1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án: Điều khiển và giám sát hệ thống pha trộn và đóng gói café hòa tan sử dụng PLC S7 – 300 và WinCC

53 140 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

• Hiện nay, có rất nhiều các phần mềm hỗ trợ giám sát và điều khiển hoạt động của PLC. Trong số đó, phần mềm Win CC đang được sữ dụng rộng rãi để giám sát SCADA với công nghệ đột phá, chức năng hoàn hảo , dễ sữ dụng của hãng Siemens. Ngoài ra, phần mềm WinCC còn cung cấp đồ họa trực quan quản lý hoạt động của bạn, kiểm soát và tối ưu hóa đến một cấp độ hoàn toàn mới. WinCC được thiết kế dựa theo các tiêu chuẩn tối đa hóa năng suất, hiệu quả sử dụng tối ưu hóa, chất lượng tăng…

GVHD: NGUYỄN MINH TÂM Lời mở đầu • Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhằm biến đổi nền kỹ thuật công nghiệp lạc hậu chuyển sang nền công nghiệp hiện đại tiếp cận trình độ phát triển của thế giới Cùng với sự phát triển vựơt bậc của nền công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì việc ứng dụng các kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao năng suất cũng như khả năng giám sát của con người trong công cuộc sản xuất ngày càng trở nên cấp thiết • Trong thời buổi khoa học kỹ thuật về tự động hóa ngày càng phát triển vựơt bậc và được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các xí nghiệp, phân xưởng… Các hệ thống điều khiển dùng PLC ngày càng được sữ dụng rộng rãi và phổ biến để thay thế cho các thao tác chân tay không đạt đựơc độ chính xác cao Tuy nhiên, để có thể dễ dàng giám sát và điều khiển các loại PLC khác nhau thì cần phải có sự hỗ trợ của các phần mềm hỗ trợ • Hiện nay, có rất nhiều các phần mềm hỗ trợ giám sát và điều khiển hoạt động của PLC Trong số đó, phần mềm Win CC đang được sữ dụng rộng rãi để giám sát SCADA với công nghệ đột phá, chức năng hoàn hảo , dễ sữ dụng của hãng Siemens Ngoài ra, phần mềm WinCC còn cung cấp đồ họa trực quan quản lý hoạt động của bạn, kiểm soát và tối ưu hóa đến một cấp độ hoàn toàn mới WinCC được thiết kế dựa theo các tiêu chuẩn tối đa hóa năng suất, hiệu quả sử dụng tối ưu hóa, chất lượng tăng… • Nhìn thấy được sự quan trọng của việc ứng dụng các phần mềm giám sát và điều khiển vào các hệ thống công nghiệp ngày nay, chúng tôi đã chọn đề tài ” Điều khiển và giám sát hệ thống pha trộn và đóng gói café hòa tan sử dụng PLC S7_300 và WinCC ” nhằm góp một phần nhỏ để giải quyết vấn đề nêu trên Mục tiêu đề tài : • Tìm hiểu về hệ thống pha trộn và đóng gói café hòa tan • Giới thiệu về PLC S7_300 và phần mềm S7 Simatic • Giới thiệu về phần mềm WinCC • Kết nối PLC S7_300 và WinCC để giám sát và điều khiển hệ thống Mục lục SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 1 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM trang Lời mở đầu 1 Phần I PLC S7-300 6 1.1.Giới thiệu về PLC 6 1.2.Các module của PLC 7 1.3.Các mode hoạt động 10 1.4.Các kiểu dữ liệu 11 1.5.Cấu trúc bộ nhớ 12 1.6.Chu kỳ quét của PLC 14 1.7.Trao đổi dữ liệu giữa CPU và module 15 Phần II.WINCC 16 2.1.Tổng quan về WINCC 16 2.2.Các tính năng quan trọng 17 2.3.Các yêu cầu khi xây dựng hệ thống trên WINCC 17 2.4.Cấu trúc control center 18 2.5.Các đặc điểm chính của WINCC 19 Phần III.Giới thiệu tổng quát về hệ thống pha trộn và đóng gói sản phẩm café hòa tan 22 Phần IV.Thiết kế hệ thống 25 4.1.Yêu cầu của dây chuyền chế biến 25 SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 2 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM 4.2.Cấu hình phần cứng và lập trình trên S7-300 26 4.3.Giới thiệu các thiết bị khác được sử dụng trong hệ thống 41 4.4.Tạo dự án và thiết kế giao diện WINCC 43 4.5.Liên kết giữa WINCC và PLC 48 4.6.Giao diện hoàn thành trên WINCC và các chức năng điều khiển 48 4.7.Mô phỏng trên PLCSIM và WINCC 52 4.8.Một số hình ảnh thực tế về dây chuyền chế biến café 53 Kết luận và cảm ơn 54 Tài liệu tham khảo 55 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn …….………….…… SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 3 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 GVHD : Nguyễn Minh Tâm Nhận xét của giáo viên phản biện ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 4 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Cán bộ phản biện : Phần I PLC S7-300 1.1 Giới thiệu về PLC S7-300: SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 5 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM PLC ( Programable Logic Control) : Thieát bò ñieàu khieån logic khaû trình • PLC Laø loaïi thieát bò cho pheùp thöïc hieän linh hoaït caùc thuaät toaùn ñieàu khieån soá thoâng qua moät ngoân ngöõ laäp trình ,thay cho vieäc phaûi theå hieän thuaät toaùn ñoù baèng maïch soá Nhö vaäy vôùi chöông trình ñieàu khieån trong mình, PLC trôû thaønh boä ñieàu khieån nhoû goïn, deã thay ñoåi thuaät toaùn vaø ñaëc bieät deã trao ñoåi thoâng tin vôùi moâi tröôøng xung quanh (vôùi caùc PLC khaùc hoaëc vôùi maùy tính) Toaøn boä chöông trình ñöôïc löu trong boä nhôù döôùi daïng caùc khoái chöông trình (OB,FC,FB ) vaø ñöôïc thöïc hieän vôùi chu kì queùt • Ñeå coù theå thöïc hieän moät chöông trình ñieàu khieån.Taát nhieân PLC phaûi coù tính naêng nhö moät maùy tính Nghóa laø phaûi coù moät boä vi xöû lí trung taâm ( CPU), moät heä ñieàu haønh,moät boä nhôù chöông trình ñeå löu chöông trình cuõng nhö döõ lieäu vaø taát nhieân phaûi coù caùc coång vaøo ra ñeå giao tieáp vôùi caùc thieát bò beân ngoaøi Beân caïnh ñoù, nhaèm phuïc vuï baøi toaùn ñieàu khieån soá, PLC phaûi coù caùc khoái haøm chöùc naêng nhö Timer, Counter vaø caùc haøm chöùc naêng ñaëc bieät khaùc • Cấu trúc cơ bản của của PLC gồm các phần sau: SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 6 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • PLC S7-300 là thiết bị điều khiển logic khả trình cỡ trung bình do hãng Siemens sản xuất với kích thước nhỏ, gọn • Chúng có kết cấu theo kiểu các Module được sắp xếp trên các thanh rack Trên mỗi rack cho phép đặt được nhiều nhất 8 Module mở rộng (không kể CPU, Module nguồn nuôi) Một CPU S7-300 có thể làm việc trực tiếp với nhiều nhất 4 rack • S7-300 được thiết kế dựa trên tính chất của PLC S7-200 và bổ sung những tính năng mới, đặc biệt trong điều khiển liên kết cả hệ thống nhiều PLC, gọi là mạng PLC 1.2 Các module của PLC S7-300: • Nhằm mục đích tăng tính mềm dẻo trong các ứng dụng thực tế, các đối tượng điều khiển của một trạm S7-300 được chế tạo theo Module SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 7 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • Các Module gồm có: Module CPU, nguồn, ngõ vào/ra số, tương tự, mạng…Số lượng Module nhiều hay ít tùy vào yêu cầu thực tế, song tối thiểu bao giờ cũng có một Module chính là CPU, các Module còn lại nhận truyền tín hiệu với đối tượng điều khiển, các Module chức năng chuyên dụng như PID, điều khiển động cơ,… chúng được gọi chung là Module mở rộng • Cấu hình của một trạm PLC S7-300 như sau:  Các khối trên một thanh rack của trạm PLC S7-300 • Module CPU: chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ định thời gian, bộ đếm, cổng truyền thông (RS485)… và có thể có vài cổng vào/ra số onboard • PLC S7-300 có nhiều loại CPU khác nhau, chúng được đặt tên theo bộ vi xử lý có trong CPU như CPU312, CPU314, CPU315, CPU316, CPU318… • Những Module cùng có chung bộ vi xử lý nhưng khác nhau về cổng vào/ra onboard, khác nhau về các khối hàm đặc biệt có sẵn trong thư viện của hệ điều hành được phân biệt với nhau trong tên gọi bằng cách thêm cụm từ IFM (Intergrated Function Module) Ví dụ Module CPU314 IFM • Ngoài ra còn có các loại Module CPU với hai cổng truyền thông, trong đó cổng truyền thông thứ hai có chức năng chính là phục vụ việc nối mạng phân tán có kèm theo những phần mềm tiện dụng được cài đặt sẵn trong hệ điều hành Các loại CPU này được phân biệt với các SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 8 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM CPU khác bằng tên gọi thêm cụm từ DP (Distributted Port) trong tên gọi Ví dụ Module CPU 314C-2DP… • Module mở rộng: chia làm nhiều loại  PS ( Power Supply): Module nguồn nuôi Có 3 loại 2A, 5A và 10A • • • • • •  SM (Signal Module): Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra, bao gồm: DI (Digital Input): Module mở rộng các cổng vào số Số các cổng vào số mở rộng có thể là 8, 16, hoặc 32 tuỳ thuộc vào từng loại Module DO (Digital Output): Module mở rộng các cổng ra số Số các cổng ra số mở rộng có thể là 8, 16 hoặc 32 tuỳ thuộc vào từng loại Module DI/DO (Digital input/Digital output): Module mở rộng các cổng vào/ra số Số các cổng vào/ra số có thể là 8 vào/8 ra hoặc 16 vào/16 ra tùy thuộc từng loại Module AI (Analog input): Module mở rộng cổng vào tương tự Chúng là bộ chuyển đổi tương tự số 12 bits (AD) Số các cổng vào tương tự có thể là 2, 4, 8 tùy từng loại Module AO (Analog output): Module mở rộng các cổng ra tương tự Chúng là những bộ chuyển đổi số tương tự (D/A) Số các cổng ra tương tự có thể là 2, 4 hoặc 8 tùy thuộc từng loại AI/AO (Analog input/Analog output): Module mở rộng vào/ra tương tự Số cổng vào/ra tương tự có thể là 4 vào/2 ra hoặc 4 vào/4 ra tùy từng loại Module  IM (Interface Module): Module ghép nối Đây là loại Module chuyên dụng có chức năng nối các nhóm Module mở rộng lại với nhau thành một khối và được quản lý chung bởi một CPU Một CPU có thể làm việc trực tiếp nhiều nhất 4 rack, mỗi rack tối đa 8 Module mở rộng và các rack được nối với nhau bằng Module IM  FM (Function Module): Module có chức năng điều khiển riêng, ví dụ như Module điều khiển động động cơ bước, Module điều khiển động cơ servo, Module PID, điều khiển đếm tốc độ cao…  CP (Communication Module): Module phục vụ truyền thông trong mạng giữa các bộ PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính 1.3 Các mode hoạt động của PLC S7-300:  PLC S7-300 có 4 mode hoạt động, gồm: SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 9 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM RUN_P : Xử lý chương trình, có thể đọc và ghi được từ PG RUN : Xử lý chương trình, không thể đọc từ PG STOP : Dừng, chương trình không được xử lý MRES : Chức năng reset hệ thống (Module Reset)  Các mode này được chọn dựa vào công tắc chọn ở mặt trước CPU như hình sau: Trong đó: 1 Đèn báo trạng thái 2 Card nhớ 3 Nút chọn kiểu làm việc 4 Đầu nối 24V 5 Cổng giao tiếp MPI 6 Ngăn để pin  Ngoài ra, CPU còn có các đèn chỉ báo giúp người sử dụng chẩn đoán được trạng thái hiện tại của PLC • • • • SF: báo lỗi trong nhóm, trong CPU hay trong các Module BATF: lỗi pin, hết pin hoặc không có pin DC5V: báo có nguồn 5V FRCE: báo ít nhất có một ngỏ vào/ra đang bị cưỡng bức hoạt động SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 10 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM Kết nối ngõ vào ra cho PLC như sau : Địa chỉ Thiết bị kết nối I0.0 START I0.1 STOP I0.2 Cảm biến A I0.3 Cảm biến B I0.4 Cảm biến đếm số lượng hộp I0.5 Cảm biến C I0.6 Cảm biến D I0.7 Cảm biến E I1.1 Cảm biến phát hiện hộp I1.2 Cảm biến đầy hộp Q0.0 Van A SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 39 Ghi chú MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM Q0.1 Động cơ trộn(1) + lò điện sấy Q0.2 Đ/c băng chuyền A Q0.3 Van B Q0.4 Van xả phụ gia Q0.5 Động cơ trộn (2) Q0.6 Van C Q0.7 Đ/c băng chuyền B Q1.0 Đ/c băng chuyền C Q1.1 Van D 4.3 Giới thiệu các thiết bị khác được sử dụng trong hệ thống : Cảm biến độ ẩm HM1500LF: • Ta sử dụng cảm biến độ ẩm loại HM1500LF để đo độ ẩm cho bồn sấy Dữ liệu đọc được từ cảm biến sẽ được sử lí và đưa vào PLC thông qua module analog, sau đó PLC sẽ tiến hành so sánh dữ liệu từ cảm biến với với số liệu được cài đặt bởi người sử dụng để thực hiện điều khiển động cơ trộn và lò sấy trong bồn sấy • Catalog của cảm biến HM1500LF như sau: SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 40 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • Điện áp ra trên cảm biến theo phương trình sau : • Khi độ ẩm thay đổi từ 0 > 100 % thì điện áp ra trên cảm biến thay đổi từ 1,079 > 3,647 V Ta tiến hành sử lí tín hiệu để đưa vào module analog điện áp từ 0 > 10V tương ứng với độ ẩm từ 0 > 100% Các loại cảm biến phát hiện mức : Các cảm biến A,B,C,D,E trong hệ thống ta sử dụng cảm biến tiệm cận điện dung loại E2EY-X8C1 của Omron , đây là loại cảm biến thích hợp trong môi trường hóa chất, có thể đặt trực tiếp vào bồn để xác định mức hỗn hợp • SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 41 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • Các cảm biến phát hiện hộp và cảm biến phát hiện đầy hộp ta sử dụng cảm biến quang loại E3F3-D12 của Omron , đây là loại cảm biến thu phát chung có mức phát hiện là 300mm 4.4 Tạo dự án và thiết kế giao diện cho Win CC : Tạo dự án cho WinCC: • Khởi chạy phần mềm chọn Single-User Project sau đó đặt tên project vào Project name Kế tiếp ta chọn Driver cho Tag Management , chọn Driver Simatic S7 Protocol Suite Tiếp tục chọn giao thức truyền thông MPI chọn New Driver Connection sau đó đặt tên và chọn OK • Trên cữa sổ giao diện bên tay phải ta tạo các tag dữ liệu của toàn hệ thống, và các tag dữ liệu để lưu trữ như sau: Thiết kế giao diện cho WinCC SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 42 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • Chọn Graphics Designer sau đó kích chuột phải vào vùng làm việc và chon New Picture , đổi tên giao diện chính của đồ án là giaodienDA , tạo thêm 2 hình nữa gồm màn hình mô phỏng mo_phong và màn hình hiển thị kết dữ liệu thu thập được bao_cao như hình sau : • Lần lượt open từng hình tạo giao diện thiết kế và gắn thuộc tính cho các thiết bị trong hình với các tag tương ứng • giaodienDA SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 43 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • mo_phong SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 44 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • bao_cao SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 45 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • • Cách tạo báo cáo thông số của quá trình sản xuất: Từ của sổ giao diện của WinCC kích vào Tag Logging , sau đó định thời gian cho báo cáo bằng cách kích phải lên timers chọn new và điền các thông số cần thiết vào Tiếp theo ta chọn các vùng dữ liệu dùng để lưu trữ bằng cách chon Archive Wizard sau đó lấy các loại dữ liệu cần lưu trữ chứa trong các tag SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 46 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • Sau đó ta vào trong giao diện bao_cao trong Graphics Designer và lấy 2 bảng hiển thị giá trị theo đồ thị và theo bảng trong trong mục Smart Objects/control và chọn các thuộc tính cần hiểu thị và liên kết vời các tag đã tạo trước đó 4.5 Liên kết giữa WinCC và PLC: • Việc liên kết giữa PLC và WinCC thông qua phương thức truyền thông MPI như ta đã chọn lúc đầu Ở đây ta sử dụng trạm PLC đơn giản chỉ có 1 CPU nên ta sử dụng truyền thông qua cổng truyền thông có sẵn trên CPU 313 đầu cáp RS485, cổng kết nối trên máy tính ta dùng cổng COM đầu cáp RS232 , Vì vậy ta cần dùng 1 sợi cáp chuyển từ RS485 sang RS232 để kết nối PLC với máy tính có phần mềm WinCC để điều khiển và giám sát hệ thống • Thiết lập mạng truyền thông trên WinCC : Option -> Set PG/PC Interface -> PC Adapter (Auto) -> Local Connection • Trên cứa sổ giao diện WinCC ta vào tool/Starts of Driver Conections sau đó nhấn vào Update khi thấy trạng thái trên bảng chuyển sang Conection thì WinCC đã kết nối thành công với PLC 4.6 Giao diện hoàn thành trong WinCC và các chức năng điều khiển : • Giao diện chính để diều khiển trong WinCC như sau : SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 47 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM • - Giao diện gồm có : 3 nút nhấn START , PAUSE , STOP để điều khiển hệ thống hoạt động , dừng và dừng khẩn cấp, ứng với mỗi chế độ có 1 đèn báo - Value of Moisture : gồm có 2 bảng SV: dùng để đặt giá trị độ ẩm cho bồn sấy, PV: giá trị độ ẩm hiện tại của bồn sấy Khi giá trị độ ẩm bằng với giá trị đặt trước thì đèn bên cạnh sáng SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 48 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM - - - Value of box : gồm có 2 bảng SV : dùng để đặt số lượng hộp cần sản xuất, PV : hiển thị số lượng hộp đã sản xuất Khi số lượng hộp sản xuất đã đạt được theo yêu cầu thì đèn bên cạnh sáng Nút nhấn mo_phong chuyển đến giao diện được thiết kế mô phỏng dây chuyền sản xuất , các trạng thái của mô hình được hiển thị trực quan giúp người điều khiển kiểm soát toàn bộ quá trình đang thực hiện Nút nhấn bao_cao chuyển đến giao diện hiển thị và lưu trữ các giá trị theo thời gian của giữ liệu độ ẩm trong bồn sấy cũng như giá trị số lượng hộp sản xuất Giao diện mo_phong và bao_cao được thiết kế như sau : Khi các thiết bị trong mô hình được hoạt động hoặc được tác động các đèn báo trạng thái tại thiết bị đó sẽ được sáng lên Mỗi giao diện còn có nút nhấn BACK được dùng để quay trở về giao diện điều khiển SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 49 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 50 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM 4.7 Mô phỏng trên PLCSIM và WinCC : • Ta tiến hành mô phỏng liên kết giữa PLCSIM và WinCC để kiểm tra dự án trên WinCC và chương trình viết trên S7 Simatic • Bật chức năng PLCSIM trên Simatic sau đó download chương trình xuống PLC , bật PLC ở chế độ run Tiếp theo Active WinCC và chọn chế độ Run Timer cho Graphics và Tag Logging • Tiếp theo ta tiến hành mô phỏng hoạt động bằng các nút điều khiển trên giao diện và tác động trực tiếp vào các ngõ vào thay thế các cảm biến phát hiện trên PLCSIM , ta điều chỉnh các giá trị độ SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 51 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM ẩm, số lượng hộp từ các vùng nhớ của PLC để kiểm tra sự thay đổi trên số liệu của bảng báo cáo và đồ thị • Sau khi mô phỏng ta cho ra kết luận để ứng dụng dự án vào trong hệ thống hoàn chỉnh 4.8 Một số hình ảnh thực tế về dây chuyền chế biến café SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 52 MSSV:08102060 MSSV:08102129 GVHD: NGUYỄN MINH TÂM Kết luận và lời cảm ơn • Sau một thời gian nghiên cứu làm đề tài, chúng em được củng cố lại được những kiến thức đã học một cách chi tiết để áp dụng giải quyết những vấn đề mà thực tế đặt ra.Qua thời gian làm đồ án, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn, tạo điều kiện hết mức của Thầy TS Nguyễn Minh Tâm, chúng em đã đạt được một số kết quả sau: • Nghiên cứu các phần mềm của Siemens : WinCC và Step 7 Simatic Tạo dự án SCADA đơn giản để điều khiển và giám sát hệ thống trong WinCC Nắm rõ hơn về phần cứng và các thiết bị chấp hành, đo lường, trong một hệ thống công nghiệp Trong quá trình làm đồ án, chúng em đã gặp phải một số khó khăn về kiến thức, tài liệu tham khảo, hướng tiếp cận vấn đề, nhưng được sự chỉ bảo tận tình, chi tiết của thầy TS Nguyễn Minh Tâm và sự cố gắng của bản thân, những khó khăn đã dần được khắc phục Nhưng do kiến thức và sự hiểu biết thực tế còn nhiều hạn chế nên đồ án của chúng em còn nhiều thiếu sót, chưa hoàn thiện, như : mô hình hệ thống pha trộn và đóng gói café không chú trọng đến yếu tố kĩ thuật chế biến, chỉ trình bày được một phần nhỏ của dây chuyền chế biến café, các chức năng giám sát điều khiển và thu thập dữ liệu chỉ mang tính chất tượng trưng, không đầy đủ… Rất cảm ơn thầy mong được sự góp ý của thầy! SVTH: PHẠM VĂN LẠI NGUYỄN TRUNG TIẾN trang 53 MSSV:08102060 MSSV:08102129 ... tạp : WinCC mơ đun hệ thống tự động hóa, thế, sử dụng để mở rộng hệ thống cách linh hoạt từ đơn giản đến phức tạp từ hệ thống với máy tính giám sát tới hệ thống nhiều máy giám sát, hay hệ thống. .. CPU S7- 300 làm việc trực tiếp với nhiều rack • S7- 300 thiết kế dựa tính chất PLC S7- 200 bổ sung tính mới, đặc biệt điều khiển liên kết hệ thống nhiều PLC, gọi mạng PLC 1.2 Các module PLC S7- 300: ... trình S7- 300 26 4.3.Giới thiệu thiết bị khác sử dụng hệ thống 41 4.4.Tạo dự án thiết kế giao diện WINCC 43 4.5.Liên kết WINCC PLC 48 4.6.Giao diện hoàn thành WINCC chức điều khiển 48 4.7.Mô PLCSIM

Ngày đăng: 18/08/2020, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w