1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Tài chính tiền tệ: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của các đồng Franc trên thị trường ngoại hối

45 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận bao gồm 3 chương với các nội dung: cơ sở lý luận về hệ thống tiền tệ và thị trường ngoại hối; hệ thống các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của các đồng Franc trên thị trường ngoại hối; một số nhận xét và kiến nghị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI BÀI TIỂU LUẬN   TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài HỆ THỐNG TIỀN TỆ CỦA CÁC NƯỚC THEO HỆ THỐNG  ĐỒNG FRANC VÀ VỊ THẾ CỦA CÁC ĐỒNG FRANC TRÊN THỊ  TRƯỜNG NGOẠI HỐI Ngành:             TÀI CHÍNH ­ THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn:   TS.NGUYỄN THỊ CÚC HỒNG Sinh viên thực hiện: MSSV Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp 19DTCB4 Hồ Thu Trang 19DTCB4 Nguyễn Quỳnh Như 19DTCB4 Nguyễn Nhật Uyên 19DTCB4 Mai Thị Ánh Tuyết 19DTCB4 TP. Hồ Chí Minh, 2020 DANH SÁCH NHĨM 2 ­ LỚP 19DTCB4 ­ CA 2 THỨ 2,4 PHÂN CƠNG  ĐÁNH  GIÁ STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Huyền Trang Tìm hiểu đồng franc CFP, lời mở  đầu và lời kết, sửa lỗi 10/10 Hồ Thu Trang Tìm hiểu đồng franc Pháp và làm  word 10/10 Nguyễn Quỳnh Như  Tìm hiểu đồng franc CFA và làm  powerpoint 10/10 Nguyễn Nhật Uyên Tìm hiểu đồng franc CHF và một số  đồng khác 10/10 Mai Thị Ánh Tuyết  Lý thuyết về hệ thống tiền tệ và  thị trường ngoại hối 10/10 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHTW Ngân hàng Trung Ương NHTM Ngân hàng Thương mại ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu USD Đô la Mỹ GBP Bảng Anh FPF Franc Pháp JPY Yên Nhật DEM Mác Đức GDP Tổng sản phẩm quốc gia IFM Quỹ tiền tệ Quốc tế SNB Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ CEDEAO Cộng đồng Kinh tế các nước Tây Phi  WAMU Tám nước thuộc Liên minh Tiền tệ Tây Phi  DANH SÁCH CÁC BIỂU DỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong q trình phát triển nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ ra đời và tồn tại dưới   nhiều hình thái khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt là   hoạt động sản xuất, lưu thơng và trao đổi hàng hóa.  Nó có vai trị quan trọng thúc  đẩy q trình sản xuất và phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng như trên  phạm vi tồn cầu, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường – nền kinh tế được tiền tệ  hóa cao độ.  Cùng với sự  phát triển năng động của nền kinh tế  thị  trường đã làm  nảy sinh nhu cầu thường xun và to lớn về nguồn tài chính để  đầu tư  và tạo lập   vốn kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu trong xã hội.  Kinh tế ngày càng phát triển thì  quan hệ cung cầu nguồn tài chính ngày càng tăng.  Dựa theo nghiên cứu của Marx­Lenin về  lịch sử  và bản chất của tiền tệ:  “Tiền là loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ  trong thế  giới hàng hóa làm vật  ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể  hiện lao động xã hội và  biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.” Vì vậy, mỗi quốc gia hay   mỗi khu vực đều có một đồng tiền đại diện riêng.   Đồng Franc từ  khi xuất hiện  đến nay đã đóng một vai trị rất quan trọng trong thị trường tiền tệ của khu vực và   thế  giới. Vậy tại sao lại nói đồng Franc có vai trị quan trọng trong thị  trường  ngoại hối? Để hiểu rõ hơn Nhóm 2 đã có bài nghiên cứu về đề tài :” Hệ thống tiền   tệ  của các nước theo hệ  thống đồng Franc và vị  thế  của các đồng Franc trên thị  trường ngoại hối” nhằm mục đích có thể  đi sâu vào nghiên cứu về  lịch sử  hình  thành, q trình phát triển và vị thế của nó trong thị trường ngoại hối CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ VÀ  THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI HỆ THỐNG TIỀN TỆ  Tổng quan về hệ thống tiền tệ Tiền tệ  ra đời như  là một tất yếu của hoạt động trao đổi, tuy nhiên tiền tệ  chỉ thực sự phát triển trong điều kiện nền kinh tế sản xuất hàng hóa.  Kể từ khi ra   đời đến nay, tiền tệ đã tồn tại nhiều hình thái khác nhau bao gồm: ­ Vật ngang giá chung (hình thái cổ xưa) ­ Tiền kim loại: Vàng và bạc là phổ biến nhất.  Vàng đại diện cho sự giàu  có và của cải và được gọi là kim loại q.  Do khối lượng vàng hạn chế  nên người ta sử  dụng kim loại khác để  đúc tiền ( đồng, nhơm ) những  đồng tiền kim loại đầu tiên được đúc do các địa chỉ, tầng lớp q tộc ­ Tiền giấy do sự phát triển của ngành in ­ Tiền tín dụng:  Sự phát triển của hệ thống ngân hàng giữa các nước với  nhau, trong hệ thống thanh tốn đã xuất hiện tiền tín dụng.  Việc sử dụng  tiền tín dụng rất thuận lợi và an tồn.  Đối với bản thân nền kinh tế  thì  tất cả  đồng tiền của nền kinh tế  được đưa vào lưu thơng, tốc độ  ln  chuyển nhiều nên tăng GDP Ngày nay chúng ta cịn có các khái niệm phân biệt giữa tiền của một nước và  tiền thế giới như tiền tệ quốc gia và tiền tệ quốc tế.  Về cơ bản, chúng đều là tiền,  có chức năng giống nhau là lưu thơng, trao đổi, bn bán.  Tuy nhiên hai loại tiền  này có sự khác nhau về phạm vi:  Tiền quốc gia được từng quốc gia thừa nhận cịn  tiền quốc tế  được nhiều quốc gia thừa nhận.  Vậy để  tiền tệ  quốc gia trở  thành  tiền tệ quốc tế dựa trên cơ sở là đồng tiền đó phải có khả năng chuyển đổi.  