1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG - de - dap

33 181 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút Phần 1: Trắc nghiệm (9 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng. (1đ) a) Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng đợc viết theo thể loại nào? (0,25đ) A. Bút ký C. Hồi ký B. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết b) Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ? (0,25đ) A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng. B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của ngời cô bé Hồng. C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ. D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. c) Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Làng thể hiện ở dòng nào sau đây? (0,25đ) A. Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình. B. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. C. Nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, lôgíc. d) Câu văn Làng thì yêu thật, nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ý muốn nói gì? (0,25đ) A. Ông Hai là một ngời nông dân yêu nớc nhng không yêu quê hơng, làng xóm. B. ở Ông Hai, tình yêu nớc đã bao chùm lên tình yêu làng xóm. Câu 2: (1đ) a) Điền tên tác giả, năm sáng tác vào ô vuông tiếp sau mỗi tên tác phẩm nêu dới đây: (0,25đ) A. Làng B. Lặng lẽ Sa Pa C. Bến quê D. Chiếc lợc ngà b) Hãy điền những thông tin còn thiếu vào bảng sau: (0,5đ) TT Tên tác phẩm Nhân vật chính Ngôi kể 1 Làng 2 Lặng lẽ Sa Pa 3 Chiếc lợc ngà 4 Bến quê 5 Những ngôi sao xa xôi c) Trong số các truyện trên, ở những truyện nào tác giả đã tạo đợc những tình huống truyện đặc sắc? (Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em chọn) (0,25đ) A. Những ngôi sao xa xôi B. Lặng lẽ Sa Pa C. Bến quê D. Làng E. Chiếc lợc ngà Câu 3: (1đ) a) Bài thơ Tiếng gà tra đợc viết chủ yếu theo thể thơ gì? (0,25đ) A. Lục bát C. Bốn chữ B. Song thất lục bát D. Năm chữ b) Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là gì? (0,25đ) A. Tiếng gà tra C. Ngời bà B. Quả trứng hồng D. Ngời chiến sĩ c) Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? (0,25đ) A. Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên. B. Lòng thơng ngời và niềm hoài cổ. C. Tình yêu đất nớc và nỗi sầu nhân thế. D. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ. d) Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh? Khoanh tròn chữ cái đầu tiên em chọn. (0,25đ) A. Bài thơ là một bức tranh mùa thu đẹp, trầm mặc, u hoài. B. Bài thơ là một bức tranh mùa thu đẹp với vẽ đẹp đài các, tĩnh lặng và u buồn. C. Bài thơ là một bức tranh sang thu đẹp, sống động, đầy ắp hơi thở của sự sống. Câu 4: (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em chọn. a) Dòng nào sau đây đúng với thơ chữ tình? (0,25đ) A. Thơ chữ tình phải có cốt truyện. B. Thơ chữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ. C. Thơ chữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, lập luận. D. Thơ chữ tình phải có một hệ thống nhân vật đa dạng. b) Dòng nào không phải thể loại của thơ chữ tình? (0,25đ) A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Tuỳ bút c) Em hãy điền vào ô trống trong bảng thống kê tên các tác giả và tác phẩm thơ hiện đại đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, học kỳ I. (0,25đ) TT Tên tác giả Tên tác phẩm Thời gian sáng tác 1 . Đồng chí . 2 Phạm Tiến Duật . . 3 Đoàn thuyền đánh cá . 4 Bếp lửa . 5 Nguyễn Khoa Điềm . 6 Nguyễn Duy . Câu 5: (1đ) a) Nối ô bên phải với một ô bên trái để có đợc nhận định đúng nhất. (0,25đ) Hà Nội Bắc Ninh Huế là quê hơng của những điệu hò nổi tiếng Hội An Sài Gòn b) Khi biểu diễn ca Huế trên sông Hơng, các ca công vận trang phục gì? (0,25đ) A. Nam nữ mặc võ phục B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu C. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài khăn đóng duyên dáng. D. Nam nữ mặc quần áo bình thờng. c) Vấn đề mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu Hẳn rằng ngời hút thuốc lá không lăn đùng ra chết, không say bê bết nh ngời uống rợu (Ôn dịch, thuốc lá) là gì? (0,25đ) A. Tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con ngời là không đáng kể. B. Rợu gây tác hại đối với sức khoẻ con ngời mạnh hơn thuốc lá. C. Ngời hút thuốc lá không bị say, cũng không bị chết. D. Tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con ngời chậm hơn các chất kích thích khác nhng rất rõ ràng. d) Điền Đ (đúng); S (sai) vào các ô trống sau: A. Tuyên bố và công ớc về quyền trẻ em đều là các văn kiện quốc tế. B. Công ớc mang tính pháp lý ràng buộc, đòi hỏi các quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ thực hiện. C. Tuyên bố các giá trị về mặt chính trị, pháp lí. D. Văn bản đợc học trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 1 đợc trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Oóc ngày 30/9/1990. E. Toàn văn tuyên bố gồm 17 mục. Câu 6: (1đ) a) Tìm những từ thuộc cùng một trờng từ vựng chỉ các hoạt động đánh cá trên biển của đoàn thuyền trong đoạn thơ sau: (0,25đ) Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trậnm lới vây giăng (Huy Cận - Đoàn thuyền đánh cá) b) Trong câu văn Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác (Lão Hạc - Nam Cao) cụm từ đáng buồn theo một nghĩa khác ở đây đợc hiểu với nghĩa nào? (0,25đ) A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm. B. Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội. C. Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công. D. Vì cả ba điều trên. c) Từ nào có thể thay thế đợc từ bất thình lình trong câu Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy (Lão Hạc) (0,25đ) A. nhanh chóng C. dữ dội B. đột ngột D. quằn quại d) Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau: (0,25đ) A. Tởng nhớ ngời đã mất trong t thế nghiêm trang, lặng lẽ là . B. Làm một việc gì đó một cách không nói ra bằng lời mà hiểu ngầm với nhau là . C. Trả giá, thêm bớt từng ít một để mua đợc rẻ là . D. Thầm nghĩ mình thua kém mọi ngời và cảm thấy buồn day dứt là . Câu 7: (1đ) a) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tợng hình? (0,25đ) A. vật vã C. xôn xao B. rũ rợi D. xộc xệch b) Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt? (0,25đ) A. vô địch C. bộ óc B. nhân dân D. chân lí c) Câu văn Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhng việc trót đã rồi là kiểu câu nào xét về cấu tạo? (0,25đ) A. Câu đặc biệt C. Câu ghép B. Câu đơn D. Câu rút gọn d) Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! B. Tôi sẽ có giữ gìn cho lão. C. Chỉ có tôi với Binh T hiểu. D. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn. Câu 8: (1đ) a) Thành ngữ nào sau đây không liên quan đến phơng châm hội thoại về chất? (0,25đ) A. Nói nhăng nói cuội C. Ăn đơm nói đặt B. Khua môi múa mép D. Ăn không nói có b) Phơng châm cách thức trong hội thoại là gì? (0,25đ) A. Có nội dung phù hợp, không thừa không thiếu. B. Chỉ có những điều có bằng chứng xác thực. C. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng. D. Tế nhị và tôn trọng ngời đối thoại. c) Để không vi phạm phơng châm lịch sự, chúng ta cần tránh những cách nói nào sau đây? A. Nói cộc cằn, thô lỗ B. Nói một cách có văn hoá C. Nói có đầu có đuôi D. Nói chen ngang, cớp lời ngời khác d) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc nhận định đúng về hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng việt? (0,25đ) A. Từ ngữ xng hô trong tiếng việt rất phong phú, đa dạng. B. Hệ thống các phơng tiện xng hô trong tiếng việt giàu sắc thái biểu cảm và hết sức tinh tế. C. Khi sử dụng các phơng tiện xng hô, ngời nói cần phải chú ý đến tính huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp. D. Cả ba ý trên. Câu 9: (1đ) a) Trong các câu văn sau, câu nào chứa yếu tố biểu cảm? (0,25đ) A. Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, néu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu hổ, bỉ ổi, . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ngời đáng thơng; không bao giờ ta thơng. B. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi. C. Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn nghĩ gì đến ai đợc nữa. D. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. b) Dòng nào nói đúng nhất trình tự tiến hành khi thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học hay văn bản cụ thể? (0,25đ) A. Quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. B. Nhận xét, quan sát, sau đó khái quát thành những đặc điểm. C. Khái quát thành những đặc điểm rồi quan sát, nhận xét. D. Quan sát, khái quát thành những đặc điểm rồi nhận xét. c) Yêu cầu của một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích là gì? (0,25đ) A. Phải có hệ thống ý đúng đắn, rõ ràng. B. Lý lẽ và dẫn chứng trong tác phẩm đợc nêu càng nhiều càng tốt. C. Lý lẽ và dẫn chứng phải sinh động, phù hợp. d) Để có thể làm tốt khâu tìm ý cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần phải làm gì? (0,25đ) A. Đọc kĩ tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. B. Gạch dới hoặc ghi ra giấy những chi tiết quan trọng. C. Tìm hiểu ý nghĩa của những hình ảnh, chi tiết tìm đợc bằng cách đặt câu hỏi để khai thác. D. Gồm cả A,B,C. Phần II. Tự luận (11đ) Câu 1: (4đ) Cho câu chủ đề: Cách sống của Bác gợi cho ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử dân tộc. Hãy viết đoạn văn theo phép lập luận tổng - phân - hợp để phát triển ý của câu chủ đề trên. Câu 2: (7đ) Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) Đáp án và Yêu cầu bài làm Môn Ngữ Văn - Lớp 9 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: (1đ) Mỗi ý đúng cho 0,25đ a) C: (Hồi ký); b) D; c) B; d) B. Câu 2: (1đ) a) (0,25đ) A. Kim Lân; 1948 B. Nguyễn Thành Long; 1970 C. Nguyễn Minh Châu;1985 D. Nguyễn Quang Sáng; 1966 b) (0,5đ) Thứ tự điền 1. Ông Hai ; Ngôi thứ ba 2. Anh thanh niên; Ngôi thứ ba 3. Bé Thu, ông Sáu ; Ngôi thứ nhất 4. Nhĩ ; Ngôi thứ ba 5. Phơng Định ; Ngôi thứ nhất c) (0,25đ) C; D; E Câu 3: (1đ) Mỗi ý đúng cho 0,25đ a) D ; b) D; c) B; d) C. Câu 4: (1đ) Mỗi ý đúng cho 0,25đ a) C; b) D; c) Thứ tự điền 1. Chính Hữu ; 1948 2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ; 1948 3. Huy Cận ; 1958 4. Bằng Việt ; 1963 5. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ; 1971 6 ánh Trăng ; 1978 Câu 5: (1đ) a) Nối: Huế - là quê hơng của những điệu hò nổi tiếng (0,25đ) b) C; c) D; d) A,B,C,D điền Đ; E điền sai. Câu 6: (1đ) a) Trờng từ vựng: lái, lớt, đậu, dò, vây, giăng. b) D ; c) B; d) Thứ tự điền A: mặc niệm; B: mặc nhiên; C: mặc cả; D: mặc cảm. Câu 7: (1đ) a) C; b) C; c) C; d) D. Câu 8: (1đ) a) B; b) C; c) A,C; d) D. Câu 9: (1đ) a) A; b) A; c) A,C; d) D. Phần II: Phần tự luận (11đ) Câu 1: (4đ) Học sinh cần nêu đợc những ý sau: - Chỉ ra những yếu tố tạo nên vẻ đẹp trong phong cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Những cảm xúc và suy nghĩ của em khi tìm hiểu những yếu tố đó (cảm phục, yêu kính .) - Vận dụng vào thực tiễn học tập và rèn luyện của bản thân. Câu 2: (7đ) Đề bài yêu cầu học sinh phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) Bài làm cần đạt đợc một số ý cơ bản sau: - Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ là một khúc hát ru, có sự lặp lại ở hai câu mở đầu và kết thúc bẳng lời ru trực tiếp của ngời mẹ. ở từng lời ru trực tiếp, nhịp thơ đợc ngắt đều đặn ở mỗi dòng. Cách lặp và ngắt nhịp nh thế nào tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vơng của lời ru. - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ có giá trị nghệ thuật cao. - Xây dựng thành công hình ảnh ngời mẹ bền bỉ, quyết tâm trong công việc lao động và kháng chiến thờng ngày, thắm thiết yêu con và nặng tình yêu thơng buôn làng, quê hơng, bộ đội, luôn khao khát đất nớc đợc độc lập, tự do. - Giọng điệu thơ trữ tình đã thể hiện những tình cảm thiết tha trừu mến của ngời mẹ. Trờng THCS Bắc Lơng Đề thi học sinh giỏi Môn: Lịch sử Thời gian: . phút Câu 1: (3đ) Sau đây là bảng kê một số sự kiện lịch sử quan trọng của lịch sử thế giới và Việt Nam từ 1930 đến nay. Hãy hoàn thành nội dung theo yêu cầu trong bảng: TT Thời gian Tên sự kiện 1 3/2/1930 2 3/1935 3 28/1/1941 4 9/3/1945 5 8/8/1967 6 15/4/1994 Câu 2: (3đ) Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á, Châu Phi với khu vực Mĩ la tinh là gì? Vì Sao? Câu 3: (2đ) Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 4: (4,5đ) Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối 1929: - Hoàn cảnh ra đời. - ý nghĩa lịch sử. Câu 5: (4,5đ) a. Trình bày chiến lợc chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền nam Việt Nam (1965-1968). b. Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lợc: Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền nam Việt Nam. Câu 6: (3đ) ở Việt Nam ta có một làng quê, một làng quê giản dị, bình thờng mà có tới hai vua, hai vị anh hùng dân tộc trong thời kỳ chống xâm lợc Phơng Bắc. Đó là vùng quê nào trên đất nớc ta. Hãy nêu hiểu biết của em về hai vị vua, hai vị anh hùng dân tộc đó. Hớng dẫn chấm và đáp án Câu 1: (3đ) TT Thời gian Tên sự kiện 1 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập 2 3/1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng 3 28/1/1941 Nguyễn ái Quốc về nớc 4 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp 5 8/8/1967 Thành lập Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) 6 15/4/1994 Thành lập Tổ chức Thơng mại thế giới (Mỗi ý đúng cho 0,5đ) Câu 2: (3đ) * Nét khác biệt: - Châu á, Châu Phi chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc, giành lại độc lập và chủ quyền. (0,5đ) - Khu vự Mĩ la tinh đấu tranh chống lại các thế lực thân Mĩ để thành lập các Chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành độc lập và chủ quyền của dân tộc. (0,5đ) * Vì sao: - Châu á, Châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc phụ thuộc vào chủ nghĩa t bản, độc lập và chủ quyền đã bị mất, nên nhiệm vụ đấu tranh là giành lại độc lập và chủ quyền đã bị mất. (1đ) - Khu vực Mĩ la tinh vốn là những nớc cộng hoà độc lập, nhng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Nên nhiệm vụ đấu tranh là chống lại các thế lực thân Mĩ để thành lập các Chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền của dân tộc. (1đ) Câu 3: Trình bày nguyên nhân. Những nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản. - Biết tận dụng nguồn vốn nớc ngoài, ít chi phí quân sự, biên chế bộ máy nhà n- ớc gọn nhẹ .để tập trung đầu t vào các ngành kinh tế then chốt. (1đ) - Tận dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật. (0,25đ) - Không ngừng mở rộng thị trờng trên toàn thế giới. (0,25đ) - Tác dụng tích cực của những cải cách dân chủ sau chiến tranh. (0,25đ) - Truyền thống tự học tự cờng . (0,25đ) Câu 4: (4,5đ) * Hoàn cảnh ra đời: (3đ) - Thế giới: + Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc phát triển và những bài học kinh nghiệm về sự thất bại cuả Công xã Quãng Châu. (0,5đ) + Những nghị quyết về phòng trào cách mạng ở các nớc thuộc địa của Đại hội V Quốc tế cộng sản. (0,5đ) [...]... 2 +1 = 2 -( 2 +1 ) = 4 2 3 4 Câu I: 1 (0,75 đ) = Rút gọn A = ( 2 2 3 2 2 (0,75 đ) 4 2 3 4 2 +1 ) = Rút gọn B = ( 2 1)( 2 +1) + 1 2 +1 0,25 0,25 =0 3 1 2 3 1 2 = 0,25 0,25 0,25 - 3 2 =- 1 2 0,25 Câu II: 1.(0,5 đ) Nếu x - 1 2 = 1- x Điều kiện x 1 2x + 1 Thì có 2x + 1 = 1 - x x = 0 0,25 Thoả mản điều kiện 1 Nếu x - 2 Thì có 2x - 1= 1 x x = - 2 Thoả mản 2 (1,5 đ) 3(x2 + x) - 2 x 2 x - 1 = 0 Điều... 80 C - Thỏi đồng toả ra nhiệt lợng để hạ nhiệt độ từ tx0C xuống 800C là Q1 Q1=cđmđ(tx-80) 1/2đ_ 0 0 - Nớc thu nhiệt lợng (Q2) để tăng nhiệt độ từ 20 C đến 80 C là: Q2=cnmn(8 0-2 0) 1/2đ - Nhiệt lợng hao phí do bình và không khí hấp thụ là (Q)=20%Q1 Q1=Q2+Q Q1=Q2=20%Q1 1/2 đ Thay biểu thức của Q1, Q2 rồi biến đổi có: cđmđ(tx-80)=cnmn(8 0-2 0)+0,2cđmđ(tx-80) 380.0,6(tx-80)=4200.0,5.60+0,2.380.0,6(tx-80)... thức sau 1 A= 1 2 1 - 3 +2 2 2 +1 2 B= 2 3 2 - 3 2 Câu II: (3,5 điểm) giải các phơng trình sau 1 2x + 1 + x -1 = 0 2 3x2 + 2x = 2 3 x 2 + 2 x 5 x2 + x + +1x x +2 +3 2 x 5 =7 2 Câu III: (6 điểm) 1 Tìm giá trị của m để hệ phơng trình (m +1)x - y = m+1 x - (m-1)y = 2 Có nghiệm duy nhất thoả mản điều kiện x + y đạt giá trị nhỏ nhất 2 Cho Parabol (P): y = x2 - 4x + 3 và điểm A(2;1) Gọi k là hệ số góc của... lai giảm - Muốn duy trì u thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép ) Câu 6: (1đ) Điền đúng 2 cụm từ (1),(2) hoặc (4),(5) cho 0,5đ (1) Vô sinh (3) Con ngời (2) Hữu sinh (4) Các sinh vật Câu 7: (1,5đ) Ghép đúng mỗi nhóm cho 0,5đ 1- b, c, g 2- a, e, i 3- d, h, k, l Câu 8: (1,5đ) Đại bảng Chim sâu Rắn ếch Sâu ăn lá Cỏ Chuột Lúa Xác sinh vật Vi sinh vật Câu 9: (2đ) - Nêu đúng,... đô thị hoá trên cơ sở phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trờng (1đ) Câu 2: 1 (3,5đ) - Trong phát triển kinh tế - xã hội, đồng bằng Sông Hồng có những điều kiện tự nhiên: a) Thuận lợi: (2,5đ) + Về vị trí địa lý đễ dàng trong việc giao lu kinh tế - xã hội trực tiếp với các vùng trong nớc (0,5đ) + Về các tài nguyên: - Đất phù sa tốt, khí hậu thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh... thi học sinh giỏi Môn: Sinh học Thời gian: phút I Lý thuyết Câu 1: (2đ) - So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trờng hợp: Di truyền độc lập và di truyền liên kết? - Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết? Câu 2: (1đ) ý nghĩa của việc nghiên cứu giới tính? Câu 3: (3đ) - Trình bày bản chất mối quan hệ giữa gen với tính trạng? - Nêu quá trình tự sao của ADN bị rối loạn thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? Câu... việc sau: - Giảm nhanh sự tăng dân số bằng việc thực hiện chính sách mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 đến 2 con (1đ) - Nâng cao chất lợng con ngời về cả thể chất lẫn tinh thần qua việc nâng cao mức sống, giáo dục, y tế trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập (1đ) - Phân công và phân bố lại lao động hợp lý nhằm khai thác thế mạnh về kinh tế miền núi, miền biển, đồng bằng và đô thị (1đ) - Cải... nhau: - chiến tranh đặc biệt đợc tiến hành bằng quân đội tay sai dới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ (0,5đ) - Chiến tranh cục bộ đợc tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, ch hầu và quân đội tay sai, trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng (0,5đ) - chiến tranh đặc biệt chỉ tiến hành ở Miền Nam; chiến tranh cục bộ không những tiến hành ở Miền Nam mà còn mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc (0,5đ) - Về... nghiệp nhất là trồng lúa (0,5đ) - Khoáng sản có giá trị đáng kể nh mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình; xét Cao Lanh (Hải Dơng) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lợng cao, than nâu (Hng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình) (1đ) - Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản (0,25đ) - Phòng cảnh d lịch rất phong phú, đa dạng (0,25đ) - Nguồn dầu khí tự nhiên ven... x = - 2 Thoả mản 2 (1,5 đ) 3(x2 + x) - 2 x 2 x - 1 = 0 Điều kiện x2 + x 0 x 0 hoặc x -1 Đặt x 2 x = t với t 0 Giải phơng trình: 3t2 2t 1 = 0 1 3 t1 = 1; t2 = Giải phơng trình: x2 x 5 1 ; 2 x1 = (loại) 0,25 0,25 = 1 x2 + x - 1 = 0 x2 = - 0,25 5 1 2 0,25 0,25 Giá trị x1 thoả mản x 0 và x2 thoả mản x -1 Kết luận nghiệm phơng trình x1,2 = Điều kiện x 3 (1,5 đ) 1 5 2 5 2 Nhân 2 vế của phơng . Nam cuối 1929: - Hoàn cảnh ra đời. - ý nghĩa lịch sử. Câu 5: (4,5đ) a. Trình bày chiến lợc chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền nam Việt Nam (196 5-1 968). b. Phân. - Biết tận dụng nguồn vốn nớc ngoài, ít chi phí quân sự, biên chế bộ máy nhà n- ớc gọn nhẹ .để tập trung đầu t vào các ngành kinh tế then chốt. (1đ) -

Ngày đăng: 17/10/2013, 01:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đại bảng Chim sâu - HSG - de - dap
i bảng Chim sâu (Trang 20)
Câu IV. (Các câu 1; 2; 3ở hình 1, câu 4ở hình 2) - HSG - de - dap
u IV. (Các câu 1; 2; 3ở hình 1, câu 4ở hình 2) (Trang 25)
Dấu “=” xảy ra ⇔ MN= EF ⇔ OHIK là hình vuông - HSG - de - dap
u “=” xảy ra ⇔ MN= EF ⇔ OHIK là hình vuông (Trang 27)
Thể hiện hình vẽ - HSG - de - dap
h ể hiện hình vẽ (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w