1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng liên

12 225 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 295 KB

Nội dung

1 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu định nghĩa tích phân? Ý nghĩa hình học của tích phân? ( ) ( ) ( ) ( ) b a b f x dx F x F b F a a = = − ∫ Đáp án: Định nghĩa tích phân: Hàm số f(x) liên tục trên đoạn . Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn . Hiệu F(b) - F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của f(x), và ký hiệu: [ ] ;a b [ ] ;a b Ý nghĩa hình học: Nếu Trong đó S aABb là diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của y = f(x), Ox, x = a và x = b ( ) [ ] ( ) 0, ; b aABb a f x x a b f x dx S ≥ ∈ ⇒ = ∫ x b a A B y O f ( x ) ≥ 0 2 HOẠT ĐỘNG 1 : Hãy tính diện tích hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : y = – 2x – 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5 S 1 =S ABCD = (AD+BC)xAB/2 = 28 Ở Hđ1 bài 2 ta đã tính diện tích S của hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : y = 2x + 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5. y = – 2 x – 1 y = 2 x + 1 S S 1 Các em hãy so sánh diện tích hai hình S và S1, cho nhận xét. 5 5 2 1 1 5 5 2 1 1 5 1 1 Ta cã : S= (2x+1)dx= x +x =30 - 2=28 trong khi ®ã : (-2x-1)dx= -x -x = -30+2= - 28 nªn ta viÕt : S = S= (2x+1)dx = 28         ∫ ∫ ∫ TiÕt : øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häc I.tÝnh diÖn tÝch h×nh ph¼ng 3 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành Giả sử y = f(x) liên tục trên [a;b], nhận giá trị không âm trên đoạn [a;b]. Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục hoành và 2 đường thẳng x=a ; x=b có diện tích S được tính theo công thức : ∫ = b a dxxfS )( Trường hợp f(x) ≤ 0 trên đoạn [a;b] thì : S = S aABb = S aA’B’b = ∫ − b a dxxf )]([ . TiÕt : øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häc I.tÝnh diÖn tÝch h×nh ph¼ng 4 x O A’ b A B a S f ( x ) ≤ 0 S’ - f ( x ) Hãy quan sát các hình sau và nêu công thức tổng Hãy quan sát các hình sau và nêu công thức tổng quát? quát? 5 Tổng quát Cho (C) : y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và 2 đường thẳng x=a ; x=b có diện tích S được tính theo công thức : dxxfS b a ∫ = )( 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành TiÕt : øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häc I.tÝnh diÖn tÝch h×nh ph¼ng 6 VD 1 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 , trục hoành và 2 đường thẳng x=-1 ; x=2. Giải : Vì x 3 ≤ 0 trên đoạn [-1;0] và x 3 ≥ 0 trên đoạn [0;2] nên: 4 17 4 x 4 x S dxx)dxx(dxxS 2 0 4 0 1 4 2 0 3 2 1 0 1 33 =+−= +−== − − − ∫∫ ∫ . 7 Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đuờng cong. Cho hai hàm số y=f(x),y=g(x) liên tục trên [a;b] Trong trường hợp f(x) ≥ g(x) ∀x∈[a;b] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=f(x), y=g(x), x=a, x=b là: .)]()([ 21 dxxgxfSSS b a ∫ −=−= Trong trường hợp tổng quát ta có công thức dxxgxfS b a ∫ −= )()( . 8 dxxgxfS b a ∫ −= )()( Chú ý : Nếu x[α;β],f(x)–g(x)≠0 thì : dxxgxfdxxgxfS ∫∫ −=−= β α β α )]()([)()( Do đó để tính diện tích S theo công thức trên ta cần khử dấu trị tuyệt đối dưới tích phân bằng cách : • Giải phương trình f(x) – g(x) = 0 , giả sử pt có các nghiệm c , d (a < c < d < b). • Trên từng đoạn [a;c], [c;d], [d;b] thì f(x) – g(x) không đổi dấu. • Đưa dấu trị tuyệt đối ra khỏi tích phân trên từng đoạn. 9 Vd 2 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng : x = 0, x = π và đồ thị của 2 hàm số : y = sinx , y = cosx . Giải : Gi¶i ph­¬ng tr×nh: sinx = cosx ⇔ x = π/4 ∈ [0; π] Vậy diện tích hình phẳng là : 22)sin(cos)sin(cos )cos(sin)cos(sin cossincossin cossin 4 4 0 4 4 0 4 4 0 0 =+++= −+−= −+−= −= ∫∫ ∫∫ ∫ π π π π π π π π π π xxxxS dxxxdxxxS dxxxdxxxS dxxxS 10 Vd 3 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong : y = x 3 – x và y = x – x 2 . Giải : Gi¶i ph­¬ng tr×nh : x 3 – x = x – x 2 ⇔ x 3 + x 2 – 2x = 0 ⇔ x = -2 ; x = 0 ; x = 1 Vậy diện tích hình phẳng là : 12 37 12 5 3 8 3434 )2()2( 2 1 0 2 34 0 2 2 34 1 0 23 0 2 23 1 2 23 =+=         +++         ++= −++−+= −+= − − − ∫∫ ∫ S x xx x xx S dxxxxdxxxxS dxxxxS y = x 3 - x y = x – x 2 . . 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu định nghĩa tích phân? Ý nghĩa hình học của tích phân? (. a b f x dx F x F b F a a = = − ∫ Đáp án: Định nghĩa tích phân: Hàm số f(x) liên tục trên đoạn . Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn . Hiệu

Ngày đăng: 17/10/2013, 02:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết : ứng dụng của tích phân trong hình học I.tính diện tích hình phẳng - bài giảng liên
i ết : ứng dụng của tích phân trong hình học I.tính diện tích hình phẳng (Trang 2)
Tiết : ứng dụng của tích phân trong hình học I.tính diện tích hình phẳng - bài giảng liên
i ết : ứng dụng của tích phân trong hình học I.tính diện tích hình phẳng (Trang 3)
Tiết : ứng dụng của tích phân trong hình học I.tính diện tích hình phẳng - bài giảng liên
i ết : ứng dụng của tích phân trong hình học I.tính diện tích hình phẳng (Trang 5)
w