Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
412 KB
Nội dung
Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 Ch ơng iii: Thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập Mục tiêu toàn chơng: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Tìm hiểu và nắm đợc các phong trào khởi nghĩa của nhân dân ta, đặc biệt các cuộc khởi nghiã tiêu biểu của Hai Bà Trng, Lý Bí sau thất bại của An Dơng Vơng. - Sự hình thành và xây dựng nhà nớc Vạn Xuân và nhà nớc Chăm-pa. 2.Kỹ năng: - Giáo dục HS ý thức căm thù quân xâm lợc, ý thức tự hào, tự tin dân tộc. Giáo dục cho các em lòng biết ơn các vị anh hùng đã có công xây dựng đất nớc. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện Lịch sử. - Rèn luyện cho HS kỹ năng về đọc bản đồ Lịch sử. Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 1 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 Ngày soạn: 28/12/2008 Ngày giảng: 6A: 6B: Bài 17 Tiết 19 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40) a. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cho HS thấy đợc sau thất bại của An Dơng Vơng đất nớc ta bị phong kiến phơng Bắc thống trị. Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phơng Bắc là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa hai bà Trng. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà trng đợc toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng đất nớc giành đợc độc lập. 2. T tởng: - Giáo dục HS ý thức căm thù quân xâm lợc, ý thức tự hào, tự tin dân tộc. Giáo dục cho các em lòng biết ơn Hai Bà trng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện Lịch sử. - Rèn luyện cho HS kỹ năng về đọc bản đồ Lịch sử. B. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, chuẩn bị bản đồ. 2. HS: Học bài cũ, đọc trớc bài mới. C. phơng pháp: - Giảng bình, phân tích sự kiện lịch sử, chỉ bản đồ d. tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Dẫn vào bài: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà, An Dơng Vơng do chủ quan, thiếu phòng bị nên đã thất bại, từ đó đất nớc ta bị phong kiến phơng Bắc thống trị đô hộ. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêm trọng: Đất nớc bị mất tên, dân tộc có nguy cơ bị mất bởi chính sách đồng Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 2 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 hoá. Nhng nhân dân ta quyết tâm không chịu sống trong cảnh nô lệ, đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà trng năm 40. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí quật cờng của dân tộc ta. b) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy - trò Nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: - Giáo viên: Gọi HS đọc mục 1 trang 4 SGK. - Học sinh đọc. ? Sau cuộc khởi nghĩa của An Dơng Vơng, thất bại dân tộc ra đã ở vào tình trạng nh thế nào? - Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia thành hai quận là Giao Chỉ và Cửu Chân. 1. Nớc Âu Lạc từ thế kỷII TCN đến TK I có gì đổi thay? - Năm 179 TCN Triệu Đà chia Âu Lạc 2 quận: ? Sau khi nhà Hán chiếm đợc nớc ta chúng đã thực hiện chính ách cai trị nh thế nào? Nhà Hán đô hộ. - Chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao. - Năm III TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. ? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán? - Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài và xoá tên nớc ta, biến nớc ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc. - Nhà Hán chỉ mới cai trị đến cấp quận, còn huyện xã buộc phải để ngời Âu Lạc trị dân nh cũ. - Chịu nhiều thứ thuế, cống nạp nặng nề. - Đa ngời Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục Hán. - Bọn quan lại tham lam, tàn bạo. Đối xử rất tàn tệ, phải nộp nhiều loại thuế, lên rừng, xuống biển rất nguy hiểm đến tính mạng để tìm kiếm của quý hiếm đem nộp cống. ? Âm mu của chính sách cai trị đó là gì? - Nhằm mục đích đồng hoá nhân dân ta. ? Em biết gì về thái thú Tô Định ở nớc ta? - Nhà Hán hợp 3 quận của ta vào 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao áp dụng chính sách cai trị của ngời Hán. - Bóc lột nhân dân ta bằng hình thức: Nộp thuế và cống nạp. Cuộc sống ND ta khổ cực. Thực hiện đồng hoá với nhân dân ta. *) Hoạt động 2: - Giáo viên: Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 48 SGK. ? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nổ? 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nổ. a. Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 3 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 - Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán. - Thi Sách bị Tô Định giết. - Năm 40 tại Hát Môn ?Hà Tây) GV: Yêu cầu HS nói rõ hơn thân thế của Hai Bà trng diễn ra nh thế nào? - GV: Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ trong SGK với 4 câu thơ đó em hiểu ntn về mục tiêu của cuộc KN? G: Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa là giành lại độc lập cho dân tộc, sau đó là khôi phục lại sự nghiệp họ Hùng. ? Cuộc KN phát triển nh thế nào? - Hát Môn Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu. - Nhân dân các quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và cả Hợp Phố. ? Em hãy kể tên một sô lực lợng nhân dân kéo về Mê Linh tụ nghĩa với hai bà Trng? ? Em có nhận xét gì về lực lợng tham gia khởi nghĩa? ? Theo em việc khắp nơi nhân dân kép quân về Mê Linh nói lên điều gì? - ách thống trị tàn bạo của nhà Hán khiến mọi ngời đều căm giận và nổi dậy. - Sự lãnh đạo tài tình của Hai Bà Trng. - Sự ủng hộ của nhân dân. - Khôi phục độc lập dân tộc sau hơn hai thế kỷ bị đô hộ. - Thể hiện tinh thần yêu nớc, ý chí bất khuất quật cờng của dân tộc ta. ? Nghĩa quân đã thắng lợi nh thế nào? nớc. - Thi Sách bị Tô Định giết. b. Diễn biến: - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây) - Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Định hoảng sợ trốn về nớc. c. Kết quả: - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn. ? Khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi có ý nghĩa gì? d. ý nghĩa: - Cuộc khởi nghĩa báo hiệu thế lực phong kiến khống chế cai trị vĩnh viễn nớc ta. Kết luận toàn bài: Dới ách bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sàng nổi dậy. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà trng báo hiệu rằng bọn phong kiến phơng Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nớc ta, nhất định nhân dân ta sẽ giành đợc độc lập chủ quyền cho Tổ quốc. 4. Củng cố: Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 4 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 ? Đất nớc và nhân dân Âu Lạc dới thời thuộc Hán có gì thay đổi? ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng? ? ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trng? ? Em hãy giải thích câu nói của Lê Văn Hữu: Tr ng Trắc, Trng Nhị là phụ nữ, hô 1 tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp phố cùng 65 thành ở lĩnh ngoại đều hởng ứng. Việc dựng nớc xng vơng dễ nh trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất nớc Việt ta đủ dựng đợc nghiệp bá vơng . GV chốt lại câu nói: Khi Hai Bà trng dựng cờ KN thì ND khắp nơi đều sẵn sàng đứng lên hởng ứng, quyết dành độc lập dân tộc. 5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi trong SGK, làm bài tập trong sách thực hành. - Vẽ lợc đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà trng dán vào vở bài tập. - Xem trớc bài: Tr ng Vơng và cuộc kháng chiến khống quân xâm lợc Hán . E. RúT KINH NGHIệM: - Thời gian: - Nội dung kiến thức: - Phơng pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức lớp học: - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: Bài 20 tiết 18: TRƯNG VƯƠNG Và CUộC KHáNG CHIếN CHốNG QUÂN XÂM LƯợC HáN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà trng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nớc và giữ gìn nền độc lập vừa mới giành đợc. Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho ND tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc KN chống quân xâm lợc Hán. - Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Hán đã nêu bật ý chí bất khuất của ND ta. 2. T tởng: - Tinh thần bất khuất của dân tộc. - Mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trng. 3. Kỹ năng: - Kỹ năng đọc bản đồ Lịch sử, bản đồ, ảnh đền thờ Hai Bà Trng. - Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 5 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 b. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán. Tranh ảnh đền thờ Hai Bà Trng, các câu chuyện kể lịch sử. - HS: Học bài theo yêu cầu trong SGK, đọc bài c. phơng pháp: - Giảng bình, phân tích sự kiện lịch sử, thảo luận nhóm, chỉ bản đồ, liên hệ thực tế. d. tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đất nớc ta và nhân dân Âu Lạc dới thời thuộc Hán có gì thay đổi? ? Trình bày diễn biến của cu KN Hai Bà Trng. 3. Giảng bài mới: a) Dẫn vào bài: ở bài trớc, chúng ta đã nhận biết đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng. Ngay sau đó, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến trong điều kiện vừa mới giành đợc độc lập, đất nớc còn nhiều khó khăn. Cuộc kháng chiến diễn ra rất gay go và quyết liệt. b) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: ? Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành lại đợc độc lập ? - Lên làm vua lấy hiệu là Trng Vơng, đóng đô ở Mê Linh. ? Việc Trng Trắc đợc suy tôn làm vua đã nói lên đợc điều gì? - Chứng tỏ ý thức muốn khẳng định quyền độc lập và sự đồng lòng nhất trí của các Lạc tớng Trao vinh dự và quyền điều khiển đất nớc cho ngời phụ nữ có công đầu cùng toàn dân đánh đuổi quân đô hộ. ? Hãy nêu những việc làm để xây dựng đất nớc, gìn giữ độc lập thời Trng Vơng ? - Phong chức tớc. - Cử chức vụ quan trọng. - Xá thuế cho dân. - Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề 1. Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành lại đợc độc lập ? - Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trng Trắc đợc suy tôn làm vua (Trng Vơng), đóng đô ở Mê Linh. - Những việc làm của chính quyền Trng Vơng: + Phong tớc cho những ngời có công, lập lại chính quyền. + Trao quyền cai quản cho các Lạc tớng. + Xá thuế cho dân. Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 6 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 ? Tác dụng và ý nghĩa từng việc làm đó ? - ổn định trật tự xã hội, bồi dỡng sức dân, củng cố lực l- ợng, gìn giữ độc lập. ? Đợc tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi, vua Hán đã làm gì ? - Hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc chuẩn bị xe, thuyền, lơng thực để sang đàn áp nghĩa quân. ? Vì sao nhà Hán chỉ hạ lệnh chuẩn bị, mà không đán áp ngay cuộc khởi nghĩa? - Vì lúc này ở Trung Quốc, nhà Hán còn phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của nông dân Trung Quốc. *) Hoạt động 2: - GV: Mô tả lực lợng và đờng tiến quân của nhà Hán khi sang xâm lợc nớc ta (đầy đủ lơng thực, vũ khí, Mã Viện là tớng chỉ huy). ? Vì sao Mã Viện đợc chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lợc? - Mã Viện là một viên tớng lão luyện, nổi tiếng gian ác lại lắm mu nhiều kế, quen chinh chiến ở phơng Nam. ? Sau khi Mã Viện chiếm đợc Hợp Phố, quân Hán tiến vào nớc ta nh thê nào ? - Chia quân thành 2 đạo thuỷ và bộ tiến vào nớc ta. ? Khi nghe tin quân Hán kéo đến Lãng Bạc, - Hai Bà Tr- ng đã kéo quân đến để nghênh chiến, việc này chứng tỏ điều gì? Hai Bà