Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

302 323 1
Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HỒI THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG THÍCH HỢP Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HỒI THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG T H Í C H H Ợ P Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HUY HOÀNG GS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN HÀ NỘI, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa tập thể, cá nhân công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận án cám ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Hoài Thanh năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực hoàn thành Viện Khoa học Nơng ngiệp Việt Nam Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận án, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Huy Hồng - Viện Khoa học Nơng ngiệp Việt Nam GS.TS Nguyễn Hồng Sơn- Viện Khoa học Nông ngiệp Việt Nam người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ giúp tơi trưởng thành cơng tác nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện khoa học Nông nghiêp Việt Nam, Lãnh đạo rung t m huy n giao ông nghệ Khuyến nông, Thầy, Cô, cán Ban Đào tạo sau Đại học rung t m huy n giao ông nghệ Khuyến nông quan t m giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Luận án thực ới hỗ trợ ập th cán Phòng Nơng nghiệp PTNT, rạm Khuyến nông, Chi cục hống kê huyện hạch Thành; Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa; cán nh n d n xã thuộc huyện hạch hành giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn hỗ trợ quý báu Trong thời gian học tập nghiên cứu nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo rường Đại học Hồng Đức hanh Hóa, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học rường Đại học Hồng Đức đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi ề thời gian, kinh phí động viên tinh thần giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cám ơn uối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè người thân kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận án Một lần xin trân trọng cám ơn giúp đỡ cá nhân tập th giúp đỡ tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Hoài Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 4.1 Đối tượng .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Thời gian nghiên cứu: Từ 2/2012 - 2/2016 .3 Điểm luận án .4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Các định nghĩa khái niệm có liên quan đến hệ thống trồng 1.1.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống trồng cấu trồng 10 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.2.1 Những nghiên cứu giới 19 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam .24 1.3 Những nhận xét rút từ tổng quan tài liệu .35 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu .37 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 37 iv 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .37 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống trồng huyện Thạch Thành; 38 2.2.2 Đánh giá trạng hệ thống trồng nông nghiệp huyện Thạch Thành; 38 2.2.3 Nghiên cứu xác định giống trồng ngắn ngày thích hợp huyện Thạch Thành; 38 2.2.4.Nghiên cứu xác định hệ thống trồng/hệ thống canh tác thích hợp huyện Thạch Thành 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng hệ thống trồng nông nghiệp huyện Thạch Thành .39 2.3.2 Phương pháp phân tích chất lượng gạo 40 2.3.3 Nghiên cứu xác định giống trồng ngắn ngày thích hợp huyện Thạch Thành 40 2.3.4 Nghiên cứu xác định hệ thống trồng/hệ thống canh tác thích hợp huyện Thạch Thành 45 2.3.5 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế 49 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống trồng huyện Thạch Thành 51 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thạch Thành 51 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành .59 3.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành .61 3.2 Đánh giá trạng hệ thống trồng nông nghiệp huyện Thạch Thành 63 3.2.1 Hiện trạng công thức luân canh trồng chân đất khác huyện Thạch Thành 63 v 3.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu trồng qua năm 69 3.2.3 Những lợi hạn chế cần giải hệ thống trồng huyện Thạch Thành 73 3.3 Kết xác định giống trồng ngắn ngày thích hợp huyện Thạch Thành 77 3.3.1 Kết xác định giống lúa ngắn ngày trồng đất vụ lúa để tăng quỹ đất trồng vụ Đơng né tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu 77 3.3.2 Kết xác định giống đậu tương trồng vụ Đông đất vụ lúa, trồng xen mía trồng xen cao su thời kỳ KTCB 88 3.3.3 Kết xác định giống lạc trồng xen mía xen cao su thời kỳ KTCB, huyện Thạch Thành 100 3.3.4 Kết xác định giống ngô trồng xen vườn cao su thời kỳ KTCB huyện Thạch Thành 106 3.4 Kết xác định hệ thống trồng/hệ thống canh tác thích hợp huyện Thạch Thành 109 3.4.1 Kết xác định hệ thống trồng thích hợp đất ruộng vàn chủ động nước 109 3.4.2 Kết xác định hệ thống trồng thích hợp đất ruộng cao đất đồi 111 3.4.3 Kết xây dựng hệ thống canh tác thích hợp chân đất trũng 119 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 126 CÁC CÔNG TR NH Đ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỘT SỐ H NH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt ABA CIP Axít Abscisic Trung tâm Khoai tây Quốc tế (The Center of International Potato) ĐC Đối chứng ĐT Đậu Tương ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) HTNN Hệ thống nông nghiệp KTCB Kiến thiết IRRI Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (International Rice Research Institute) LAI Chỉ số diện tích MBC T suất chi phí lợi nhuận cận biên (Margin Benefit Cost Ratio) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia nơng dân (Participatory Rural Appraisal) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn nghành TN Thí nghiệm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TGST Thời gian sinh trưởng vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các loại đất huyện Thạch Thành theo FAO – UNESCO năm 2000 .55 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất huyện Thạch Thành năm 2015 .58 Bảng 3.3 Hiện trạng phương thức canh tác chân đất nông nghiệp huyện Thạch Thành 64 Bảng 3.4 Năng suất hiệu kinh tế công thức luân canh trồng chân đất vàn đê huyện Thạch Thành 65 Bảng 3.5 Năng suất hiệu kinh tế phương thức canh tác chân đất trũng đê huyện Thạch Thành 66 Bảng 3.6 Năng suất, hiệu kinh tế công thức luân canh trồng chân đất ruộng cao không chủ động nước đất gò đồi 67 huyện Thạch Thành 67 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế trung bình cao su, huyện Thạch Thành (giai đoạn 2011 - 2015 ) 68 Bảng 3.8 Tình hình chuyển dịch cấu trồng qua năm .71 (Giai đoạn 2012 – 2015) 71 Bảng 3.9 Phân tích SWOT hệ thống trồng huyện Thạch Thành .73 Bảng 3.10 Một số đặc điểm nơng sinh học giống lúa thí nghiệm năm 2013 2014, xã Thành Tân, huyện Thạch Thành 77 Bảng 3.11a Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm, xã Thành Tân, huyện Thạch Thành (vụ Xuân năm 2013 2014) .81 Bảng 3.11b Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm, xã Thành Tân, huyện Thạch Thành (vụ Mùa năm 2013 2014) 83 Bảng 3.12 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm, xã Thành Tân, Thạch Thành (năm 2013 năm 2014) .85 Bảng 3.13a Một số tiêu chất lượng gạo giống lúa thí nghiệm, xã Thành Tân, Thạch Thành (năm 2013 năm 2014) 87 Bảng 3.13b Đánh giá phẩm chất cơm giống lúa thí nghiệm .88 Bảng 3.14 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển giống đậu tương trồng vụ Đông đất vụ lúa, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành .89 Bảng 3.15 Tình hình sâu bệnh hại, tính tách khả chống đổ giống đậu tương trồng vụ Đông đất vụ lúa, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành 90 Bảng 3.16 Một số yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương trồng vụ Đông đất vụ lúa, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành 91 viii Bảng 3.17 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển giống đậu tương trồng xen mía đất ruộng, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành .92 Bảng 3.18 Tình hình sâu bệnh hại, tính tách khả chống đổ 93 giống đậu tương trồng xen mía đất ruộng, xã Thành Vân, .93 huyện Thạch Thành 93 Bảng 3.19 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương trồng xen mía đất ruộng, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành .94 Bảng 3.20 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển giống đậu tương trồng xen mía đất đồi, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành 95 Bảng 3.21 Tình hình sâu bệnh hại, tính tách khả chống đổ giống đậu tương trồng xen mía đất đồi, huyện Thạch Thành 95 Bảng 3.22 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương trồng xen mía đất đồi, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành 96 Bảng 3.23 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển giống đậu tương trồng xen cao su thời kỳ KTCB, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành 97 Bảng 3.24 Tình hình sâu bệnh hại, tính tách khả chống đổ giống đậu tương trồng xen cao su thời kỳ KTCB, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành 98 Bảng 3.25 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương trồng xen cao su thời kỳ KTCB, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành 99 Bảng 3.26 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển giống lạc trồng xen mía, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành 100 Bảng 3.27 Tình hình sâu, bệnh hại giống lạc trồng xen mía, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành 101 Bảng 28 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lạc trồng xen mía, xã Thành Vân, huyện Thạch Thành 102 Bảng 3.29 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển giống lạc trồng xen cao su thời kỳ KTCB, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành 103 Bảng 3.30 Tình hình sâu, bệnh hại giống lạc trồng xen cao su thời kỳ KTCB, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành 104 Bảng 31 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lạc trồng xen cao su thời kỳ KTCB, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành 105 Bảng 3.32 Một số đặc điểm nông sinh học giống ngô trồng xen cao su thời kỳ KTCB, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành 106 Bảng 3.33 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ, gãy giống ngô trồng xen cao su thời kỳ KTCB, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành 107 đục thân, chống đổ 2.4.2 Giống đậu tương DT 84 2.4.2.1 Nguồn gốc: Giống đậu tương ĐT 84 Viện di truyền nông nghiệp tạo từ tổ hợp lai ĐT-80/ĐH4 (DDT96) phương pháp lai hữu tính kết hợp gây đột biến thực nghiệm tác nhân gamma Co60kral dòng lai F3-D333 Giống DT 84 giống đậu tương trồng phổ biến nhiều nơi có khả cho suất cao, chịu nóng chống đổ tốt, nhiễm bệnh mức độ nhẹ đến trung bình với số bệnh hại Màu sắc hạt vàng, hạt tròn, to đẹp 2.4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng, vụ Xuân 115-120 ngày, vụ Thu 90-95 ngày, vụ Đơng 110-115 ngày, cao thân 50-60 cm, cứng cây, gọn có màu xanh đậm, có hoa màu tím, vỏ màu vàng, hạt to, màu vàng, rốn hạt màu nâu nhạt Năng suất trung bình đạt 15-25tạ/ha, thâm canh cao đạt 30 tạ/ha 2.4.3 Giống đậu tương ĐT12 2.4.3.1 Nguồn gốc Cơ quan tác giả: Trung tâm NCTN Đậu đỗ - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Giống đậu tương ĐT12 nhập nội từ Trung Quốc năm 1996, trung tâm NCTN Đậu đỗ chọn lọc phát triển hội đồng khoa học viện KHKTNNVN cho phép khu vực hố tháng 5/2001, cơng nhân giống Tiên kỹ thuật năm 2002 theo định sô: 5310QĐ /BNN-KHCN ngày 29/11/2002 2.4.3.2 Đặc điểm - ĐT12 Có thời gian sinh trưởng cực ngắn từ 71 đến 75 ngày - Giống đậu tương ĐT12 thuộc loại hình sinh trưởng hữu hạn, cứng cây, hoa trắng, lơng phủ màu trắng, hạt vàng, rốn nâu, chín có màu xám - ĐT12 có chiều cao (35-50cm), phân cành trung bình, số trung bình (18- 30), t lệ hạt cao (19- 40%) khối lượng 100 hạt (15.0-17.7 g) - ĐT12 có khả chống đổ tách tốt Nhiễm bệnh mức nhẹ đến trung bình số bệnh hại ĐT-12 có ưu điểm chín héo rụng nhanh - Năng suất từ 14 đến 23 tạ/ha, tuỳ thuộc vào mùa vụ điều kiện thâm canh 2.4.4 Giống đậu tương Đ8 2.4.4.1 Nguồn gốc Giống đậu tương Đ8 chọn tạo phương pháp lai hữu tính từ tổ hợp lai AK03 X M103, thực Viện Cây lương thực CTP từ vụ xuân 2004 Được công nhận giống cho sản xuất thử theo Quyết định số 614/QĐ-TT-CCN ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tác giả quan tác giả: TS Nguyễn Văn Lâm, KS Nguyễn Văn Thắng, KS Lê Huy Nghĩa, KS Trần Thị Thuý, KS Vũ Văn Quang, KS Phạm Văn Biền PGS.TS Nguyễn Tấn Hinh - Viện Cây lương thực Cây thục phẩm 4.4.2 Một số đặc điểm Giống đậu tương Đ8 thuộc nhóm ngắn ngày có thời gian sinh trưởng từ 80–85 ngày, chống chịu tốt với bệnh (gỉ sắt, sương mai, phấn trắng ), chịu hạn chịu rét tốt, có khối lượng 1000 hạt lớn (195 – 203 gam), hạt đẹp màu vàng sáng, đạt suất cao (từ 21,0-23,0 tạ/ha); thích hợp gieo trồng vụ/năm (vụ xuân, vụ hè vụ đông) 2.4.5 Giống đậu tương VX- 93 2.4.5.1 Nguồn gốc: Giống đậu tương VX-93 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Đậu Đỗ - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm chọn lọc từ mẫu giống K - 7002 Năm 1989 giống VX - 93 Hội đồng khoa học (Bộ Nông nghiệp PTNT) công nhận giống quốc gia 2.4.5.2 Đặc điểm: + Cao cây: 50 - 60 cm + Thời gian sinh trưởng: 90 - 95 ngày + Năng suất: 15 - 25 tạ/ha Khối lượng 1000 hạt từ 145 - 155g, hạt có màu vàng sáng thích hợp thị hiếu người tiêu dùng 2.4.6 Giống đậu tương ĐVN6 2.4.6.1 Nguồn gốc: Giống đậu tương ĐVN6 ĐVN6 giống đậu tương Viện Nghiên cứu Ngơ chọn tạo từ tổ hợp lai hữu tính AK03 DT96 2.4.6.2 Đặc điểm: Giống đậu tương ĐVN -6 có thời gian sinh trưởng trung bình, từ 90-92 ngày vụ xuân, 84-86 ngày vụ hè vụ đơng ĐVN-6 thuộc dạng hình sinh trưởng hữu hạn, dạng đứng, hình trứng nhọn, xanh đậm, hoa tím, vỏ chín nâu đậm, hạt vàng, rốn vàng ĐVN-6 thấp (38-43,2cm), phân cành mạnh Trọng lượng 1.000 hạt 170-190g; hàm lượng protein hạt đạt 41,69% ĐVN6 giống có khả chống bệnh tốt, chống đổ Năng suất trung bình vụ xuân đạt 17,5 tạ/ha, vụ hè 25-27 tạ/ha, vụ đông 18-22 tạ/ha 2.5 Lý lịch giống mía 2.5.1 Giống mía OC22 2.5.1.1 Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Viện nghiên cứu mía đường Đài Loan, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón quốc gia nhập nội Được Bộ NN-PTNT cho phép sản xuất thử từ năm 2005-2009 2.5.1.2 Đặc điểm: Thời gian mía chín từ 328 - 345 ngày (tức 11 - 11,5 tháng), riêng vụ mía gốc 315 - 330 ngày (10,5 - 11 tháng) Mía đẻ nhánh khoẻ, tái sinh gốc tốt; lóng dài từ 10 - 13 cm, có 31 - 34 lóng/thân Cây cao từ 312 - 360 cm, chiều cao nguyên liệu 282 - 330 cm Năng suất mía từ 90 120 tấn/ha; hàm lượng đường CCS từ 12 - 16% Chịu hạn tốt, cứng cây, nhiễm bệnh thối đỏ ngọn… OC22 thích ứng rộng nhiều loại đất đất cát, phù sa, đất đỏ vàng, đất đen Phụ lục CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI CÁC GIỐNG THAM GIA THÍ NGHIỆM Phụ lục 3.1 10 TCN 558-2002 - Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác GT sử dụng giống lúa QCVN 01 - 55: 2011/BNNPTNT (7/2011) Các tiêu theo dõi Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính số ngày từ gieo đến 85% số hạt bơng chín Tính giai đoạn lúa chín Chiều cao (cm): Đo từ mặt đất đến đỉnh cao (không kể râu hạt) Số mẫu: 10 Đo giai đoạn lúa chín Số bơng hữu hiệu (bơng): Đếm số bơng có 10 hạt Đếm số bông/m2 Số mẫu: Đếm giai đoạn lúa chín Số hạt bơng (hạt): Đếm tổng số hạt có bơng Số mẫu: Đếm giai đoạn lúa chín T lệ lép: Tính t lệ (%) hạt lép/bông Số mẫu: Tính giai đoạn lúa chín Khối lượng 1000 hạt: Cân mẫu 100 hạt độ ẩm 13%, đơn vị tính gram (g), lấy chữ số sau dấu phẩy Cân giai đoạn sau thu hoạch Năng suất hạt: Cân khối lượng hạt ô độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ơ, lấy hai chữ số sau dấu phẩy Cân giai đoạn sau thu hoạch Bệnh đạo ôn cổ (Pyricularia oryzae): Quan sát vết bệnh gây hại xung quanh cổ Giai đoạn theo dõi lúa vào Các cấp bệnh chia sau: Khơng có vết bệnh có vết bệnh vài cuống bơng; Vết bệnh có vài cuống bơng gié cấp 2; Vết bệnh có vài gié cấp phần trục bông; Vết bệnh bao quanh phần gốc bơng phần thân rạ phía trục bơng ; Vết bệnh bao quanh tồn cổ bơng phần trục gần cổ bơng, có 30% hạt chắc; Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ phần thân rạ cao nhất, phần trục gần gốc bơng, số hạt 30% Bệnh bạc (Xanthomonas oryzae pv.oryzal): Quan sát diện tích vết bệnh giai đoạn lúa làm đòng đến vào (5-8) Các cấp bệnh chia sau: Khơng có vết bệnh; 1-5% diện tích vết bệnh lá; 6-12% 13-25 26-50% 51-100% diện tích vết bệnh 10 Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani): Quan sát độ cao tương đối vết bệnh bẹ (biểu thị % so với chiều cao cây), tính từ giai đoạn chín sữa đến vào chắc) Các cấp bệnh chia sau: Khơng có triệu chứng; Vết bệnh thấp 20% chiều cao cây; 20-30% 31-45% 46-65% > 65% chiều cao 11 Bệnh đốm nâu (Bipolaris oryzae, Drechslera oryzae): Quan sát diện tích vết bệnh lá, tính giai đoạn mạ từ làm đòng đến chín Các cấp bệnh chia sau: Khơng có vết bệnh; 76% diện tích vết bệnh 12 Sâu đục thân: Có nhiều đối tượng gây hại, tính t lệ dảnh bị chết bơng bạc sâu hại (tính từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến làm đòng giai đoạn lúa vào đến chín) Không bị hại; 1-10% số dảnh chết bạc; 11-20% 21-30% 31-50% >51% số dảnh chết bạc 13 Sâu (Cnaphalocrosis): Tính t lệ bị sâu ăn phần xanh lá bị thành ống, từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến chín (3-9) Khơng bị hại 1-10% bị hại; 11-20% 21-35% 36-51% >51% bị hại 14 Rầy nâu (Ninaparvata lugens): Quan sát lá, bị hại gây héo chết từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến chín (3-9) Không bị hại; Hơi biến vàng số cây; Lá biến vàng phận chưa bị “cháy rầy”; Lá bị vàng rõ, lùn héo, nửa số bị cháy rầy, lại lùn nặng; Hơn nửa số bị héo cháy rầy, số lại lùn nặng; Tất bị chết 15 Chất lượng gạo Phân tích tiêu: T lệ xay xát, t lệ gạo nguyên, kích thước hạt gạo, t lệ trắng trong, hàm lượng amyloza, nhiệt độ hoá hồ hàm lượng protein Phân tích giai đoạn lúa sau thu hoạch 16 Chất lượng cơm: Đánh giá cảm quan tiêu mùi thơm, độ trắng, độ bóng, độ mềm, độ dính độ ngon Đánh giá giai đoạn lúa sau thu hoạch Phụ lục 3.2 10TCN 341:2006, Giống ngô - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống ngô, QCVN 01 - 56: 2011/BNNPTNT (7/2011) Các tiêu theo dõi: 1.Ngày chín (ngày): Ngày có 75% có bi khơ chân hạt có chấm đen Tính bắp chín 2.Chiều cao (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh cờ 30 mẫu vào giai đoạn chín sữa Đo bắp chín sữa 3.Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đóng bắp (bắp thứ nhất) 30 mẫu Đo vào giai đoạn bắp chín sữa 4.Số bắp/cây (bắp): Tổng số bắp/tổng số ô Đếm số bắp số ô thu hoạch 5.Chiều dài bắp (không kể bi) (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đo bắp thứ mẫu 6.Đường kính bắp (khơng kể bi) (cm): Đo bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đo bắp thứ mẫu 7.Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng hạt bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ mẫu 8.Số hạt/hàng: Đếm số hạt hàng có chiều dài trung bình bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ mẫu 9.Tỉ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp khơng có bi (%): Tính t lệ khối lượng hạt độ ẩm 14% khối lượng bắp tươi 30 mẫu, lấy chữ số sau dấu phẩy Tính lúc thu hoạch 10.Dạng hạt, mầu sắc hạt: Quan sát 30 mẫu lúc thu hoạch 11.Khối lượng 1000 hạt (g): Cân mẫu, mẫu 100 hạt độ ẩm 14%, lấy chữ số sau dấu phẩy Cân lúc thu hoạch 12.Năng suất hạt (tạ/ha): 13.Thu đánh dấu bắp thứ để tiện cho việc theo dõi bắp thứ tiêu: Chiều dài bắp, Đường kính bắp, Số hàng hạt/bắp, Số hạt/hàng, Tỉ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp dạng hạt, mầu sắc hạt Cân khối lượng bắp tươi 10 mẫu -Thu cân tồn số bắp lại hàng (hàng thứ hàng thứ 3) ô, sau cộng thêm khối lượng bắp tươi 10 mẫu để có khối lượng bắp tươi/ơ Tiếp theo: + Tính suất theo phương pháp chung: Gộp chung cân khối lượng bắp tươi lần nhắc (30 cây) vào túi, tách hạt phơi khô tiếp đến độ ẩm khoảng 14% Cân khối lượng hạt khơ 30 mẫu tính suất hạt khô theo công thức: P1 P2 NS (tạ/ha) = x x 103m2 S0 P3 P1: Khối lượng bắp tươi hàng thứ hàng thứ ô (cân lúc thu hoạch) S0: Diện tích hàng ngô thứ hàng thứ thu hoạch P2: Khối lượng hạt khô 30 mẫu độ ẩm khoảng 14% P3: Khối lượng bắp tươi 30 mẫu cân lúc thu hoạch + Tính suất theo phương pháp tính nhanh (tạ/ha) P1P2 (100-A0) NS (tạ/ha) = - x x x 103m2 S0 P3 (100-14) P1: Khối lượng bắp tươi hàng thứ hàng thứ ô (cân lúc thu hoạch) A0: ẩm độ hạt cân khối lượng hạt mẫu S0: Diên tích hàng ngơ thứ hàng thứ thu hoạch P2: Khối lượng hạt mẫu (cân lúc đo độ ẩm hạt "A0") P3: Khối lượng bắp tươi mẫu (cân lúc thu hoạch) - A0) 13.Sâu đục thân Chilo partellus (Điểm): Theo dõi lúc ngơ chín sáp Các cấp bệnh sau: < 5% số cây, số bắp bị sâu; 550% diện tích bị hại 11.Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola Hori) (cấp): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch Rất nhẹ, Cấp1 5-25% diện tích bị hại; > 25-50% diện tích bị hại; Rất nặng, Cấp >50% diện tích bị hại 12.Bệnh đốm đen (Cercospora personatum Berk & Curt) (cấp): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch Rất nhẹ, Cấp1 5-25% diện tích bị hại; Nặng, Cấp > 25-50% diện tích bị hại; Rất nặng, Cấp >50% diện tích bị hại 13.Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum Smith) (%): Số bị bệnh/Tổng số điều tra Điều tra trước thu hoạch Nhẹ, điểm 50% Phụ lục 3.4 10TCN 339:2006, Giống đậu tương - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác GT sử dụng Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống đậu tương QCVN 01 - 58: 2011/BNNPTNT (7/2011) Các tiêu theo dõi 1.Ngày hoa: Quan sát toàn số ô đậu tương hoa Khoảng 50% số cây/ơ có hoa nở 2.Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín Quan sát tồn số hạt chín Khoảng 95% số quả/ơ có vỏ chuyển màu nâu đen 3.Chiều cao (cm): Đo từ đốt mầm đến đỉnh sinh trưởng thân 10 mẫu/ơ Đo trước thu hoạch 4.Số quả/cây (quả): Đếm tổng số 10 mẫu/ơ Tính trung bình Đếm thu hoạch 5.Số chắc/cây (quả): Đếm số 10 mẫu/ơ Tính trung bình Đếm thu hoạch 6.Khối lượng 1000 hạt (g): Cân mẫu, mẫu 1000 hạt độ ẩm khoảng 12%, lấy chữ số sau dấu phẩy Cân hạt khô sau thu hoạch 7.Năng suất hạt khô (tạ/ha): Thu riêng hạt khơ ơ, tính suất tồn (gồm khối lượng hạt 10 mẫu) độ ẩm 12% qui suất ha, lấy chữ số sau dấu phẩy 8.Sâu đục (Eitiella zinekenella) (%): T lệ bị hại = Số bị hại/tổng số điều tra Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Đếm trước thu hoạch 9.Sâu đục thân (Melanesgromyza sojae) (%): T lệ bị hại = Số bị hại/tổng số điều tra Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Đếm trước thu hoạch 10.Sâu (Lamprosema indicata) (%): T lệ bị hại = Số bị cuốn/tổng số điều tra Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch 11.Bệnh gỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow) (cấp): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch Phân cấp bệnh: Rất nhẹ, Cấp1 5-25% diện tích bị hại; Nặng, Cấp > 25-50% diện tích bị hại; Rất nặng, Cấp >50% diện tích bị hại 12.Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kunh) (%): T lệ bị bệnh = Số bị bệnh/tổng số điều tra Kiểm tra tồn Tính lúc Cây (sau mọc » ngày) 13.Tính chống đổ (điểm): Điều tra tồn trước thu hoạch Không đổ, Điểm Hầu hết đứng thẳng Nhẹ, Điểm 75% số bị đổ rạp Phụ lục 3.5 - Các tiêu sinh trưởng, phát triển mía: + Thời gian từ trồng đến thu hoạch (ngày); Số nhánh đẻ/cây (nhánh) + Chiều cao mía thu hoạch đậu tương (cm) + Chiều cao mía thu hoạch (cm) - Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ - Các yếu tố cấu thành suất suất mía: + Số hữu hiệu: Là cao m, ép đường + Chiều cao mía nguyên liệu (cm): Chiều dài thân hữu hiệu đo từ sát mặt đất đến thứ tính từ xuống; Lá thứ trông thấy đai dầy rõ + Đường kính thân thu hoạch (cm): Dùng thước kẹp đo đường kính lóng + Năng suất cá thể (kg/cây): Khi thu hoạch cân tồn số hữu hiệu ơ, tính giá trị trung bình + Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = Khối lượng (kg) x Số hữu hiệu + Năng suất thực thu (tấn/ha): Thu hoạch cân tồn thí nghiệm, tính sản lượng thí nghiệm, sau quy suất + Chữ đường (CCS- Commercial Cane Sugar) Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Huyện: Thạch Thành Xã: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:…………………….;Tuổi:……………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Dân tộc: …………………………………; Tôn giáo: ………………… Thời gian điều tra: Ngày……… tháng………năm 2015 1.Tổng số người gia đình: ………………… người Chủ hộ nam Chủ hộ nữ 2.Phân theo độ tuổi: -Dưới 16 tuổi : ………………… người -Từ 18 đến 55 tuổi (đối với nữ) : ………………… người -Từ 18 đến 60 tuổi (đối với nam) : ………………… người -Trên 60 tuổi : ………………… người 3.Theo ngành nghề : ………………… người 4.Số người có việc làm : ………………… người -Làm nông nghiệp : ………………… người -Làm khu công nghiệp địa phương: ………… người -Tiểu thủ công nghiệp: ………………… người -Kinh doanh dịch vụ hay nghề phụ: :……………… người -Ngành nghề khác : ……………… người -Khơng có việc làm : ………………… người 5.Số người có nhu cầu đào tạo nghề : …………… người I.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ 1.Diện tích đất sử dụng: -Tổng diện tích đất hộ sử dụng: m2 -Bình qn/người: m2 -Diện tích giao: m2 -Diện tích đất thuê để sản xuất (nếu có): m2 Loại đất th: -Đất nơng nghiệp: m2 -Đất khác: m2 2.Diện tích đất nơng nghiệp: -Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ sử dụng: m2 -Bình qn/người: m2 - Diện tích giao: m2 -Đất nơng nghiệp: m2 3.Đất ở:m2 -Bình qn đất ở/ người: m2 4.Đất phi nông nghiệp (trừ đất ở): m2 5.Đất khác: m2 6.Diện tích đất hộ gia đình sử dụng cấp GCNQSDĐ chưa? Chưa cấp Cấp phần Đã cấp: - Diện tích cấp: + Đất nông nghiệp: m2 + Đất nuôi trồng thủy sản: m2 + Đất ở: m2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Diện tích đất nơng nghiệp hộ Chỉ tiêu Năm 2010 ( m2) Năm 2015 ( m2) Đất lúa nước 1.1 Đất chuyên lúa 1.2 Đất lúa màu 1.3 Đất trồng năm lại Đất trồng lâu năm Đất mặt nước NTTS Đất nơng nghiệp khác 2.Tình hình sản xuất nơng nghiệp 2.1.Trồng trọt Năm 2010 Loại trồng Cây lương thực Lúa Ngô Khoai lang Cây khác Cây CN & thực phẩm - Lạc Đậu tương Rau Hoa, cảnh Cây ăn Cây khác Diện tích (m2) Năng suất (tạ/ha) Năm 2015 Sản lượng (tấn) Giá trị sản Diện lượng (nghìn tích đ) (m2) Năng Sản Giá trị sản suất lượng lượng (tạ/ha) (tấn) (nghìn đ) 2.2 Chăn nuôi Loại vật nuôi Năm 2010 Số lượng (con) Năm 2015 Khối lượng Giá trị BQ Giá trị SL Số lượng Khối Giá trị BQ Giá trị SL SP (kg) (nghìn (nghìnđ) (con) lượng SP (nghìn ( nghìn đ) đ/kg) (kg) đ/kg) Trâu Bò Lợn Gà Vịt, ngan 6.Cá Khác Đầu tư - chi phí sản xuất vật chất 3.1 Trồng trọt Loại trồng Năm 2010 Chi phí vật Đầu tư lao Tổng cộng chất động (1000đ/sào) (1000đ/sào) (1000đ/sào) Năm 2015 Chi phí vật Đầu tư lao Tổng cộng chất động (1000đ/sào) (1000đ/sào) (1000đ/sào) Cây LT - Lúa - Ngô - Khoai lang - Cây khác Cây CN & thực phẩm - Lạc - Đậu tương - Khoai tây - Rau - Hoa, cảnh - Cây ăn - Cây khác Cơng lao động địa phương là: nghìn đồng/ngày công 3.2 Chăn nuôi Năm 2010 Năm 2015 Vật nuôi Tổng chi Số lượng phí vật (con) chất (1000đ) Tổng chi Tổng chi phí lao Tổng cộng Số lượng phí vật động (1000đ) (con) chất (1000đ) (1000đ) 1.Trâu Bò Lợn Gà Vịt, ngan 6.Cá Khác Hiệu sử dụng đất nông hộ Năm 2010 Tổng chi phí lao Tổng cộng động (1000đ) (1000đ) Năm 2015 Chi phí vật chất Thu nhập Đơn giá Cây trồng - Vật nuôi Đơn giá (đ/kg sản Tổng thu + lao động (1000đ) (đ/kg sản Tổng thu phẩm) (1000đ) (1000đ) phẩm) (1000đ) Cây lương thực - Lúa - Ngô - Khoai lang - Cây khác Cây CN & thực phẩm - Lạc - Đậu tương - Rau - Hoa, cảnh - Cây ăn - Cây khác Vật ni - Trâu - Bò - Lợn - Gà - Vịt, ngan - Cá - Khác Dự định sản xuất thời gian tới: Chi phí vật chất Thu nhập + lao động (1000đ) (1000đ) Đất trồng hàng năm Loại nào? Đất trồng lâu năm Loại nào? Vật ni? Con gì? Loại hình sử dụng đất gia đình tăng cường áp dụng thời gian tới: Chuyên lúa Lúa - màu Chuyên màu Cây ăn Khác Thu nhập bình quân đầu người: Tăng nhiều Có tăng Khơng đổi Giảm Giảm nhiều Nguồn thu nhập: Thay đổi nhiều Thay đổi nhiều Thay đổi Thay đổi Khơng thay đổi Mức chi tiêu: Tăng nhiều Có tăng Khơng đổi Giảm Giảm nhiều Vốn đầu tư cho nông nghiệp: Tăng nhiều Có tăng Khơng tăng Có giảm Giảm nhiều Đời sống văn hóa tinh thần: Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu Xấu nhiều Môi trường sống vùng nông thôn: Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu Xấu nhiều An ninh xã hội vùng nông thôn: Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu Xấu nhiều Quan hệ gia đình, xã hội vùng nơng thơn: Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu Xấu nhiều Dịch vụ y tế vùng nông thôn: Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu Xấu nhiều Điều kiện trường học vùng nông thôn: Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu Xấu nhiều Quan hệ gia đình, xã hội vùng nơng thơn: Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu Xấu nhiều Hệ thống giao thông vùng nông thôn: Tốt lên nhiều Tốt lên Xấu Xấu nhiều Hệ thống cấp nước vùng nông thôn: Không đổi Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu Xấu nhiều Không đổi Xấu Xấu nhiều Hệ thống điện vùng nông thôn: Tốt lên nhiều Tốt lên Gia đình có vay vốn để phát triển sản xuất khơng? Có Khơng Lý vay vốn? Để trồng trọt Làm nghề phụ Để chăn nuôi Ngày Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục Bản đồ hành huyện Thạch Thành Ni trồng thủy sản tháng năm 201 Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) 200 1.8 180 1.6 160 1.4 140 1.2 120 100 0.8 80 0.6 60 40 0.4 20 0.2 Tốc độ gió TB (m/s) Nhiệt độ TB (oC); Số nắng (giờ) Phụ lục Diễn biến số yếu tố khí hậu huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (số liệu trung bình 10 năm, từ năm 2006 – 2015) Nhiệt độ TB Số nắng Tốc độ gió TB 10 11 12 Tháng 92 90 250 88 200 86 150 84 82 100 Ẩm độ khơng khí (%) Lượng mưa (mm), lượng bốc (mm) 300 Lượng mưa Lượng bốc Ẩm độ khơng khí(%) 80 50 78 76 10 11 12 Tháng Tháng Nhiệt độ TB (C0) Số nắng (giờ/tháng) 17,5 17,1 20,1 24,0 27,4 28,8 28,7 87,4 53,1 76,1 97,6 155,4 150,8 173,3 Bức xạ quang hợp (Kcal/cm2) Lượng mưa (mm) 58,7 59,2 62,5 68,6 78,6 80,4 79,8 29,1 25,1 34,3 135,9 243,6 113,1 217,1 Ẩm độ khơng khí (%) 85,6 84,4 90,0 89,9 87,7 82,7 83,1 Tốc độ gió TB (m/s) 1,2 1,6 1,5 1,5 1,6 1.6 1,7 27,9 164,9 72,1 26,5 130,5 70,3 10 24,8 118,1 67,4 11 21,5 122,5 62,9 12 17,9 88,2 60,6 (Nguồn: Trạm thủy văn huyện Thạch Thành) 205,6 284,0 240,2 118,2 10,9 87,0 88,6 86,4 82,0 81,5 1,7 1,5 1,5 1,7 1,7 ... Nghiên cứu xác định hệ thống trồng thích hợp huyện Thạch Thành, tỉnh hanh Hóa Mục đích nghiên cứu Xác định đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có liên... KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HỒI THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG T H Í C H H Ợ P Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 10 LUẬN ÁN TIẾN... ngày thích hợp huyện Thạch Thành; 38 2.2.4 .Nghiên cứu xác định hệ thống trồng /hệ thống canh tác thích hợp huyện Thạch Thành 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39

Ngày đăng: 29/11/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan