Phần II: Phân tích kế toán khoản bảo hành của CTCP Đầu tư Thế giới di động Qua phân tích báo cáo tài chính chỉ ra được tác động của các khoản kế toán bảo hành phản ánh vào Bảng cân đối k
Trang 1MỞ ĐẦU
Vấn đề hội nhập đã và đang là vấn đề rất nóng hiện nay, đó không còn là vấn
đề riêng lẻ của riêng một quốc gia nào mà nó đã trở thành điểm nóng của hầu hết các quốc gia trên thế giới Cam kết việc minh bạch hoá về cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán, tuân thủ chuẩn mực quốc tế Chính bởi những điều này mà việc xây dựng đựơc một hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán nói chung và hệ thống chuẩn mực kế toán nói riêng sao cho phù hợp là một việc làm rất cần thiết Bàn về những vấn đề của chế độ kế toán cũng là một cách để chúng ta tiếp cận sâu hơn nữa
hệ thống kế toán ở Việt nam, nhìn thấy rõ hơn những mặt tốt và mặt còn hạn chế của chế độ để phát huy hay có những giải pháp thích hợp điều chỉnh nhằm ngày một hoàn thiện hệ thống kế toán ở Việt nam Bảo hành cũng là một trong số những vấn đề đang cần quan tâm ấy “Bàn về kế toán khoản bảo hành” sẽ giúp ta có cái nhìn tỉ mỉ, cặn kẽ hơn về khía cạnh này, tạo cho chúng ta một tiền đề để nhìn nhận
rõ hơn về bức tranh toàn cảnh của hệ thống kế toán ở Việt nam giai đoạn hiện nay Nghiên cứu của nhóm nhằm tìm hiểu rõ hơn về các khoản kế toán bảo hành trong doanh nghiệp, cách các doanh nghiệp trích lập bảo hành cho sản phẩm dịch vụ của mình Mặt khác ngoài vai trò mà kế toán khoản bảo hành mang lại cho doanh nghiệp trên các phương diện khác nhau thì cho đến nay nó cũng vẫn là một vấn đề khá mới mẻ, và gây nhiều tranh cãi với các ý kiến trái ngược nhau Vì thế ở bài làm này em đã chọn đề tài là “KẾ TOÁN KHOẢN BẢO HÀNH VÀ LIÊN HỆ CTCP ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG”
Với ý nghĩa như trên bố cục bài làm này sẽ được chia làm 2 phần như sau: Phần I: Cách hạch toán các khoản dự phòng vào Bảng cân đối kế toán
Phần II: Phân tích kế toán khoản bảo hành của CTCP Đầu tư Thế giới di động
Qua phân tích báo cáo tài chính chỉ ra được tác động của các khoản kế toán bảo hành phản ánh vào Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp cũng như ảnh hưởng của khoản kế toán này đối với Tài sản và Nguồn vốn của DN Bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót dó kiến thức và hiểu biết của chúng em còn nhiều hạn chế, rất mong nhận được sựa góp ý và bổ sung của cô để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn!
3
Trang 2I Cách hạch toán các khoản dự phòng vào Bảng cân đối kế
toán: Thông tư 48/2019/TT200-BTC về trích lập khoản bảo hành:
1 Khái niệm:
Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng: là dự phòng chi phí cho những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng đã bán, đã cung cấp hoặc đã bàn giao cho người mua nhưng doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện theo hợp đồng hoặc theo cam kết với khách hàng
2 Các phương pháp thiết lập dự phòng:
Doanh nghiệp thực hiện lập dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp theo phương pháp sau:
Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất trích bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp đã tiêu thụ trong năm
Sau đó, tiến hành lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp có cam kết bảo hành Tổng mức trích lập dự phòng bảo hành của các sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp theo quy định đã cam kết với khách hàng nhưng tối đa không vượt quá 5% tổng doanh thu tiêu thụ đối với các sản phẩm, hàng hóa hoặc tổng giá trị công trình đối với các công trình xây lắp
Sau khi lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết Bảng
kê chi tiết là căn cứ để hạch toán:
Đối với dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa khi trích lập hạch toán vào chi phí bán hàng
Đối với dự phòng bảo hành công trình xây lắp khi trích lập hạch toán vào chi phí sản xuất chung
Trang 33 Thời điểm lập dự phòng: cuối kì kế toán năm.
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch thì thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là ngày cuối cùng của năm tài chính
Đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được trích lập và hoàn nhập dự phòng ở cả thời điểm lập báo cáo tài chính giữa niên độ
Riêng trường hợp dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp được lập cho từng công trình xây lắp và được lập vào cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ
4 Cách ghi nhận trong BCĐKT
4.1 Khi trích lập bảo hành:
Tăng: Dự phòng bảo hành
Giảm: VCSH (tăng Chi phí bán hàng)
4.2 Phát sinh các khoản chi phí về bảo hành:
Nếu không có bộ phận độc lập về bảo hành hàng hoá:
Khi phát sinh chi phí liên quan, ghi:
Trang 4TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Giảm: Tiền Giảm VCSH ( tăng Chi phí nhân
công, nguyên vật liệu )
Khi sữa chữa bảo hành, hàng hoá hoàn thành giao cho khách hàng
Giảm tài sản: Chi phí sản xuất, kinh Tăng: Dự phòng bảo hành
doanh dở dang 154
Giảm: VCSH
Nếu có bộ phận độc lập bảo hành sản phẩm, hàng hoá:
Tăng: Dự phòng bảo hành Tăng: Phả trả nội bộ Giảm: VCSH
5 Mức trích lập:
Tổng mức trích lập dự phòng bảo hành của các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,
công trình xây dựng theo cam kết với khách hàng nhưng tối đa không quá 0.5%
Trang 5tổng doanh thu tiêu thụ trong năm đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và không quá 0.5% trên giá trị hợp đồng đối với các công trình xây dựng.
6 Cơ sở trích lập:
Cách 1:
Xác định tỷ lệ phần trăm lịch sử của chi phí bảo hành cho doanh thu cho cùng loại hàng hóa mà bảo hành hiện đang được xác định
Áp dụng tỷ lệ phần trăm tương tự cho doanh thu cho kỳ kế toán hiện tại để ghi nhận chi phí bảo hành Số tiền này có thể được điều chỉnh để tính đến các yếu tố bất thường liên quan đến hàng hóa đã được bán, chẳng hạn như dấu hiệu ban đầu cho thấy một lô hàng gần đây có tỷ lệ thất bại cao bất thường
Theo phương pháp này, một công ty xem xét các khoản thanh toán từ năm trước và giả định chi phí bảo hành tương đương với các sản phẩm của năm hiện tại
=> Phương pháp này có thể thỏa đáng cho các bảo hành ngắn hạn, nhưng không đầy đủ nếu hỗn hợp sản phẩm thay đổi theo thời gian hoặc nếu một công ty trải qua sự tăng trưởng / suy giảm sản phẩm sâu rộng
Cách 2: Dựa trên các khoản thanh toán trên mỗi đơn vị được bán
=> Phương thức này là một sự cải tiến đối với các khoản thanh toán của năm trước, đó là nhận biết không chỉ thay đổi về khối lượng mà còn chênh lệch về chi phí giữa các sản phẩm
7 Xử lý khoản dự phòng
Sau khi đã lập dự phòng thì doanh nghiệp sẽ xử lý khoản dự phòng này tùy theo từng trường hợp như sau:
Trang 6Số thực chi bảo hành > số trích lập dự phòng => phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí bán hàng
Số dự phòng bảo hành phải trích lập = số dư của khoản dự phòng => không phải trích lập khoản dự phòng bảo hành
Số dự phòng bảo hành phải trích lập > số dư của khoản dự phòng bảo hành
=> trích thêm phần chênh lệch này vào chi phí bán hàng đối với dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa hoặc chi phí sản xuất chung đối với dự phòng bảo hành công trình xây lắp
Số dự phòng bảo hành phải trích lập < số dư của khoản dự phòng bảo hành
=> hoàn nhập phần chênh lệch (ghi giảm chi phí bán hàng đối với sản phẩm, hàng hóa hoặc hạch toán vào thu nhập khác đối với công trình xây lắp) Việc hoàn nhập cũng áp dụng đối với số dư còn lại trong trường hợp hết thời gian bảo hành mà không chi bảo hành hoặc không sử dụng hết số tiền dự phòng
đã trích lập
Case study: Tập đoàn điện lực Việt Nam – Công ty cổ phần cơ điện Thủ Đức Giải trình thay đổi trích lập chi phí bảo hành.
a) Nguyên nhân:
Năm 2009, công ty áp dụng Thông tư 228/2009-BTC để trích lập dự phòng
chi phí bảo hành sản phẩm
Do chưa đủ cơ sở để dự báo chính xác chi phí bảo hành => công ty quyết định chỉ trích dự phòng với các hợp đồng có thời hạn bảo hành dài ở mức tối
đa 5% doanh thu
Trang 7Thiết bị nhà máy thuỷ điện 5%
Thực tế, giá trị sản phẩm được trích dự phòng: 33.5% doanh thu
Năm 2010:
Công ty mở rộng phạm vi các sản phẩm được trích lập và giảm tỷ lệ trích lập:
Thống kê chi phí bảo hành qua 2 năm: Năm
2010: thực chi chiếm 0.48% doanh thu Năm
2011: thực chi chiếm 0.23% doanh thu
=>Trên cơ sở số liệu trích lập và sử dụng quỹ dự phòng bảo hành qua 2 năm, công ty quyết định thay đổi chính sách cho phù hợp thực tế:
1 Trích lập trên tất cả các sản phẩm tiêu thụ 2011
2 Áp dụng tỷ lệ 1% cho cả 3 loại sản phẩm: Thiết bị nhà máy thuỷ điện, máy biến áp truyền tải 110KV, máy biến áp phân phối
9
Trang 8II Phân tích kế toán khoản bảo hành của CTCP Đầu tư Thế giới di động:
1 Cơ sở dữ liệu phân tích
a) Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của đơn vị tại một thời điểm nhất định, theo hai cách phân loại là kết cấu nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh
b) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tin về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thông tin có
cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền
đã tạo ra đó trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp
c) Thuyết minh báo cáo tài chính:
Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo kế toán tài chính tổng quát nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo,
mà chưa được trình bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác
2 Nội dung phân tích
a) Chi tiết số liệu:
Trang 9LỆCH LỆCH
Chi phí bảo 24.457.547.156 26.148.557.813 21.232.132.110 6.9% -13.2% hành sửa
chữa hàng
hóa
Dự phòng 31.792.044.762 35.313.465.759 32.545.858.656 11.1% 2.4% chi phí bảo
hành sửa
chữa hàng
hóa
Tỷ lệ trích 0.071% 0.053% 0.038% -25.3% -29.3% lập bảo hành
b) Hạch toán trong Bảng cân đối kế toán:
Trích lập bảo hành sửa chữa tăng
Năm 2017
Tăng: Dự phòng phải trả tăng (27.978.968.153VND)
Giảm: VCSH (Vốn chủ sở hữu) (27.978.968.153VND)
Năm 2018
Trang 10TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Tăng:Dự phòngphảitrảtăng (23.380.950.710VND)
Giảm: VCSH (23.380.950.710VND)
Năm 2017 tăng 11.1% so với năm 2016
Năm 2018 giảm 7.9% so với năm 2017
Chi phí bảo hành sửa chữa tăng
Năm 2017
(26.148.557.813VND)
Giảm: VCSH (26.148.557.813VND)
Năm 2018
(21.232.132.110VND)
Giảm: VCSH (21.232.132.110VND)
Trang 11Năm 2017 tăng 6.9% so với năm 2016
Năm 2018 giảm 18.8% so với năm 2017
Dự phòng chi phí bảo hành chưa sử dụng hết:
Năm 2017
Tăng: VCSH ( 9.164.907.946 VND) Giảm: Thuế TNDN (9.164.907.946 VND)
Năm 2018
Tăng: VCSH (1.1313.726.546 VND) Giảm: Thuế TNDN (1.1313.726.546 VND)
c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
các hoạt động kinh doanh 16
Trang 12bảo hành và sửa chữa hàng 3.521.420.997 2767.607.
(trên tổng các khoản
dự phòng)
d) Nhận xét:
Trong vòng 3 năm giai đoạn 2016 - 2018, số lượng cửa hàng Điện máy Xanh tăng trưởng 10,8 lần lên con số 750 cửa hàng
Năm 2017, Điện máy Xanh có chiến lược truyền thông xuất sắc ảnh hưởng lớn đến cộng đồng người tiêu dùng, ngoài ra trong năm Thế giới Di động mua lại chuỗi siêu thị điện máy Trần Anh qua đó sở hữu hệ thống đại siêu thị điện máy tại Miền Bắc và đương nhiên cả thị phần của đối thủ
Sau một năm thăm dò thị trường, hai năm trở lại đây Thế giới Di động cũng bắt đầu chiến dịch cho "sinh sôi nảy nở" đối với chuỗi cửa hàng bán thực phẩm và hàng tiêu dùng nhanh Bách hóa Xanh
Kết thúc năm 2018, hệ thống đạt 405 cửa hàng, với việc điều chỉnh liên tục nhằm tăng hiệu quả hoạt động, chuỗi đã đạt điểm hòa vốn EBITDA tại cửa hàng cùng biên lợi nhuận gộp 16% Cả hệ thống Bách hóa Xanh đem về 4.272 tỉ đồng doanh thu, tăng trưởng 208%, doanh thu trung bình một cửa hàng đạt 1,2 tỉ đồng/tháng
Năm 2018, xét theo chuỗi cửa hàng, doanh thu từ Điện máy Xanh chiếm tỷ trọng cao nhất với 55% tổng giá trị bán lẻ của MWG, tiếp theo là Thế giới Di động với 40% và chuỗi Bách hóa Xanh với 5%
Tỷ lệ trích lập dự phòng bảo hành và sửa chữa hàng hóa của doanh nghiệp giảm mạnh trong nhưng năm gần đây trong khi khối lượng hàng hóa và dịch
14
Trang 13vụ cung cấp tăng lên, đó là nhờ tính lợi thế trên quy mô của doanh nghiệp nhờ đó giảm được đáng kể chi phí phát sinh
Tỷ lệ trích lập bảo hành của doanh nghiệp phù hợp với mức quy định
về trích lập bảo hành cho phép của Nhà Nước
Trang 14KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, mỗi doanh nghiệp, công ty muốn tồn tại và phát triển lâu dài là một vấn đề không đơn giản Để đứng vững trên thị trường mỗi doanh nghiệp cần phải biết tự thích nghi với môi trường một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo Do đó, việc cung cấp thông tin kế toán khoản bảo hành cho nhà cung cấp và khách hàng là một vấn đề hết sức quan trọng Công tác kế toán ngày nay không chỉ đơn thuần là công việc ghi chép sổ sách mà còn là một hệ thống thông tin, một công cụ quản lý quan trọng không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp Bên cạnh đó, các nhà cung cấp, khách hàng và các nhà đầu tư cũng quan tâm đến nghĩa vụ nộp thuế, thi hành luật thuế của doanh nghiệp có thực hiện đúng nghĩa vụ thuế với nhà nước
Công ty cổ phần đầu tư thế giới di động là công ty có tỷ lệ trích lập bảo hành của doanh nghiệp phù hợp với mức quy định về trích lập bảo hành cho phép của Nhà Nước
Chúng em đã hoàn thành bài tiểu luận này.Chúng em mong rằng những gì đã trình bày trên báo cáo này sẽ góp phần xây dựng cho công tác kế toán tại phòng Kế toán - Khoản bảo hành của công ty cổ phần đầu tư thế giới di động
Trang 15Tài liệu tham khảo
1 Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (2016) Báo cảo kết quả tài chính hợp nhất.
2 Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (2017) Báo cảo kết quả tài chính hợp nhất.
3 Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (2018) Báo cảo kết quả tài chính hợp nhất.
4 Bạch Mộc (2/19) “Thế giới Di động: Doanh thu tăng 44 lần, thống trị 45% thị phần điện thoại di dộng, 35% thị phần điện máy” – Báo điện tử Vietnambiz ngày 15/02/2019
5 Công văn 1040 của EMC về thay đổi chính sách khấu hao và thiết lập bảo hành