Trng quyết chiến đấu bảo vệ độc lập vừa mới giành đợc. ? Tại sao Mã Viện lại nhớ về cùng đất này nh vậy ? GV: Cho HS đọc SGK giới thiệu về vùng đất Lãng Bạc. ? Trớc sức mạnh của giặc, Hai Bà Trng đã có kế hoạch nh thế nào ? - Thế giặc mạnh, quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh. ? Vì sao quân ta phải lui về Cổ Loa, Mê Linh? ? Cuộc chiến đấu ở Cấm Khê nh thế nào ? - ác liệt, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng tấc đất. ? Hai Bà Trng đã hi sinh ra sao? - Lực lợng suy giảm không thể chống nổi quân giặc, Hai Bà Trng đã nhảy xuống sông tự vẫn. - Xuất phát từ nỗi sợ hãi trớc tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của nhân dân ta, một tên tớng đã bỏ mạng. + Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề. Thể hiện ý chí quyết tâm của chính quyền độc lập. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán (42 43) đã diễn ra nh thế nào? - Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chống trả rồi rút lui. - Sau khi chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành hai đạo thuỷ, bộ tiến vào nớc ta. - Hai Bà Trng cho quân nghênh chiến ở Lãng Bạc. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. - Thế giặc mạnh, quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 7 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 - Tơng quan so sánh lực lợng nghiêng về quân địch, quân ta tuy chiến đấu dũng cảm nhng không thể thắng địch. ? Vì sao ở khắp nơi trên đất nớc ta, nhân dân đều lập đền thờ Hai Bà Trng ? - Để tỏ lòng biết ơn Hai Bà Trng tỏ rõ ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập. ? ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng? - Tiêu biểu cho ý chí quật cờng bất khuất của dân tộc ta, nêu cao gơng yêu nớc quyết giành độc lập. ? Hằng năm chúng ta kỷ niệm Hai Bà Trng vào ngày nào ? - Ngày 8 tháng 3 - Mã Viện đuổi theo, Hai Bà Trng chiến đấu oanh liệt và hi sinh ở Cấm Khê. Kết luận toàn bài: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán thời Trng Vơng tiêu biểu cho ý chí quật cờng, bất khuất của dân tộc ta. Hai Bà Trng là những vị anh hùng dân tộc. Các thế hệ con cháu luôn cảm phục, biết ơn Hai Bà Trng. Nhiều nơi lập đền thờ Hai Bà Trng. Hằng năm, chúng ta kỷ niệm Hai Bà Tr- ng vào các ngày 6 và 8 tháng 2 (âm lịch) và vào dịp kỷ niệm ngày 8 tháng 3. 4. Củng cố: ? Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành lại đợc độc lập? ? Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán? ? ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán? 5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi trong SGK, làm bài tập trong sách thực hành. - Vẽ lợc đồ kháng chiến chống quân xâm lợc Hán vào vở bài tập. - Xem trớc bài: Từ sau Tr ng Vơng đến trớc Lý Nam Đế . E. RúT KINH NGHIệM: - Thời gian: - Nội dung kiến thức: - Phơng pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức lớp học: - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 8 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 Bài 19 Tiết 21: Từ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐếN TRƯớC Lý NAM Đế (GIữA THế Kỷ I GIữA THế Kỷ VI) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời trơng vơng, phong kiến TQ đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nớc ta thành một bộ phận của TQ. - Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến TQ nhằm biến nớc ta thành thuộc địa của TQ và xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta. 2.Kỹ năng: - Học sinh phân tích đánh giá những thủ đoạn cai trị của PK phơng Bắc biết tìm nguyên nhân vì sao ND ta không ngừng đấu tranh chống áp bức bóc lột của phong kiến phơng Bắc. 3. T tởng: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc. b. Chuẩn bị: 1. GV: - Soạn bài - đọc tài liệu. - Bản đồ Việt Nam. Lợc đồ nớc Âu Lạc thế kỷ I III. 2. HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C. PHơNG PHáP: - Chứ bản đò, phân tích sự kiện lịch sử, thảo luận và vấn đáp. d. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số: 6A: 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành lại đợc độc lập? Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán? ? ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán? Vì sao nhân dân ta đã lập hàng trăm đền thờ hai bà Trng và các vị tớng ở khắp nơi trên đất nớc ta? 3. Bài mới. a) Dẫn vào bài mới: Do lực lợng quá chênh lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cờng nhng cuối cùng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng đã thất bại, từ đó nớc ta Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 9 Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 - Năm học: 2008 2009 lại bị phong kiến phơng Bắc thống trị, đô hộ. Trong thời gian từ thế kỷ I đến thế kỷ VI, bọn phong kiến thi hành chính sách cai trị và bóc lột dã man, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Tuy nhiên để duy trì cuộc sống, nhân dân ta vẫn duy trì và phát triển sản xuất về mọi mặt. b) Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV: Dùng lợc đồ Âu Lạc để trình bày cho HS rõ những vùng đất của Châu Giao. ? Từ thế kỷ I, Châu Giao gồm những vùng đất nào? - Gồm 6 quận của Trung Quốc (Quảng Châu) và 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. ? Đầu thế kỷ III, chính sách cai trị của phong kiến Trung Quốc có gì thay đổi? - Trung Quốc chia thành 3 nớc: Nguỵ, Thục, Ngô. Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (Au Lạc cũ) ? Em hãy cho biết miền đất Au Lạc trớc đây bao gồm những quận nào của Châu Giao ? - Là 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. ? Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai trị? - Nhà Hán đã trực tiếp nắm quyền từ trung ơng đến địa phơng. ? Bộ máy nhà nớc trong giai đoạn này có gì khác so với bộ máy trớc cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng? - Trớc cuộc khởi nghĩa, Lạc tớng đứng đầu huyện là ng- ời Việt, đến thế kỷ III huyện lệnh là ngời Hán. ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi cai trị này? - Nhà Hán thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với dân ta. ? Nhà Hán thực hiện chính sách bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào? - Đóng thuế (muối và sắt), lao dịch và nộp cống (sản vật quý, sản phẩm thủ công và thợ khéo). ? Tại sao nhà Hán lại đánh thuế nặng vào muối và sắt? - Đánh thuế muối và sắt chúng sẽ bóc lột đợc nhiều hơn (vì mọi ngời dân đều phải dùng muối và sắt) ? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ? - Các thế lực phong kiến phơng Bắc tìm mọi cách bóc lột, đàn áp nhân dân ta. 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI. a. ách thống trị của các triều đại Trung Quốc: - Đầu thế kỷ III, nhà Ngô đặt tên Âu Lạc là Giao Châu. - Đa ngời Hán sang cai trị các huyện. b. Nỗi thống khổ của nhân dân ta: - Đóng nhiều thứ thuế (muối và sắt). - Lao dịch và nộp cống. c. Đẩy mạnh đồng hoá: Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 10 [...]... Ôn nội dung chơng III, giờ sau ôn tập chơng III E RúT KINH NGHIệM: - Thời gian: - Nội dung kiến thức: Website: http://violet.vn/duc-trieu 30 Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - - Phơng pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức lớp học: - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 24 /03 /20 09 Ngày giảng: 6A: 26 / 03 6B: 28 /03 Bài 25 Tiết 28 : ÔN TậP CHƯƠNG III A MụC TIÊU BàI... bài: Nớc Chăm-pa từ thế kỷII đến thế kỷ X Website: http://violet.vn/duc-trieu 25 Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - E RúT KINH NGHIệM: - Thời gian: - Nội dung kiến thức: - Phơng pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức lớp học: - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 07/03 /20 09 Ngày giảng: 6A: 6B: Bài 24 Tiết 26 : NƯớC CHăM-PA Từ THế KỷII ĐếN THế Kỷ X A MụC TIÊU... sau học tiếp tiết 2 E RúT KINH NGHIệM: - Thời gian: - Nội dung kiến thức: - Phơng pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức lớp học: - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: Bài 22 Tiết 24 : KHởI NGHĩA Lý Bí NƯớC VạN XUÂN (5 42 60 2) (Tiếp theo) a MụC TIÊU BàI HọC: Website: http://violet.vn/duc-trieu 18 Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - 1 Kiến thức:... giảng dạy: - Hình thức tổ chức lớp học: - Thiết bị dạy học: Website: http://violet.vn/duc-trieu 15 Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: Bài 21 - Tiết 23 : KHởI NGHĩA Lý Bí NƯớC VạN XUÂN (5 42 60 2) A MụC TIÊU BàI HọC : 1 Kiến thức: - Đầu thế kỷ VI, nớc ta vẫn bị phong kiến Trung Quốc (lúc này là nhà Lơng) thống trị Chính sách thống... cai trị: - Năm 61 9 đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, chia thành 12 châu An Nam đô hộ phủ (TB - HN) Người Hán 12 châu Huyện Thứ sử - Đặt trụ sở ở Tống Bình (Hà Ngời Hán Website: http://violet.vn/duc-trieu 23 Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - Nội) Hơng xã Ngời Việt Ngoài ra còn có các châu ki mi ở miền núi bắc bộ, trung bộ ? Vì sao nhà Đờng sửa sang các... Thúc Loan và Phùng Hng 2 Thái độ: - Bồi dỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập của Tổ quốc - Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nớc 3 Kỹ năng: - Biết phân tích và đánh giá công lao của nhân vật lịchsử cụ thể - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc và vẽ bản đồ Website: http://violet.vn/duc-trieu 22 Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - b chuẩn bị: 1... tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí 2 Khởi nghĩa Lý Bí Nớc Vạn Xuân thành lập: a Tiểu sử: (SGK) b Diễn biến: - Mùa xuân năm 5 42, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa đợc hào kiệt các nơi hởng ứng - Trong vòng ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện Thứ sử Tiêu T chạy về Trung Quốc - Tháng 4 năm 5 42 và đầu năm Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - ? Cuộc khởi nghĩa Lý... đã trở thành bản sắc riêng của dân tộc Việt có sức sống bất diệt 2 Cuộc khởi nghĩa Bà Hoạt động 2: Triệu (năm 24 8): - GV cho HS đọc mục 4 trong SGK và đặt câu hỏi: a Nguyên nhân: ? Nguyên nhân bùn nổ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? Website: http://violet.vn/duc-trieu 14 Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - - Chính sách cai trị tàn bạo Nhân dân không cam chịu bị áp... quân sự để mở rộng lãnh thổ Đổi tên nớc là Chăm-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu Quảng Nam) 2 Tình hình kinh tế, văn Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - ? Nguồn sống chính của c dân Chăm-pa là gì? hoá Chăm-pa từ thế kỷII - Nông nghiệp: trồng lúa nớc, mỗi năm 2 vụ, ruộng bậc đến thế kỷ X: thang ở sờn đồi núi, xe guồng nớc a Kinh tế: ? Ngoài nông nghiệp, họ... http://violet.vn/duc-trieu 28 Email: ductrieu-ty@vnn.vn Giáo án Lịchsử6 Học kỳ2 Năm học: 20 08 20 09 - ? Nớc Chăm-pa đợc thành lập và phát triển nh thế nào? ? Nêu những thành tựu về văn hoá và kinh tế của nớc Chăm-pa? 5 Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài, làm bài tập theo nội dung câu hỏi trong SGK - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: Ôn tập chơng III E RúT KINH NGHIệM: . Giáo án Lịch sử 6 Học kỳ 2 - Năm học: 20 08 20 09 Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: Bài 21 - Tiết 23 : KHởI NGHĩA Lý Bí NƯớC VạN XUÂN (5 42 60 2) A. MụC. giảng: 6A: 6B: Website: http://violet.vn/duc-trieu Email: ductrieu-ty@vnn.vn 8 Giáo án Lịch sử 6 Học kỳ 2 - Năm học: 20 08 20 09 Bài 19 Tiết 21 : Từ