Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

27 69 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích cơ bản của luận án này là xác định và đánh giá được thực trạng hệ thống cây trồng và các vấn đề tồn tại cần giải quyết. Tuyển chọn được các giống cây trồng mới và xác định hệ thống cây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HỒI THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THỐNG CÂY TRỒNG THÍCH HỢP Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 Công trình hồn thành VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Huy Hồng, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam GS TS Nguyễn Hồng Sơn, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam CÁC C NG TR NH Đ C NG BỐ CÓ LI N ĐẾN LUẬN ÁN U N Nguyễn Huy Hoàng, Lê Quốc Thanh, Hoàng Tuyển Phương, Lê Hoài Thanh (2015), Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu lạc trồng xen canh với mía Thanh Hóa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số (56)/2015, tr 47- 53 Lê Hoài Thanh, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Hồng Sơn (2016), Ảnh hưởng việc thả vịt, cá đến sinh trưởng, phát triển, suất hiệu kinh tế lúa mơ hình lúa- cá- vịt Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 15/2016, tr 85-90 Lê Hoài Thanh, Lê Văn Ninh, Lê Hữu Cần (2016), Nghiên cứu xác định giống lúa ngắn ngày trồng đất hai vụ lúa huyện Thạch Thành để tăng quỹ đất trồng vụ Đơng Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Hồng Đức, số 30/8 - 2016, tr 90 – 98 Lê Hoài Thanh, Lê Hữu Cần, Lê Đăng Ninh (2017), Kết nghiên cứu xác định giống đậu tương thích hợp trồng xen cao su thời kỳ kiến thiết Thanh hóa Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Hồng Đức, số 34/6-2017, tr 136-144 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thạch Thành huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hố Phương hướng phát triển nơng nghiệp huyện Thạch Thành: tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; đẩy mạnh chuyển dịch cấu mùa vụ, cấu trồng; phát triển số trồng vừa có hiệu kinh tế cao, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, né tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, thực đề tài: “ Nghiên cứu xác định hệ thống trồng thích hợp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Xác định đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có liên quan đến hệ thống trồng Xác định đánh giá thực trạng hệ thống trồng vấn đề tồn cần giải Tuyển chọn giống trồng xác định hệ thống trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội địa phương nhằm nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài minh chứng cho áp dụng thành cơng bổ sung cho tính khoa học cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp, đặc biệt nghiên cứu xác định hệ thống trồng có tính đến tất yếu tố liên quan sinh học, tự nhiên kinh tế-xã hội Kết đề tài nguồn tài liệu khoa học phục vụ cho công tác đào tạo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học thực tiễn cho việc quản lý đạo sản xuất địa phương, góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, bền vững, nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cho thành công công tái cấu sản xuất nông nghiệp địa phương Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Đất nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa - Một số trồng nơng nghiệp (mía, lúa, ngơ, đậu đỗ, …), cao su giống vật nuôi (vịt, cá) vùng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, giới hạn đất nông nghiệp Tuyển chọn giống trồng xác định hệ thống trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội địa phương 4.3 Thời gian nghiên cứu: Từ 2/2012 - 2/2016 Điểm luận án - Đã hệ thống hoá trạng sản xuất yếu tố cản trở phát triển hệ thống trồng huyện Thạch Thành - Đã xác định giống trồng phù hợp để thực chuyển đổi hệ thống trồng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa: giống lúa Hồng Đức 9, Gia Lộc 102, giống ngô NK 4300, giống lạc L 26 giống đậu tương ĐT26 - Đã xác định hệ thống trồng thích hợp cho chân đất khác huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóanhư: lúa xuân - lúa mùa - đậu tương Đơng; mía xen lạc/đậu tương; cao su xen lạc/đậu tương mơ hình canh tác lúa - cá - vịt chân đất trũng nâng cao hiệu kinh tế, xã hội môi trường Bố cục Luận án Luận án gồm 129 trang: Mở đầu (4 tr) Tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài (31 tr) Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu (15tr) Kết nghiên cứu thảo luận (75 tr) Kết luận đề nghị (3 tr) Các cơng trình cơng bố có liên quan đến Luận án (1 tr; cơng trình cơng bố) Tài liệu tham khảo (11 tr; 114 tài liệu, gồm 98 tài liệu tiếng Việt 16 tài liệu tiếng Anh) Luận án có 50 bảng biểu, 02 biểu đồ, hình ảnh minh họa, phụ lục Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦ ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Lý thuyết hệ thống nhiều người nghiên cứu áp dụng ngày rộng rãi lĩnh vực nông nghiệp, nhiều nhà khoa học nước áp dụng để tác động cách toàn diện, tổng hợp mang lại hiệu cao bền vững 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu giới Về hệ t hống tr ồng biện pháp kỹ thuật canh tác như: trồng xen, trồng gối, thâm canh tăng vụ,…đã nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu, kết nghiên cứu ứng dụng có hiệu nhiều nước Việt Nam, góp phần làm tăng suất trồng, nâng cao đời sống người nông dân bảo vệ môi trường, 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Công tác nghiên cứu hệ thống trồng Việt Nam nhiều nhà khoa học thực từ thập niên 60 kỷ 20 Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng vùng đất, cách đưa thêm số loại trồng vào hệ canh tác nhằm tăng sản lượng nông sản/1 đơn vị diện tích canh tác/1 năm với mục đích xây dựng nơng nghiệp sinh thái phát triển bền vững; nêu vấn đề tồn hệ thống nông nghiệp vùng sinh thái, địa phương nguyên nhân tồn Sắp xếp lại vụ sản xuất; bố trí lại chế độ luân canh, xen canh Sử dụng đất đai hợp lý phù hợp với khí hậu địa phương Đưa vụ Đơng thành vụ sản xuất với trồng có hiệu cao kinh tế môi trường Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 2.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu Giống lúa; giống đậu tương; giống lạc; giống ngơ; giống mía; giống vịt; giống cá; Số liệu tài liệu thống kê; đồ huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài thực xã Thạch Định, Thành Tân, Thành Tâm Thành Vân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá 2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực nội dung nghiên cứu sau đây: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống trồng huyện Thạch Thành; - Đánh giá trạng hệ thống trồng nông nghiệp huyện Thạch Thành; - Nghiên cứu xác định giống trồng ngắn ngày thích hợp huyện Thạch Thành; - Nghiên cứu xác định hệ thống trồng/hệ thống canh tác thích hợp huyện Thạch Thành 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng hệ thống trồng nông nghiệp huyện Thạch Thành Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia nông dân (PRA), phương pháp thảo luận nhóm (KIP) cơng cụ SWOT 2.3.2 Phương pháp phân tích chất lượng gạo Các phương