Chính  vì sự  cần thiết của việc trao đổi giữa các quốc gia với nhau trong một xã hội đã   phát triển vượt bậc, như một sự tất yếu, hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời giải quyết  những khó khăn cho nền kinh tế Hệ  thống tiền tệ  quốc tế  là một định chế  chung, mà trong đó thực hiện  những hoạt động thanh tốn quốc tế, điều tiết các giao dịch vốn và quyết định tỷ  giá hối đối giữa các đơn vị tiền tệ.  Nghĩa là hệ thống tiền tệ quốc tế là cơ chế tổ  chức lưu thơng tiền tệ giữa các quốc gia, được thực hiện bằng những thỏa ước và  quy định ràng buộc của các quốc gia, có hiệu lực trong phạm vi khơng gian và thời   gian nhất  định.  Hệ  thống tiền tệ  quốc tế  tập trung vào hai đặc điểm đó  là chọn  loại hình tiền tệ làm đơn vị quốc tế và tổ chức lưu thơng tiền tệ  ­  Chọn loại hình tiền tệ làm đơn vị tiền tệ quốc tế.  Đơn vị tiền tệ chung là  đơn vị  thanh tốn, đo lường và dự  trữ  giá trị của một cộng đồng kinh  tế.    Thông  thường  các  nước  sử  dụng  một đồng tiền mạnh của một quốc gia nào đó  trong  khối làm đồng tiền chung của khối.  Các đồng tiền USD, GBP, FRF, JPY, DEM đã   từng là các đồng tiền quốc tế trong một khoảng thời gian. Tuy nhiên, sau này do sự  phát triển và hội nhập kinh tế, các liên minh kinh tế được hình thành hồn tồn trên    sở  tự  nguyện do vậy, mà các nước châu Âu đã không chọn một đồng tiền nào  của quốc gia được làm đồng tiền chung, mà các nước trong liên minh tự định ra một  đồng tiền chung của cả  khối. Chẳng hạn: Ngày 01/01/1999 Đồng tiền chung của  châu Âu là euro đã ra đời với tỷ giá ngay tại ngày ra đời là 1 EUR = 1,16675 USD ­  Tổ chức lưu thông tiền tệ: Chế độ  tổ  chức lưu thông tiền tệ  trong các hệ  thống tiền tệ quốc tế thông thường bao gồm những nội dung đặc trưng sau: Xác định tỷ  giá  giữa đồng tiền chung với các đồng tiền  thành viên của khối.  Có thể theo tỷ giá cố định hoặc tỷ giá thả nổi Quy định về lưu thơng tiền mặt, thanh tốn khơng dùng tiền  mặt và lưu thơng các giấy tờ có giá khác ghi bằng đồng tiền chung của cả  khối Quy định về tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị  của đồng tiền chung trong tổng dự trữ ngoại hối của các nước thành viên,  của ngân hàng thuộc khối Tiền tệ  quốc tế và hệ  thống tiền tệ quốc tế đều là sản phẩm của các liên  minh kinh tế. Do vậy sự phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế phụ thuộc vào các  liên minh kinh tế. Tuy nhiên, các liên minh kinh tế thường khơng đứng vững trong  một thời gian dài do các ngun nhân khác nhau cho nên  khi các liên minh kinh tế  tan vỡ thì hệ thống tiền tệ quốc tế cũng bị ảnh hưởng theo Mỗi hệ thống tiền tệ quốc tế được hình thành đều xuất phát từ những mục   đích nhất định của các nước tham gia.  Tuy nhiên có thể thấy các hệ thống tiền tệ  đều có một số mục đích chung như sau: ­ Mở mang giao lưu về kinh tế quốc tế, tạo sự liên kết kinh tế giữa một số  nước đã có quan hệ  gắn bó hoặc phụ  thuộc lẫn nhau với ý định cạnh tranh hoặc   chống lại sự xâm nhập kinh tế – tài chính của các khối kinh tế khác ­ Có thể tạo ra các mối liên kết (liên minh) về chính trị giữa các quốc gia một  cách chặt chẽ  hoặc ràng buộc lỏng lẻo giữa các nước dưới sự  chỉ  huy hoặc thao   túng của một quốc gia mạnh ­ Củng cố  vai trị và vị  trí kinh tế  – tiền tệ của một số  quốc gia trong khu  vực Q trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế đã hình thành từ tự phát đến tự giác.   Ban đầu là tự  phát thể  hiện một đồng tiền của quốc gia nào đó tự  nó có đầy đủ  các yếu tố  trở  thành tiền tệ quốc tế.  Dần dần hệ thống tiền tệ quốc tế được hình thành một cách   tự giác trên cơ sở các quốc gia thỏa thuận, thống nhất với nhau thơng qua đàm phán,   ký kết văn bản hoặc thừa nhận một đồng tiền của một quốc gia nào đó làm đơn vị  tiền tệ quốc tế Hệ thống bản vị vàng (gold standard)  Từ   trước   dương   lịch   300   năm,   thời       Pharaoh,   vàng     xem   là  phương tiện thanh tốn và cất trữ.  Hy Lạp và đế  chế  Roman dùng tiền vàng cho   đến thời kỳ khếch trương thương mại của thế kỷ 19.  Khi s ự gia tăng thương mại  lớn hơn đã đặt ra u cầu cần phải có hệ  thống chính thức trong cán cân thương  mại quốc tế.  Các quốc gia lần lượt thiết lập các mệnh giá cho các loại tiền tệ của   quốc gia mình theo giá trị  của vàng và từ  đó gắn với luật chơi đã đặt ra.  Chế  độ  bản vị  vàng được xem là hệ  thống tiền tệ  quốc tế  được Châu Âu thừa nhận từ  những năm 1870.  Mỹ là nước đi sau và chỉ thừa nhận hệ thống này đến năm 1879 Theo bản vị vàng, tỷ lệ chuyển đổi giữa hai loại tiền bất kì xác lập dựa trên   giá trị của vàng của hai loại tiền đó ( tiền tệ lưu thơng là tiền đúc bằng vàng ). Thí  dụ,  hàm lượng vàng của 1 bảng Anh (GBP) là 2,488281 gram và của 1 đơ la Mỹ  ( USD) là 0,888671 gram do đó quan hệ so sánh giữa GBP và USD là: Chế độ này ra đời có nhiều tác động tích cực đối với nền kinh tế tỷ giá giữa   các đồng tiền là cố định. Tuy nhiên khi nền kinh tế phát triển, lượng vàng cung ứng   khơng đáp ứng đủ cho lượng hàng hóa được làm ra từ đó gây áp lực nên nền kinh tế  vì vậy mà chế độ bản vị  vàng đã sụp đổ  sau hai cuộc chiến tranh thế giới và cuộc   Đại khủng hoảng năm 1930 Hệ thống Bretton Woods: 1945 – 1972 Tháng 7/1944, đại diện 44 nước họp tại Bretton Woods, New Hampshire  để  bàn bạc phác thảo hệ  thống tiền tệ  quốc tế  thời hậu chiến.  Sau nhiều lần tranh   cãi, thương lượng, các đại diện đã cùng dự  thảo và ký kết Thỏa  ước mang tên   Bretton Woods.  Hiệp định Bretton Woods thiết lập hệ  thống tiền tệ quốc tế dựa   trên đồng Đơ la Mỹ và thiết lập hai định chế mới là Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và   Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD).  Theo đó, IMF chun hỗ trợ các  quốc gia thành viên trong cán cân thanh tốn và vấn đề  tỷ  giá cịn Ngân hàng Tái  thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD) mà chúng ta thường gọi là  Ngân hàng Thế giới   (WB) hỗ  trợ  vốn tái thiết sau chiến tranh và tài trợ  phát triển kinh tế  các nước   nghèo Hiệp định Bretton Woods thực chất là thỏa thuận hướng về  việc giữ  giá  đồng tiền các nước theo giá vàng và chống lạm phát giá cả.  Đồng tiền của Hoa Kỳ  (USD) dựa trên thế mạnh của nền kinh tế phát triển vượt hơn và khơng bị tàn phá  trong chiến tranh đã được cố định ở mức 35 USD = 1OUNCE* vàng làm chuẩn cho  việc xác định tỷ giá đồng tiền của các nước cịn lại tương ứng với đồng đơ la Mỹ   Các nước tham gia đồng ý duy trì giá trị của đồng tiền của mình trong vịng 1% (sau   này mở  rộng đến 2.25%) của mệnh giá bằng cách mua hoặc bán ngoại tệ  hoặc   vàng khi cần thiết.  Làm giảm giá đã khơng được sử dụng như một chính sách cạnh  tranh thương mại trong giai đoạn này, nhưng nếu một đồng tiền q yếu và khi mất  giá q 10% thì cần có sự  can thiệp của IMF. Như  vậy, có thể  xem hệ  thống  Bretton Woods là “hệ thống bản vị hối đối vàng dựa trên Đơ la Mỹ”.  Hệ  thống Bretton Woods được duy trì đến năm 1971 thì sụp đổ.   Nguyên  nhân của sự sụp đổ này lạm phát quá mức ở Mỹ, biểu hiện ở sự mất giá rõ rệt của  đồng đô la Mỹ, nhất là trong tương quan với đồng mark Đức và yên Nhật.  Tổng   thống Richard M. Nixon đã tuyên bố  chấm dứt việc chuyển đổi đô la ra vàng vào  ngày 15/8/1971 Hệ thống tiền tệ  quốc tế hiện đại – chế  độ  tỷ  giá hối đối linh   hoạt (Flexible Exchange Rate) : từ 1973 đến nay     Đầu tháng 2/1973, một cuộc cơng kích ồ ạt mang tính đầu cơ vào đồng đơ la  Mỹ  lại bắt đầu dẫn tới thị  trường ngoại hối phải đóng cửa.   Sau khi các NHTW   châu Âu mua 3,6 tỷ  đơ la vào 1/3/1973 để  ngăn chặn đồng tiền của họ  lên giá, thị  trường ngoại hối lại đóng cửa một lần nữa.  Khi thị trường ngoại hối mở lại vào   19/3, đồng n của Nhật và phần lớn các đồng tiền của các nước châu Âu được thả  nổi so với đồng đơ la. Giá thị  trường tăng từ  38 lên 42 USD/ounce vàng.  Việc thả  nổi tỷ giá trao đổi đơ la của các nước cơng nghiệp khi đó được xem như một phản   ứng tạm thời đối với việc di chuyển vốn mang tính đầu cơ và khơng quản lý được   Nhưng, những thỏa thuận tạm thời được chấp nhận vào tháng 3/1973 đã trở  thành   lâu dài và đánh dấu sự kết thúc tỷ giá trao đổi cố định của hệ thống Bretton Woods   và sự bắt đầu của một thời kỳ mới sơi động trong quan hệ tiền tệ quốc tế.  Từ đó   tỷ giá hối đối giữa những đồng tiền mạnh như Đơ la, Mác, Bảng và n đều dao   động so với các ngoại tệ khác TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Tổng quan về tỷ giá hối đối Khái niệm Tỷ giá hối đối là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau.  Đó là giá cả  chuyển đổi một đơn vị tiền tệ  của nước này thành những đơn vị  tiền   tệ  của nước khác.   Ví dụ: Tỷ  giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam  ngày 12/03/2005 là 1 USD = 15804VND Ý nghĩa kinh tế của tỷ giá hối đối ­ So sánh sức mua giữa các đồng tiền: Tỷ giá hối đối phản ánh tương quan  giá trị  giữa hai đồng tiền, thơng qua đó có thể  so sánh giá cả  tại thị  trường trong   trung vào việc cải thiện nền kinh tế.  Cũng trong chiến tranh, nhờ  xuất khẩu các   mặt hàng phục vụ  cho chiến tranh là các dụng cụ  đo lường chính xác, đồng hồ,  vịng bi bằng đá q, điện và các sản phẩm làm từ sữa mà đồng Thụy Sĩ trở  thành   đồng tiền chuyển đổi tự do duy nhất cịn lại trên thế giới. Giữa năm 1940 và 1945,   ngân hàng Reichsbank của Đức bán 1,3 tỷ  franc cho các ngân hàng Thụy Sĩ để  đổi  lấy đồng franc Thụy Sĩ chỉ  nhằm phục vụ  cho việc mua bán ngun liệu trong  chiến tranh với các nước trung lập Với tính bảo mật cao, rủi ro thấp chính vì vậy mà Thụy Sỹ trở thành nơi cất  giữ  tài sản của cả  thế  giới.   Năm 1934, chính phủ  Thụy Sỹ  ra quy định bảo mật  thơng tin khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng, theo đó tài khoản ngân hàng của   khách hàng chỉ là 1 chuỗi kí tự chứ khơng đính kèm tên khách hàng theo thơng lệ thế  giới và các ngân hàng Thụy Sỹ sẽ bị phạt nặng nếu khơng làm theo quy định này Thụy Sĩ có một hệ thống kinh tế mạnh mẽ, thoải mái với tốc độ tăng trưởng  hạn chế nhưng thực tế với các u cầu được kiểm sốt.   Lợi thế cho Thụy Sĩ nằm  ở quy mơ của nó.  Đó là một quốc gia nhỏ với dân số hạn chế   Ngồi ra, việc khai  thác hợp lý các nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có và đầu tư hạn chế vào sản xuất  và nơng nghiệp cần thiết để  hỗ  trợ  tăng trưởng kinh tế  liên tục  ổn định là những   yếu tố then chốt của nền kinh tế Thụy Sĩ và đồng franc Thụy Sĩ ổn định.  Thụy Sĩ  là chủ  nợ  lớn thứ  bảy đối với Hoa Kỳ  tính đến tháng 6 năm 2018, đây là bằng  chứng về tình hình tài chính ổn định của nước này.  Tuy là nền kinh tế lớn thứ 20   thế giới theo GDP, nhưng Thụy Sỹ nhiều năm liền có mức thu nhập bình qn đầu  người cao nhất thế giới.  Là q nhà của nhiều gã khổng lồ như Glencore (thương  mại hàng hóa), Nestle (FMCG), Novartis (dược), Roche Holding AG (dược và thiết  bị  y tế), Adecco (nhân sự).   Kinh tế  Thụy Sỹ  nhiều năm liền khơng bị  thâm hụt   thương mại với dự trữ ngoại hối lớn thứ ba thế giới (gần 786 tỷ USD).  N ền kinh   tế Thụy Sỹ được xem là khơng thể sụp đổ nhờ nợ thấp (dưới 50% GDP), dân số ít,  thu nhập cao tạo ra nền tài chính ngân hàng bền vững, có những ngành sản xuất  chủ lực (dược và sản phẩm chăm sóc sức khỏe).  Chính nhờ vậy, lợi suất trái phiếu  chính phủ  Thụy Sỹ  10 năm hiện nay là ­0.552% (trong khi con số  này của Mỹ  là  khoảng 0.538%) Tháng 5/2020,  dự  trữ  ngoại hối   Thuỵ  Sỹ là 816544,40 tri ệu CHF và đến  tháng 6/2020, nó đã tăng lên 850107,30 triệu CHF.  Nhờ dự trữ ngoại hối lớn, Thụy Sỹ có  thể chủ động độc lập trong các chính sách tiền tệ.  Chẳng hạn như khi EUR giảm,   để   ổn định tỷ  giá EUR/CHF, Ngân hàng Trung  ương Thụy Sỹ  (SNB) đã in một số  lượng lớn CHF ra thị trường thơng qua việc mua vào đồng EUR. Và nếu như EUR   tăng, SNB có thể  giảm dự  trữ  ngoại hối để   ổn định tỷ  giá.   Theo ngân hàng trung  ương Thuỵ  Sỹ, nhiệm vụ  quan trọng của SNB là để  đảm bảo bình ổn giá và phát   triển kinh tế.  Chiến lược chính sách tiền tệ của SNB bao gồm: sự  ổn định giá cả,  dự báo lạm phát trung hạn và lãi suất chính sách của SNB Bản thân Franc Thụy Sỹ  cũng có vị  thế  đặc biệt.   CHF là đồng tiền phổ  biến, được giao dịch nhiều thứ 6 trên thế giới.  Thụy Sĩ bao gồm 26 bang khác nhau   ­ hay quốc gia thành viên ­ và có bốn ngơn ngữ  chính thức: tiếng Đức, Pháp, Ý và   Romansh. Vì vậy, đồng franc Thụy Sĩ được lưu thơng rộng rãi thống nhất trên đất   nước; nó cũng là đồng tiền hợp pháp tại Cơng quốc Liechtenstein.  Đã có tổng cộng  72,255 nghìn tỷ  franc Thụy Sĩ trong lưu thơng trung bình vào năm 2016 theo Ngân  hàng Quốc gia Thụy Sĩ. Franc Thụy Sỹ  cũng có đặc điểm carry trade giống Nhật   Bản, nhưng ít hơn, thường nằm  ở euro và pound (ví dụ, lãi suất tiền gửi của CHF  hiện là ­0.75% trong khi ECB là 0%) Nhìn chung đến thời điểm hiện tại, sự tăng trưởng của CHF / USD tiếp tục   vào tháng Bảy, và tăng tốc trong nửa cuối tháng ­ tăng lên tới 1.0955 tại thời điểm  03/08/2020 (Hình 2­ 8 ).  Phần lớn lý do cho mức thấp trước đó mà chúng ta đã thấy   trong đồng franc có liên quan đến dự  đốn rằng vắc­xin COVID­19 sẽ  sớm được  cung cấp ­ điều này làm tăng rủi ro trên thị trường và khiến các nhà đầu tư rời khỏi  CHF.  Hơn nữa, với việc các cuộc đàm phán của Liên minh châu Âu cuối cùng đã  dẫn đến một thỏa thuận về quỹ phục hồi điều này càng góp phần thúc đẩy rủi ro   tạm thời. Tuy nhiên, điều này đã nhanh chóng bị  đảo ngược khi CHF hồi phục   mạnh lên 1.0654.  Thực tế là quỹ đạo tương lai của COVID­19 phần lớn chưa được  biết đến, dự liệu sẽ có một "làn sóng thứ hai" của virus vào mùa đơng hay khơng, và   điều này đóng một vai trị lớn trong việc xác định nhu cầu về các loại tiền trú ẩn an   tồn trong tương lai, bao gồm cả đồng franc Thụy Sĩ Hình 28: Tỷ giá hối đối CHF/USD từ tháng 3/3020 đến 8/2020  Hơn nữa, đồng euro đã được chứng kiến sức mạnh trên thị trường tiền tệ do  thực tế là các trường hợp COVID­19 đã tăng vọt ở Hoa Kỳ.  Sức mạnh bất ngờ của  đồng euro về mặt này càng làm giảm nhu cầu đối với đồng franc Thụy Sĩ Đồng CFP Franc  Tổng quan Đồng franc Thái Bình Dương, cịn gọi là đồng CFP, là đ   ơn  vị     ti   ền  tệ được sử  dụng  ở  các vùng lãnh thổ  hải ngoại của Pháp   (collivités d'outre­mer, hoặc  COM)  gồm  Polynésie   thuộc   Pháp,  Nouvelle­Calédonie  và  Lãnh   quần   đảo Wallis   và  Futuna. TờnCFPbanulvitttcaThucaFranỗaisesduPacifique (thuc acaPhỏp ThỏiBỡnhDng).iunysauúcithnhCommunautộ FinanciốreduPacifique(tcCngngtichớnhThỏiBỡnhDng)vsauny ithnhChangeFrancPacifique(HioỏifrancThỏiBỡnhDng)vs dng nnay Mã tiền tệ ISO 4217 của nó là XPF , con số là 953, số mũ là 0 Đồng franc Thái Bình Dương qua các thời kỳ Ra đời năm 1945 Vài tháng sau chiến thắng của các đồng minh, Charles de Gaulle đã ký, vào  ngày 25/12/1945, một sắc lệnh phá giá đồng franc Pháp để thiết lập tỷ giá hối đối  cố định với đồng đơ la Mỹ xác nhận sự mất giá trị của nó trong chiến tranh   Đồng  thời, nó cũng cho ra đời đồng franc CFP và đồng CFA ( franc là tên của hai loại tiền  tệ được sử dụng trong các phần của các quốc gia Tây và Trung Phi được bảo lãnh   bởi kho bạc Pháp) , được sử dụng  ở các thuộc địa của Pháp giúp làm giảm sự mất  giá mạnh mẽ này. Theo René Pleven, Bộ  trưởng Tài chính Pháp, đã nói: “Một cách  thể  hiện sự  hào phóng và vị  tha của mình, quốc mẫu Pháp, mong muốn khơng áp  đặt cho con gái   xa của mình những hậu quả  của sự  nghèo đói của chính mình,   đang đặt ra tỷ giá hối đối khác nhau cho tiền tệ của họ”  Các loại tiền tệ khác của  thực dân Pháp được đặt   một tỷ  giá hối đối cố  định với đồng franc Pháp  Tuy  nhiên, đồng CFP được đặt   tỷ  giá hối đối cố  định với đồng đơ la Mỹ  với giá 1   USD = 49,6 XPF, đóng vai trị chính trong nền kinh tế của các lãnh thổ  thuộc Thái   Bình Dương của Pháp do Chiến tranh Thế giới II. Đến 20/09/1949, đồng CFP được  trao tỷ giá cố định với đồng franc Pháp cũ với tỷ giá hối đối đạt 1 XPF = 5,50 FRF Loại tiền mới này được nhìn nhận khá tích cực   các vùng lãnh thổ  khác  nhau, do đó đánh dấu sự độc đáo của chúng so với đơ thị  Vấn đề của nó vẫn thuộc  trách nhiệm của Banque de l'Indochine và phạm vi tiền giấy CFP franc đầu tiên bao  gồm 5, 20, 100, 500 và 1000 franc  Tiền giấy được in ở lục địa Pháp, tại Banque de   France Năm   1949,   Tân   Caledonia     sau       gọi     French   Oceania   (nay   là  Polynesia thuộc Pháp) đã bắt đầu phát hành tiền xu. Các đồng tiền đã được tách ra  thành hai loại: các obverses là giống hệt nhau, trong khi các đảo ngược là khác biệt   Cả hai loại tiền xu đều có thể được sử dụng trong cả ba lãnh thổ của Pháp Từ 1949 ­ nay Sau khi thành lập Viện nghiên cứu phát hành (Institut d’émission d’outre­mer,  “Overseas Issuing Institute”  viết tắt là  IEOM)  có trụ  sở  chính tại Paris vào  ngày  22/12/1966 và các thỏa thuận đã kí kết với Ngân hàng Đơng Dương ( Banque de  l'Indochine), Banque de l'Indochine đã từ bỏ đặc quyền phát hành của mình để  ủng  hộ IEOM và các ghi chú của nó đã dần bị rút khỏi lưu thơng. Đồng franc CFP được  chính thức chuyển cho IEOM phát hành từ 01/04/1967 và kéo dài đến hiện nay Tiền tệ  ban đầu được phát hành dưới ba hình thức riêng biệt cho Polynesia  thuộc  Pháp , New  Caledonia và New  Hebrides.(Wallis  và  Futuna  đã sử  dụng  franc  New Caledonia). Mặc dù tiền giấy của New Hebrides mang tên lãnh thổ, nhưng các  ghi chú của Polynesia thuộc Pháp và New Caledonia chỉ  có thể  phân biệt bằng tên    thủ   đô   ( Papeete    Polynesia   thuộc   Pháp   và Nouméacủa   New   Caledonia )  được ghi chú ở mặt sau của đồng tiền. Đồng tiền giấy đầu tiên được phát hành là   đồng 5000 Fcfp vào  năm 1968, trong khi 10.000 Fcfp được đưa vào lưu thông lần  đầu tiên vào năm 1986. Năm 1976, tờ 100 Fcfp biến mất có lợi cho đồng tiền vàng     Hình 29: Tiền giấy 5000 F đầu tiên ( bên trái ) và 10000F đầu tiên ( bên phải ) của   CFP   IEOM lưu hành tại Thuộc địa Thái Bình Dương của Pháp có hai bộ tiền kim   loại có mệnh giá 100, 50, 20, 5, 2 và 1 XPF  Sê­ri đầu tiên chạy chủ  yếu   New   Caledonia và Wallis và Futuna, sê­ri thứ hai ở  Polynesia thuộc Pháp, mặc dù cả hai  sê­ri đều có đấu thầu pháp lý riêng biệt ở mỗi khu vực Tuy nhiên, sau chiến tranh thế  giới thứ  II, quần  đảo New Hebrides được  hưởng thể  chế  sau này đưa đến quyền tự  trị  năm 1975 và độc lập được tuyên bố  vào ngày 30/7/1980 và đổi tên thành  Cộng hòa Vanuatu, do vậy đồng franc Hebrides   được thay thế bằng đồng vatu Đồng franc Pháp đã mất giá và thay đổi nhiều lần kể từ năm 1949 đến 1999,  tuy nhiên tỷ  giá hoái đối giữa franc Pháp và CFP franc vẫn được giữa cố  định., tỷ  giá hối đoái của franc Pháp và CFP franc chỉ thay đổi tương đối dựa trên những thay  đổi đơn thuần của đồng franc Pháp. Tỷ giá hối đoái cố định với đồng franc Pháp cũ   vẫn   giữ     mức 1 XPF = 5,50 FRF. Đến 01/01/1960, đồng franc Pháp được định  giá lại với tỷ lệ 1 franc “mới”  = 100 franc “cũ”, dẫn tới tỷ giá hối đối cố định của  CFP franc với đồng franc Pháp mới được định   mức 1 XPF = 0,055 FRF hoặc 1   FRF ≈ 18.182 XPF dựa trên đồng franc cũ Sau khi Pháp kí kết Hiệp  định Maastricht tạo ra Liên minh Châu Âu vào   07/02/1992 và Ngân hàng Trung  Ương Châu Âu (ECB)  đã cho ra  đời đồng tiền  chung Châu Âu gọi là Euro. Đồng franc Pháp bị  thay thế  bởi đồng Euro chính thức  vào 01/01/2002 với tỷ giá hối đối được đặt ở mức ngang giá cố định € 1 = 6,55957  F dẫn tới tỷ  giá hối đối cố  định giữa đồng CFP franc với đồng euro định   mức   1.000 XPF = 8,38 EUR hoặc 1 EUR ≈ 119.332 XPF Tiền giấy mới, cũng cung cấp một cách viết mới cho "phía Polynesia" và các   quy   tắc   bảo   mật   đáp   ứng     tiêu   chuẩn     đại,     đưa   vào   lưu   hành  từ ngày       20    tháng 1    năm 2014 . Một khoảng thời gian "lưu thơng kép" với tiền giấy cũ   sau đó được đưa ra cho đến ngày   30    tháng 9    năm 2014   thì chính thức ngừng lưu  thơng đồng tiền cũ nhưng có thể  được trao đổi vơ thời hạn tại các văn phịng của   Viện nghiên cứu d'Outre­Mer Vị thế đồng CFP franc trên thị trường ngoại hối Nền kinh tế  của Polynésie thuộc Pháp và Nouvelle­Calédonie đều là một   trong những nền kinh tế lớn  ở khu vực vùng lãnh thổ  Thái Bình Dương.  Mặt hàng   xuất khẩu lớn nhất của Polynésie thuộc Pháp là ngọc trai  đen Tahiti nổi tiếng,   chiếm tới 55% giá trị xuất khẩu trong năm 2008 với các đối tác xuất khẩu chính của   Polynésie     Nhật   Bản,   Hồng   Kông,   Hoa   Kỳ,   Kyrgyzstan,   Metropolitan   France   Trong khi đó, kinh tế của Nouvelle­Calédonie chủ yếu dựa vào các mỏ quặng, đặc  biệt là nickel và du lịch. Chính vì vậy mà đồng franc CFP được lưu thơng chủ  yếu   trên các vùng lãnh hải ngoại này của Pháp.  Từ  khi ra đời, đồng CFP đã được cố  định tỷ giá với đồng franc Pháp, do đó tình hình của đồng CFP khá giống với đồng   euro và được sử dụng ở tất cả các quốc gia thuộc khu vực đồng euro.  Du lịch là nguồn thu nhập ngoại tệ  chủ  yếu của Polynésie thuộc Pháp và  Nouvelle­Calédonie.  Vậy nên trong khi tình hình COVID – 19 khó lường hiện nay,  khi nền kinh tế của thế giới đều chao đảo thì nền kinh tế  ở các lãnh thổ  này cũng   ảnh hưởng khơng nhỏ.  Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đối giữa CFP   franc (XPF) và USD trên thị  trường ngoại hối.   Vào 00:05 ngày 06 tháng 08 năm  2020 CET, tỷ giá giữa USD và XFP là: 1 USD = 101,9497 XPF tương đương 1 XPF   = 0,0098 USD Đồng franc CFA Tổng quan Franc CFA (tiếng Pháp: franc CFA [fʁɑ̃ seɛfɑ], hoặc  Franc thông tục) là tên  của hai loại tiền tệ được sử dụng trong các phần của các quốc gia Tây và Trung Phi   được bảo lãnh bởi kho bạc Pháp. Hai đồng tiền CFA franc là đồng Franc Tây Phi  CFA và đồng Franc CFA Trung Phi. Mặc dù về  lý thuyết tách biệt, hai đồng tiền   CFA Franc có thể hốn đổi cho nhau một cách hiệu quả. Mã tiền tệ ISO là XAF cho   đồng Franc CFA Trung Phi, trong khi XOF cho đồng Franc CFA của Tây Phi Cả hai đồng Franc CFA đều có tỷ giá hối đối cố định đối với đồng euro: 100   CFA  Franc = 1 cựu  Franc Pháp (nouveau) franc = 0,152449 euro; hoặc 1 euro =   655,957 CFA Franc chính xác Đồng Franc Châu Phi qua các thời kì Trên thực tế, trong giai đoạn đầu, nước Pháp đã đánh dấu chủ  quyền của  mình tại các nước thuộc địa bằng cách áp đặt đồng Franc như một đồng tiền hợp  pháp. Kể  từ  giữa thế  kỷ  19, Pháp đã quyết định tổ  chức phát hành dần dần tiền   giấy tại các nước thuộc địa và  ưu tiên cho một số  ngân hàng tư  nhân : Ngân hàng   Angiêri, Ngân hàng Đông Dương, Ngân hàng Tây Phi, Ngân hàng Ăng­ti. Những   đồng tiền xu đặc biệt đã được phát hành để  rút dần các đồng tiền bản địa (tiền  mani, ốc tiền) hoặc các đồng tiền nước ngồi đang lưu thơng trên các lãnh thổ này Để bảo đảm chất lượng của việc lưu thơng tiền tệ, các ngân hàng phát hành  của địa phương phải chịu sự kiểm sốt chặt chẽ của chính quyền Pháp nhất là khi   trao đổi giữa Pháp và các nước thuộc địa ngày càng tăng. Ví dụ, sau Chiến tranh thế  giới thứ nhất, các quy chế mới đã áp đặt những nghĩa vụ khắt khe hơn đối với các   quan phát hành, đồng thời tạo ra các cơ  chế  cho phép trao đổi đồng tiền ngang   giá với những đồng tiền do Ngân hàng nước Pháp phát hành. Do vậy, những đồng  tiền của chính quốc đã thay thế  các đồng xu tại các nước thuộc địa và trở  thành  những đồng tiền duy nhất được lưu thơng tại châu lục đen và trong những vùng  lãnh thổ ở Thái Bình Dương. Vì vậy, vào đầu những năm 20, các  “tài khoản nghiệp  vụ”  đầu tiên đã được tạo ra để  giữ  vai trị trung tâm trong việc tổ  chức các mối   quan hệ tài chính tại Khu vực đồng franc Nhưng chính Đại chiến Thế giới thứ hai đã tạo ra sự gắn kết mới cho tồn   khu vực. Tính khơng chuyển đổi được của đồng franc và việc thực hiện quyền   kiểm sốt hối đối năm 1939 đã phân định một khơng gian địa lý trong đó những  đồng tiền vẫn có khả năng chuyển đổi và phải tn thủ các quy định bảo hộ chung  đối với bên ngồi. Các nghị định năm 1939 lần đầu tiên đã chính thức hố sự tồn tại  của Khu vực đồng franc trong khi cuộc cải cách tiền tệ  ngày 26/12/1945 đã cho ra   đời những đồng franc tại các thuộc địa của Pháp ở châu Phi ( Franc CFA) và ở Thái  Bình Dương (Franc CFP). Những đồng Franc này có giá trị cao hơn đồng Franc của  chính quốc, làm cho việc đúc tiền dành cho các nước này trở  nên cần thiết. Mặt  khác, mãi đến năm 1967, tiêu chí nằm trong Khu vực đồng Franc vẫn đơn giản là ghi  tên vào danh sách chính thức các lãnh thổ nơi mà việc kiểm sốt hối đối của Pháp  khơng được áp dụng Do chiến tranh, sự cắt đứt quan hệ  giữa chính quốc và một số  thuộc địa đã  dẫn đến việc Tướng De Gaule trao cho Quỹ Trung  ương tự do của Pháp (thành lập   năm 1941) quyền  ưu tiên phát hành tiền tệ, đặc biệt là tại châu Phi Xích đạo thuộc   Pháp và tại Camơrun. Đó là thời điểm bắt đầu hoạt động chuyển giao cho các cơ sở  tài chính cơng cộng quyền  ưu tiên phát hành tiền tệ  vốn trước đây thuộc về  các  ngân hàng tư  nhân. Hoạt động này được đẩy nhanh sau chiến tranh dưới tác động   của các đợt quốc hữu hố tại chính quốc. Ngân hàng Angiêri đã được quốc hữu hố  tháng 5/1946 và Ngân hàng Madagascar và Cơ­mo chuyển thành các cơ  sở  tài chính   bán cơng vào năm 1950. Năm 1955 đã thành lập thêm Viện phát hành tiền tệ Tây Phi  thuộc Pháp và Tơgơ cũng như Viện phát hành tiền tệ châu Phi Xích đạo thuộc Pháp   và Camơrun Nỗ lực hợp lý hố Khu vực đồng Franc cịn được thể hiện qua việc thành lập  một uỷ ban điều phối kỹ thuật năm 1951 (liên quan đến các tài khoản đặc biệt của   Kho bạc nước Pháp). Đến năm 1955, uỷ  ban này đổi tên chính thức thành Uỷ  ban  tiền tệ Khu vực đồng Franc, phụ trách việc theo dõi các mối quan hệ tiền tệ  giữa  các vùng lãnh thổ và điều phối hoạt động của các viện phát hành. Tuy nhiên, sau khi   Pháp trao cho một số lãnh thổ hải ngoại quyền tự chủ, kết hợp với những thay đổi   diễn ra trong chế độ phát hành tiền tệ tại khu vực Tây Phi thuộc Pháp và châu Phi   Xích đạo thuộc Pháp, kể  từ  năm 1958, vai trị của Uỷ  ban tiền tệ  Khu vực đồng  Franc đã giảm sút Vị thế của đồng Franc Châu Phi trên thị trường ngoại hối Tám nước thuộc Liên minh Tiền tệ  Tây Phi (WAMU) gồm Benin, Burkina   Faso,   Côte   d’Ivoire,   Guinea­Bissau,   Mali,   Niger,   Senegal    Togo,   đang  sử   dụng  đồng CFA  Franc là những nước gửi 50% dự  trữ  ngoại hối tại Ngân hàng Trung   ương Pháp để đảm bảo thanh tốn bằng euro trong trường hợp quốc gia đó mất khả  năng thanh tốn các khoản nhập khẩu Năm 1945, Pháp lập ra một đồng tiền duy nhất cho các nước Tây Phi, Franc   CFA. Ban đầu, đó là đồng Franc của Các thuộc địa Pháp tại châu Phi. Đến năm  1958, đơn vị tiền tệ này được đổi tên thành Franc của Cộng đồng Pháp tại châu Phi.  Từ  khi giành được độc lập cho đến nay, 14 nước châu Phi, với khoảng 150 triệu   dân, tổng sản phẩm quốc nội lên tới 235 tỷ  đơ la, vẫn dùng Franc CFA, và bộ  Tài  Chính Pháp giữ vai trị quyết định, quản lý trong lĩnh vực tiền tệ, tài chính Đây là trường hợp “độc nhất vơ nhị” trên thế  giới. Cụ  thể, Kho Bạc (Ngân   Hàng Trung  Ương Pháp) và chính quyền Pháp định ra tỷ  giá hối đối cố  định cho  đồng Franc CFA so với đồng Euro.  Chính vì tỷ  giá hối đối này mà các nước châu  Phi phải đặt 50% tổng dự trữ ngoại tệ của mình trong Kho Bạc Pháp và việc điều   chỉnh khối lượng dự trữ ngoại tệ này được thực hiện qua một tài khoản “giao dịch”   tại Ngân Hàng Trung Ương Pháp. Đồng Franc CFA được thiết kế và in ấn tại Pháp   Chính quyền Pháp có đại diện trong tất cả các định chế ra quyết định của hệ thống   đồng Franc CFA Dự  án cải cách đồng Franc CFA đã được thảo luận từ  năm 1987.   Do các  nước khơng đồng nhất về  mức độ  phát triển kinh tế  và có những tham vọng địa  chính trị khác nhau, dự án này bước đầu chỉ liên quan đến nhóm 8 quốc gia Tây Phi  thuộc UEMOA Ngày 29/06/2019, Cộng đồng Kinh tế các nước Tây Phi (CEDEAO) đã quyết  định gọi đồng tiền mới là Eco, thay thế  cho đồng Franc CFA, đơn vị  tiền tệ  vẫn  được sử dụng tại 8 trong số 15 quốc gia thành viên của CEDEAO Các đồng Franc khác ­ Đồng franc Bỉ: là đơn vị  tiền tệ của Bỉ từ năm 1832 đến 1/1/1999 khi  Bỉ  gia nhập vào Liên minh Châu Âu và lưu hành đồng tiền chung  euro.   Tiền  giấy và tiền có mệnh giá tiếp tục lưu hành trong một thời gian chuyển tiếp cho   đến 1/3/2002.  Biểu tượng:. F, f, FB, Fr Tỷ giá hối đối của belga với franc năm 1926 là 1 belga = 5 franc Đến năm 1999, khi chuyển đổi thành đồng euro, belga được định tỷ  giá với   đồng euro là 1  EUR = 40.3399 BEF  ­ Đồng franc Luxembourg là đơn vị tiền tệ cũ của Luxembourg cho đến   28    tháng 2    năm 2002 , ngày mà nó mất tư cách đấu thầu hợp pháp Mã ISO: LUF Tỷ giá hối đoái: 1 euro = 40,3399 LUF ­   Các CFA franc BCEAO là hiện nay ở các nước Tây Phi, các thành viên của  Kinh  tế  và Tiền tệ  Tây Phi Union (UEMOA).   Trước đây được liên kết với đồng franc  Pháp theo tỷ  lệ  cố  định (theo lịch sử  50 XOF = 1 FRF, sau đó 100 XOF = 1 FRF).  Sau khi đồng euro ra đời, nó hiện được liên kết với đồng euro.  Tỷ giá hối đối của  nó vẫn  giữ   ngun. Mặc   dù       có   giá   trị   tương   đương   với đồng   franc   CFA    BEAC  nhưng khơng thể chuyển đổi trực tiếp với nó ­   Franc Burundi được sử dụng từ năm 1960 đến 1964 Tỷ  giá hối đối của đồng franc Burundi là khoảng 1 euro đổi 2.000 franc Burundi   vào tháng 8 năm 2017 và 1 USD cho khoảng 1.737 BIF (gấp đơi so với năm 2006 ,  biết rằng lạm phát gần bằng 6 % năm 2016 ) ­ Franc Congo đã trở  thành tiền tệ  chính thức của Cộng hịa Dân chủ  Congo kể từ  ngày 30 tháng 6, năm 1998 Mã IOS: CDF Tỷ giá hối đối: 1EUR = 2.840,56 CDF (kể từ ngày 1 tháng 6 năm 2020) $ 1 = CDF 1.910 (ngày 1 tháng 6 năm 2020) ­ Djibouti franc là tiền tệ  chính thức của Cộng hịa Djibouti.   Được sử  dụng ở thuộc  địa của Pháp   Bờ  biển Somali thuộc Pháp kể từ ngày       20    tháng 3    năm 1949 , nó đã  trở thành tiền tệ quốc gia của Djibouti khi độc lập vào tháng 6       năm 1977  Mã IOS: DJF Tỷ giá hối đối: 1 EUR = 201,17 DJF ( Ngày       6    tháng 3    năm 2020 ) ­  Franc Guinea là tiền tệ chính thức  của Guinea 1960­1972, sau đó một  lần nữa kể  từ năm 1986.  Mã ISO 4217:  GNF  Trong khoảng thời gian từ  năm 1972 đến năm 1986, đồng franc Guinean đã được  thay thế bằng loại syli Hồi, được chia thành 100 bánh bị (mã GNS) Tỷ giá hối đối: Trong tháng 6 năm 2017, 1 euro tương ứng với khoảng 10.000 GNF ­ Đồng Rwandan (FRw 1, có thể là RF 2  ) là tiền tệ chính thức của Rwanda kể  từ  ngày 24 tháng 5 năm 1964 Mã ISO 4217  : RWF Tỷ giá hối đối:1 FRw = 0,00098 EUR ( Ngày       11    tháng 5    năm 2019 ) 1 EUR = 1.016,81 FRw( Ngày       11    tháng 5    năm 2019 ) Và một số đồng franc tại các nước khác đã được sử  dụng nhưng khơng cịn  lưu hành NHẬN XÉT ­ KIẾN NGHỊ Kết chương I Ngày   nay,   hệ   thống   tiền   tệ   quốc   tế     đặc   trưng       hợp   tác   đa  phương của các nước dựa trên chế độ  tỷ  giá thả  nổi có điều tiết, xu thế  tồn hội   nhập và cầu hóa của các nước.  Hoạt động của các định chế tài chính quốc tế được   tăng cường và mở rộng trên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội của các nước.  Nền kinh tế  thế  giới đang chuyển mình theo nền kinh tế  hướng ngoại thơng qua  một loạt chính sách khuyến khích đầu tư  của vốn nước ngồi.   Do đó tỷ  giá hối   đối đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong thanh tốn quốc tế cũng như  trong nhiều   mặt của đời sống kinh tế  ­ xã hội trên tồn thế  giới.  Cũng vì vậy mà chính sách  ngoại hối đóng vai trị rất quan trọng, làm sao để vừa tranh thủ được các nguồn vốn  quốc tế, thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, kiều hối nhưng lại phải   đảm bảo được chủ quyền riêng của đồng tiền các nước, thực hiện được mục tiêu  của chính sách tiền tệ Kết chương II Đồng Franc Pháp  Ra đời năm 1360, dù bị  ngắt quãng sử  dụng trong thời gian khá dài (từ  năm   1641 đến 1795), đồng Franc vẫn để  lại dấu  ấn mạnh mẽ  hơn nhiều so với đồng   livre trước đó khi gắn liền với lịch sử thực dân của Pháp.  Sở  dĩ nhiều người đồng   tình với quan điểm này vì đồng Franc là một trong những cơng cụ  để  nhà cầm  quyền Pháp đánh dấu địa vị "mẫu quốc" tại các nước thuộc địa.  Kể từ giữa thế kỷ  XIX, Pháp cịn quyết định thiết lập hệ thống ngân hàng tại Châu Phi, Đơng Dương  và tổ  chức phát hành tiền giấy tại những khu vực này để  thay thế  hồn tồn đồng   tiền bản địa hoặc các đồng tiền nước ngồi đang lưu thơng trên các lãnh thổ  này   Từ năm 1954, dù nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đặt dưới quyền bảo hộ của Pháp  đã giành độc lập; song đến thời điểm này, khu vực đồng Franc Châu Phi vẫn là một   khơng gian kinh tế khá hấp dẫn với 14 quốc gia cận sa mạc Sahara Đồng Franc Thụy Sĩ Trên thực tế, đồng Franc Thụy Sỹ  khơng được sử  dụng rộng rãi như  đồng  USD hay Euro nhưng các nhà đầu tư lại coi đồng tiền này như một loại tài sản q   hiếm có thể  dự  trữ  như  vàng hay dầu mỏ.  Việc Mỹ  bỏ  đạo luật bản vị  vàng và  việc các đồng tiền nước Pháp, Italia mất giá ngày càng khiến các nhà đầu tư  dồn   vốn vào đồng Franc Thụy Sỹ  như một nơi trú ẩn an toàn.  Ngoài ra việc Thụy Sỹ  khơng tham gia EU  cũng đã  khiến đồng Franc  Thụy Sỹ  có  giá hơn đồng Euro   Trong lịch sử, đồng Franc Thụy Sỹ khơng phải nơi trú ẩn an tồn duy nhất khi thỉnh   thoảng đồng n Nhật Bản, đồng Krona Thụy Điển hay đồng USD Mỹ  cũng đóng   vai trị này.  Mặc dù vậy, chỉ duy nhất có đồng Franc Thụy Sỹ có sức hút kỳ lạ với   nhà đầu tư và ln là loại tài sản an tồn đáng tin tưởng trong thời gian dài.  Các đồng Franc khác   Đồng Franc CFA đã bị  chỉ trích vì lập kế  hoạch kinh tế cho các nước đang  phát triển   Tây Phi của Pháp, nhưng khơng thể  vì giá trị  của CFA được đặt vào   đồng euro (chính sách tiền tệ do ECB quy định).  Những người khác khơng đồng ý   và cho rằng CFA "giúp  ổn định đồng tiền quốc gia của các nước thành viên vùng  Franc và tạo điều kiện thuận lợi cho dịng chảy xuất khẩu và nhập khẩu giữa Pháp   và các nước thành viên."  Đánh giá riêng của EU về mối liên kết của CFA với đồng  euro, được thực hiện trong năm 2008, lưu ý rằng "lợi ích từ hội nhập kinh tế trong   mỗi cơng đồn tiền tệ của khu vực CFA Franc, và thậm chí nhiều hơn giữa chúng,  vẫn cịn thấp đáng kể" rằng "cái chốt cho đồng Franc Pháp và, kể từ năm 1999, với   đồng Euro như neo tỷ giá hối đối thường được tìm thấy đã có tác động thuận lợi  trong khu vực về sự ổn định kinh tế vĩ mơ Kết luận Từ  những phân tích và đánh giá trên đã thể  hiện phần nào được xu hướng   phát triển của hệ thống tiền tệ, tìm hiểu được hệ thống tiền tệ một số nước và vị   của đồng Franc Thụy Sỹ  và Franc Pháp trong thị  trường ngoại hối.   Những  thống kê và phân tích được trong bài tiểu luận cịn nhiều hạn chế, nhưng nhóm  nghiên cứu hy vọng những nội dung mà nhóm đưa ra sẽ  góp phần giúp người đọc  có những đánh giá chung về  hệ  thống tiền tệ  và vị  thế  của đồng Franc trên thị  trường ngoại hối.  Với sự hiểu biết cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, Nhóm  2 mong muốn có sự góp ý của  bạn đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính (2001) –GS.  TS Lê Văn Tư French Franc – en.wikipedia.org Swiss Franc – en.wikipedia.org CFA Franc – en.wikipedia.org CFP Franc – en.wikipedia.org Franc – en.wikipedia.org Tiến  trình   lịch   sử   khi  vực   đồng   Franc   châu  Phi  –   báo  tuổi   trẻ  (2009) Chiến tranh tiền tệ quay lại – báo tuổi trẻ (2011) Tại sao đồng Franc Thụy Sĩ mạnh đến vậy ? – Investopedia (2019) ... ? ?trường? ? ngoại? ?hối?  Để hiểu rõ hơn Nhóm 2 đã có bài nghiên cứu về đề? ?tài? ?:”? ?Hệ? ?thống? ?tiền   tệ ? ?của? ?các? ?nước? ?theo? ?hệ ? ?thống? ?đồng? ?Franc? ?và? ?vị ? ?thế ? ?của? ?các? ?đồng? ?Franc? ?trên? ?thị? ? trường? ?ngoại? ?hối? ?? nhằm mục đích có thể... ? ?trường? ?ngoại? ?hối? ?cịn giúp   các? ?nhà đầu tư chuyển đổi? ?ngoại? ?tệ? ?phục vụ cho việc đầu tư vào? ?thị? ?trường? ?có mức   lãi dự tính cao HỆ THỐNG CÁC NƯỚC? ?THEO? ?HỆ THỐNG ĐỒNG? ?FRANC? ?VÀ  VỊ THẾ CỦA CÁC ĐỒNG? ?FRANC? ?TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI...  đi sâu vào nghiên cứu về  lịch sử  hình  thành, q trình phát triển? ?và? ?vị? ?thế? ?của? ?nó trong? ?thị? ?trường? ?ngoại? ?hối CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ VÀ  THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI HỆ THỐNG TIỀN TỆ  Tổng quan về? ?hệ? ?thống? ?tiền? ?tệ

Ngày đăng: 19/08/2020, 22:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

    HỆ THỐNG TIỀN TỆ

    Tổng quan về hệ thống tiền tệ

    Quá trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế

    Hệ thống bản vị vàng (gold standard)

    Hệ thống Bretton Woods: 1945 – 1972

    Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện đại – chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt (Flexible Exchange Rate) : từ 1973 đến nay

    TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

    Tổng quan về tỷ giá hối đoái

    Ý nghĩa kinh tế của tỷ giá hối đoái

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w