1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng nông nghiệp hợp lý ở huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa

6 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 305,31 KB

Nội dung

Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống cây trồng ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ Ở HUYỆN THẠCH THÀNH TỈNH THANH HĨA Nguyễn Thị Mai1 Khoa Nơng - Lâm - Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt phát triển hệ thống trồng huyện Thạch Thành Chúng đánh giá thực trạng hệ thống trồng bao gồm công thức luân canh hiệu kinh tế chúng, đồng thời đề xuất cơng thức ln canh có hiệu kinh tế cao, phù hợp với vùng sản xuất Một số trồng thử nghiệm đồng ruộng ĐẶT VẤN ĐỀ Thạch Thành huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá, kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt xác định lĩnh vực kinh tế quan trọng Trong năm gần đây, với đổi đất nước, nông nghiệp huyện Thạch Thành đạt kết đáng khích lệ, sản xuất nông nghiệp đặc biệt lĩnh vực trồng trọt đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân địa phương lên phát triển nông nghiệp hàng hố Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp huyện Thạch Thành gặp nhiều khó khăn, hạn chế chưa phát huy tốt tiềm năng, lợi địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm xác định hệ thống trồng nơng nghiệp hợp lý góp phần quan trọng q trình xây dựng nơng nghiệp phát triển đa dạng, có suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng sinh thái khác địa bàn huyện NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Phân tích số yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội qua đánh giá thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất trồng - Đánh giá trạng hệ thống trồng: công thức luân canh trồng; tính tốn hiệu kinh tế công thức luân canh đề xuất trồng, cơng thức ln canh có hiệu - Nghiên cứu thực nghiệm góp phần phát triển hệ thống trồng 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thu thập thông tin * Thu thập thông tin không dùng phiếu điều tra 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 * Thu thập thơng tin có sử dụng phiếu điều tra 2.2.2 Thử nghiệm đồng ruộng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chi phối hệ thống trồng địa phương Huyện Thạch Thành nằm phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hố; với diện tích tự nhiên 55.811ha Trong đó, đất nơng nghiệp: 15.479 ha; địa hình đa dạng, tài nguyên đất, nước hệ động thực vật phong phú; khí hậu nhiệt đới gió mùa , điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng, bền vững Dân số tồn huyện 145 nghìn người Trong đó, dân tộc Kinh chiếm: 51%, dân tộc Mường chiếm: 49%; dân số nông nghiệp chiếm tới 92% Hệ thống giáo dục, y tế ngày hoàn thiện; phát triển kinh tế đa dạng ngành nghề; cấu kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao (39%) thu nhập chủ yếu từ trồng trọt (>70%) Đối với sản xuất trồng trọt, lúa với diện tích gần 10.000 mía gần 7.000 hai trồng chủ đạo Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng thuận lợi, khó khăn tới phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung hệ thống trồng nói riêng 3.2 Hiện trạng hệ thống trồng * Cơ cấu trồng hiệu kinh tế công thức luân canh loại đất chính: - Trên chân đất đồi đồi gị cao thiếu nước: Diện tích(DT) đất đồi đồi gò cao thiếu nước 4.945,2 ha, chiếm 31,94% tổng DT đất nông nghiệp Các trồng chân đất chủ yếu thuộc nhóm ăn (245,8 ha, chiếm 5,55%); cơng nghiệp cao su, mía (3.042 ha, chiếm 68,67%); màu ngô, sắn cỏ làm thức ăn gia súc (1.142,3 ha, chiếm 25,79%) Do đặc điểm đất đồi, đồi gị cao khơng có tưới thường thiếu nước bị hạn hán, đất bị rửa trôi, nghèo dinh dưỡng, nhu cầu nước trồng đất hoàn toàn phụ thuộc vào diễn biến thời tiết năm, mùa nên nhìn chung suất trồng không cao, hiệu kinh tế thấp thiếu tính ổn định Riêng cao su số ăn na, chanh cho hiệu kinh tế cao - Trên đất gò đất bãi: Diện tích 6.936,2 ha, chiếm 44,82% DT đất nơng nghiệp Trong đó, DT trồng hàng năm 6.398,9 (chiếm 92,3%), diện tích cịn lại 537,3 trồng loại dài ngày, chủ yếu ăn Các công thức luân canh (CTLC) chủ yếu chân đất là: I0: Ngô xuân - lúa mùa; I1: lạc xuân - lúa mùa - khoai lang đông; I2: đậu tương xuân khoai lang xuân hè- ngô đông; I3: lạc xuân - lúa mùa - ngô đông; I4: đậu tương xuân - lúa mùa - khoai lang đông; I5: đậu tương xuân - lúa mùa - dưa chuột; I6: ngô xuân - đậu tương hè - cải bắp 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Kết đánh giá hiệu kinh tế CTLC trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Hiệu kinh tế công thức luân canh chân đất gị bãi huyện Thạch Thành năm 2008 Cơng thức luân canh Tổng giá trị sản phẩm (1.000đ) Chi phí vật chất (1.000đ) Số cơng lao động (cơng) Lợi nhuận (1.000đ) Hiệu đầu tư (lần) I0 (Đ/C) 22.668 10.387 330 12.282 2,18 37,217 68,69 - I1 33.921 13.796 475 20.126 2,46 42,369 71,41 3,30 I2 33.725 13.850 355 19.875 2,44 55,986 95,00 3,19 I3 37.944 14.376 470 23.569 2,64 50,146 80,73 3,83 I4 32.061 13.265 460 18.797 2,42 40,862 69,70 3,26 I5 54.458 18.077 875 36.382 3,01 41,579 62,24 4,13 I6 50.440 18.185 890 32.255 2,77 36,242 56,67 3,56 TT Giá trị GTSX/ngày ngày công công lao lao động động (1.000đ) (1.000đ) MB CR Số liệu bảng 3.1 cho thấy: công thức (CT) I0 với vụ sản xuất/năm (CT đối chứng) có tổng giá trị sản phẩm lợi nhuận thấp với tổng giá trị sản phẩm (TGTSP) đạt 22,668 triệu đồng; lợi nhuận (LN): 12,282 triệu đồng Các CTLC có TGTSP LN vượt trội I6 (ngô xuân - đậu tương hè – cải bắp) với TGTSP đạt 50, 44 triệu đồng, LN đạt 32,255 triệu đồng; đặc biệt CT I5 với vụ xuân vụ đơng bố trí trồng có giá trị kinh tế cao nên TGTSP LN đạt cao (TGTSP đạt tới 54,458 triệu LN đạt 36,328 triệu đồng) - Trên đất vàn: DT 3.151,0 ha, chiếm 20,35% DT đất nông nghiệp Các CTLC chân đất vàn chủ yếu CTLC vụ (II0: lúa xuân – lúa mùa) CTLC vụ (II1: lúa xuân – lúa mùa – ngô đông; II2: xuân – lúa mùa – khoai lang đông; II3: lúa xuân – lúa mùa - đậu tương đông; II4: lúa xuân – lúa mùa – cải bắp; công thức II5: lúa xuân – lúa mùa – dưa chuột Với đặc điểm sản xuất nông nghiệp Thạch Thành nay, chân đất vàn CT vụ: lúa xuân – lúa mùa công thức luân canh phổ biến Kết nghiên cứu hiệu kinh tế CTLC chân đất vàn chúng tơi trình bày bảng 3.2 Qua bảng 3.2 cho thấy: Trong hệ thống luân canh chân đất vàn, CTLC vụ cho hiệu kinh tế cao CT truyền thống vụ: lúa xuân – lúa mùa Các CT cho TGTSP LN cao II4 II5 , cơng thức II4: lúa xn – lúa mùa – cải bắp với TGTSP đạt 59 triệu LN đạt tới 41,126 triệu đồng/ha Điều cho thấy vụ đông nông dân phát triển rau thực phẩm có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng chất lượng rau xanh nhân dân hiệu kinh tế đạt cao hẳn công thức luân canh khác chân đất 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Bảng 3.2 Hiệu kinh tế công thức luân canh phổ biến đất vàn năm 2008 huyện Thạch Thành TT Công thức luân canh Tổng giá trị sản phẩm (1.000đ) Chi phí vật chất (1.000đ) Số công lao động (công) Lợi nhuận (1.000đ) Hiệu đầu tư (lần) Giá trị ngày công lao động (1.000đ) GTSX/ ngày công lao động (1.000đ) MB CR II0 (Đ/C) 28.908 10.360 465 18.549 2,79 39,889 62,168 II1 40.470 15.180 565 25.291 2,67 44,762 71,628 2,40 II2 36.411 14.600 570 21.811 2,49 38,265 63,878 1,77 II3 37.728 14.750 590 22.979 2,56 38,947 63,946 2,01 II4 59.008 17.883 1.115 41.126 3,30 36,884 52,922 4,00 II5 58.808 19.412 985 39.397 3,03 39,996 59,704 3,30 - Trên đất trũng: Đất trũng với diện tích 962,1 ha, chiếm 6,21% diện tích đất nơng nghiệp Các CTLC chân đất gồm III0: cấy vụ lúa xn, chiếm diện tích khơng đáng kể; III1: lúa xuân – lúa mùa; phần diện tích cấy lúa xuân – thả cá (III2) Công tác thuỷ lợi tiêu thoát nước yếu tố quan trọng định hiệu sản xuất chân đất trũng Kết nghiên cứu cho thấy với CT canh tác truyền thống trồng vụ lúa xuân hiệu đạt thấp nhất, TGTSP đạt 17 triệu đồng lợi nhuận đạt 11 triệu đồng Riêng CT lúa xuân kết hợp thả cá (III2) phát triển mạnh từ 2004 trở lại mơ hình tự chuyển đổi số xã, với phương thức sản xuất đơn giản, đầu tư phù hợp dễ áp dụng Hiện nay, công thức cho kết khả quan (TGTSP đạt khoảng 47 triệu đồng/ha LN đạt khoảng 31 triệu đồng/ha) 3.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm góp phần phát triển hệ thống trồng - So sánh suất hiệu kinh tế số giống lúa chất lượng cao điều kiện sản xuất vụ xuân năm 2008 Kết thực nghiệm trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Năng suất hiệu kinh tế số giống lúa chất lượng cao vụ xuân năm 2008 Tên giống Năng suất (tạ/ha) Giá bán (1.000đ /tấn) Tổng thu nhập (1000đ) Tổng chi (1000đ) Lãi (1000đ) Chênh lệch so với đ/c (1000đ) BT7-Đ/C 52,0 6.500 33.800 19.110 14.690 - LT3 58,0 6.500 37.700 19.110 18.590 +3.900 SYN6 66,8 6.500 43.42 22.600 20.820 79 + 220 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Qua số liệu bảng 3.3 nhận thấy: giống lúa chất lượng cao Bắc Thơm số 7(BT7), với suất đạt 52 tạ/ha, tổng thu nhập đạt 33,8 triệu đồng, lãi đạt 14,69 triệu đồng/ha Đây coi giống có phẩm cấp gạo ngon, người tiêu dùng ưa chuộng Vụ xuân năm 2007, với giống BT7, HT1 (Hương thơm số 1), giống lúa LT3 đưa vào sản xuất địa phương Vụ xuân 2008, giống lúa lai chất lượng cao SYN6 đưa vào sản xuất Thạch Thành, suất đạt 66,8 tạ/ha, gạo dẻo, mùi thơm, với giá bán 6,5 triệu đồng/tấn, lãi đạt tới 20,82 triệu đồng/ha/vụ, cao giống BT7 6,22 triệu đồng/ha Đây coi giống lúa mang lại hiệu kinh tế cao vụ xuân cần nông dân quan tâm mở rộng diện tích với biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp để đạt hiệu kinh tế cao - So sánh hiệu kinh tế phương thức mía trồng mía trồng xen lạc mật độ thích hợp vụ xuân năm 2008 Kết thực nghiệm chúng tơi trình bày 3.4 Bảng 3.4 Hiệu kinh tế mía trồng mía trồng xen lạc mật độ thích hợp đất bãi ven sông chủ động tưới vụ xuân năm 2008 Công thức Năng suất Giá bán Tổng thu nhập Tổng chi Lãi (tấn/ha) (1000đ/tấn) (1.000đ) (1.000đ) (1.000đ) CT1(Đ/C) Mía Mía CT2 Lạc Tổng 85,00 93,20 0,87 450 450 15.000 38.250 41.940 13.050 54.990 21.854 21.854 9.405 31.259 16.396 20.086 3.645 23.713 Chênh lệch so với đ/c (1.000đ) - +7.335 Ghi chú: CT1 : Mía trồng thuần; CT2: mía trồng xen lạc (giống mía MY55-14; giống lạc L25) Kết thực nghiệm bảng 3.4 cho thấy: với phương thức mía trồng xen lạc mật độ thích hợp lãi thu cao mía trồng 7,33 triệu đồng/ha Mặt khác, trồng lạc xen vào mía tăng khả che phủ đất, tăng khả giữ ẩm đất, hạn chế cỏ dại, với lượng đạm sinh học với lượng thân lạc để lại giảm chi phí sản xuất mía vụ KẾT LUẬN 4.1 Thạch Thành huyện miền núi tỉnh Thanh Hố có diện tích đất tự nhiên đất nơng nghiệp lớn, địa hình đất, khí hậu đa dạng; điều kiện sở hạ tầng ngày hồn thiện; dân số đơng, lực lượng lao động dồi dào, nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng; có khu cơng nghiệp mía đường, điều kiện để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá, hiệu bền vững 4.2 Hệ thống trồng địa bàn huyện Thạch Thành đa dạng phong phú, lúa mía xác định trồng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện - Trên chân đất đồi đất đồi gị khơng chủ động nguồn nước tưới: chủ yếu sản xuất loại ăn quả, cơng nghiệp (cao su, mía), số màu thức ăn gia súc Hiệu kinh tế trồng chân đất nhìn chung cịn thấp 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 - Trên chân đất gò thấp đất bãi: chủ yếu công thức luân canh vụ (ngô xuân-lúa mùa), số công thức luân canh vụ, cơng thức đạt hiệu kinh tế cao: đậu tương xuân - lúa mùa - dưa chuột, lợi nhuận đạt 36,382 triệu đồng/ha; ngô xuân - đậu tương hè - cải bắp, lợi nhuận đạt 32,255 triệu đồng/ha) - Trên chân đất vàn: chủ yếu công thức ln canh vụ, cơng thức: lúa xuân - lúa mùa - cải bắp có lợi nhuận cao nhất, đạt 41,126 triệu đồng; lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột, lợi nhuận đạt 39,397 triệu đồng - Trên chân đất trũng: chủ yếu công thức vụ (lúa xuân, lúa mùa), phần diện tích đất trũng trồng vụ lúa xuân lúa xuân kết hợp với thả cá (lợi nhuận đạt 31 triệu đồng/ha) 4.3 Ở điều kiện sản xuất vụ xuân đất vàn chủ động tưới, giống lúa chất lượng cao SYN6 cho suất hiệu kinh tế cao (lãi đạt 20,82 triệu đồng/ha) Đối với mía: với phương thức trồng mía xen lạc mật độ trồng thích hợp hiệu kinh tế cao nhiều so với mía trồng Phương thức canh tác cần mở rộng nhằm phát triển hệ thống canh tác mía bền vững đạt hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, 1987; Dương Hữu Tuyền (1987), canh tác học, NXBNN Hà Nội Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp (bài giảng cao học nông nghiệp), trường Đại học NNI Hà Nội UBND huyện Thạch Thành, Đề án xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha/năm hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm trở lên thời kỳ 2004-2009 THE STUDY ON DETERMINING THE SUITABLE AGRICULRURAL PLANT SYSTEM IN THACH THANH DISTRICT, THANH HOA PROVICE Nguyen Thi Mai1 Faculty of Agriculture, Forestry and Fishery, Hong Duc University ABTRACT This study does not concentrate on evaluating the affects of natural, economical, social conditions on the production of agriculture, especially plant system’s development in Thach Thanh district but also estimates the situation of plant system including crop alternating patterns with their economical effects and recomends high economical patterns in diffrent areas Futhermore, some plant species have been tested on fields 81 ... có khu cơng nghiệp mía đường, điều kiện để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá, hiệu bền vững 4.2 Hệ thống trồng địa bàn huyện Thạch Thành đa dạng phong phú, lúa mía xác định trồng phát... Thử nghiệm đồng ruộng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chi phối hệ thống trồng địa phương Huyện Thạch Thành nằm phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hố; với diện tích tự... THAM KHẢO [1] [2] [3] Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, 1987; Dương Hữu Tuyền (1987), canh tác học, NXBNN Hà Nội Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp (bài giảng cao học nông nghiệp) , trường Đại

Ngày đăng: 17/08/2020, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w