư i ngày nay, xương cốt nhỏ hơn Ngư i t i cổ bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ... đ i Phương Tây có những giai cấp cơ bản là: A Chủ nơ – nơng dân B Q tộc – nơng dân C Chủ nơ – tăng lữ D Chủ nơ – nơ lệ (0,5 i m) C¸c qc gia cỉ ® i ph¬ng T©y ®ỵc h×nh thµnh vµo: A Ci thÕ kû thø IV ®Çu thÕ kû thø III TCN B Kho¶ng ®Çu thiªn niªn kû thø I TCN C Ci thiªn niªn kû thø IV ®Çu thiªn niªn kû thø III TCN D Kho¶ng ®Çu thÕ kû thø I TCN Ngư i T i cổ chuyển thành Ngư i Tinh khôn cách đây khoảng:... BS, ngư i nguyên thuỷ m i làm đồ trang sức? 2 Cuộc sống tinh thần th i nguyên thuỷ thể hiện trong quan hệ giữa ngư i sống và ngư i chết như thế nào? 5 Hướng dẫn học sinh học b i ở nhà và chuẩn bò cho n i dung b i sau: GV: Dương Đức Triệu - 30 - Năm học : 2008 - 2009 Trường PTDT N i trú Tiên Yên GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 - Học b i theo câu h i SGK - Đọc và tìm hiểu n i dung b i tiếp theo: “Những chuyển biến trong . tra b i cũ: ? Lòch sử là gì ? T i sao chúng ta ph i học lòch sử? - HS trả l i theo ND vở ghi mục 1, 2. 3. Giảng b i m i: a) Gi i thiệu b i: Như b i học. dư i đây theo mẫu: N I DUNG CÁC QUỐC GIA CỔ Đ I PHƯƠNG ĐÔNG CÁC QUỐC GIA CỔ Đ I PHƯƠNG TÂY Th i gian hình thành - Cu i thiên niên kỷ I đầu thiên niên kỷ III