Ngày nay nghành công nghệ thông tin đã có những bước phát triển vượt bậc.Chỉ từ việc phát minh ra con transistor đầu tiên năm 1947,cho đến nay các sản phẩm công nghệ thông tin đã len lỏi đến tất cả các nghành nghề trong xã hội từ nghành ngân hàng,tài chính đến các nghành bán lẻ...Không những vậy chúng cũng đã len lỏi vào mọi gia đình từ các sản phẩm gia dụng như máy giặt,tủ lạnh...đến các thiết bị giải trí truyền thông như ipod,...Trong tương lai, bên cạnh việc phát triển công nghệ vi điện tử để chế tạo ra các thế hệ bộ vi xử lý với tốc độ xử lý ngày càng nhanh,thì các hệ thống ứng dụng vẫn sẽ phát triển rất mạnh.
LỜI NĨI ĐẦU Ngày nghành cơng nghệ thơng tin có bước phát triển vượt bậc.Chỉ từ việc phát minh transistor năm 1947,cho đến sản phẩm công nghệ thông tin len lỏi đến tất nghành nghề xã hội từ nghành ngân hàng,tài đến nghành bán lẻ Không chúng len lỏi vào gia đình từ sản phẩm gia dụng máy giặt,tủ lạnh đến thiết bị giải trí truyền thơng ipod, Trong tương lai, bên cạnh việc phát triển công nghệ vi điện tử để chế tạo hệ vi xử lý với tốc độ xử lý ngày nhanh,thì hệ thống ứng dụng phát triển mạnh Chính lẽ đó,tơi chọn đề tài về, Thiết kế hệ thống quản lý bệnh nhân dùng công nghệ RFID Công nghệ xuất lâu ứng dụng chưa triển khai rộng rãi Với việc chọn đề tài ,tơi hi vọng góp phần cơng sức bé nhỏ vào cơng việc triển khai nó.Tuy nhiên ,ở mức độ đồ án tốt nghiệp thời gian có hạn, nên thiết kế thi cơng hệ thống mức kiểm thử Cịn để triển khai áp dụng vào thực tế phải đầu tư thêm nhiều thời gian tiền bạc Song với việc thiết kế thành công hệ thống này, thu thêm nhiều kinh nghiệm làm bước đệm cho trở thành kỹ sư sau trường Qua xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Trần Hải Lưu thầy khác giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành đề tài Hà Nội ngày 26/5/2010 Trần Phan Bình MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ RFID 13 1.1 Lịch sử công nghệ RFID .13 1.2 Các khái niệm 14 1.3 Các đặc điểm hệ thống RFID 17 1.3.1 Tần số hoạt động 17 1.3.2 Phạm vi đọc 17 1.3.3 Phương pháp ghép nối vật lý 18 1.4 Các thành phần hệ thống RFID .18 1.4.1 Thành phần thẻ .20 1.4.1.1 Thẻ thụ động .20 1.4.1.1.1 Thành phần vi chip .21 1.4.1.1.2 Thành phần anten 22 1.4.1.2 Thẻ tích cực 24 1.4.1.2.1 Khối nguồn 25 1.4.1.2.2 Các thành phần điện tử 26 1.4.1.3 Thẻ bán tích cực 26 1.4.1.4 Thẻ đọc 27 1.4.1.5 Thẻ ghi lần-đọc nhiều lần 28 1.4.1.6 Thẻ đọc-ghi 28 1.4.2 Thiết bị đọc thẻ 28 1.4.2.1 Khối truyền tín hiệu 29 1.4.2.2 Khối nhận tín hiệu .29 1.4.2.3 Khối vi xử lý .29 1.4.2.4 Khối nhớ 29 1.4.2.5 Các kênh vào/ra cho cảm biến,bộ truyền động,bộ báo hiệu 29 1.4.2.6 Khối điều khiển 30 1.4.2.7 Khối giao tiếp truyền thông 30 1.4.2.8 Khối nguồn .30 1.4.2.9 Phân loại thiết bị đọc thẻ 30 1.4.2.9.1 Thiết bị đọc thẻ nối tiếp 31 1.4.2.9.2 Thiết bị đọc thẻ mạng 31 1.4.2.9.3 Thiết bị đọc thẻ cố định 32 1.4.2.9.4 Thiết bị đọc thẻ cầm tay 34 1.4.3 Giao tiếp thiết bị đọc thẻ thẻ 34 1.4.3.1 Kiểu điều chế backscatter 35 1.4.3.2 Kiểu transmitter 36 1.4.3.3 Kiểu transponder .36 1.4.4 Anten thiết bị đọc thẻ 37 1.4.4.1 Vùng phủ sóng anten 38 1.4.4.2 Sự phân cực anten 39 1.4.4.3 Năng lượng anten .41 1.4.5 Máy chủ hệ thống phần mềm 41 1.4.6 Cơ sở hạ tầng truyền thông 44 1.4.7 Các thành phần phụ khác 44 1.5 Các tiêu chuẩn công nghệ RFID 45 1.5.1 Tiêu chuẩn ANSI 46 1.5.2 Tiêu chuẩn EPCglobal 46 1.5.3 Tiêu chuẩn ISO 47 1.6 Quyền riêng tư tính bảo mật cơng nghệ RFID .48 1.6.1 Quyền riêng tư .48 1.6.1.1 Các biện pháp bảo vệ quyền riêng tư dựa luật pháp 48 1.6.1.2 Các biện pháp bảo vệ quyền riêng tư dựa việc cải tiến công nghệ 49 1.6.2 Tính bảo mật 49 1.6.2.1 Vùng : Các thẻ RF 50 1.6.2.2 Vùng hai : Thiết bị đọc thẻ RFID 51 1.6.2.3 Vùng ba : Kênh dịch vụ RFID 51 1.6.2.4 Vùng bốn : Các hệ thống thông tin doanh nghiệp .51 1.7 So sánh công nghệ RFID công nghệ mã vạch 52 1.8 Kết luận .56 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ BỆNH NHÂN 57 2.1 Giao tiếp thẻ thụ động EM4100 chip EM4095 .57 2.1.1 Hoạt động chip EM4095 .57 2.1.2 Hoạt động thẻ thụ động EM4100 62 2.1.2.1 Sơ đồ khối chip EM4100 63 2.1.2.2 Tổ chức nhớ chip EM4100 .64 2.1.2.3 Mã hóa liệu thẻ 64 2.1.2.3.1 Mã hóa Manchester 65 2.1.2.3.2 Mã hóa hai pha .65 2.1.2.3.3 Mã hóa PSK 65 2.1.3 Sơ đồ khối mạch RF tính tốn thơng số 66 2.1.4 Thiết kế anten cho reader .68 2.1.5 Phương pháp điều chế sóng mang OOK .74 2.2 Giao tiếp chuẩn USB reader máy vi tính 77 2.2.1 Chuẩn giao tiếp USB 77 2.2.1.1 Quy trình làm việc giao tiếp USB 78 2.2.1.2 Các đặc trưng giao tiếp USB 78 2.2.1.3 Chuẩn giao tiếp USB 2.0 79 2.2.1.4 Chuẩn giao tiếp USB 3.0 79 2.2.2 Lớp định nghĩa HID 80 2.2.2.1 Tổng quan quản lý chung lớp HID 81 2.2.2.2 Mơ hình hoạt động 82 2.2.3 Vi điều khiển PIC18F2550 sơ đồ khối mạch điều khiển .83 2.3 Thiết kế phần mềm quản lý 86 2.3.1 Xây dựng giao diện .86 2.3.2 Xây dựng sở liệu .91 2.3.3 Giao tiếp với sở liệu 93 2.3.4 Quản lý kết nối USB reader máy tính 95 2.4 Kết luận 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH 99 PHỤ LỤC A 102 PHỤ LỤC B 110 PHỤ LỤC C 112 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ RFID Khoảng chục năm trở lại bắt đầu bắt gặp nhiều ứng dụng công nghệ RFID thực tiễn sống hàng ngày Đơn giản thấy, vào chuỗi siêu thị Walmart để mua hàng,khi ta cần đưa sản phẩm lại gần thiết bị đọc sau thực trả tiền.Đó hệ thống RFID điển hình mà Walmart triển khai cho chuỗi siêu thị họ khắp giới.Từ thấy điều rằng, công nghệ RFID giúp tiện lợi nhiều sống ngày Bây tìm hiểu hệ thống RFID nói chung để hiểu rõ hoạt động 1.1 Lịch sử cơng nghệ RFID RFID khái niệm ,mà lịch sử chiến thứ II Thời nước Mỹ, Anh, Đức Nhật Bản sử dụng radar để xác định máy bay vào lãnh thổ họ việc nhận dạng máy bay đối phương trở thành nhiệm vụ tối quan trọng Nhận thức vấn đề này, người Đức tìm phi cơng lộn vịng máy bay họ quay trở lại thay đổi tín hiệu phản xạ trở lại coi hệ thống RFID thụ động Bên cạnh ,Watson-Watt phát triển việc nhận dạng tích cực đối tượng bạn/kẻ thù hay gọi hệ thống IFF cho nước Anh thời gian Năm 1973 Mario W Cardullo nhận sáng chế cho việc chế tạo thành cơng thẻ tích cực RFID với nhớ ghi Và năm đặc biệt California, doanh nhân có tên Charles Walton nhận giải thưởng nhờ việc sáng chế transponder thụ động để mở cửa mà khơng cần sử dụng tới chìa khóa Thời kỳ chứng kiến công ty phát triển hệ thống tần số thấp với transponder nhỏ cịn sử dụng ngành chăn ni gia súc ngày Các hệ thống 125 kHz thương mại hóa khoảng thời gian từ cơng ty bắt đầu tiến tới tần số cao để sử dụng vài vùng giới Các công ty lớn bắt đầu nhận thấy tầm quan trọng RFID vào năm chín mươi kỷ trước,cụ thể IBM phát triển sáng chế hệ thống UHF RFID Tuy nhiên nửa đầu năm chín mươi coi q trình học tập cơng nghệ sản phẩm sản xuất có giá thành cao khơng có tiêu chuẩn cụ thể Năm 1999 coi năm vàng công nghệ mà tổ chức : tổ chức quốc tế EAN, Gillette, Uniform Code Council P&G tạo quỹ cho việc thành lập trung tâm Auto-ID học viện công nghệ MIT Hai giáo sư MIT Sanjay Sharma David Brock, người nghĩ việc đưa mã số lên thẻ RFID biết giá trị chúng điều làm thay đổi cách thức ứng dụng công nghệ chuỗi cung ứng Trong khoảng năm từ 1999 tới 2003 trung tâm Auto-ID nhận trợ giúp từ ngàn cơng ty , nhà cung cấp RFID Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ Các phòng nghiên cứu mở nhiều nước sau khơng lâu công nghệ cấp phép cho Uniform Code Council vào năm 2003 để thực thương mại hóa Đi đầu việc ứng dụng cơng nghệ thực tế kể đến tên tuổi lớn Wal-Mart,Metro Ngày công nghệ ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực ứng dụng vào việc chấm công công ty, hay ứng dụng vào việc ghi nhớ nguồn gốc thủy sản đông lạnh xuất khẩu, Và theo nhận định nhiều chun gia tương lai gần cơng nghệ lựa chọn tối ưu 1.2 Các khái niệm Sóng dao động vận chuyển lượng từ điểm tới điểm khác Sóng điện từ sóng tạo electron chuyển động dao động điện từ trường Các sóng xuyên qua số kiểu chất liệu khác Điểm có vị trí cao sóng gọi đỉnh sóng, điểm thấp gọi lõm sóng Khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp hai lõm sóng liên tiếp gọi bước sóng Một bước sóng hồn chỉnh dao động sóng gọi chu kỳ Và thời gian cần thiết để sóng hồn thành chu kỳ,được gọi chu kỳ dao động Số chu kỳ giây gọi tần số sóng Tần số có đơn vị hertz (ký hiệu Hz) Và tần số sóng Hz,thì có nghĩa sóng dao động với tốc độ chu kỳ giây Các đơn vị khác thường dùng KHz (= 1,000 Hz), MHz (= 1,000,000 Hz), GHz (= 1,000,000,000 Hz) Hình vài phận sóng Hình 1.1 Các thành phần sóng Các sóng vơ tuyến hay sóng có tần số vơ tuyến (RF) sóng điện từ với chiều dài bước sóng khoảng 0.1 cm 1,000 km có tần số nằm khoảng 30 Hz 300 GHz.Ngồi cịn có nhiều kiểu sóng điện từ khác : tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia gamma, tia x, tia vũ trụ Điều chế q trình thay đổi đặc tính sóng vơ tuyến để mã hóa vài tín hiệu thơng tin mang theo Công nghệ RFID chủ yếu dùng ba loại tần số : tần số thấp LF, tần số cao HF, tần số siêu cao UHF Cịn loại tần số cao VHF chưa thấy có hệ thống RFID sử dụng, tơi khơng đề cập đến Tần số thấp LF: tần số nằm khoảng 30 KHz đến 300 KHz ,hệ thống RFID thông thường sử dụng tần số phạm vi từ 125 KHz tới 134 KHz.Cịn với hệ thống LF RFID điển hình thường hoạt động tần số 125 KHz 134.2 KHz Hệ thống RFID hoạt động tần số thấp thường sử dụng thẻ thụ động, nên tốc độ truyền liệu từ thẻ tới thiết bị đọc thẻ thấp Song nhiên, thẻ tích cực LF sử dụng nhà cung cấp Ngày phạm vi tần số LF chấp nhận sử dụng khắp nơi giới Tần số cao HF:là tần số nằm phạm vi từ MHz tới 30 MHz, 13.56 MHz tần số điển hình thường sử dụng cho hệ thống RFID Hệ thống HF RFID thường sử dụng thẻ thụ động,nên có tốc độ truyền liệu thấp từ thẻ tới thiết bị đọc thẻ Ngày hệ thống HF sử dụng rộng rãi, đặc biệt bệnh viện (vì khơng gây nhiễu cho thiết bị y tế hoạt động khác) Và có lẽ mà phạm vi tần số HF chấp nhận sử dụng khắp giới Tần số siêu cao UHF: tần số nằm khoảng từ 300 MHz tới GHz Hệ thống UHF RFID thụ động thường hoạt động tần số 915 MHz Hoa Kỳ 868 MHz nước Châu Âu Còn hệ thống UHF RFID tích cực hoạt động tần số 315 MHz 433 MHz.Và hệ thống UHF sử dụng hai loại thẻ tích cực thụ động đạt tốc độ truyền liệu nhanh thẻ thiết bị đọc thẻ Các hệ thống UHF RFID bắt đầu triển khai rộng rãi tổ chức phủ nước quốc phịng Mỹ tổ chức quốc tế, Tuy nhiên phạm vi tần số UHF không chấp nhận sử dụng tồn giới Dưới hình ảnh minh họa phạm vi tần số mà ta nói Hình 1.2 Phổ tần số vơ tuyến Bây ta nói thêm nguyên nhân gây nhiễu cho sóng điện từ.Nói chung, sóng điện từ thường bị nhiễu từ nhiều nguồn khác nhau, song chủ yếu nguồn đây: Các điều kiện thời tiết mưa ,tuyết, Tuy nhiên, nói trước đó,nguồn nhiễu ảnh hưởng với phạm vi tần số LF HF Sự có mặt vài nguồn sóng vơ tuyến khác chẳng hạn cell phone, mobile radio, Các dòng tĩnh điện (ESD) ESD luồng dòng điện bất ngờ qua chất liệu tình chất liệu có cách điện mức chuẩn Nếu có khác lớn điện áp tồn hai điểm chất liệu, nguyên tử hai điểm trở thành điện tích tạo thành dịng điện Ngoài cần biết thêm khái niệm khác có liên quan đến hệ thống RFID Sự xung đột thẻ : Một reader liên lạc với thẻ thời điểm Khi có nhiều thẻ cố gắng liên lạc với reader, lúc xuất hiện tượng có tên gọi “sự xung đột thẻ” Trong trường hợp này, để đáp lại truy vấn từ reader, nhiều thẻ phản hồi tín hiệu chúng tới reader thời điểm Reader cần thiết phải liên lạc sau với thẻ cách sử dụng giao thức có ứng dụng thuật tốn đặc biệt Thuật tốn mà sử dụng để hịa giải xung đột thẻ gọi với tên “các thuật toán chống xung đột” Hiện tại, hai kiểu thuật toán chống xung đột sử dụng rộng rãi nhất: ALOHA cho kiểu tần số HF Tree Walking cho kiểu tần số UHF Bằng cách sử dụng thuật tốn chống xung đột trên, reader nhận dạng vài thẻ vùng đọc với chu kỳ thời gian ngắn Chính vậy, mà khiến cho ta có cảm giác reader liên lạc với thẻ gần đồng thời Sự xung đột reader :Khi vùng đọc (hoặc cửa sổ đọc) hai nhiều reader chồng lên nhau, tín hiệu từ reader giao thoa với tín hiệu từ reader khác, gây nhiễu tín hiệu Hiện tượng gọi “sự xung đột reader” Tình trạng phát sinh anten hai reader cài đặt theo cách thức mà dẫn đến can thiệp phá hoại lẫn (ví dụ như, vùng phủ sóng anten) Dẫn đến hệ là, lượng RF từ anten reader bị loại ngồi lượng RF từ anten reader khác Để tránh vấn đề này, ta phải điều chỉnh lại vị trí anten reader để cho anten reader không đối diện trực tiếp với anten reader khác Nếu khơng thể tránh khỏi việc có hai anten đối diện nhau, giải pháp nên làm phân chia khoảng cách hiệu cho chúng để vùng đọc chúng khơng chồng lên Ngồi ra, hai anten reader tạo chồng lấp lên khơng tạo xung đột reader, lượng tới anten chuyển dịch vật lý thực reader theo cách mà có anten hoạt động thời điểm Điều dẫn đến, khơng có hội để hai hay nhiều anten reader phát tín hiệu lúc Chúng ta sử dụng kỹ thuật khác, có tên gọi TDMA ,để tránh xung đột reader Trong kỹ thuật này, reader hướng dẫn để đọc thời điểm khác tất đọc lúc Và vậy, có anten reader hoạt động thời điểm Nhưng có vấn đề phát sinh với phương pháp là, thẻ đọc nhiều lần reader khác vùng đọc chồng chéo lên Do đó, cần phải áp dụng vài chế lọc thông minh khối điều khiển để lọc thẻ đọc Khả đọc thẻ: hệ thống RFID môi trường hoạt động phổ biến định nghĩa khả hệ thống để đọc thành công liệu từ thẻ cụ thể Khả đọc thẻ phụ thuộc vào số yếu tố Để cung cấp khả đọc thẻ tốt hệ thống RFID cần phải đọc thành cơng thẻ lần Để đảm bảo điều này, hệ thống nên thiết kế cho số lần đọc thẻ vừa đủ để thẻ đọc lỗi vài lần có hội tốt để số lần đọc thành cơng Tức xác suất thành cơng cao 1.3 Các đặc điểm hệ thống RFID Các hệ thống RFID phân biệt với theo ba cách khác dựa thuộc tính đặc trưng đây: Tần số hoạt động Phạm vi đọc Phương pháp ghép nối vật lý 1.3.1 Tần số hoạt động Tần số hoạt động thuộc tính quan trọng hệ thống RFID Đó tần số mà , reader truyền tín hiệu Nó gắn kết chặt chẽ với thuộc tính điển hình, đọc từ khoảng cách xa Trong hầu hết trường hợp,tần số hệ thống RFID định khoảng cách cần thiết để việc thực đọc thành công 1.3.2 Phạm vi đọc Phạm vi đọc hệ thống RFID xác định khoảng cách thẻ reader Từ ta thấy hệ thống RFID phân chia thành ba kiểu đây: Trực tiếp : Đó hệ thống có phạm vi đọc thấp cm Một vài hệ thống LF HF RFID thuộc nhóm Tầm gần : Đó hệ thống có phạm vi đọc từ cm tới 100 cm Đa phần hệ thống RFID hoạt động dải tần LF HF thuộc nhóm Tầm xa : Đó hệ thống có phạm vi đọc lớn 100 cm Các hệ thống RFID hoạt động dải tần UHF phạm vi tần số vi ba thuộc nhóm 1.3.3 Phương pháp ghép nối Việc ghép nối vật lý mà ta đề cập tới nói tới phương pháp sử dụng để ghép nối thẻ anten (tức là, chế mà theo lượng dịch chuyển từ thẻ tới anten) Dựa tiêu chí này, có ba kiểu hệ thống RFID khác đây: Từ trường : Đó kiểu hệ thống RFID biết tới hệ thống ghép nối theo kiểu điện kháng Một vài hệ thống RFID LF HF thuộc nhóm Điện trường : Đó kiểu hệ thống RFID biết tới hệ thống ghép nối theo kiểu điện dung Nhóm chủ yếu bao gồm hệ thống RFID LF HF Điện từ trường : Phần lớn hệ thống RFID thuộc lớp gọi hệ thống backscatter Các hệ thống RFID hoạt động phạm vi dải tần số UHF vi ba thuộc nhóm 1.4 Các thành phần hệ thống RFID Một hệ thống RFID tập hợp thành phần nhằm thực giải pháp RFID Nói chung hệ thống RFID bao gồm thành phần đây: Thẻ : Đây thành phần bắt buộc hệ thống RFID Thiết bị đọc thẻ: Đây thành phần bắt buộc Anten thiết bị đọc thẻ : Đây là thành phần bắt buộc phải có.Ngày số reader tích hợp anten lên nó,vì kích thước giảm nhiều Khối điều khiển : Đây thành phần quan trọng Tuy nhiên hầu hết reader hệ tích hợp thành phần lên chúng Các cảm biến, truyền động ,bộ báo hiệu : Đây thành phần tùy chọn, sử dụng đầu vào đầu hệ thống RFID BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ VIỆT- ANH Khả đánh địa Dòng điện xoay chiều Điều chế biên độ Addressability Alternating Current Amplitude Modulation Khóa dịch biên Các tiêu chuẩn cỡ dây Hoa Kỳ Amplitude Shift Key American Wire Gauge Giao diện lập trình ứng dụng Tán xạ ngược Application Programming Interface Backscatter Mã vạch Hai pha Bar Code Biphase Thẻ chặn (được sử dụng thẻ RFID khác) Blocker Tag Đốt cháy (để thao tác ghi lên chip) Burn Phân cực tròn Khối tách xung Lớp Một loại cơng nghệ để chế tạo vi mạch tích hợp Circular Polarization Clock Extractor Class Complementary Metal Oxide Semiconductor Sóng liên tục Kiểm tra độ dư vịng Continuous Wave Cyclic Redundancy Check Bộ mô tả Bộ mô tả thiết bị (usb) Descriptor Descriptor Device Bộ mô tả báo cáo (usb) Bộ mô tả chuỗi (usb) Descriptor Report Descriptor String Bộ mô tả giao diện (usb) Bộ mô tả đặc tính vật lý (usb) Lưỡng cực Dịng điện chiều Lưỡng cực đôi Descriptor Interface Descriptor physical Dipole Direct Current Dual Dipole 91 Công xuất xạ đẳng hướng Equivalent Isotropic Radiated Power Hiệu suất xạ Được lập trình sẵn nhà sản xuất Effective Radiated Power Factory Programmed Phần mềm nhỏ cài đặt vi điều khiển để chạy khởi động Lưỡng cực gấp Điều chế tần số (hay Điều tần) Khóa dịch tần Tốc độ đầy đủ (usb) Giao diện đồ họa người dùng Tần số cao Thiết bị giao tiếp với người Thiết bị chuột hỗ trợ lớp HID Firmware Thiết bị cần điều khiển hỗ trợ lớp HID HID Joystick Danh mục Phân cực tuyến tính Mạng nội Tần số thấp Tốc độ thấp (usb) Phần mềm chịu trách nhiệm kết nối phần cứng RFID vào hệ thống Item Linear Polarization Local Area Network Low Frequency Low Speed Midleware Điều biên Khóa on – off Mạng cá nhân Vịng khóa pha Điều chế pha Khóa dịch pha Cắm chạy (usb) Phân cực Điều khiển / chỉnh lưu nguồn Modulator On Off Keying Personal Area Network Phase Locked Loop Phase Modulation Phase Shift Key Plug And Play Polarization Power control/rectifier Bảng mạch in Mã số sản phẩm Mã hóa khoảng xung Nhận dạng tần số vô tuyến Thiết bị đọc thẻ Printed circuit board Product Pulse Interval Encoding Radio Frequency Identification Reader Folded Dipole Frequency Modulation Frequency Shift Key Full Speed Graphical User Interface High Frequency Human Interface Device HID Mouse 92 Bộ nhớ đọc Chỉ đọc Đọc – ghi Thiết bị đọc thẻ nhanh lẹ Hệ thống quản lý liệu sở (trong hệ điều hành windows) Read Only Memory Read Only Read -Write Reader Agile Relational Database Management System Đoạn thông tin Giao thức quản lý mạng đơn giản Segment Simple Network Management Protocol Phân lớp Đa truy nhập phân chia theo thời gian Subclass Time Division Multiple Access Máy phát tín hiệu Bộ phát đáp Tần số siêu cao Buýt nối tiếp đa Mã số hệ sản phẩm Mã số nhà sản xuất Transmitter Transponder Ultra High Frequency Universal Serial Bus Version Vendor Bộ dao động khống chế điện áp Voltage Controlled Oscillator Mạng không dây Ghi lần – đọc nhiều lần Anten lưỡng cực gấp dây Wireless Write Once - Read Many 2-Wire Folded Dipole Antenna Anten lưỡng cực gấp dây 3-Wire Folded Dipole Antena 93 PHỤ LỤC A : MỘT SỐ MÃ NGUỒN Trong phần phụ lục tơi xin phép trích dẫn số phần mã nguồn chương trình quan trọng Trong phải kể đến phần mã điều khiển đọc thẻ EM4100 descriptor mô tả thiết bị kết nối USB Đó hai tệp em4100.c usb_descriptor.h Em4100.c : // Purpose: // Inputs: Reads the ID number and data number A pointer to a byte array to fill // * The first byte will have the ID // * The last bytes will have the data // Outputs: TRUE if read successful, FALSE if read failed int1 read_em4100(int8* data) { int8 i; RF_get(sizeof(RFbuffer)*8, TRUE); // Fill the buffer with data for(i=0; i