pháp phân tích gạo, thử nếm chất lượng cơm áp dụng theo Tiêu chuẩn Việt Nam [3] Phương pháp đánh giá cảm quan chất lượng cơm: Đánh giá cảm quan tiêu mùi thơm, độ trắng, độ bóng, độ mềm, độ dính, chất lượng thử nếm cơm 2.3.3 Nghiên cứu xác định giống trồng ngắn ngày thích hợp huyện Thạch Thành Các thí nghiệm đồng ruộng: bố trí theo phương pháp Gomes [34], [35] Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xác định giống lúa ngắn ngày trồng đất ruộng vàn chủ động nước để tăng quỹ đất trồng vụ Đơng né tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD) ba lần nhắc lại Tiến hành năm 2013 2014 Giống thí nghiệm: P6ĐB; Gia Lộc 101; Gia Lộc 102; BT1; VTNA2; PC6; Hồng Đức 9; Khang Dân 18 (đối chứng) Các tiêu phương pháp theo dõi theo: QCVN 01 - 55: 2011/BNNPTNT Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác định giống Đậu Tương trồng vụ Đông đất vụ lúa, trồng xen mía trồng xen cao su thời kỳ KTCB Các thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), lần nhắc lại - Thí nghiệm trồng đậu tương vụ Đơng đất vụ lúa: Tiến hành vụ Đông năm 2012, năm 2013 năm 2014 Giống thí nghiệm: ĐT12 (đối chứng); DT84; ĐVN6; ĐT26 - Thí nghiệm trồng đậu tương xen mía: Tiến hành vụ Xuân năm 2013 năm 2014 Giống thí nghiệm: DT84 (đối chứng); ĐT12; Đ8; ĐT26 - Thí nghiệm trồng đậu tương xen cao su: tiến hành vụ Xuân 2013, vụ Hè 2013 Xuân 2014 Giống thí nghiệm: ĐT12 (đối chứng); DT84; VX93; ĐT26 Các tiêu phương pháp theo dõi theo: QCVN 01 - 58: 2011/BNNPTNT Thí nghiệm 3: Nghiên cứu xác định giống lạc trồng xen mía trồng xen cao su thời kỳ KTCB Các thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), lần nhắc lại - Thí nghiệm xác định giống lạc trồng xen mía: Tiến hành vụ Xuân năm 2013 vụ Xuân năm 2014 Giống thí nghiệm: L14, (dùng làm đối chứng); L18; L23; L26 - Thí nghiệm xác định giống lạc trồng xen cao su: Tiến hành vụ Xuân năm 2013, vụ Thu năm 2013 vụ Xuân năm 2014 Giống thí nghiệm: L14, (đối chứng); L18; L23; L26 Các tiêu phương pháp theo dõi theo: QCVN 01 - 57: 2011/BNNPTNT Thí nghiệm 4: Nghiên cứu xác định giống ngơ trồng xen cao su thời kỳ KTCB Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), lần nhắc lại Tiến hành vụ Xuân năm 2013, vụ Hè năm 2013 vụ Xuân năm 2014 Giống thí nghiệm: LCH9; LVN14; NK4300; LVN10 (đối chứng) Các tiêu phương pháp theo dõi theo: QCVN 01 - 56: 2011/BNNPTNT 2.3.4 Nghiên cứu xác định hệ thống trồng/hệ thống canh tác thích hợp huyện Thạch Thành 2.3.4.1 Nghiên cứu xác định hệ thống trồng đất ruộng vàn chủ động nước Thực nghiệm bố trí theo phương pháp ô lớn, không nhắc lại Các tiêu phương pháp theo dõi theo (QCVN 01 - 55: 2011/BNNPTNT QCVN 01 - 58: 2011/BNNPTNT) 2.3.4.2 Nghiên cứu xác định hệ thống trồng thích hợp đất ruộng cao đất đồi a) Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng xen canh với mía đất ruộng cao đất đồi Thực nghiệm bố trí theo phương pháp ô lớn, không nhắc lại Các tiêu phương pháp theo dõi lạc đậu tương thực theo (QCVN 01 - 57: 2011/BNNPTNT QCVN 01 - 58: 2011/BNNPTNT) ; Các tiêu phương pháp theo dõi mía (phụ lục 3.5) b) Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng xen cao su thời kỳ KTCB Thực nghiệm bố trí theo phương pháp ô lớn, không nhắc lại, ô trồng loại trồng xen Đối chứng mơ hình trồng xen sắn với cao su , trồng xen mía với cao su trồng cao su Các tiêu sinh trưởng phát triển đậu tương, lạc, ngô: thực theo (QCVN 01-57: 2011/BNNPTNT; QCVN 01 - 56: 2011/BNNPTNT QCVN 01 - 58: 2011/BNNPTNT) ; Các tiêu sinh trưởng phát triển cao su: Đo đường kính thân, chiều cao cây, số tầng lá, tình hình sâu