Bài viết nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề; các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học theo hướng tích hợp chủ đề.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Lê Thị Tuyết1, Tạ Mai Anh1 TÓM TẮT Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non không tồn hoạt động riêng biệt mà lồng ghép, đan xen hoạt động khác Giáo dục trẻ theo hướng tiếp cận tích hợp chủ đề tạo nhiều hội giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Hoạt động Làm quen tác phẩm văn học đặc biệt có lợi vấn đề Người giáo viên mầm non hồn tồn phát huy lợi biết vận dụng biện pháp phù hợp Các biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cần dựa yêu cầu cần đạt ngôn ngữ độ tuổi, dựa đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm chương trình làm quen tác phẩm văn học dành cho trẻ theo chủ đề, chủ điểm xác định Từ khóa: Phát triển ngơn ngữ, hoạt động làm quen tác phẩm văn học MỞ ĐẦU Làm quen tác phẩm văn học hoạt động tổ chức thường xuyên trường mầm non Trong tổng thể cấu trúc chương trình giáo dục mầm non theo hướng đổi mới, hoạt động Làm quen văn học không tồn cách độc lập, riêng lẻ mà liên kết với hoạt động hướng tới chủ đề, chủ điểm xác định Đây hoạt động cụ thể góp phần hữu hiệu vào việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giáo viên biết vận dụng biện pháp phù hợp Sử dụng ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng, văn học có tác động đặc biệt phát triển ngôn ngữ trẻ Cũng vậy, hoạt động Làm quen văn học mang đặc trưng riêng Đó tích hợp văn học tiếng Việt tổ chức hoạt động Khi tổ chức hoạt động này, người giáo viên phải thực nhiệm vụ giúp trẻ tiếp cận cảm thụ tác phẩm mà cần biết khai thác lợi tác phẩm để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Nói cách khác, cần gắn làm quen văn học với nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ, với việc rèn luyện kỹ ngôn ngữ cho trẻ Từ mà xác định, tìm kiếm phương pháp, biện pháp thích hợp để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học có hiệu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động Làm quen tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề ThS Khoa Sư phạm Mầm non, trường Đại học Hồng Đức 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 Hoạt động Làm quen tác phẩm văn học có ưu đặc biệt việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Tuy nhiên, ưu phát huy mức độ lại phụ thuộc nhiều vào cách khai thác ngôn từ tác phẩm để phục vụ mục đích phát triển ngơn ngữ Chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động Làm quen tác phẩm văn học trường mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa (bao gồm trường vùng núi, vùng đồng TP Thanh Hóa) 2.1.1 Thực trạng việc lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề, độ tuổi mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Quan niệm giáo viên việc lựa chọn tác phẩm Do chưa có quy định cụ thể tiêu chí, giáo viên tự lựa chọn tác phẩm cho trẻ theo kinh nghiệm cách nghĩ riêng thân Theo khảo sát: - 54,3% giáo viên cho rằng: Nên lựa chọn tác phẩm từ tuyển tập truyện thơ dành cho trẻ phải phù hợp với chủ đề - 28,6% giáo viên lựa chọn tác phẩm dựa tiêu chí: phù hợp với chủ đề, phù hợp với tầm nhận thức độ tuổi - 17% giáo viên lựa chọn tác phẩm dựa tiêu chí: độ hấp dẫn tác phẩm, phù hợp với chủ đề, phù hợp với tầm nhận thức, với khả ngôn ngữ độ tuổi * Mức độ phù hợp - Mức độ phù hợp với chủ đề Triển khai chương trình theo chủ đề trường mầm non đặc biệt quan tâm Mỗi chủ đề ấn định khoảng thời gian từ đến tuần Thời gian dài ngắn phụ thuộc vào số lượng chủ đề nhánh hứng thú trẻ Do đó, tác phẩm phù hợp với chủ đề đạt tỷ lệ 100 % - Mức độ phù hợp với nhận thức trẻ độ tuổi Ở góc độ này, mức độ phù hợp xem xét dựa tiêu chí: độ dài (ngắn) tác phẩm, nội dung tác phẩm, thể loại, sức hấp dẫn tác phẩm trẻ Trong số tác phẩm lựa chọn cho độ tuổi, có 58,5% (38/65) phù hợp với tầm nhận thức độ tuổi, số cịn lại khơng phù hợp - Mức độ phù hợp với mục đích phát triển ngôn ngữ Lựa chọn tác phẩm phù hợp với mục đích phát triển ngơn ngữ cần ý đến vấn đề: từ ngữ, kiểu cấu trúc câu, cách thức diễn đạt Tiếp xúc làm quen với tác phẩm vượt khả ngôn ngữ lứa tuổi, trẻ khó khăn việc nắm bắt nội dung tác phẩm, giáo viên khó khăn việc thực mục đích phát triển ngơn 79 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 ngữ Xem xét việc lựa chọn tác phẩm cho chủ đề thuộc lớp mẫu giáo, mức độ tác phẩm phù hợp/khơng phù hợp với mục đích phát triển ngôn ngữ sau: - 61,5% (40/65) tác phẩm phù hợp - 39,5% (25/65) tác phẩm không phù hợp 2.1.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Làm quen văn học *Lựa chọn tác phẩm phù hợp với đặc điểm nhận thức, phù hợp với chủ đề mục đích phát triển ngơn ngữ Có tới 40% (14/35) giáo viên không coi trọng biện pháp này; họ chưa quan niệm biện pháp có tác động hữu ích phát triển ngơn ngữ trẻ Những giáo viên cho rằng, hiệu cảm thụ tác phẩm hay tác động liên quan chủ yếu phụ thuộc vào phương pháp truyền đạt, cách tổ chức hoạt động; không cần kỹ lưỡng việc lựa chọn tác phẩm *Biện pháp luyện phát âm Cách thức giáo viên sử dụng nhiều để giúp trẻ luyện phát âm Làm quen văn học luyện đọc từ khó tác phẩm (khó phương diện phát âm) để luyện phát âm Cách có 57,1% giáo viên sử dụng Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm để khắc phục lỗi phát âm 42,9% (15/35) giáo viên sử dụng không thường xuyên *Biện pháp phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật Từ ngữ tác phẩm dành cho trẻ tuổi mầm non thường sáng, dễ hiểu, giàu sức gợi Nếu biết khai thác, hoạt động Làm quen văn học giúp trẻ thu nhận lượng từ ngữ đáng kể Tuy nhiên, thực tế, giáo viên lớp mẫu giáo chưa tích cực khai thác lợi văn học việc phát triển vốn từ cho trẻ Theo khảo sát, có 34,3% giáo viên sử dụng biện pháp cách có ý thức thường xun * Biện pháp khai thác mơ hình câu tác phẩm để dạy trẻ nói ngữ pháp Tùy độ tuổi, trẻ mầm non sử dụng câu theo kiểu cấu trúc định Nếu ý dạy trẻ nói theo mơ hình câu phù hợp, trẻ có thói quen nói câu đúng, biết xếp trật tự ngữ pháp từ câu Không ý vấn đề này, trẻ dễ vấp lỗi, như: nói trống khơng (thiếu chủ ngữ vị ngữ), xếp sai vị trí thành phần từ câu… Thực tế cho thấy: 25,7% giáo viên quan tâm đến việc khai thác mơ hình câu tác phẩm để dạy trẻ nói ngữ pháp Ở lớp 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 giáo viên phụ trách, 73% số trẻ khơng nói câu thiếu thành phần chính, khơng nói trống không, biết sử dụng thành thạo mẫu câu phù hợp với độ tuổi * Biện pháp phát triển lời nói mạch lạc Tác phẩm tự dành cho trẻ dung lượng nhỏ tình tiết hấp dẫn, tái cảnh khác đời sống Ngồi lời người kể, tác phẩm thường có đoạn hội thoại ấn tượng gần gũi với trẻ Tự tái tác phẩm hình thức kể lại truyện đóng kịch trẻ u thích Trẻ tự tin tái tác phẩm hiểu, nhớ tác phẩm biết diễn đạt cách trôi chảy, biểu cảm Trẻ nhận rằng, cảnh có cách thức sử dụng ngơn ngữ khác nhau; điều có tác động đáng kể biểu đạt ngôn ngữ trẻ Dạy trẻ kể lại truyện đóng kịch việc làm thường xuyên giáo viên lớp mẫu giáo Tuy nhiên, có tới 54,2% (19/35) giáo viên chưa nhận tác động tích cực việc kể lại truyện hay đóng kịch phát triển ngơn ngữ trẻ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc 2.2 Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Làm quen văn học theo hướng tích hợp chủ đề 2.2.1 Lựa chọn tác phẩm phù hợp với chủ đề, đặc điểm ngôn ngữ trẻ mục đích phát triển ngơn ngữ Tác phẩm văn học lựa chọn cho trẻ làm quen phải phù hợp nhận thức mục đích giáo dục trẻ Lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo làm quen cần xuất phát từ tiêu chí: phù hợp với độ tuổi, phù hợp với chủ đề, có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật, phù hợp với mục đích phát triển ngơn ngữ Để đáp ứng mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ, lựa chọn tác phẩm, giáo viên cần ý đến yếu tố ngôn ngữ Tác phẩm văn học lựa chọn phải mẫu mực ngôn ngữ: sáng, dễ hiểu, giàu nhạc điệu, giàu tính biểu cảm Không thế, ngôn ngữ tác phẩm cần giàu sức gợi, mang đến cho trẻ hiểu biết liên tưởng thú vị 2.2.2 Thông qua việc hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện cho trẻ phát âm Hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trường mầm non giúp trẻ biết trình bày TPVH qua ba hình thức: đọc, kể đóng kịch phân vai theo tác phẩm văn học Đây thực hoạt động thiết thực, có tác dụng tốt việc luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo, phù hợp với đặc điểm phát âm lứa tuổi Trẻ mẫu giáo chưa biết đọc, vậy, giáo viên có vai trị vơ quan trọng việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ Hoạt động trước hết giúp trẻ làm quen với 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 âm ngôn ngữ làm sở để dạy trẻ phát âm Qua giọng đọc, lời kể giáo viên, trẻ nhận biết cách sử dụng ngữ điệu giọng để bộc lộ đặc điểm, tính cách nhân vật, học cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Cần tổ chức trò chơi luyện phát âm cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Chọn trị chơi có ý nghĩa tác dụng mặt ngữ âm phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ nội dung tác phẩm, ý giúp trẻ khắc phục lỗi phát âm Trị chơi đóng kịch phân vai coi có tác dụng tốt luyện cho trẻ phát âm biểu cảm Khi đóng vai nhân vật trẻ phải hiểu tính cách nhân vật, từ thể ngữ điệu giọng phù hợp tính cách nhân vật 2.2.3 Khai thác vốn ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm để phát triển vốn từ cho trẻ Cùng với việc mở rộng nhận thức cho trẻ giới xung quanh, văn học cung cấp cho trẻ vốn từ vô lớn Khi cho trẻ làm quen văn học, người giáo viên vào nội dung tác phẩm chủ đề giáo dục để phát triển từ cho trẻ theo trường nghĩa Phát triển từ cho trẻ lứa tuổi chủ yếu từ định danh, từ miêu tả vật tượng Đối với trẻ lớn cần phát triển thêm từ gợi cảm, có hình ảnh, âm đậm nét, cặp từ biểu tính chất đối lập ( khỏe - yếu, hiền - dữ, tốt - xấu, ngoan - hư, hèn nhát - dũng cảm….) Ngoài ra, cần cung cấp cho trẻ quan hệ từ (thì, vì, mà, là, vậy, thế, mà, ), trạng từ để trẻ sử dụng vào việc diễn đạt kể chuyện Đặc biệt, giáo viên cần phát triển cho trẻ vốn từ ngữ nghệ thuật Đó vốn từ ngữ chọn lọc, tinh luyện sáng tạo nhà văn Khi cho trẻ làm quen văn học, giáo viên cần giúp trẻ hiểu nghĩa từ mới, từ khó, giúp trẻ khắc sâu ấn tượng cách sử dụng từ ngữ mang tính gợi tả biểu cảm Giảng giải nghĩa từ, giáo viên không nên tách biệt từ để giảng mà nên đặt vào ngữ cảnh tác phẩm Làm thực chủ trương dạy từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể nhà giáo dục ngôn ngữ học Cho trẻ phát cụm từ miêu tả vẻ đẹp vật tượng kết hợp với việc quan sát tranh minh họa, sau đó, đọc ghi nhớ; trẻ khắc sâu ấn tượng cách sử dụng từ vận dụng vào tình giao tiếp phù hợp Hoạt động cho trẻ làm quen văn học cần tổ chức hình thức khác nhau, lúc, nơi kết hợp với hoạt động giáo dục khác để giúp trẻ củng cố tích cực hóa vốn từ 2.2.4 Khai thác kiểu câu tiếng Việt sử dụng văn tác phẩm để dạy trẻ nói ngữ pháp Trước hết, cần cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm có chứa mơ hình câu tiếng Việt phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ độ tuổi Nghe đọc tác phẩm, trẻ 82 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 tiếp xúc, làm quen với văn nghệ thuật mạch lạc, giàu sức biểu cảm, văn có mối liên kết chặt chẽ từ, câu theo trình tự nội dung định Đây sở đầu tiên, quan trọng để dạy trẻ nói ngữ pháp Để tạo cho trẻ thói quen nói ngữ pháp giáo viên phải cho trẻ tập nói theo mơ hình câu tiếng Việt trình trao đổi với trẻ nội dung tác phẩm Qua giúp cho tư ngôn ngữ trẻ phát triển Hệ thống câu hỏi gợi mở có ưu đặc biệt việc làm sâu sắc cảm thụ văn học, tích cực hóa ngôn ngữ phát huy sáng tạo trẻ Trước hết, hệ thống câu hỏi phải chứa đựng mô hình câu tiếng Việt mà giáo viên muốn luyện tập cho trẻ Việc đặt câu hỏi có chứa mơ hình câu tiếng Việt nhằm mục đích dạy trẻ nói ngữ pháp phải phù hợp với đặc điểm phát triển ngơn ngữ độ tuổi Đây cách định dạng câu trả lời trẻ theo ngữ pháp mà giáo viên muốn luyện tập cho trẻ Quá trình trao đổi, trị chuyện tác phẩm giúp trẻ lặp lại mơ hình câu với nội dung khác tạo cho trẻ thói quen nói ngữ pháp 2.2.5 Thơng qua việc cho trẻ tiếp xúc, tìm hiểu nội dung tác phẩm dạy trẻ kể lại tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc Một biện pháp để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với văn học việc giúp trẻ kể lại truyện Giáo viên cần khuyến khích trẻ kể lại cốt truyện theo cách diễn đạt riêng khơng cần nhắc lại ngun văn ngơn ngữ tác phẩm Tổ chức trị chơi đóng kịch phân vai theo tác phẩm văn học phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn gọt giũa, chọn lọc Khi nhập vai trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật, giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Đối với trẻ lớn, để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cần áp dụng biện pháp kể chuyện sáng tạo Yêu cầu: kể mạch lạc, logich, câu nói ngữ pháp, thể rõ ngôn ngữ đàm thoại hay độc thoại kể Các dạng kể chuyện sáng tạo: Kể nốt truyện, kể theo đề tài dàn ý cho trước, kể theo chủ đề tự chọn, kể theo mơ hình Việc tích hợp mơn học khác, trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Giáo viên phải linh hoạt, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ 83 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 2.2.6 Gắn làm quen văn học với rèn luyện kỹ đọc, viết Để tích hợp dạy văn học tiếng Việt chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông phải gắn làm quen văn học với rèn luyện kỹ đọc, viết Khi cho trẻ làm quen TPVH, giáo viên cần cho trẻ quan sát văn tác phẩm Giáo viên viết thơ cách ngắn mẫu chữ cái, khuôn khổ thể loại thơ treo lên bảng để trẻ trực tiếp quan sát Giáo viên đọc diễn cảm kết hợp với việc dòng chữ từ trái sang phải, từ xuống để giúp trẻ vừa tiếp xúc với tác phẩm vừa làm quen với chữ ghi âm tiếng Việt Trẻ cảm nhận mối quan hệ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, hiểu ý nghĩa chữ viết ký hiệu ghi âm tiếng nói Đối với trẻ mẫu giáo, việc gắn văn học với chữ viết khơi gợi, hình thành trẻ niềm say mê hứng thú với việc “đọc” sách hình thành khả đọc, viết Nhất trẻ tiếp xúc với truyện tranh, với truyện thơ tranh chữ to có sẵn, tự tạo Nhiều lần tiếp xúc với truyện đọc, hướng dẫn giáo viên trẻ nhận chữ từ, từ câu, tập ghép chúng lại với để đọc dịng chữ Có thể phát triển ngơn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ qua việc gắn tên, gắn ký hiệu ngơn ngữ vào mơ hình nhân vật tác phẩm Khi gắn ký hiệu ngôn ngữ cho mơ hình nhân vật giáo viên cần trị chuyện với trẻ Giúp trẻ nhớ lại tên nhân vật truyện Cho trẻ nhìn giáo viên viết (hoặc ghép) từ Hỏi trẻ chữ từ chữ gì? Nhiều lần vậy, trẻ ghi nhớ thuộc ký hiệu chữ xếp thành từ trẻ tự đọc được, tự viết ghép chữ rời thành từ phát âm, "đọc" thành thạo 2.2.7 Chuẩn bị môi trường giáo dục để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiến hành hoạt động làm quen văn học Tạo môi trường cho trẻ hoạt động cần thiết chương trình đổi Nếu giáo viên tạo mơi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tạo hội phát triển ngôn ngữ đạt kết cao Có thể tạo mơi trường cách đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện bật vào góc văn học thể mảng tường Vẽ sưu tầm số truyện tranh ngồi chương trình để đưa vào giảng dạy; vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày Ngồi cịn phải làm số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: số rối dẹt, tận dụng truyện tranh cũ, sản phẩm vẽ trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo Đặc biệt cần đầu tư suy nghĩ làm loại rối tay cho trẻ hoạt động Việc tạo góc văn học với đầy đủ chủng loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo nhiều ý tưởng hay trẻ kể chuyện sáng tạo Trong hoạt động trời cần tận dụng tranh tường trường gợi mở cho trẻ kể chuyện; gợi ý để trẻ kể chuyện vật gắn với tác phẩm trẻ làm quen… Giáo viên cần biết giúp trẻ có cảm xúc tích cực tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 Cần phải phát huy, khai thác hiệu phòng thư viện đồ chơi, nhằm tạo điều kiện để trẻ thực nghiệm Đây môi trường phong phú giúp trẻ làm quen với việc “đọc sách” từ tuổi mầm non Trong góc sách cần sưu tầm, lựa chọn nhiều loại sách theo chủ đề, chủ điểm, tranh truyện có hình ảnh minh hoạ Cần trang bị phương tiện nghe, nhìn đầy đủ với băng tiếng, băng hình tác phẩm chương trình như: Tích Chu, Cô bé quàng khăn đỏ, Nhổ củ cải… Trẻ nghe kể thích xem phim, hiểu rõ nội dung câu chuyện, kể lại cho ông bà cha mẹ bạn bè nghe Việc trang trí góc sách, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ Tăng cường điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ Trẻ rèn luyện khả quan sát, cảm thụ, giúp trẻ yêu thích văn học, phát triển khiếu KẾT LUẬN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu trọng yếu hoạt động giáo dục trường mầm non, tiền đề giúp trẻ phát triển hoàn thiện mặt nhân cách Chương trình đổi (tiếp cận tích hợp theo chủ đề) địi hỏi giáo viên nhạy bén, linh hoạt việc tổ chức hoạt động Việc lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động trường mầm non cần đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đặc trưng môn học Làm quen tác phẩm văn học hoạt động có nhiều lợi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vấn đề chỗ giáo viên nhận thức biết cách khai thác lợi Chúng đề xuất hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động Làm quen văn học theo hướng tích hợp chủ đề dựa yêu cầu cần đạt ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo, dựa đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm văn học chương trình Làm quen văn học dành cho độ tuổi theo chủ đề Để sử dụng cách hiệu biện pháp, giáo viên mẫu giáo cần nắm vững khả ngôn ngữ độ tuổi, cần xem xét đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm, như: từ ngữ, cách sử dụng kiểu cấu trúc câu, cách thức diễn đạt… Giáo viên vận dụng biện pháp sở kiến thức kinh nghiệm có để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học trường mầm non, đặc biệt hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] E.I.Tikhova Phát triển ngôn ngữ trẻ em (Dưới tuổi đến trường phổ thông) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1977 Vygotsky, L Mind and Society Cambridge, MA: Harvarrd University Press 1978 Phạm Thị Mai Chi - Lê Thu Hương - Trần Thị Thanh Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 85 ... việc cho trẻ tiếp xúc, tìm hiểu nội dung tác phẩm dạy trẻ kể lại tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc Một biện pháp để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen. .. kịch phát triển ngôn ngữ trẻ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc 2.2 Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Làm quen văn học theo hướng tích hợp chủ đề 2.2.1 Lựa chọn tác. .. khai thác ngôn từ tác phẩm để phục vụ mục đích phát triển ngơn ngữ Chúng tiến hành khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động Làm quen tác phẩm văn học trường