CÁC QUI ĐỊNH CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN TỬVIỄN THÔNG 1. Thứ tự các phần trong đồ án tốt nghiệp + Lời cam đoan + Mục lục + Các từ viết tắt + Mở đầu + Chương 1 + Chương 2 ... + Kết luận và hướng phát triển đề tài + Tài liệu tham khảo + Phần phụ lục 2. Lời cam đoan + Tôi (em) xin cam đoan nội dung của đồ án này không phải là bản sao chép của bất cứ đồ án hoặc công trình đã có từ trước. 3. Phần trình bày mục lục + Một đồ án không được có nhiều hơn 2 chương có tên giống nhau: Ví dụ: Nhiều đồ án có 2 phần: phần lý thuyết và phần thi công, phần lý thuyết có 3 chương: chương 1, chương 2, chương 3; thì trong phần thi công chương bắt đầu phải là chương 4, không thể ghi là chương 1 được, vì lúc đó đồ án có 2 chương 1. + Số thứ tự các chương phải theo cách viết chữ số thường 1, 2, 3... không dùng chữ số La mã: I, II, III, IV...ví dụ Chương1, chương 5... + Các mục lớn, các mục nhỏ và các mục con phải được trình bày theo chuẩn như sau: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.2.1.... .... 2.1 2.2 2.3.1...(số 2 cho biết mục lớn này thuộc chương 2, mục nhỏ thứ 3 và mục con thứ 1....). Tất cả đều phải ở sát lề trái. 4. Phần mở đầu (phần này rất quan trọng vì giúp cho người đọc hiểu nhanh, hiểu đúng và đánh giá một cách tổng quát nhất những gì đồ án đã thực hiện và đạt được) + Yêu cầu là phải trình bày rõ : nội dung của đồ án làm gì? + Để thực hiện được nội dung đó thì đồ án được kết cấu thành bao nhiêu chương? Trình bày tên của các chương. + Phương pháp nghiên cứuthực hiện đồ án là gì? Ví dụ: phương pháp nghiên cứu xuyên suốt của đồ án là tính toán mô phỏng, so sánh với kết quả thực nghiệm của bản thân hoặc của các công trình thực tế đã được công bố trên các tạp chí nổi tiếng, để từ đó chỉ ra được kết quả nghiên cứu của đồ án có điểm gì khác, hoặc mới.. Hoặc phương pháp nghiên cứu của đồ án là xây dựng lưu đồ thuật toán, tính toán mô phỏng để minh hoạ cho một quá trình nào đó, trình bày trực quan các bước xử lý nào đó của một công nghệ mới... hoặc đối với đồ án loại thiết kế thi công mạch thực tế thì phương pháp nghiên cứu có thể là tính toán thiết kế mạch, xây dựng các lưu đồ thuật toán và thi ..........
Mục lục MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục i ii Bảng tra cứu từ viết tắt v Lời giới thiệu CHƯƠNG Tổng quan hệ thống thông tin di động hệ ba UMTS 1.1 Giới thiệu chương 1.2 Hệ thống thông tin di động hệ IMT-2000 1.3 Công nghệ WCDMA 1.4 Hệ thống UMTS 1.4.1 Tổng quan 1.4.2 Dịch vụ hệ thống UMTS 1.4.3 Cấu trúc hệ thống UMTS 1.4.4 Mạng lõi CN ( Core Network ) 11 1.4.5 Truy nhập vô tuyến mặt đất UTRAN 12 (UMTS Terrestrial Radio Acess Network) 1.4.6 Thiết bị người sử dụng UE (User Equipment) 14 1.5 Chuyển giao .14 1.5.1 Tổng quan chuyển giao mạng di động 14 1.5.2 Các loại chuyển giao hệ thống 3G WCDMA 15 1.6 Kết luận chương 18 CHƯƠNG Các kỹ thuật điều khiển công suất hệ thống thông tin di động hệ ba UMTS 2.1 Giới thiệu chương .19 2.2 Ý nghĩa điều khiển công suất 19 2.3 Phân loại điều khiển công suất 21 2.3.1 Điều khiển công suất cho đường xuống đường lên 21 2.3.2 Điều khiển công suất phân tán tập trung 21 2.3.3 Phân loại điều khiển công suất theo phương pháp đo 22 2.3.4 Điều khiển công suất vòng kín vòng hở 23 ii Mục lục 2.4 Điều khiển công suất vòng hở WCDMA .26 2.4.1 Kỹ thuật điều khiển công suất vòng hở đường lên 26 2.4.2 Kỹ thuật điều khiển công suất vòng hở đường xuống 27 2.5 Điều khiển công suất kênh chung đường xuống 28 2.6 Các thủ tục điều khiển công suất vòng 30 2.6.1 Trình bày điều khiển công suất vòng đường lên .30 2.6.2 Trình bày điều khiển công suất vòng đường xuống 33 2.7 Điều khiển công suất vòng .36 2.7.1 Điều khiển công suất vòng đường lên .37 2.7.2 Điều khiển công suất vòng đường xuống 38 2.8 Kết luận chương 39 Chương Điều khiển công suất theo bước động DSSPC điều khiển công suất phân tán DPC hệ thống thông tin di động hệ ba UMTS 3.1 Giới thiệu chương .40 3.2 Tổng quan .40 3.3 Một số lý thuyết sử dụng thuật toán 42 3.3.1 Nhiễu đồng kênh 42 3.3.2 Nhiễu kênh lân cận 43 3.3.3 Hiện tượng gần xa 43 3.3.4 Tải lưu lượng 45 3.3.5 Cấp độ phục vụ 47 3.3.6 Hiệu sử dụng kênh 48 3.4 Phương pháp điều khiển công suất theo bước động DSSPC 48 (Dynamic Step Size Power Control) 3.4.1 Khái niệm lợi ích độ dự trữ, cửa sổ công suất 48 3.4.2 Sự hoạt động mạng .49 3.4.3 Sự hoạt động trạm di động 51 3.4.4 công thức tính toán 54 3.5 Phương pháp điều khiển công suất phân tán DPC 56 (Distributed Power Control) iii Mục lục 3.5.1 Tổng quan .56 3.5.2 Mô hình hệ thống 57 3.5.3 Thuật toán điều khiển công suất phân tán DPC 58 3.6 Kết luận chương 60 Chương Tính toán mô 4.1 Giới thiệu chương .61 4.2 Quỹ đường truyền tham khảo cho hệ thống UMTS 61 4.3 Phương pháp tính toán cụ thể 63 4.4 Kết tính toán mô 65 4.5 Kết luận chương 68 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục 72 Phụ lục 75 iv