bệnh cao su Xác định xói mòn đất: phía sườn dốc băng đất, đào hố hứng đất (rộng 60 cm x sâu 60 cm x dài 4m) Lượng đất xói mòn vét sau lần mưa, cân lấy mẫu sấy khơ, sau quy tấn/ha 2.3.4.3 Nghiên cứu xác định hệ thống canh tác thích hợp đất trũng Thực nghiệm bố trí với mơ hình lớn, khơng nhắc lại Các tiêu theo dõi sinh trưởng, phát triển suất lúa theo (QCVN 01 - 55: 2011/BNNPTNT ) 2.3.5 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế Xử lý phiếu điều tra nơng hộ, phân tích hiệu kinh tế loại đất dựa vào tiêu: chi phí sản xuất, thu nhập, lãi tỷ suất lợi nhuận chương trình Excel theo cơng thức: RAVC = GR - TC Hoặc xác định hiệu kinh tế mơ hình thực nghiệm thơng qua tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (Margin Benefit Cost Ratio – MBCR) C MM T (1988): (TGTN  TG DC ) (CP ) bảng giá trung bình năm 2012, 2013, TN  CP Việc định giá thống nhấtDCtheo MBCR  2014 2015 huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp xử lý số liệu thực theo Excel Statistix 8.2 Chương KẾT UẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống trồng huyện Thạch Thành 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thạch Thành Các giống lúa tham gia tuyển chọn có độ cổ bơng tốt, tương đương giống Khang Dân 18 - đối chứng (điểm 1), trừ giống Gia Lộc 101 (điểm 3) Các giống GL102, VTNA2, PC6, Hồng Đức 9, PC6, BT1 giống cứng (điểm 1) 3.3.1.2 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa Có giống cho suất thực thu cao giống đối chứng - Khang Dân 18 vụ: GL102, VTNA2 Hồng Đức So sánh với mục tiêu tuyển chọn giống lúa trồng đất vụ lúa để tăng quỹ đất trồng vụ Đông né tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, có giống Hồng Đức GL102 đạt tiêu chí đặt ra: có thời gian sinh trưởng < 100 ngày, suất đạt tấn/ha cao giống đối chứng - Khang Dân 18 tất vụ 3.3.1.3 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa Các giống lúa tham gia tuyển chọn bị nhiễm số loại sâu bệnh, hại thấp so với giống đối chứng - Khang Dân 18, có giống khơng bị nhiễm bị nhiễm nhẹ giống: Gia Lộc 102, BT1, VTNA2, Hồng Đức 3.3.1.4 Một số tiêu chất lượng gạo Các giống tham gia thí nghiệm có tỷ lệ gạo xát dao động từ 68,0% (PC6) đến 1,3% (Hồng Đức 9), cao so với giống đối chứng – Khang Dân 18 Có giống có hạt dạng thon dài (tỷ lệ dài/rộng ≥3) BT1, VTNA2, Hồng Đức 9, có triển vọng để đưa thị trường Giống khơng bị bạc bụng, có độ trắng cao Hồng Đức (63,45%), tiếp đến VTNA2, BT1, P6ĐB, giống có nhiều hứa hẹn chấp nhận thị trường gạo Hàm lượng amylose thấp 21,26% (Hồng Đức 9); giống có hàm lượng protein cao (>8%): Hồng Đức (8,83%), PC6 giống đối chứng - Khang Dân 18 (8,27%); giống Hồng Đức có mùi thơm nhẹ (điểm 2); giống Hồng Đức có: độ dính tốt ( điểm 4), độ mềm cao (điểm 4) Các giống có cơm trắng 10 Hồng Đức 9, BT1, VTNA2, KD18 ( điểm 5) Hồng Đức cơm đánh giá ngon (điểm 3) 3.3.2 Kết xác định giống đậu tương trồng vụ Đông đất vụ lúa, trồng xen mía trồng xen cao su thời kỳ KTCB 3.3.2.1 Kết xác định giống đậu tương trồng vụ Đông đất vụ lúa, huyện Thạch Thành Giống ĐT12 có TGST ngắn (75 – 76 ngày), dài DT84 (88 – 89 ngày) Chiều cao thân cao ĐT26 (63,6 – 65,5 cm) Giống có số cành cấp 1/cây cao giống ĐT26 (3,9 – 4,1 cành/cây); Giòi đục thân gây hại nhẹ ĐT26 (2,9 - 3,5%); sâu hại nhẹ ĐT26 (4,2 - 6,9%) Tỷ lệ nhiễm loại bệnh hại mức thấp (điểm 1-3) Tính tách mức nhẹ (điểm 1-2) Khả chống đổ tốt (điểm 1-2) Năng suất thực thu dao động từ 1,90 – 2,46 tấn/ha; giống có suất thực thu cao ĐT26 (2,25 – 2,46 tấn/ha) Tổng hợp yếu tố suất, tình hình sâu bệnh hại thời gian sinh trưởng, giống