giao an 3 tuan12 cuc hay

24 167 0
giao an 3 tuan12 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 Ngày soạn: 16/11/2008 Ngày giảng:Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008. Tiết2+3 Tập đọc - Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM I - Mục tiêu: A- Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó, câu hỏi, câu kể. - Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài, đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. - Nội dung: Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa Thiếu nhi 2 miền Nam,Bắc qua sáng kiến bạn nhỏ miềnNam gửi tặng mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc. B- Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào gợi ý để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung, theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi tóm tắt đoạn. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 30 phút 10phút Tập đọc: A - Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Chuyện có những nhân vật nào ? - Uyên và các bạn đi đâu,vào dịp - Đọc thuộc lòng: Vẽ quê hương. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Uyên, Huệ, Phương, Vân, 251 10 phút 2 phút 20phút 5 phút nào ? - Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì ? - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? - Chọn thêm một tên khác cho truyện ? - Chốt lại nội dung. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. *GDMT:Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam Kể chuyện: 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. - Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu. - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Đi chợ mua hoa vào ngày 28 Tết. - Gửi cho Vân ít nắng phương Nam. - Gửi tặng vân và các bạn một cành mai. - Tự do trả lời. - Tìm câu trả lời và giải thích. - Nêu nội dung. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc phân vai. - Nhìn sách đọc lại. - Đọc gợi ý. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. Tiết 4 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện toán nhân. Biết giải và thực hiện gấp, giảm một số lần. - Làm thành thạo các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng dạy học: Thước mét. III - Các hoạt động dạy học: 252 Tiết5 Đạo đức: TÍCH CỰ THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Vì sao cần tích cực tham gia việc lớp việc trường. - Trẻ em có quyền tham gia đến những việc có liên quan đến trẻ em. - Tích cự tham gia việc lớp, việc trường. - Biết quý trọng những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường. II - Chuẩn bị: Tranh tình huống và vở bài tập. III - Các hoạt động dạy học: 253 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 5 phút 5 phút 8 phút 10 phút 5 phút 2 phút 1.Bài cũ: - Nhận xét. 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Nhận xét, kiểm tra. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn cách làm. - Chấm vở một số em. Bài 5: - Chốt lại bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Học sinh giải x : 4 = 215; x : 8 = 124 - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Đọc kết quả. - Nêu yêu cầu. - Nêu cách thực hiện. - Làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Một em lên chữa bài. - Làm bài vào vở. - Thi điền nhanh. - Nhận xét, bổ sung. 254 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 10 phút 8 phút 14 phút 2 phút 1.Khởi động: - Bắt nhịp bài hát: Em yêu trường em. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Hoạt động 1: Nêu tình huống. - Treo tranh. - Nêu tình huống. - Kết luận. c, Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 2. - Kết luận. d, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Trẻ em có quyền tham gia làm những công việc của trường, lớp mình. - Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em. - Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được . - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác . - Kết luận. *GDMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Dặn dò. - Học sinh hát. - Suy nghĩ, nêu cách giải quyết. - Thảo luận nhóm đôi. - Suy nghĩ nêu ý kiến đúng, sai và giải thích vì sao. - Cả lớp chữa bài. b, c đúng; a, b sai. - Lắng nghe yêu cầu. - Thảo luận bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành. Ngày soạn:17/11/2008 Ngày giảng:Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008. Tiết1 Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp) Tiết2 Chính tả: (nghe - viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I - Yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Chiều trên sông Hương. - Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn oc/ooc. 2. Làm các bài tập chính tả: Giải đúng câu đố, viết đúng một số âm đầu và vần dễ lẫn. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn các từ ngữ bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 20 phút 5 phút 7 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài chính tả. - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? - Tìm những chữ khó viết ? - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc cho học sinh ghi. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét. c, Làm bài tập: Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Học sinh viết bảng con: xứ sở, dòng suối, trời xanh. - Lắng nghe. 2 em đọc lại. - Trả lời. - Lắng nghe và chép bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - Làm bài vào vở. 255 2 phút - Hướng dẫn. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3b: - Nêu yêu cầu, hướng dẫn. - Nhận xét, bổ sung. *GDMT:HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước tatừ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,có ý thức BVMT 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ghi nhớ viết chính tả, học thuộc lòng câu đố. - Trình bày nội dung. - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày đáp án: hạt cát. Tiết3 Tập đọc: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ cho phù hợp và thể hiện niềm tự hào về cảnh đẹp quê hương. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Biết được các địa danh trong bài. - Nội dung: Vẻ đẹp và niềm tự hào về quê hương đất nước. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II - Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các địa danh trong bài. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1phút 15 phút 10 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát. c, Tìm hiểu bài: - Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào ? - Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ? - Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp - Học sinh kể và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc các khổ thơ. - Đọc đồng thanh. - Dựa vào mỗi câu và nêu. - Đọc lại bài. - Nêu nội dung. 256 8phút 1 phút hơn ? d, Luyện đọc thuộc lòng: - Hướng dẫn, đọc mẫu. - Nhận xét, ghi điểm. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay. *GDMT:HScảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa :Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ;chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài mới. - Luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. - Thi đọc thuộc lòng. Tiết4 Toán: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I - Mục tiêu: - Học sinh biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Làm thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: 257 258 259 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 10 phút 5 phút 7 phút 10 phút 2 phút 1.Bài cũ: - Nhận xét. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Bài toán: - Nêu bài toán. - Tóm tắt. - Hướng dẫn, phân tích. - Đưa một số ví dụ. - Hướng dẫn rút ra quy tắc. c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Làm bài 3. - Nhìn sơ đồ đọc lại bài. - Theo dõi. - Đọc yêu cầu. - Quan sát trả lời. - Đọc đề. - Tự giải. - Nêu kết quả. - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Hai em lên làm. : Tiết5 H.Đ.N.G.L.L: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM (Tiết 1). I - Mục tiêu: - Bước đầu nắm một số điều luật cơ bản về quyền và bổn phận trẻ em. - Biết vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. II - Đồ dùng dạy học: Tài liệu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút. 30 phút. 3 phút. 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. - Nêu những quyền của trẻ em mà em biết ? - Nêu bổn phận của trẻ em với ông bà, cha mẹ ? - Nhận xét chung, chốt lại. - Ngày 16 -8 – 1991, Hội đồng Nhà Nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra lệnh công bố Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được Quốc hội thông qua ngày 12 tháng 8 năm 1991. - Nêu một số điều luật về quyền và bổn phận trẻ em từ điều 5 – 12. - Trò chơi về quyền và bổn phận em. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh các quyền bổn phận của trẻ em. - Nhận xét giờ học. - Về biết vận dụng vào cuộc sống, biết - Lắng nghe. - Thảo luận. - Trình bày, nhận xét. - Nhắc lại. - Tiến hành tổ chức chơi. 260 [...]... 2 63 Thời gian 5 phút 1 phút 12 phút 13 phút 8 phút 2 phút Tiết5 Thủ công: I - Mục tiêu: 264 Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá 2 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài giảng: - HĐ 1: Quan sát tranh trang 44 45 - Em bé trong hình 1 có thể bị tai nạn gì ? - Chỉ ra nhưng xgì dễ cháy trong hình 1 ? - Điều gì xảy ra nếu can dầu và đống củi bắt lửa ? - Theo em, bếp hình 1 hay hình 2 an. .. động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Đề phòng cháy chúng ta phải làm - Học sinh trả bài gì ? 268 1 phút 15 phút 15 phút 3 phút - Nhận xét, ghi điểm 2 Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HĐ 1: Quan sát tranh - Những bức tranh thể hiện hoạt động gì ? Trong giờ học nào ? - Em thường làm gì trong giờ học ? - Em được điểm tốt hay kém ? - Em thường... Quan sát , nhận xét - Chơi trò chơi: Kết bạn - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Quan sát chung 3 Phần kết thúc: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Về ôn lại các động tác thể dụng đã học Tiết2 Âm nhạc: - Lắng nghe - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức (Giáo viên chuyên trách đứng lớp) Tiết3 Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I - Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào một bưc stranh... Bảng phụ viết bài 3 III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: 1 phút 9 phút - Nhận xét, ghi điểm 2 Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Hướng dẫn - Đọc yêu cầu bài tập - Làm vào VBT - Nhận xét 10 phút 12 phút 4 phút - Nhận xét Bài 2: - Nêu lại yêu cầu - Hướng dẫn - Chốt lại Bài 3: - Đưa 3 phiếu cho 3 tổ - Nhận xét,... Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6 phút 1 Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - Khởi động - Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh - Chơi trò chơi 26 phút 6 phút Tiết2 Toán: - Quan sát chung 2 Phần cơ bản: - Ôn 6 động tác bài thể dục - Điều khiển một lần - Quan sát, sửa sai -Học động tác nhảy - Hướng dẫn, làm mẫu, giải thích - Hô chậm - Quan sát... Thi nhau lên bảng điền kết quả - Nhận xét, chữa bài Tiết3 Tập viết: ÔN CHỮ HOA I - Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ qua bài tập ứng dụng Viết đúng mẫu, đều nét - Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ II - Chuẩn bị: Mẫu chữ Tên riêng, câu ứng dụng Vở tập viết 3 III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh - Nhận... nhẩm - Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm - Hướng dẫn, làm mẫu - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: -Tóm tắt - Phân tích, hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Nêu yêu cầu - Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học - Nhận xét giờ học - Về ôn lại bảng chia 8 - Được 8 nhóm 8:8=1 - Tiến hành tương tự lập bang rchia 8 - Đọc đồng thanh cả lớp - Đọc theo tổ - Thi đọc cá nhân - Đọc yêu cầu - Nhẩm và đọc kết quả... Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Tìm 3 tiếng có vần ooc - Nhận xét, ghi điểm 2 Dạy bài mới: 271 1 phút 20 phút a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tập nhớ viết: - Đọc mẫu lần 1 - Có những tên riêng nào ? - Đọc các chữ khó - Quan sát lớp viết bài - Chấm, chữa bài c, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Nêu lại yêu cầu - Hướng dẫn kĩ cho học sinh 10 phút - Nhận xét 3 Củng... Nhận xét, bổ sung (có thể đưa - Luyện nói theo cặp những tranh khác) - Lớp nghe, nhận xét 20 phút Bài 2: - Nêu yêu cầu - Đọc lại yêu cầu - Hướng dẫn - Lắng nghe - Chấm một số bài - Tự làm bài *GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên hiên và môi trường trên đất nước Việt Nam 2phút 3 Củng cố, dặn dò: - Về hoàn chỉnh bài viết cho thật hay và chuẩn bị cho bài học sau Tiết4 Toán: BẢNG CHIA 8 I... Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy 5 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé - Nhận xét 2.Dạy bài mới: 1 phút a Giới thiệu bài: b Bài giảng: 9 phút Bài 1: - Nêu yêu cầu 7 phút 9 phút 6 phút 2phút - Nhận xét Bài 2: - Hướng dẫn - Nhận xét bổ sung Bài 3: -Tóm tắt: - Hướng dẫn giải hai phép tính - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét . các địa danh trong bài. - Nội dung: Vẻ đẹp và niềm tự hào về quê hương đất nước. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II - Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các địa danh trong. Nêu lại yêu cầu. - Hướng dẫn. - Chốt lại. Bài 3: - Đưa 3 phiếu cho 3 tổ. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học

Ngày đăng: 17/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.         III - Các hoạt động dạy học: - giao an 3 tuan12 cuc hay

d.

ùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tập viết bảng con. - Lắng nghe. - giao an 3 tuan12 cuc hay

p.

viết bảng con. - Lắng nghe Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Em bé trong hình 1 có thể bị tai nạn - giao an 3 tuan12 cuc hay

m.

bé trong hình 1 có thể bị tai nạn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Toán: BẢNG CHIA 8 I - Mục tiêu: - giao an 3 tuan12 cuc hay

o.

án: BẢNG CHIA 8 I - Mục tiêu: Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Học thuộc bảng chia 8. - Quan sát. - giao an 3 tuan12 cuc hay

c.

thuộc bảng chia 8. - Quan sát Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Giúp học sinh củng cố về bảng chia 8 và các bảng chia đã học. - Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó. - giao an 3 tuan12 cuc hay

i.

úp học sinh củng cố về bảng chia 8 và các bảng chia đã học. - Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan