Sự tăng trọng heo con qua các tuần tuổi

Một phần của tài liệu khảo sát sự sinh trưởng của heo con theo mẹ từ sơ sinh đến cai sữa tại trại heo bùi thanh sang huyện củ chi – thành phố hồ chí minh (Trang 41)

Bảng 4.4: Sự tăng trọng heo con qua các tuần tuổi

Giống Tăng trọng heo con qua các tuần tuổi (g/ngày/con)

ss – 1t 1 – 2t 2 – 3t 3 – cs ss – cs Y x Y 115,53±48,13 135,32±53,64 140,43±69,56 84,68±43,18 478,3±86,60

Y x L 148,10±40,70 109,52±27,83 113,81±43,07 113,81±39,30 484,8±81,90

L x L 136,88±61,74 98,91±53,96 132,03±65,28 82,66±45,33 451,9±125,7 P 0,039 0,001 0,433 0,016 0,307

Ghi chú: ss – 1t: sơ sinh – 1 tuần; 1 – 2t: 1 – 2 tuần; 2 – 3t : 2 – 3 tuần ; 3t – cs : 3 tuần – cai sữa ; ss – cs : sơ sinh – cai sữa. Y x Y: Yorkshire x Yorkshire

Y x L: Yorshire x Landrace L x L: Landrace x Landrace

Qua Bảng 4.4 cho thấy sự khác biệt của 3 giống heo từ 2 – 3 tuần và sơ sinh đến cai sữa là không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Ở giai đoạn sơ sinh – 1 tuần tuổi giống Y x L tăng trọng cao

nhất 148,10 g/ngày/con, thấp nhất là giống Y x Y 115,53 g/ngày/con.

Ở giai đoạn 1 – 2 tuần, 2 – 3 tuần ở các giống heo Y x Y, Y x L và L x L tăng dần. Cao

nhất giống Y x Y lần lượt là 135,32 g/ngày/con và 140,43 g/ngày/con. Thấp nhất giống Y x L lần

lượt là 109,52 g/ngày/con và 113,81 g/ngày/con. Kết quả trên cho thấy tăng trọng ở giai đoạn 2 – 3 tuần tuổi là cao nhất vì giai đoạn này heo con ăn mạnh nhất.

Kết quả khảo sát các giống heo Y x Y, Y x L và L x L ở 3 tuần – cai sữa giảm xuống rõ rệt

(84,68 g/ngày/con, 113,81 g/ngày/con và 82,66 g/ngày/con), là do giai đoạn này heo nái giảm tiết

sữa từ ngày thứ 21 sau khi sinh và do stress trong lúc cai sữa, cũng có nhiều trường hợp heo con ăn quá nhiều thức ăn tập ăn gây tiêu chảy (khả năng tăng trọng giảm).

32

Ở giai đoạn sơ sinh – cai sữa tăng trọng cao nhất là giống Y x L 484,8 g/ngày/con, thấp nhất là giống L x L 451,9 g/ngày/con. Kết quả này cao hơn với kết quả của Hội chăn nuôi Việt Nam (2006) tăng trọng heo con giai đoạn theo mẹ, tăng trọng trung bình 240 g/ngày/con và tối

thiểu là 180 g/ngày/con.

4.2 So sánh kết quả của heo con giữa ăn thức ăn 3800 và thức ăn Romelko Blue

Khảo sát được lặp lại 2 lần với 132 heo con theo mẹ.

4.2.1 Kết quả của heo ăn thức ăn 3800 và thức ăn Romelko Blue

Bảng 4.5: So sánh kết quả của heo con giữa ăn thức ăn 3800 và thức ăn Romelko Blue Loại thức ăn A B C D E F G H I J ADG FCR 3800 35 35 53,6 1,53 218,7 6,24 165,1 4,71 9,3 0,26 471 0,06 Romelko Blue 37 37 55,5 1,5 236,3 6,38 180,8 4,88 9,8 0,26 488 0,05 Chênh 2 2 1,9 0,03 17,6 0,14 15,7 0,17 0,5 0 17 0,01

Ghi chú: A: số heo con bắt đầu G: tăng trọng heo (kg)

B: số heo con kết thúc H: tăng trọng trung bình/con (kg/con) C: thể trọng bắt đầu (kg) I: lượng ăn toàn kỳ (kg)

D: thể trọng trung bình/con bắt đầu (kg/con) J: lượng ăn (kg/con/ngày) E: thể trọng kết thúc (kg) ADG (g/ngày/con)

F: thể trọng trung bình/con kết thúc (kg/con) FCR: hệ số chuyển hóa thức ăn

Bảng 4.6: So sánh kết quả của heo con giữa ăn thức ăn 3800 và thức ăn Romelko Blue Loại thức ăn A B C D E F G H I J ADG FCR 3800 29 28 44,5 1,53 158,2 5,65 116,1 4,12 7,0 0,01 179 0,06 Romelko Blue 31 30 47,6 1,54 200,1 6,67 153,8 5,13 8,0 0,01 196 0,05 Chênh 2 2 3,1 0,01 41,9 1,02 37,7 1,01 1,0 0 17 0,01

Qua bảng ta thấy heo con tập ăn với thức ăn Romelko Blue thì heo tăng trọng nhanh hơn so với thức ăn 3800, tỷ lệ heo con tiêu chảy cũng ít hơn. Do thức ăn Romelko Blue được nhập trực tiếp từ Hà Lan, thành phần dinh dưỡng của thức ăn Romelko Blue với năng lượng trao đổi là 3.800

kcal/kg cao so với thức ăn 3800 là 3.350 kcal/kg. Sử dụng thức ăn Romelko Blue thì heo con tăng

33

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi có một số kết luận sau:

Số heo con qua các thời điểm khảo sát (Y x Y, Y x L và L x L) dao động trog khoảng 9 đến

11 con. Cao nhất là giống Y x L 10,5 con, thấp nhất là giống L x L 9,14 con.

Tỷ lệ sống của giống Y x L là cao nhất 90,72%, thấp nhất là giống L x L 82,60%.

Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sũa của 3 giống heo Y x Y, Y x L và L x L là 100%, do

được chọn để khảo sát nên có chếđộ chăm sóc nuôi dưỡng tốt.

Về trọng lượng heo con, sự tăng trọng heo con qua các thời điểm khảo sát có kết quả phù hợp với những kết quả công bố trước đó.

Thức ăn Romelko Blue được sử dụng cho heo con từ khi tập ăn đến cai sữa giúp tăng trọng nhanh rút ngắn được thời gian nuôi.

5.2 Đề nghị

Nên tiếp tục khảo sát sự tăng trưởng của heo con trên từng giai đoạn theo mẹ đến lúc cai sữa.

Tiến hành cai sữa heo con vào các thời điểm khác nhau (21ngày tuổi).

Khảo sát trên số lượng heo con với sự lặp lại nhiều hơn để có số liệu chính xác cao hơn.

34

TÀI LIU THAM KHO

1. Nguyễn Xuân Bình (2008), Kinh nghiệm nuôi lợn, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

2. Trần Văn Chính (2007), Giáo trình chăn nuôi đại cương, trường Đại Học Nông Lâm Thành

Phố Hồ Chí Minh.

3. Trần Cừ (1972), Cơ sở sinh lý của việc nuôi dưỡng lợn con, Nhà xuất bản khoa học và kỹ

thuật.

4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành

Phố Hồ Chí Minh.

5. Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ (2009), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Lư Duy Hùng (2007), Sự tương quan giữa các tính trạng sinh sản của heo nái nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi heo Phước Thọ - Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

7. Lưu Tuấn Kiệt (2007), Điều tra năng suất sinh sản của các giống heo ngoại nuôi tại trại heo giống Tà Niên – tỉnh Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

8. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc và Dương Duy Đồng (2002), Thức ăn và dinh dưỡng

động vật, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh.

9. Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng (2002), Thức ăn và nuôi dưỡng lợn, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

10. Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật mới về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại và phòng chữa bệnh thường gặp, Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

11. Võ Văn Ninh (1999), Bài giảng môn chăn nuôi heo, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố

Hồ Chí Minh.

12. Võ Văn Ninh (1999), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nhà xuất bản trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh.

13. Võ Văn Ninh (2001), Kinh nghiệm nuôi heo, Nhà xuất bản trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh.

14. Võ Văn Ninh (2006), 52 câu hỏi đáp về chăn nuôi heo ở nông hộ, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh.

15. Trần Văn Phùng (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.

16. Trần Ngọc Phương và Lê Quang Minh (2002), Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại, Nhà xuất bản Lao

động – xã hội, Hà Nội.

18. Võ Thụy Phương Thảo (2008), Khảo sát sự sinh trưởng của heo con theo mẹ (sơ sinh – 28

ngày tuổi) ở trung tâm giống – tinh heo GreenFeed – Finnor (Đồng Nai). Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

35

19. Nguyễn Thiện (2008), Giống lợn năng suất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả, Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2009), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi lợn, Nhà

xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Minh Thông (1997), Nghiên cứu năng suất sinh sản của heo nái nuôi tại trại chăn

nuôi Phước Thọ - tỉnh Vĩnh Long, Luận án thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ. 22. Nhan Văn Thông (2008), Khảo sát khả năng sinh trưởng của hai nhóm giống heo tại trại giống Tà Niên – tỉnh Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ.

23. VũĐình Tôn và Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản Hà Nội. 24. Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nhà xuất bản Nông

Nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh.

25. Võ Thị Tuyết (1996), Nghiên cứu xây dựng nhóm giống heo theo mẹ có khả năng sinh sản

cao từ hai giống heo Yorkshire, Landrace. Luận án phó Tiến Sỹ, Đại Học Nông Lâm, Thành Phố

Hồ Chí Minh.

26. NRC (2000), Nhu cầu dinh dưỡng của heo, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

PH CHƯƠNG

1. Tốc độ tăng trưởng của heo con được sinh ra từđàn bố mẹ khác nhau

One-way ANOVA: scss versus giong

Source DF SS MS F P giong 2 2.87 1.44 0.77 0.487 Error 11 20.56 1.87

Total 13 23.43

S = 1.367 R-Sq = 12.26% R-Sq(adj) = 0.00%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+---

L 7 9.143 0.900 (---*---) Y 5 9.400 1.673 (---*---) YL 2 10.500 2.121 (---*---) ---+---+---+---+--- 8.4 9.6 10.8 12.0 Pooled StDev = 1.367 One-way ANOVA: sc21 versus giong Source DF SS MS F P giong 2 4.30 2.15 1.27 0.318 Error 11 18.56 1.69 Total 13 22.86 S = 1.299 R-Sq = 18.81% R-Sq(adj) = 4.05% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---+---+----

L 7 8.857 0.690 (---*---) Y 5 9.400 1.673 (---*---) YL 2 10.500 2.121 (---*---) ---+---+---+---+---- 8.4 9.6 10.8 12.0 Pooled StDev = 1.299 One-way ANOVA: sccs versus giong Source DF SS MS F P giong 2 4.30 2.15 1.27 0.318 Error 11 18.56 1.69 Total 13 22.86 S = 1.299 R-Sq = 18.81% R-Sq(adj) = 4.05%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+----

L 7 8.857 0.690 (---*---) Y 5 9.400 1.673 (---*---) YL 2 10.500 2.121 (---*---) ---+---+---+---+---- 8.4 9.6 10.8 12.0 Pooled StDev = 1.299 2. Trọng lượng heo con qua các thời điểm khảo sát One-way ANOVA: tlss versus giong Source DF SS MS F P giong 2 3.71 1.85 0.46 0.644 Error 11 44.44 4.04 Total 13 48.15 S = 2.010 R-Sq = 7.70% R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+---+---+---+---

L 7 14.471 1.347 (---*---) Y 5 13.820 2.527 (---*---) YL 2 15.400 2.828 (---*---) -+---+---+---+--- 12.0 14.0 16.0 18.0 Pooled StDev = 2.010 One-way ANOVA: tl21 versus giong Source DF SS MS F P giong 2 66.4 33.2 0.54 0.597 Error 11 674.2 61.3 Total 13 740.6 S = 7.829 R-Sq = 8.96% R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+---+---+---+---

L 7 47.700 5.745 (---*---) Y 5 50.600 4.183 (---*---) YL 2 53.850 20.153 (---*---) -+---+---+---+--- 42.0 49.0 56.0 63.0 Pooled StDev = 7.829

One-way ANOVA: tlcs versus giong

Source DF SS MS F P giong 2 193.4 96.7 1.48 0.269 Error 11 716.6 65.1

Total 13 910.0

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+

L 7 55.257 4.782 (---*---) Y 5 58.780 5.555 (---*---) YL 2 66.300 21.355 (---*---) ---+---+---+---+ 56.0 64.0 72.0 80.0 Pooled StDev = 8.072 3. Ảnh hưởng của giống heo trên sự gia tăng trọng lượng của heo con One-way ANOVA: tlss versus giong Source DF SS MS F P giong 2 0.4147 0.2074 2.72 0.069 Error 129 9.8225 0.0761 Total 131 10.2372 S = 0.2759 R-Sq = 4.05% R-Sq(adj) = 2.56% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev --+---+---+---+---

L 64 1.5813 0.2416 (---*---) Y 47 1.4702 0.3532 (---*---) YL 21 1.4667 0.1426 (---*---) --+---+---+---+--- 1.360 1.440 1.520 1.600 Pooled StDev = 0.2759

One-way ANOVA: tl 1tuan versus giong Source DF SS MS F P giong 2 2.998 1.499 2.86 0.061 Error 129 67.698 0.525 Total 131 70.695 S = 0.7244 R-Sq = 4.24% R-Sq(adj) = 2.76% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ----+---+---+---+---

L 64 2.9078 0.8191 (---*---) Y 47 2.6043 0.6919 (---*---) YL 21 2.9476 0.4131 (---*---) ----+---+---+---+--- 2.50 2.75 3.00 3.25 Pooled StDev = 0.7244

Source DF SS MS F P giong 2 0.243 0.121 0.15 0.861 Error 129 104.316 0.809

Total 131 104.559

S = 0.8993 R-Sq = 0.23% R-Sq(adj) = 0.00%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev +---+---+---+---

L 64 3.8969 1.0218 (---*---) Y 47 3.9787 0.8340 (---*---) YL 21 3.9905 0.5718 (---*---) +---+---+---+--- 3.60 3.80 4.00 4.20 Pooled StDev = 0.8993 One-way ANOVA: tl 3tuan versus giong Source DF SS MS F P giong 2 1.11 0.55 0.39 0.678 Error 129 183.21 1.42 Total 131 184.32 S = 1.192 R-Sq = 0.60% R-Sq(adj) = 0.00%

Một phần của tài liệu khảo sát sự sinh trưởng của heo con theo mẹ từ sơ sinh đến cai sữa tại trại heo bùi thanh sang huyện củ chi – thành phố hồ chí minh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)