đậu tương ĐT26 lựa chọn để trồng vụ Đông đất lúa huyện Thạch Thành 3.3.2.2 Kết xác định giống đậu tương trồng xen mía, huyện Thạch Thành a) Xác định giống đậu tương trồng xen mía đất ruộng Các giống đậu tương có TGST ngắn, dao động từ 78 -96 ngày; chiều cao thân dao động từ 36,7cm - 55,2cm, số cành cấp đạt từ 2,2 – 3,2 cành/cây; giống ĐT26 cho tiêu sinh trưởng, phát triển cao giống lại Tỷ lệ nhiễm loại bệnh hại mức thấp (điểm 1-3); giòi đục thân sâu hại mức thấp (dưới 10%), riêng giống đối chứng DT84 có tỷ lệ bị sâu hại 10,5% vụ Xuân 2014 Tính tách mức nhẹ (điểm 1-2) Khả chống đổ tốt (điểm 1-2) Năng suất thực thu giống ĐT26 đạt suất cao giống 11 tham gia tuyển chọn giống đối chứng DT84 mức sai khác có ý nghĩa Như đất ruộng sử dụng giống đậu tương ĐT 26 để trồng xen với mía Bảng 3.1 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương trồng xen mía đất ruộng, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành Vụ, Năm Giống Số Số KL chắc/cây hạt/cây 1.000 (quả) (%) hạt (g) NSTT (tấn/ha) Xuân DT84(Đ/C) 21,40 15,00 170,00 1,04 B 2013 ĐT12 18,20 25,00 178,00 0,90D Đ8 17,90 13,00 160,00 0,95C ĐT26 23,50 27,00 175,00 1,15A CV (%) 6,40 7,20 5,80 7,80 LSD0,05 - - - 0,08 Xuân DT84(Đ/C) 23,10 14,30 171,00 1,11B 2014 ĐT12 19,20 17,20 174,00 1,01D Đ8 18,70 14,50 159,00 1,04C ĐT26 24,80 25,70 176,00 1,22A CV (%) 6,50 5,80 5,30 8,20 LSD0,05 - - - 0,09 b) Xác định giống đậu tương trồng xen mía đất đồi, huyện Thạch Thành Các giống đậu tương có TGST (77 -94 ngày); chiều cao dao động 30,7cm -51,1cm; số cành cấp đạt 2,0 – 3,1 cành/cây Giống ĐT26 có tiêu sinh trưởng, phát triển cao giống khác: chiều cao thân đạt 46,0cm - 48,5cm, số cành cấp đạt 3,0 – 3,1 cành/cây Tỷ lệ nhiễm loại bệnh hại mức thấp (điểm 1-3); giòi đục thân gây hại mức thấp 10%, giống ĐT26 bị hại nhẹ (2,3% - 3,9% bị hại); giống giống ĐT26 bị sâu hại nhẹ 12 (3,0% - 4,1% bị hại) Tính tách giống đậu tương tham gia tuyển chọn mức nhẹ (điểm 1-2) Khả chống đổ tốt (điểm 12) Giống ĐT26 đạt cao giống khác giống đối chứng DT84 mức sai khác có ý nghĩa Bảng 3.2 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương trồng xen mía đất đồi, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành Vụ, Năm Xuân 2013 Xuân 2014 Giống DT84(Đ/C) ĐT12 Đ8 ĐT26 CV (%) LSD0,05 DT84(Đ/C) ĐT12 Đ8 ĐT26 CV (%) LSD0,05 Số chắc/cây (quả) 17,00 17,00 14,00 21,00 6,80 19,40 17,50 15,10 22,60 5,90 - Số hạt/cây(%) KL 1.000 hạt(g) NSTT (tấn/ha) 10,00 8,00 6,00 16,00 7,30 11,30 7,20 8,50 15,70 7,20 - 165,00 177,00 157,00 174,00 6,50 168,00 179,00 156,00 179,00 6,40 - 0,94B 0,86D 0,91C 1,05A 8,90 0,04 1,03B 0,93D 9,70C 1,10A 7,20 0,06 Tổng hợp kết sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại suất, giống đậu tương ĐT26 lựa chọn để trồng xen mía đất ruộng đất đồi huyện Thạch Thành 3.3.2.3 Kết xác định giống đậu tương trồng xen cao su thời kỳ KTCB Giống ĐT26 sinh trưởng, phát triển tốt giống lại: chiều cao thân đạt 58,5 - 58,8cm, số cành cấp 1đạt 3,7 - 3,9 cành/cây Giống ĐT26 bị gòi đục thân hại nhẹ (2,2% - 3,9%); bị sâu 13 hại nhẹ (3,0% - 4,0%) Các giống đậu tương thí nghiệm có: tính tách mức nhẹ (điểm 1-2); khả chống đổ tốt (điểm 1-2) Trồng xen cao su thời kỳ KTCB giống đậu tương có số chắc/cây đạt 14,0 – 22,7 quả; tỷ lệ hạt từ 6,0 - 16,0 %; Khối lượng 1.000 hạt từ 155 -179 gam Năng suất thực thu từ 0,85 – 1,12 tấn/ha; giống ĐT26 đạt 1,04 – 1,12 tấn/ha, cao giống khác giống đối chứng - ĐT12 mức sai khác có ý nghĩa Tổng hợp kết sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại suất, giống đậu tương ĐT26 lựa chọn để trồng xen cao su thời kỳ KTCB đất đồi huyện Thạch Thành 3.3.3 Kết xác định giống lạc trồng xen mía xen cao su thời kỳ KTCB, huyện Thạch Thành 3.3.3.1 Kết xác định giống lạc trồng xen mía Giống L26 có TGST ngắn giống khác từ – 5, có số cành cấp nhiều (4,0 - 4,4 cành), có số tia vơ hiệu (5,1 - 5,3 tia) Giống lạc L18 bị nhiễm bệnh gỉ sắt mức trung bình (cấp 5), giống lại bị nhiễm nhẹ (cấp - 4); giống bị bệnh đốm nâu, biến động từ cấp – 7, giống L26 bị nhiễm nhẹ (cấp - 3); giống bị nhiễm bệnh đốm đen từ cấp – 7, giống L26 giống đối chứng – L14 bị nhiễm nhẹ (cấp - 3); bệnh héo xanh biến động 2,1- 4,5%, điểm ( mở rộng sản xuất mía huyện Thạch Thành Bảng 3.6 Hiệu kinh tế mơ hình trồng xen mía huyện Thạch Thành năm 2014 2015 Mô hình Đất Năng suất (tấn/ha) Lạc ĐT Mía (TB (TB (TB vụ) vụ) năm) Lãi (tr.đ) MBC R - - 62,65 72,8 47,5 25,3 - Xen canh Lạc 1,59 - 73,85 114, 62,0 52,2 2,86 1,46 Xen canh ĐT ruộng Tổng chi (tr.đ) Mía trồng đồi Đất Tổn g thu (tr.đ) 0,94 73,85 90,8 59,9 30,9 Mía trồng - - 85,80 92,9 47,5 45,4 - Xen canh Lạc 1,98 - 96,90 141, 62,0 79,8 3,37 Xen canh ĐT - 1,26 96,90 119, 59,85 59,3 2,13 3.4.2.2 Kết xây dựng mơ hình trồng xen canh vườn cao su thời kỳ KTCB Trồng xen cao su thời kỳ KTCB, sinh trưởng phát triển tốt; suất thực thu trồng xen có thay đổi tỉ lệ nghịch với độ tuổi cao su Số tầng cao cu đạt cao mô hình trồng xen lạc (10,2 tầng lá), tiếp đến mơ hình trồng xen đậu tương, thấp mơ hình trồng xen sắn ( ,6 tầng lá) Trồng xen lạc đậu tương chiều cao cao su đạt từ 220,8 - 224,6cm; thấp trồng xen mía, ngơ, 18 sắn; cao cao su trồng Chu vi thân cao su vườn cao su thời kỳ KTCB: sau 08 tháng trồng xen loại trồng khác chu vi thân cao su đạt 11,5cm - 13,4cm, tăng 5,1 – 7,1 cm so với thời kỳ trồng xen Tăng cao cao su trồng xen lạc ( ,1 cm); tiếp đến trồng xen đậu tương (6,7 cm); trồng xen ngơ mía (5,5 cm); trồng xen sắn chu vi thân câu cao su tăng trưởng thấp (5,1 cm) tương đương cao su trồng Bảng 3.7 Sự tăng trưởng cao su bệnh hại cao su mơ hình trồng xen, huyện Thạch Thành Chu vi cao su (cm) Cây trồng xen Số tầng (tầng) ( Ngô Lạc Đậu tương Mía (đc1) Sắn (đc2) Thuần CS(đc3) X 8,1 10,2 9,6 8,5 7,6 7,8 ) Chiều cao (cm) ( X ) 231,5 224,6 220,8 236,2 228,7 218,5 TK trồng xen ( X 6,4 6,3 6,4 6,5 6,4 6,4 ) Sau tháng X ( 11,9 13,4 13,1 12,0 11,5 11,6 ) Tăng trưởng chu vi thân ( X ) 5,5 7,1 6,7 5,5 5,1 5,2 Bệnh hại cao su (cấp) Bệnh Bệnh Bệnh phấn rụng héo trắng đen mùa đầu mưa 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ghi chú: Số liệu trung bình năm 2014 2015, xã: Thành Vân, huyện Thạch Thành, loại hình cao su năm tuổi Trong mơ hình trồng xen, khơng có sai khác loại bệnh chủ yếu hại cao su thời kỳ kiến thiết bản, khơng thấy có phát sinh loại sâu, bệnh hại khác cao su Như vậy, loại trồng xen cao su thời kỳ KTCB, lạc đậu tương trồng có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển cao su Trồng xen mía năm đầu lãi 14,64 triệu đồng/ha/năm, cao so với trồng xen sắn 2,74 triệu đồng/ha Trồng xen ngô lãi 16,11 triệu đồng/ha/năm, hiệu tăng 35,3 % so với trồng xen sắn, tăng 10% so với trồng xen mía.Trồng xen lạc cho hiệu cao nhất, lãi 19 21,48 triệu đồng/ha/năm, hiệu tăng 80,5% so với trồng xen sắn, tăng 46, 2% so với trồng xen mía, tiếp đến trồng xen đậu tương, lãi đạt 18,74triệu đồng/ha/năm, hiệu tăng ,4 % so với trồng xen sắn, tăng 28% so với trồng xen mía Bảng 3.8 Khả hạn chế xói mòn trồng xen cao su thời kỳ KTCB Mơ hình Cao su trồng (ĐC) Trồng xen ngô Trồng xen lạc Trồng xen đậu tương Khối lượng đất bị xói mòn (Tấn/ha) 10,44 Lượng đất xói mòn giảm so với đối chứng (%) 6,71 2,36 3,52 35,73 77,40 66,29 Trồng xen lạc có tác dụng làm giảm tượng xói mòn: cao su trồng khối lượng đất bị xói mòn 10,44 tấn/ha, cao su trồng xen lạc khối lượng đất bị xói mòn thấp (2,36 tấ/ha), giảm 77,40 % so với đối chứng cao su trồng thuần; tiếp đến trồng xen đậu tương khối lượng đất bị xói mòn 3,52, giảm 66,29 % so với đối chứng cao su trồng thuần; lượng đất bị xói mòn cao trồng xen cao su với ngơ (6,71tấn/ha), giảm 35,76% so với đối chứng cao su trồng 3.4.3 Kết xây dựng hệ thống canh tác thích hợp đất trũng 3.4.3.1 Đặc điểm nơng sinh học suất giống lúa Chiều cao cây, số nhánh tối đa/ khóm giống lúa công thức TN cao so với loại giống cơng thức ĐC mức có ý nghĩa Mơ hình TN bị nhiễm sâu đục thân, sâu lá, ốc bươu vàng thấp so với mơ hình ĐC tất giống lúa Bệnh hại khơng có sai khác mơ hình TN mơ hình ĐC tất giống lúa 20 Năng suất thực thu giống lúa mơ hình TN mơ hình ĐC có sai khác có ý nghĩa 3.4.3.2 Hiệu kinh tế mơ hình lúa – cá – vịt, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Mơ hình TN, lãi tồn mơ hình đạt 121,18 triệu/ha; mơ hình ĐC, lãi tồn mơ hình đạt 16,15 triệu/ha; số MBCR đạt 2,83 lần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Huyện Thạch Thành có tài nguyên đất, nước, khí hậu cho phép canh tác nhiều loại trồng Tuy nhiên, huyện miền núi, có hạn chế là: diện tích đất dốc nhiều; mùa Hè chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng; nguồn nước ngầm thấp, đất đai thường khô hạn; sông, suối địa bàn huyện thường ngắn, dốc, lòng sơng hẹp, mùa mưa nước dâng nhanh thường tạo lũ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Tất thuận lợi hạn chế nêu điều kiện yêu cầu cho việc xây dựng hệ thống trồng huyện theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2 Hệ thống trồng huyện Thạch Thành hình thành nhóm trồng chun canh cao su mía chân đất đồi đất vàn cao cho lợi nhuận từ 25,3 – 47,0 triệu đồng/ha/năm; công thức luân canh lúa Xuân – lúa Mùa – rau vụ đông đất ruộng vàn chủ động nước đê, có lãi đạt 34,0 triệu đồng/ha/năm; Nhược điểm hệ thống trồng trạng số giống trồng công thức luân canh/xen canh chưa thích hợp với địa phương nên đem lại hiệu kinh tế, hiệu môi trường thấp: đất vàn chủ động nước đê, diện tích canh tác luân canh vụ lúa vụ Đơng bỏ hóa lớn; đất trũng vụ Mùa thường xuyên bị ngập úng 21 bị lũ sớm; trồng mía nhiều năm, đặc biệt đất đồi dốc làm dinh dưỡng đất cạn kiệt, rửa trơi, xói mòn, sâu bệnh phát triển, giảm suất, chất lượng mía; hệ thống trồng cao su, thời kỳ KTCB dài năm người nơng dân khơng có thu nhập, thời kỳ khả che phủ cao su thấp, tượng xói mòn rửa trôi đất lớn đặc biệt đất đồi dốc Cần nghiên cứu tuyển chọn giống trồng ngắn ngày thích hợp với điều kiện sinh thái huyện có suất cao, chất lượng tốt xác định hệ thống trồng thích hợp huyện Thạch Thành 1.3 Kết nghiên cứu xác định giống trồng ngắn ngày, thích hợp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa: - Giống lúa Hồng Đức có TGST ngắn (93 ngày); suất cao (vụ Xuân 6,19 - 6,59 tấn/ha, vụ Mùa 5,18 - 5,58 tấn/ha); nhiễm nhẹ không nhiễm số loại sâu, bệnh hại chính; chất lượng gạo, cơm tốt Giống lúa Gia Lộc 102 có TGST ngắn (90 ngày); suất cao (vụ Xuân 6,17 - 6,51 tấn/ha, vụ Mùa 5,16 - 5,49 tấn/ha); thích hợp trồng đất ruộng vàn để tăng quỹ đất trồng vụ Đông trồng vụ Mùa cực sớm mơ hình lúa – cá – vịt chân đất trũng; - Giống đậu tương ĐT26 có TGST ngắn, suất cao: trồng vụ Đông đất vụ lúa suất thực thu từ 2,25 – 2,46 tấn/ha; trồng xen mía suất thực thu từ 1,02 – 1,22 tấn/ha; trồng xen cao su thời kỳ KTCB suất thực thu từ 1,05 – 1,12 tấn/ha; thích hợp để trồng vụ Đơng đất ruộng vàn chủ động nước, trồng xen mía trồng xen cao su thời kỳ KTCB huyện Thạch Thành; - Giống lạc L26 có suất cao: trồng xen với mía suất thực thu từ 1,85 – 1,96 tấn/ha; trồng xen cao su thời kỳ KTCB suất thực thu từ 2,1 – 2,49 tấn/ha; thích hợp để trồng xen mía trồng xen cao su thời kỳ KTCB huyện Thạch Thành; - Giống ngô NK4300 sinh trưởng, phát triển tốt; chống chịu sâu, 22 bệnh hại điều kiện bất thuận khá; suất thực thu đạt từ 6,17 – 6,55 tấn/ha; thích hợp để trồng xen cao su thời kỳ KTCB huyện Thạch Thành 1.4 Đã xác định mơ hình canh tác thích hợp chân đất huyện Thạch Thành gồm: 1.4 Đã xác định hệ thống trồng/ hệ thống canh tác thích hợp đất nông nghiệp huyện Thạch Thành: - Hệ thống trồng thích hợp đất ruộng vàn: lúa Xuân (Gia Lộc102) – lúa Mùa (Hồng Đức 9) - đậu tương Đơng (ĐT26), có lợi nhuận 44,9 triệu đồng/ha/năm; tỉ suất lợi nhuận 57,3 %; tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt từ 2,0 - 4,7 - Mơ hình trồng xen lạc đậu tương với mía: đất ruộng suất mía đạt 96,90 tấn/ha cao so với mía trồng ( 85,80 tấn/ha) ; chân đất đồi suất mía trồng xen đạt 73,85 tấn/ha, cao so với mía trồng (68,57 tấn/ha); chữ đường mía khơng bị ảnh hưởng trồng xen với lạc đậu tương - Mơ hình trồng xen lạc đậu tương với cao su thời kỳ KTCB: lạc trồng xen cao su cho lãi 21,48 triệu đồng/ha/năm (cao trồng xen sắn 80,5% cao trồng xen mía 46, 2%); đậu tương trồng xen cao su cho lãi 18, triệu đồng/ha/năm (cao trồng xen sắn ,4 % cao trồng xen mía 28%) Sau 08 tháng trồng xen: chu vi thân cao su có trồng xen lạc tăng ,1 cm, trồng xen đậu tương tăng 6, cm, trồng xen ngô tăng 5,5 cm, trồng xen mía tăng 5,5 cm, trồng xen sắn tăng thấp mơ hình trồng xen (5,1 cm) tương đương cao su trồng Trong mô hình trồng xen, khơng có sai khác loại bệnh chủ yếu hại cao su thời kỳ kiến thiết so với mơ hình trồng cao su, khơng thấy có phát sinh loại sâu, bệnh hại khác cao su Trồng xen lạc đậu tương có tác dụng bảo đất, giảm tượng xói mòn đất: cao su trồng khối lượng đất bị xói mòn 10,44 tấn/ha, cao su trồng xen 23 lạc khối lượng đất bị xói mòn 2,36 tấn/ha, giảm ,40 % so với trồng cao su; mơ hình trồng xen đậu tương khối lượng đất bị xói mòn 3,52 tấn/ha; giảm 66,29 % so với trồng cao su; lượng đất bị xói mòn cao mơ hình trồng xen cao su với ngơ (6, 1tấn/ha), giảm 35, 6% so với mơ hình cao su trồng - Mơ hình: lúa – cá – vịt chân đất trũng xác định mcho hiệu kinh tế cao; lãi đạt 121,18 triệu đồng/ha/năm; tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt 2,16 Đề nghị 2.1 Đề nghị cho áp dụng hệ thống trồng đề xuất chân đất canh tác huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, nhằm tăng thu nhập cho người sản xuất, bảo vệ môi trường phát triển xã hội 2.2 Cần tiếp tục nghiên cứu để xác định hệ thống trồng phục vụ phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa năm 24 ... Nghiên cứu xác định hệ thống trồng thích hợp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Xác định đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có liên... phối hệ thống trồng huyện Thạch Thành; - Đánh giá trạng hệ thống trồng nông nghiệp huyện Thạch Thành; - Nghiên cứu xác định giống trồng ngắn ngày thích hợp huyện Thạch Thành; - Nghiên cứu xác định. .. Điểm luận án - Đã hệ thống hoá trạng sản xuất yếu tố cản trở phát triển hệ thống trồng huyện Thạch Thành - Đã xác định giống trồng phù hợp để thực chuyển đổi hệ thống trồng huyện Thạch Thành, tỉnh

Ngày đăng: 10/01/2020, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan