1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lich su 6 (Tiet 29) Du thi GVG tinh

4 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 69 KB

Nội dung

Giáo án Lịch sử 6: Tiết 29 Bài 25 Ôn tập chơng III A. Mục tiêu. B. Chuẩn bị. - Máy chiếu - Phiếu học tập C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định. II. Bài cũ. Ngời Chămpa đã để lại cho chúng ta những thành tựu văn hoá nghệ thuật nào? Thành tựu là nổi bật nhất? Trả lời: Ngời Chăn pa đả để lại cho chúng ta: Thánh địa Mỹ Sơn; Tháp Chăm; phong tục tập quán, chữ viết Trong đó Thánh địa Mỹ Sơn là thành tựu tiêu biểu nhất vì. III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Gv hỏi: Chơng III, chúng ta đã học về thời kì lịch sử nào của dân tộc ta? (tên chơng III, nội dung, kết quả) HS: Thời kì Bắc thuộc và . Gv: Các em ạ! đây là thời kì lịch sử mà dân tộc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị, đô hộ suốt hơn 1000 năm với nhiều chính sách độc ác tàn bạo Nhng nhân dân ta đã liên tục đứng lên đấu tranh quyết liệt để bảo vệ và giành lại quyền độc lập tự chủ. Vậy các em cùng thầy ôn lại thời kì lịch sử này nhé: I. Khái quát nội dung ch ơng III. - Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta. ? Tại sao gia đoạn lịch sử nớc ta từ 179 TCN đến đầu thế kỉ X gọi là thời kì Bắc thuộc Gv: Trớc hết là ta nhớ lại những chính sách thống trị của bọn xâm lợc đối với nhân dân ta: ? Thời Bắc thuộc, chính quyền PK phơng bắc đẫ sáp nhập lãnh thổ nớc ta vào lãnh thổ của nó và đặt những tên gọi khác nhau. Thầy cho các em giai đoạn thời gian và hãy điền tên gọi tơng ứng theo từng giai đoạn. Gv: Phát phiếu học tập cho các em có ghi sẵn II. Các nội dung cụ thể. 1. ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta. a. Từ năm 199 TCN đến thế kỉ X => thời kì Bắc thuộc. - Thời kì này nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị và đô hộ. b. Tên gọi qua từng giai đoạn. Thời gian Triều đại Tên nớc Năm 179 TCN- năm 111 TCN (Triệu Đà) Nam Việt Năm 111 TCN- năm 200 (Nhà Hán) châu Giao Năm 200 năm 280 Giao Châu 1 bảng thời gian, triều đại phong kiến phơng Bắc, học sinh theo mẫu hoàn thành và Gv thu lại phiếu rồi đọc kết quả lên máy. Gv: Các Triều đại phong kiến Phơng Bắc đã xoá tên nớc ta, chia ra, nhập vào các quận huyện của Trung Quốc là chúng có âm mu gì? Gv: Em hãy nhớ lại và nêu các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc? Hs: Nêu Gv: Chiếu lên màn hình Sau đó hỏi: Em có nhận xét gì về các chính sách cai trị đó? Gv: Cho Hs thảo luận vấn đề: Trong các chính sách đó, chính sách nào là thâm hiểm nhất? Vì sao? Cho học sinh trình bày. (Nhà Ngô) Thế kỉ VI (Nhà Lơng ) Giao Châu Năm 618- năm 907 (Nhà Đờng ) An Nam đô hộ phủ => Chiếm nớc ta, xoá tên nớc ta, biến lãnh thổ nớc ta thành lãnh thổ của Trung Quốc c. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Chia nớc ta thành quận huyện của chúng, đặt ngời Hán cai trị (chia để trị) - Thuế má nặng nề, cống nộp sản vật quý hiếm,vơ vét của cải, lao dịch - Bắt nhân dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, tập quán sinh hoạt theo kiểu ngời Hán => Thâm độc, tàn bạo, độc ác làm cho đời sống nhân dân ta vô cùng đau khổ và lầm than. - Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá biến nớc ta thành quận huyện của chúng, biến nhân dân ta thành dân Hán, làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc. Gv: Nhấn mạnh Không khuất phục trớc những chính sách và những thủ đoạn thâm độc của kẻ thù nhân dân ta liên tiếp đứng lên đấu tranh Mời các em quan sát bảng thống kê có trong phiếu học tập thầy phát Hãy điền các thông tin theo yêu cầu. Gv: Vừa phát phiếu cho học sinh vừa chiếu lên màn bảng mẫu hoặc Gv phát vấn và Hs đứng dậy trả lời (điền vào) nếu đúng giáo viên cho hiển thị, nếu sai gv hỏi em khác và cuối cùng cho hiển thị cả sau đó hỏi: 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc. Tên cuộc khởi nghĩa Năm Ngời lãnh đạo Tóm tắt diễn biến ý nghĩa Hai bà Trng 40 Trng Trắc, Trng Nhị Hai b d ng c kh i ngh a Hỏt Mụn (H Tõy). Ngh a quõn nhanh chúng lm ch Chõu Giao. Thể hiện lòng yêu nớc, căm thù giặc và ý chí đấu tranh bất khuất, quyết tâm bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và giành lại độc lập tự chủ. Bà Triệu 248 Triệu Thị Trinh Kh i ngh a bựng n Phỳ i n (Thanh Húa), r i lan ra kh p Giao Chõu. Lý Bí 542 Lý Bí Ch a y 3 thỏng, ngh a quõn chi m h t cỏc qu n huy n. Mựa xuõn 544, Lý Bớ lờn ngụi Hong 2 , t tờn n c l V n Xuõn. Mai Thúc Loan 722 Mai Thúc Loan Ngh a quõn nhanh chúng chi m c Hoan Chõu. Mai Thỳc Loan liờn k t v i nhõn dõn kh p giao Chõu v champa . Phùng Hng 776 Phùng Hng, Phùng Hải Kh i ngh a bựng n ng Lõm. Ngh a quõn nhanh chúng chi m thnh T ng Bỡnh, ginh quy n t ch 15 n m. Nhìn vào bảng thống kê trên em có nhận xét gì? Hs nhận xét: Gv: Chính các cuộc đấu tranh này, các anh hùng dân tộc đã xây đáp lên truyền thống yêu nớc của dân tộc và viết nên những trang sử hào hùng, tên tuổi các anh đợc lu danh sử sách. Gv dẫn vào: Bên cạnh thì dới thời Bắc thuộc, nớc ta cũng có những chuyển biến về kinh tế văn hoá xã hội: Gv: Vừa chiếu lên bảng vừa chiếu vừa ghi ngững ý quan trọng. Hs: Dựa vào nội dung bài 19 để ôn tập. Gv: Chiếu lên sơ đồ phân hoá xã hội (Tiết .) cho học sinh quan sát và hỏi: Qua sơ đồ em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội nớc ta thời Bắc thuộc so với thời Văn Lang? Thảo luận chiếu lên màn ? Việc chính quyền đô hộ du nhập chữ Hán, phong tục ngời Hán vào nớc ta để làm gì? Thảo Luận: - Thế nhng sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ vững đợc những phong tục tập quán gì? ý nghĩa của điền này? Sau 3 phút học sinh cử đại diện trình bày: 3. Sự chuyển biến về kinh tế và văn hoá xã hội. a. Về kinh tế . - Nông nghiệp: Phát triển + Dùng trâu, bò cày bừa, đắp đê, đào kênh, trồng lúa 2 vụ/1 năm. + Chăn nuôi gia súc gia cầm - Thủ công nghiệp, thơng nghiệp phát triển. + Rèn sắt, khai mỏ, làm gốm tráng men, trang trí, quay tơ, dệt vải - Trao đổi buốn bán, trong và ngoài nớc. b. Văn hoá-xã hội. * Biến chuyên xã hội: Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào tr- ởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì => Sự phân hoá sâu sắc hơn. * Văn hoá: Chữ Hán, tôn giáo (Nho - Đạo Phật) và phong phong tục tập quán của ngời Hán du nhập vào nớc ta. => Để tuyên truyền phổ cập chữ viết, văn hoá Hán nhằm xoá bỏ bản sắc văn hoá dân tộc ta đồng hoá nhân dân ta. + Tổ tiên ta vẫn giữ đợc phong tục tập quán cổ truyền nh: Xăm mình, ăn trầu, nhuộn răng, làm bánh chng bánh dày, các sinh hoạt văn hóa khác Không những thế, mặc dù dùng chữ Hán nhng phát âm theo cách cử ngời Việt, tiếp thu 3 Từ đó giáo viên liên hệ suy luận cho hs hiểu sâu hơn vấn đề này Vì thế sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta những gì? Cho Hs đọc ghi nhớ văn hoá Hán để làm giàu cho văn hoá dân tộc mình VD: Bệ hạ. Hoàng thợng. Trung Quốc. + ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, giá trị trờng tồn của văn hoá dân tộc Việt Nam không có gì có thể tiêu diệt đợc * Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta: - Lòng yêu nớc. - Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nớc. - ý thức vơn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc Thảo Luận: Chúng ta là con cháu, chúng ta đã có thái độ nh thế nào đối với tổ tiên và những di sản văn hoá mà cha ông ta để lại. Sau đó: Hs trình bày, gv bổ sung Củng cố bài: Giáo viên nhắc lại ba nội dung chính của bài ôn tập, nhấn mạnh và ghi nhớ cho Hs các ý sau: Chính sách cai trị của các trièu đại Pk phơng Bắc đối với nhân dân ta là rất tàn bạo và độc ác trong đó, đồng hoá là chính sách thâm độc nhất. Cũng trong suốt hơn 1000 năm bị đô hộ, nhân dân ta liên tục đấu tranh để giành độc lập, bảo tồn và lu truyền các giá trị văn hoá của dân tộc tiêu biểu: Bà Trng, Baf Triệu, Lý Bí . Vì thế, chúng ta chẵng những không bị đồng hoá mà còn tiếp thu tinh hoa văn háo Hán làm giàu cho vốn văn hoá dân tộc chứng tỏ sức sống mãnh liệt và giá trị trờng tồn của văn hoá Việt Nam. Và sau hơn 1000 năm tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta: - Lòng yêu nớc. - Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nớc. - ý thức vơn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc Hớng dẫn học bài: Hoàn chỉnh bảng thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. Học thuộc diễn biến, kết quả, ý nghĩa . Đọc bài mới: Bớc ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X Chú ý: Cuộc đấu tranh giành độc lập tự chủ của họ Khúc, họ Dơng. 4 . vì. III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Gv hỏi: Chơng III, chúng ta đã học về thời kì lịch sử nào của dân tộc ta? (tên chơng III, nội dung, kết quả) HS: Thời kì Bắc thuộc và . Gv:. và những di sản văn hoá mà cha ông ta để lại. Sau đó: Hs trình bày, gv bổ sung Củng cố bài: Giáo viên nhắc lại ba nội dung chính của bài ôn tập, nhấn mạnh và ghi nhớ cho Hs các ý sau: Chính sách. ạ! đây là thời kì lịch sử mà dân tộc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị, đô hộ su t hơn 1000 năm với nhiều chính sách độc ác tàn bạo Nhng nhân dân ta đã liên tục đứng lên đấu

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w