Kế hoạch marketing của KFC tại thị trường việt nam

37 782 0
Kế hoạch marketing của KFC tại thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Cơn lốc thị trường đã tạo nên một cuộc sống hiện đại với nhịp sống hối hả khiến thời gian của mỗi người trở nên eo hẹp Ăn ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng, tiện lợi và không tốn nhiều thời gian đã trờ thành những tiêu chí hàng đầu của người dân và đó là lí cho sự phát triển của thị trường đồ ăn nhanh Việt với sự đời hàng loạt hệ thống các cửa hàng phục vụ đồ ăn nhanh BBQ, Gà 99,Mc Donald’s,…Trong đó phải kể đến KFC – một hệ thống nhà hàng phục vụ gà rán lớn nhất và nổi tiếng nhất thế giới Sự thành công của KFC là một điều dễ hiểu bởi tất cả đều dựa một form chuẩn: đồ ăn mới lạ mang một hương vị riêng biệt, phong phú, đa dạng, nhiều khẩu phần, và có sự thay đổi uyển chuyển phù hợp với khẩu vị của mỗi quốc gia, các món ăn kèm cơm khá phổ biến, đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp, cách trang trí cửa hàng sang trongjm ấm cúng mà vẫn khiến cho thực khách cí cảm giác thoải mái… Có thể những yếu tố đó đã khiến cho các cửa hàng phục vụ đồ ăn nhanh đông khách có một yếu tố rất quan trọng mà nhiều người không nhắc tới, đó là để đạt được thành công này, KFC đã xay dựng một chiến lược marketing rất hiệu quả và tạo được ấn tượng tốt về sản phẩm từ đó nâng cao sự ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm KFC Chính vì vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài “ Chiến lược Marketing của KFC tại thị trường Việt Nam “ Bài tiểu luận gồm phần chính:  Giới thiệu về công ty  Phân tích môi trường kinh doanh tại VN  Kế hoạch marketing mix của DN  Khái quát về công ty KFC 1.1 Giới thiệu về KFC Kentucky Fried Chicken, thường được biết đến với tên gọi tắt là KFC, là một chuỗi nhà hàng đồ ăn nhanh của Mỹ chuyên về các sản phẩm gà rán KFC thành lập 20/3/1930 ở North Corbin, Kentucky; có trụ sở chính tại 1441 Gardiner Lane, Louisville, Kentucky, bao gờm văn phịng điều hành, sở nghiên cứu và phát triển KFC được sát nhập tại 1209 North Orange St, Wilmington, Delaware KFC được thành lập bởi doanh nhân Colonel Harland Sanders Ông bắt đầu công việc bán gà rán từ một nhà hàng nhỏ tại Corbin, Kentucky thời kỳ Đại khủng hoảng Sanders đã sớm nhận thấy tiềm từ tổ chức nhượng quyền nhà hàng này, và thương vụ nhượng quyền "Kentucky Fried Chicken" đầu tiên được xuất hiện ở Utah vào 24/9/1952 KFC nhanh chóng phổ biến hóa các thực phẩm chế biến từ gà ngành công nghiệp đồ ăn nhanh, cạnh tranh với sự thống trị của hamburger thị trường lúc bấy giờ Bằng việc tự xây dựng thương hiệu cho bản thân dưới cái tên "Colonel Sanders", Harland đã trở thành một hình tượng nổi bật lịch sử văn hóa Mỹ, và hình ảnh của ông vẫn cịn được sử dụng rợng rãi các quảng cáo của KFC cho tới Tuy nhiên, việc mở rộng nhanh chóng của hệ thống cộng với tuổi già khiến ông không thể kiểm soát nổi chuỗi nhà hàng và phải bán công ty lại cho một nhóm nhà đầu tư dẫn đầu bởi John Y Brown Jr và Jack C Massey vào năm 1964 KFC là một những chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh đầu tiên mở rộng thị phần quốc tế, với nhiều cửa hàng ở Canada, Vương quốc Anh, Mexico và Jamaica vào giữa những năm 60 Trong suốt thập niên 70 và 80, KFC phải trải qua nhiều sự thay đổi về chủ quyền sở hữu công ty gặp nhiều khó khăn việc kinh doanh nhà hàng Đầu những năm 70, KFC được bán cho Heublein, trước sang nhượng lại cho PepsiCo Năm 1987, KFC trở thành chuỗi nhà hàng phương Tây đầu tiên được mở ở Trung Quốc, và lập tức mở rộng thị phần tại Đó chính là thị trường lớn nhất của công ty Sau đó, PepsiCo đã chuyển hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh, bao gồm cả nhãn hiệu KFC, sang một công ty về nhà hàng độc lập Tricon Global Restaurants, sau này đổi tên thành Yum! Brands Sản phẩm gốc của KFC là những miếng gà rán truyền thống Original Recipe, được khám phá bởi Sanders với "Công thức với 11 loại thảo mộc và gia vị" Công thức đó đến vẫn là một bí mật thương mại Những phần gà lớn được phục vụ một chiếc "xô gà", đã trở thành một điểm nhấn đặc biệt của nhà hàng kể từ giới thiệu lần đầu tiên bởi Pete Harman năm 1957 Kể từ đầu những năm 90, KFC đã mở rộng thực đơn của mình để cung cấp cho thực khách những món ăn đa dạng ngoài gà bánh mì kẹp phi lê gà và cuộn, cũng xà lách và các món ăn phụ ăn kèm, khoai tây chiên và xà lách trộn, các món tráng miệng và nước ngọt, sau này được cung cấp bởi PepsiCo KFC được biết đến với câu khẩu hiệu "Finger Lickin' Good" (Vị ngon từng ngón tay), hay "Nobody does chicken like KFC" (Không làm thịt gà KFC) và "So good" (Thật tuyệt) Theo Forbes 22/5/2019, doanh số của KFC cán mốc 26.2 tỉ đô-la 1.2 Giá trị cốt lõi, tầm nhìn sứ mệnh, định hướng phát triển và cấu tổ chức KFC  Giá trị cốt lõi: KFC xác định cho mình các giá trị cốt lõi đó là niềm đam mê và sự sáng tạo đối với những món ăn mình làm KFC coi trọng sáng tạo là kinh doanh Ngay từ đầu KFC đã khẳng định sự sáng tạo của mình.Ông Sander đã những bước tiến đầu tiên với sự sáng tạo vượt bậc làm mợt món gà rán với sự hịa qụn của 11 loại gia vị và thảo mộc tạo món ăn độc đáo không thể nhầm lẫn với những món gà rán khác Qua thời gian thì sự sáng tạo đó được trì KFC đã tìm tịi những cơng thức khác để tạo sự đa dạng về những món ăn ngày  Tầm nhìn, sứ mệnh: Tầm nhìn: KFC trở thành nhà dẫn đầu các chuỗi dịch vụ cung ứng thực phẩm thức ăn nhanh dành cho mọi đối tượng khách hàng phạm vi toàn cầu, KFC đem đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tuyệt hảo, nhất quán và các dịch vụ khách hàng tốt nhất Sứ mệnh: KFC phục vụ cho khách hàng những món ăn nhanh, ngon hấp dẫn và tốt cho sức khỏe “ chúng làm việc hết mình với tiêu chí khách hàng là thượng đế, chúng cảm thấy hạnh phúc việc đem đến niềm vui cho mọi khách hàng” Mục tiêu của công ty tương lai là tối đa hóa lợi nhuận, tăng giá trị cổ đông và trì sự tăng trưởng bền vững lâu dài Đối với nhân viên: Tuyển mộ, phát triển, kích thích, khen thưởng và trì những nhân viên có khả đặc biệt, cung cấp cho họ những điều kiện làm việc thuận lợi, sự lãnh đạo tốt, trả lương dựa vào thành tích và công việc, chương trình phúc lợi có khả thu hút cao, hội thăng tiến và mức độ cao của sự đảm bảo công ăn việc làm  Định hướng phát triển tại Việt Nam: KFC chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn đông dân Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng…Trong đó KFC đã lựa chọn cho mình thị trường điểm là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Năm 1998 KFC đã có mặt tại TP Hồ chí Minh mãi đến tận 2006 KFC mới phát triển hệ thống các cửa hàng của mình Hà Nội KFC đã không phát triển hệ thống các cửa hàng một cách ồ ạt mà với mục đích phát triển lâu dài thị trường Việt Nam thì KFC tiến hành mở rộng một cách vững chắc KFC cũng chủ yếu nhắm vào giới trẻ từ 17 đến 29 tuổi, gia đình có nhiều trẻ em… các lứa tuổi học sinh, sinh viên, các bạn trẻ làm ở khu vực trung tâm Hà Nội  Cơ cấu tổ chức Mọi hoạt động của các cửa hàng KFC đều nằm dưới sự điều hành, quản lí nghiêm ngặt của công ty mẹ-YUM Đây là một những nguyên tắc Franchise bất biến mà tập đoàn áp dụng Kết quả của sự hợp tác chặt chẽ này là các đại lý KFC có quyền tự chọn lựa và chuyển nhượng các chi nhánh với Sở giao dịch và hệ thống đảm bảo chất lượng cũng cung cấp cho các chi nhánh nguồn thực phẩm an toàn , sự huấn luyện chu đáo với cách thức kiểm tra sổ sách KFC là công ty của Yum! Brands Hoa Kì, một những tập đoàn nhà hàng lớn nhất thế giới, cũng sở hữu chuỗi nhà hàng Pizza Hut và Taco Bell KFC là chuỗi nhà hàng với tổng cộng khoảng 22600 nhà hàng tại 135 quốc gia và vùng lãnh thổ(22/5/2019, Forbes) Theo Giám đốc điều hành và Chủ tịch của Yum! Trung Quốc Sam Su, David C Novak đóng vai trò quan trọng nhất việc chịu trách nhiệm giám sát những hoạt động của KFC Muktesh Pant là Giám đốc điều hành của KFC Richard T Carucci là Chủ tịch của Yum!, và Roger Eaton là Giám đốc tác nghiệp của Yum! và chủ tịch của KFC 1.3 KFC tại Việt Nam Năm 1997, thương hiệu KFC được doanh nhân Chew Leong Chee (Tony Chew) đưa vào Việt Nam tại Trung tâm Thương mại Sài Gịn Super Bowl thơng qua cơng ty liên doanh KFCV Mã số thuế 0100773885 Đăng ký & quản lý bởi Cục Thuế Thành phố Hà Nội Ngành nghề kinh doanh chính: Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động Thời điểm KFC vào Việt Nam người tiêu dùng hoàn toàn xa lạ với nhà hàng ăn nhanh Dù đối mặt với nhiều khó khăn khái niệm "thức ăn nhanh" vẫn hoàn toàn xa lạ tại đây, và liên tục chịu lỗ suốt năm đầu kinh doanh (17 cửa hàng năm), với chiến lược tiếp cận hợp lý, hệ thống nhà hàng của KFC Việt Nam đến đã phát triển tới 140 nhà hàng, có mặt tại 19 tỉnh/thành phố lớn cả nước Hàng năm KFC thu hút khoảng 20 triệu lượt khách nước, chiếm khoảng 60% thị trường thức ăn nhanh Việt Nam và sử dụng 3.000 lao động Trước sức ép ngày một nhận thấy rõ từ các tập đoàn kinh doanh gà rán nói riêng và thức ăn nhanh nói chung tương tự có tại Việt Nam, như: McDonald's, Lotteria, Burger King, Jolibee bên cạnh những món ăn truyền thống gà rán và hamburger, đến với thị trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị người Việt như: Gà quay giấy bạc, Gà Giịn Khơng Xương, Gà giịn Húng q́, Cơm gà, Cá Mợt số món mới cũng đã được phát triển và giới thiệu tại thị trường Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng danh mục thực đơn, như: Bắp cải trộn, Khoai tây nghiền, Bánh nhân mứt, Bánh trứng nướng cùng nhiều suất ăn cụ thể cho từng nhóm người 1.4 Mô hình SWOT Những điểm mạnh (S) Ma trận SWOT Những hội (O) - Nhu cầu tăng Thu nhập người tiêu Những điểm yếu (W) - Danh tiếng Hệ thống phân phối Dịch vụ khách hàng Nguồn lực tài chính Vị trí kinh doanh Chất lượng sản phẩm - Giá cả Nguồn nhân lực - Tăng cường Marketing - Kiểm soát giá chặt chẽ - thương hiệu KFC Đẩy mạnh khả mở rộng - Đào tạo nhân viên có - hệ thống phân phối Nâng cao dịch vụ chăm sóc - khách hàng Tối đa hóa kinh doanh, đầu dùng chuyên môn, cần có những chính sách hỗ trợ cho nhân viên, có chiến lược đào tạo đội ngũ đầu tư vào cải tiến sản phẩm ngành Những thách thức - Đẩy mạnh quảng cáo và - khuyến mại Đào tạo nguồn nhân lực có - chuyên môn Phát huy lợi thế kinh doanh (T) - Cạnh tranh Thuế suất - tăng Dịch bệnh Sức khỏe người tiêu - Không đề giá cao giá - đối thủ Kích thích sáng tạo Tạo lịng tin tụt đới cho khách hàng tḥn lợi để thúc đẩy hoạt - động kinh doanh tốt Chú trọng VSATTP dùng Phân tích mơi trường kinh doanh tại VN: 2.1 Kinh tế 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP GDP Việt Nam tính đến năm 2018 là 245 tỉ USD (gấp 2,5 lần năm 200) và GDP đầu người là 7435 USD Việt Nam là một nước phát triển với tốc độ tăng trưởng mạnh và tương đối cao Các năm gần tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam dao động khoảng 6-7%/năm Thống kê cho thấy, cùng với Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia, Việt Nam là một số ít các quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP so với cùng kỳ năm trước vì vậy Việt Nam được dự đoán đạt mức GDP năm 2019 là 7% Một dấu hiệu hết sức đáng mừng và khả quan cho nền kinh tế Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2018 là 258,497 tỉ USD ( tăng lần so với năm 2007, đứng vị trí thứ 25 thế giới) Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 là 225,68 tỉ USD (đứng vị trí thứ 26 thế giới) 2.1.2 Tốc độ lạm phát Năm 2018, số lạm phát của nước ta là 3,539% Việt Nam chúng ta cũng cố gắng kìm chế lạm phát, đến thời điểm này mặc dù đã kiểm soát khá tốt không phải là không có nguy giá cả hàng hóa tăng cao Khi ngân hàng nhà nước thực hiện các chính sách giá cả lỏng lẻo về tiền tệ thời gian gần chúng ta nói nhiều đến cụm từ “bão giá” Gía cả đã có xu hướng leo thang, việc kìm chế lạm phát là vấn đề được nhà nước quan tâm Với một tốc độ tăng trưởng khá ổn định cùng với việc nhà nước thực hiện tốt kiểm soát lạm phát Đã thúc đẩy các nhà đầu tư quan tâm đến thị trường Việt Nam 2.1.3 Chính sách phát triển kinh tế của chính phủ Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của nền kinh tế Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tạo chuyển biến thực chất thực hiện các đột phá chiến lược, cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến và tận dụng có hiệu quả cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.1.4 Chính sách khuyến khích đầu tư khác: Hỗ trợ thuế đất, thủ tục đăng kí kinh doanh, miễn thuế năm đầu Giảm thuế thu nhập cá nhân, Khuyến khích tiêu dùng dân Những chính sách này đã tạo hiệu ứng tích cực cho cá nhân nhà đầu tư lẫn các nhà tiêu dùng 2.2 Nhân học: 2.2.1 Quy mô, cấu tuổi tác Quy mô, cấu tuổi tác của dân cư là yếu tố quy định cấu khách hàng tiềm của một doanh nghiệp Khi quy mô, cấu tuổi tác dân cư thay đổi thì thị trường tiềm của doanh nghiệp cũng thay đổi, kéo theo sự thay đổi về cấu tiêu dùng và nhu cầu về các hàng hoá, dịch vụ Do vậy các doanh nghiệp cũng phải thay đổi các chiến lược Marketing để thích ứng Để mô tả cấu dân cư theo tuổi tác, người ta dùng khái niệm tháp tuổi Theo số liệu thống kê mới nhất, tỉ lệ dân số 35 tuổi trở xuống của Việt Nam là khá cao Điều này tạo điều kiện thuận lợi và phù hợp với phân khúc khách hàng mục tiêu của KFC là giới trẻ và trẻ em 2.2.2 Quy mô và tốc độ tăng dân số: Tốc độ tăng trưởng dân số của VN rất đáng kể thời gian thập niên qua Năm 1979, dân số VN là 53.4 triệu người; năm 1989 là 66 triệu, tăng 23.5% so với 10 năm trước Nhưng tốc độ tăng trưởng giảm dần: 15.6% thời gian 1989 - 1999, 12.4% thời gian 2009 - 1999 Dân số năm (2019) tăng 12% so với 2009 Tuy tốc độ tăng dân số giảm, Việt Nam vẫn xếp số những nước có tỉ lệ gia tăng dân số cao và mật độ dân số cao thế giới Đặc biệt là dân số trẻ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn phát triển 2.2.3 Quá trình đô thị hoá, phân bổ lại dân cư: Tại các nước phát triển nói chung và tại Việt Nam nói riêng, quá trình đô thị hoá và phân bố lại dân cư diễn mạnh mẽ Các thị ngày càng mở rợng và đơng đúc Dịng người từ các vùng quê đổ xô thành phố làm ăn Đây là yếu tố làm tăng nhu cầu về ngành dịch vụ ăn uống Đặc biệt phần lớn dân số đổ thành phố làm ăn là từ độ tuổi 16-35, thuộc phân khúc khách hàng mục tiêu của KFC Đây chính là điểm thuận lợi cho KFC phát triển tại Việt Nam 2.2.4 Trình độ văn hoá giáo dục của dân cư: Hành vi mua sắm và tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào trình độ văn hoá, giáo dục của họ Đó là văn hoá tiêu dùng văn hoá ẩm thực, văn hoá thời trang, văn hoá trà Hiện nay, văn hóa fastfood- đồ ăn nhanh khá thịnh hành tại Việt Nam và đặc biệt là xu hướng Tây hóa phong cách sống và ăn mặc chính là một những đặc điểm khiến KFC ngày càng thu hút được nhiều khách hàng 2.3 Cạnh tranh 10 Có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước Gần những nơi thuận tiện lại như: Siêu thị, nhà hàng, khu công nghiệp… Tập trung nơi đông dân cư và khách hàng động Nhược điểm chiến lược phân phối: - Dựa chiến lược nhượng quyền với chi phí cao Chỉ có ở những TP lớn, chưa thực sự thâm nhập các thị trường tỉnh lẻ Mạng lưới phân phối chưa đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng 3.2.3 Chiến lược sản phẩm  Mục tiêu Khi vào thị trường Việt Nam, nhằm đưa những sản phẩm phù hợp với văn hóa, khẩu vị, vóc dáng của người Việt, KFC đã thay đổi khẩu vị, kích thước, mẫu mã sản phẩm của mình cho phù hợp với người Việt Nam Với mục tiêu trở thành người dẫn đầu lĩnh vực thức ăn nhanh theo kiểu phương Tây, KFC đã không ngừng nỗ lực để xây dựng một tổ chức với sự tận tâm vượt trội, mang lại chất lượng và sự đổi mới các sản phẩm của mình Tính sản phẩm  Dưới là những phân tích tính sản phẩm để tạo lợi thế cạnh tranh thị trường SẢN PHẨM THỨC ĂN NHANH  − ĐẶC ĐIỂM LỢI ÍCH LỢI THẾ - Gọn, nhẹ, dễ mang đi, có thể vừa vừa sử dụng - Tiện lợi, nhanh chóng, chế biến không cầu kì, không phải đợi lâu - Cung cấp nhiều carlo - Tiện lợi, nhanh chóng, không phải đợi lâu - Lạ miệng, thay đổi khẩu vị Dịch vụ trước, sau bán hàng KFC hiện là nơi được nhiều trẻ em và các bậc phụ huynh lựa chọn làm nơi tổ chức sinh nhật với nhiều gói ưu đãi KFC có đội ngũ tư vấn khách hàng qua tổng đài điện thoại, tư vấn trực tiếp và tư vấn thông qua website của KFC − KFC thường xuyên có các chương trình tặng quà kèm theo các combo đặc biệt vào một số dịp cho khách hàng sau mua và sử dụng sản phẩm của KFC − KFC phát hành các thẻ khách hàng, thẻ V.I.P, thẻ giảm giá cho các khách hàng trung thành, thường xuyên gởi lời chúc, tặng quà vào các dịp lễ,v.v  Chiến lược sản phẩm cụ thể KFC đã sử dụng chiến lược dị biệt hóa sản phẩm toàn thế giới và bước vào thị trường Việt Nam chiến lược này cũng được áp dụng Dị biệt hóa sản phẩm tức là tạo sự khác biệt giữa sản phẩm của mình so với sản phẩm khác Nhưng đối với thị trường Việt Nam,người dân đã khá quen với những khẩu vị truyền thống và khá lạ lẫm với với hương vị gà rán nói riêng và các món thực đơn KFC nói chung thì việc đưa chiến lược dị biệt hóa sản phẩm gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, KFC đã đưa những kế hoạch phát triển sản phẩm mới của mình để kết hợp văn hóa ẩm thực truyền thống Việt Nam với hương vị truyền thống của KFC, phù hợp với thị trường Việt Nam Bản thân KFC đã tạo sự khác biệt về sự pha trộn giữa 11 loại gia vị, điều này đã tạo nên hương vị đặc biệt cho món gà rán Không những thế, sự khác biệt sản phẩm của KFC được thể hiện qua thực đơn đa dạng hóa thực đơn phong phú của mình.Bên cạnh những món ăn truyền thống gà rán, hambeger , xâm nhập vào thị trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món hợp khẩu vị của người Việt Nam như: gà giịn khơng xương, bánh mì mềm, cơm gà gravy, bắp cải trộn Jumbo… KFC đem đến Việt Nam những sự nguyên bản nhất tạo nên thành công của thương hiệu này cùng với đó là dịch vụ chuyên nghiệp chưa từng có tại Việt Nam lúc bấy giờ Nếu nói tới chiến lược khiến KFC có được chỗ đứng vững chắc ngày hôm phải kể đến đầu tiên là sản phẩm vô cùng độc đáo của hãng KFC không ngừng tạo sự khác biệt mà đa dạng hóa sản phẩm của mình ở mỗi thị trường mà hãng đặt chân đến Bên cạnh những món ăn truyền thống gà rán, Hamberger, KFC phát triển thêm những loại sản phẩm Cơm gà, bắp cải trộn, bánh mì mềm, burger tôm… dành cho thị trường Việt Nam và một số thị trường khác Tại Việt Nam có thể thấy rõ hãng tập trung phát triển vào cơm gà VÌ là mợt món với người Việt Nam rất quen thuộc và đáp ứng được tiêu chí “nhanh-gọn-lẹ” với bữa ăn nhanh mà đầy đủ dinh dưỡng Kích thước của Hambeger cũng thay đổi, trở nên nhỏ thích hợp với vóc dáng nhỏ nhắn của người Việt Nam Danh mục sản phẩm được sắp xếp theo nhiều loại giúp cho ngưòi tiêu dùng dễ chọn lựa thức ăn ưa thích Danh mục này bao gồm: gà rán truyền thống, tiện lợi mỗi ngày, phần ăn cho trẻ em, nước giải khát, thức ăn nhẹ, thức ăn phụ, kinh tế mỗi ngày, xalach, tráng miệng,… Bên cạnh đó, một số món mới đã dược tung thị trường Việt Nam góp phần làm tăng thêm sự đa dạng danh mục thực đơn, như: bơgơ phi lê, bơgơ tôm, lipton ice tea, nước Evian Với việc mở rộng sang các nguyên liệu tôm cá, một số nước giải khát thay thế sản phẩm nước ngọt Pepsi, KFC tạo sự thích thú và tò mò cho giới niên, từ đó có thể giảm sự nhàm chán ở nơi khách hàng độc quyền phục vụ mỗi món gà Đặc biệt đối với giới niên hiện thích tìm cái mới, cái lạ KFC không những chú trọng đến việc phát triển thêm dòng sản phẩm mới, thay đổi sản phẩm để bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng mà đặc biệt quan tâm đến sức khoẻ của khách hàng Do đó người tiêu dùng có thể yên tâm sử dụng các sản phẩm KFC, đặc biệt giới thiếu niên hiện nay, mà tình trạng béo phì ngày càng có sự gia tăng rõ rệt  Quản lý chất lượng sản phầm Sức khỏe được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu hiện số lượng người mắc bệnh béo phì, tim mạch, tiểu đường tăng nhanh chóng Và thức ăn nhanh được coi là một những nguyên nhân, nó khiến cho người tiêu dùng cảm thấy dè dặt và cẩn thận muốn dùng loại thức ăn này Đây là thách thức lớn không riêng gì KFC mà cả ngành công nghiệp thức ăn nhanh phải đối mặt Đồng thời, với nhiều vụ bê bối về an toàn thực phẩm hiện càng khiến người tiêu dùng mất lòng tin vào thực phẩm ở các hàng quán Đây là vấn đề mà KFC cần phải coi trọng nhằm xây dựng uy tín thêm vững mạnh KFC đặc biệt quan tâm đến sức khoẻ của kháck hàng, KFC đã thay thế dầu chiên loại đậu nành thay vì dầu rau mà công ty cho ảnh hưởng đến bệnh tim Và để đảm bảo những vấn đề về An toàn vệ sinh thực phẩm, KFC đã áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm HACCP vào tất cả quy trình sản xuất của mình HACCP là hệ thống quản lý chất lượng dựa sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu Đó là công cụ phân tích nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh và chất lượng thực phẩm HACCP bao gồm những đánh giá có hệ thống đối với tất cả các bước có liên quan quy trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định những bước trọng yếu đối với an toàn chất lượng thực phẩm Thông qua chiến lược sản phẩm của KFC ta thấy chiến lược có những ưu điểm nổi bật sau: Thứ nhất, KFC tạo nên những sự khác biệt so với những loại sản phẩm khác sản phẩm của KFC là sự kết hợp của 11 loại pha trộn nguyên liệu Thứ hai, sản phẩm đa dạng vì bên cạnh những món ăn trùn thớng thì KFC cịn tung những sản phẩm mới phù hợp với thói quen ăn uống của người Việt Nam Thứ ba, phong cách sản phẩm cũng được chú trọng thay đổi kích thước, hình thức để phù hợp với vóc dáng nhỏ nhắn của nguời Việt Nam Thứ tư, KFC đã quan tâm đến sức khỏe của nguời tiêu dùng Việt Nam khi thay đổi loại dầu chiên tốt cho sức khỏe Bên cạnh đó, ta vẫn thấy sự hạn chế sản phẩm của KFC sản phẩm vẫn chủ yếu là từ “gà” Tuy là một sự khác biệt chính sự khác biệt này lại gây nên trở ngại một đại dịch gà bùng phát người dân e ngại với những món ăn từ nguyên liệu là “ gà” Dù KFC đã có những cam kết việc sử dụng nguồn nguyên liệu an toàn tâm lí e ngại của nguời dân dẫn đến việc doanh số giảm sút là việc đáng bàn cãi Hơn nữa, sản phẩm của KFC chủ yếu là dạng thức ăn nhanh, chưa phải là loại thức ăn chính của người tiêu dùng Việt Nam Nó hầu đáp ứng sự mới mẻ, tò mò và tính nhanh gọn nhu cầu sử dụng của giới trẻ Việt Nam ở các thành phố lớn và để các sản phẩm của KFC chinh phục được tất cả người dân Việt Nam là một chặng được rất dài của KFC 3.2.4 Chiến lược xúc tiến  − Mục tiêu KFC muốn xây dựng một chuỗi hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh tại Việt Nam và thế giới − Là thương hiệu đứng đầu lĩnh vực thức ăn nhanh  Động lực thúc đẩy đội ngũ bán hàng − Lương bản − Hoa hồng + thưởng − Những chính sách hỗ trợ khác  Truyền thông đối với khách hàng mục tiêu Qua điều tra cho thấy sản phẩm của KFC được tiêu dùng nhiều nhất bởi đối tượng khách hàng học sinh , sinh viên ( 78%) và những người có thu nhập dưới triệu đồng ( 49 %) Điều đó chứng tỏ, giới trẻ và và những người có thu nhập thấp là đối tượng khách hàng chính của KFC, vì vậy mà KFC đã có những chính sách truyền thông đối với khách hành của mình  Các công cụ xúc tiến Ở Việt Nam KFC hay bị nhầm lẫn gần giống với các đối thủ cạnh tranh bởi phong cách thiết kế và cách bài trí cửa hàng có nhiều nét tương đồng Trước tình hình đó, KFC lại tiếp tục áp dụng chiến lược dị biệt hóa cách đưa câu slogan của riêng mình: “ It’s finger licking good “ ( vị ngon từng ngón tay) Nó không truyền đạt sự hấp dẫn của món ăn mà kích thích người tiêu dùng khám phá Những chiến lược cụ thể cho từng hoạt động của KFC chiến lược này :  Quảng cáo Chiến lược quảng cáo của KFC là tập trung xây dựng hình ảnh thương hiệu, tạo sự quen thuộc cho khách hàng với một phong cách ăn mới mẻ ở Việt Nam lại khá quen thuộc ở Thế Giới – Fastfood Không quảng cáo báo, tạp chí , mà KFC cịn quảng cáo thơng qua Internet, các phương tiện trùn thơng Bên cạnh đó, KFC cịn tở chức quảng cáo ngoài trời bảng hiệu, áp- phích, pano, Và quảng cáo cũng là cách thức mà KFC thể hiện tốt thông điệp “ Vị ngon từng ngón tay” để kích thích vị giác và tính tò mò của khách hàng  Khuyến mãi KFC tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi với mật độ khá dày, không các ngày lễ mà cả những ngày thường.Có thể kể đến một vài chương trình mà KFC đã thực hiện sau: Trong mùa dịch cúm, KFC tung gói khuyến mãi: khách hàng nào dám gác lại nỗi lo cúm gà, dùng thẻ VIP giá 15000đ được giảm 10% số tiền mỗi lần ăn một năm kể từ ngày mua thẻ Chương trình này được đưa với mục đích gây dựng lòng tin của khách hàng vào một sản phẩm KFC đạt chất lượng và đảm bảo sức khỏe cho mọi người Mua hàng vào thời điểm chuông cửa hàng reo, khách hàng được tặng: 01 miếng gà, 01 phiếu đổi miễn phí 02 ly Pepsi lớn mua 02 ly Pepsi nhỏ cho lần mua hàng sau Mỗi ngày có 24 lần rung chuông Chương trình này cũng gây được sự chú ý của khách hàng Khách hàng cảm thấy vui vẻ nếu họ thấy mình là người may mắn ngày và có thiện cảm về KFC Chương trình khuyến mãi “ Ghét trễ”, theo đó KFC cam kết giao hàng vòng 30 phút cho khách hàng thông qua dịch vụ Giao hàng tận nơi qua số điện thoại hotline, sau 30 phút khách hàng nhận được những phần quà từ KFC Thông điệp của KFC thông qua chương trình này là “ Hãy cùng KFC xây dựng văn hóa ĐÚNG GIỜ - GHÉT TRỄ để tiết kiệm thời gian nhiều cho cuộc sống của bạn” Hay thông qua việc liên kết với các nhan hiệu khác để đưa những ưu đãi, cũng thu hút sự tò mò từ khách hàng  Quan hệ công chúng( PR) Để quảng bá cho thương hiệu của mình, KFC đã thành lập những đội tình nguyện , các hoạt động từ thiện cho người nghèo, trẻ em tàn tật, mồ côi, tài trợ cho các giải thi đấu thể thao Chiến lược xúc tiến của KFC đã góp phần rất lớn hoạt động Marketing của KFC nhờ vào những chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi cũng truyền thông cho thương hiệu Điều này kích thích được vị giác, kích thích khách hàng tiêu dùng và có thiện cảm đối với thương hiệu Tuy nhiên, chiến lược này cũng chưa thật sự hiệu quả bởi kinh phí khá ít Quảng cáo chưa được đầu tư đúng mức mà KFC chưa có một mẫu quảng cáo nào là cửa riêng mình để thực sự nhắc đến nó người ta nghĩ đến KFC 3.2.5 Đánh giá KFC hiện đã chứng kiến và dần vượt qua sự đổ bộ của các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam cũng toàn Thế Giới Thêm vào đó, KFC đã mất 10 năm chịu lỗ, để có được ngày hôm chiến lược Marketing Mix của KFC thật sự có nhiều điểm rất tinh tế và bước đúng đắn, chủ nghĩa “ đến đâu bản địa hóa đến đấy” phát huy tối đa Điều này dần khẳng định vị trí số về đồ ăn nhanh của KFC ở Việt Nam Bảng câu hỏi khảo sát thị trường: PHIẾU KHẢO SÁT “HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐỒ ĂN NHANH VÀ GÀ RÁN KFC ” Xin chào anh/chị và các bạn Chúng là sinh viên trường Đại học Ngoại Thương Hiện chúng thực hiên nghiên cứu khảo sát về hành vi của người tiêu dùng đối với đồ ăn nhanh và thương hiệu “Gà Rán KFC tại Việt Nam” Rất mong anh chị và các bạn dành chút thời gian để giúp hoàn thành các câu hỏi có liên quan dưới Sự hợp tác chân thành của các bạn đóng góp rất lớn cho sự thành công của đề tài này Xin lưu ý, mỗi câu hỏi chị chọn nhất đáp án và thông tin của quý vị được bảo mật và được sử dụng cho mục đích này Chúng chân thành cảm ơn sự phối hợp của mọi người! Thông tin cá nhân: Giới tính: o Nam o Nữ Tuổi: Quận/ Huyện nơi bạn sống: Vui lòng trả lời các câu hỏi về đồ ăn nhanh Bạn đã từng ăn đồ ăn nhanh: o Đã từng ăn o Chưa ăn Tần suất bạn ăn là lần tháng: ……………………………………………………………………………………… Hình thức mua hàng của bạn: o Mua tân nơi o Gọi ship Thời gian bạn thường ăn đồ ăn nhanh: o Cuối tuần o Ngày lễ o Kỷ niệm o Bất chợt Bạn thường ăn cùng: o Bạn o Người yêu o Đồng nghiệp o Một mình Thương hiệu bạn hay ăn: 10 Bạn biết đến chúng qua: o Bạn bè giới thiệu o Quảng cáo o Đi qua o Khác 11 Bạn đã thử ăn gà rán: o Đã thử o Chưa thử 12 Bạn thử chúng ở : o Nhà o Cửa hàng 13 Bạn thường chi cho ăn đồ ăn nhanh tháng: o < 500k o 500k-1000k o > 1000k Vui lòng trả lời các câu hỏi về cảm nhận của Bạn mua sản phẩm của nhà hàng KFC 14 Bạn đã từng nghe nói về gà rán KFC hay KFC: o Đã nghe o Chưa hề 15 Bạn biết đến KFC qua: o Bạn bè o Quảng cáo o Đi ngang qua 16 Bạn có đến KFC tháng gần đây: o Đã đến o Lâu rồi chưa đến 17 Vui lòng chọn hình thức mua hàng của bạn: o Mua mang về o Ăn tại nhà hàng o Giao hàng 18 Bạn đặt món cách nào : o Qua mạng o Qua hotline o Ứng dụng di đợng o Tại nhà hàng 19 Vui lịng đánh giá sự hài lòng của bạn với trải nghiệm tại nhà hàng KFC này: ………………………………………………………………………………… 20 Vui lòng đánh giá mức đợ hài lịng của bạn với dịch vụ giao hàng của nhà hàng KFC: ………………………………………………………………………………… ( hài lòng bạn thẻ thang điểm 5: 1-khơng hài lịng, 3-bình thường, 5-rất hài lịng) 21 Xin đánh giá chi tiết sự hài lòng của bạn về Rất hài lòng Sự thân thiện của nhân viên Phục vụ chính xác các món bạn đặt Tốc độ phục vụ Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Vị ngon của món ăn Tởng sớ tiền bạn phải trả 22 Theo những trải nghiệm , bạn có thể giới thiệu Nhà hàng KFC này cho vài người bạn 30 ngày tới: o Chắc chắn rồi o Không chắc lắm o Không 23 Theo trải nghiệm này, bạn có thể quay lại Nhà hàng KFC này 30 ngày tới: o Chắc chắn rồi o Không chắc lắm o Không 24 Bạn thích nhất món ăn nào các món ăn sau: o Gà giịn cay o Gà trùn thớng o Bánh trứng o Hamburger o Gà quay o Kem o Kursher 25 Món ăn bàn là món bạn có muốn gọi hay không? o Có o Không 26 Bạn có được gợi ý thêm món khác ngoài những món bạn đặt hay không? o Có o Không 27 Bạn có muốn nhận email, thông tin về các chương trình khuyến mãi tại Nhà hàng KFC hay không? o Có o Không 28 Bạn có muốn chúng mở rộng thêm nhiều Nhà hàng khác hay không? o Có o Không 29 Bạn có muốn chúng thêm nhiều món mới tại Nhà hàng, để các bạn có thêm món ăn lựa chọn hay không? o Có o Không 30 Các bạn vui lịng cho chúng tơi biết thêm ý kiến đóng góp của các bạn để chúng được phục vụ các bạn tốt ******************************* KFC® ***************************** CHÚNG TÔI TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC ƠN ĐÃ THAM GIA CUỘC KHẢO SÁT NÀY! Kết luận Sau hai thập kỷ đến Việt Nam mở rộng thị trường, KFC đã trở thành một những điểm đến về đồ ăn nhanh hàng đầu Việt Nam KFC ngày càng được người tiêu dùng Việt Nam đón nhận, tin tưởng Hương vị độc đáo, phong cách phục vụ thân thiện, hết lịng vì khách hàng, bầu khơng khí nờng nhiệt, ấm cúng và đặc biệt với một chiến lược marketing độc đáo, có đầu tư tại các nhà hàng là chìa khóa mở cánh cửa thành công của KFC tại Việt Nam cũng thế giới KFC Việt Nam đã tạo nên một nét văn hóa ẩm thực mới và đóng góp to lớn vào sự phát triển của ngành công nghiệp thức ăn nhanh tại Việt Nam Từ các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các danh nghiệp kinh doanh đồ ăn cũng có thể rút bài học về quản lý, định hướng marketing cho công ty mình tại thị trường Việt Nam cũng muốn thâm nhập vào thị trường thế giới rộng lớn Tài liệu tham khảo Giáo trình Marketing quốc tế trường Đại học Ngoại Thương 22 quy luật bất biến Marketing của tác giả Al Ries - Jack Trout Buy – ology ( điều gì khiến khách hàng chi tiềm) của Martin Lindstro https://text.123doc.org/document/249503-chien-luoc-marketing-cua-kfc.htm https://www.slideshare.net/WS-Vietnam-Market-Research/ws-kho-st-th-trng-thcn-nhanh-ti-cc-thnh-ph-ln-12-2012-viet?fbclid=IwAR0H-Ltt_Ut- fROSB7utDIy8rJxf7qan4xJOyPHBdCuFD3SmY_0Va8DBTHw https://xemtailieu.com/tai-lieu/chien-luoc-kinh-doanh-cua-kfc-481451.html Forbes.com https://kfcvietnam.com.vn/vn https://vi.wikipedia.org/wiki/KFC 10 https://toc.123doc.org/document/596676-cac-chien-luoc-dinh-gia-cua-kfc.htm ... độc quyền KFC Việt Nam là công ty đã được nhượng quyền thương mại nhãn hiệu KFC bởi tập đoàn YUM Tại VN, KFC Việt Nam là đơn vị nhất được phép mở nhà hàng KFC Khách hàng... về đồ ăn nhanh của KFC ở Việt Nam 4 Bảng câu hỏi khảo sát thị trường: PHIẾU KHẢO SÁT “HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐỒ ĂN NHANH VÀ GÀ RÁN KFC ” Xin chào anh/chị... cả và khuyến mãi của KFC hoàn toàn phù hợp với nhu cầu và thu nhập của giới trẻ ở Việt Nam hiện Kế hoạch Marketing Mix của KFC 3.1 Thông tin thị trường thức ăn nhanh tại

Ngày đăng: 20/08/2020, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan