HSG- de - dap an

6 293 0
HSG- de - dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi môn :Sinh học Thời gian: 150 phút. I/Đề bài Lý thuyết Bài 1(3 điểm) Câu 1: ý nào sau đây em cho là đúng? Cơ chế của biến dị tổ hợp xuất hiện trong sinh sản hữu tính là: a)các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng phân li trong giảm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của nhiều loại giao tử trong thụ tinh. b)các gen phân li độc lập trong giảm ohân và tổ hợp tự do trong htụ tinh. c)kết quả của giảm phân và thụ tinh. Câu2:Muốn xác định đợc kiểu gen của cá thể mang tính trọi cần phải làm gì? Nêu nội dung việc làm đó: Câu 3:Phân biệt thờng biến và đột biến ? Bài 2:(3diểm) Câu 1:Đặc điểm cơ bản nào làm cho nhiễm sắc thể đợc xem là cơ sở vật chất của di truyền học: a)ổn định và đặc trng cho từng loài vè số lợng b)mang thông tin di truyền và có khả nằng tự nhân đôi: c)Phân ly trong phát sinh giao tử và tổ hộp trong thụ tinh: Câu 2 :Đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thờng và nhiễm sắc thể giới tính? Câu 3:Nêu sự khác nhau về bản chất của nguyên phân và giảm phân ? Bài 3:(4điểm): Câu 1:Trẻ đồng sinh là gì?Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào? Câu 2:Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vậtqua nhiều thế hệ lại có thể gây ra hiện tợng thoái hoá? Câu 3:Hãy chọn các cụm từ dới đây điền vào chỗ trống (thay cho 1,2,3, .)để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lí: a)phân tử ADN h)Enzin cắt b)ADN tái tổ hợp i)ADN thể truyền c)ADN nhiễm sắc thể g)Enzin nối d)"ADN lai" h)Tế bào nhận e)ADN làm thể truyền t)Gen đã ghép Kỹ thuật gen gồm có 3 khâu ,ứng với 3 phơng pháp -Khâu 1:Phơng pháp tách (1) .của tế bàocho và tách .(2) .dùng làm thế truyền vi khuẩn hoặc vi rút. -Khâu 2:Phơng pháp tạo nên .(3) .đợc gọi là .(4) .ADN của tế bào cho và phân tử .(5) .đợc cắt ở vị trí xác định nhồ các .(6) .chuyên biệt ,ngay lập tức ,ghép đoạn ADNcủa tế bào cho vào .(7) .nhò .(8) . Khâu 3:Chuyển ADNtái tổ hợp vào .(9) .tạo điều kiện cho ,,,(10) .đợc thể hiện Bài 4:(3điểm): Câu 1 Hãy sắp xếp các hiện tợng vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp . 1 - Chim ăn sâu . 2 - Dây tơ hồng sống bám trên loại cây . 3 - Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu . 4 - Giun kí sinh trong ruột của động vật và ngời . 5 - Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến , tổ mối 6 - Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn 7 - Hiện tợng liền rễ ở các cây thông 8 - Địa y 9 - Loài cây mọc quần tụ thành từng nhóm 10 - Cáo ăn thỏ . Câu 2 . Hãy nêu khái niệm và thành phần cấu tạo của mọt hệ sinh thái ? Rừng có phải là một hệ sinh thái không ? Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và cháy rừng ? Bài 5 (3 điểm) : Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về , măc dù đã rửa sạch , ngâm nớc muối và nấu chín nnhng vẫn bị ngộ độc . hãy giải thích nguyên nhân vì sao ? Bài tập : Cho 2 cây lúa F1 có cùng kiểu gen giao phấn với nhau ở F2 thu đợc tỉ lệ : 9 cây lúa thân cao, chín sớm 3 cây lúa thân cao, chín muộn 3 cây lúa thân thấp, chín sớm 1 cây lúa thân thấp, chín muộn . Cho biết ; Gen A ; thân cao ; a thân thấp Gen B ; chín sớm ; b chín muộn Các gen nằm trên các nhiểm sắc thểthờng khác nhau. 1- Giải thích kết quả và xác định kiểu gien, kiểu hình F1. 2- Lập sơ đồ lai. đáp án và thang điểm I. lý thuyết Bài 1(3 điểm): Điểm chi tiết: - Câu 1(0,5 điểm): yêu cầu trả lời: 1.a - Câu 2: (0.75 điểm) + Xác định của kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội: Kiểu hình trội có thể là thuần chủng hoặc không thuần chủng (thể đồng hợp trội và thể dị hợp). Vì vậy để xác định đợc kiểu ien của nó cần phải lai phân tích, nghĩa là lai với cá thể mang tính lặn. Điều này có tầm quan trọng trong sản xuất. (0,75 điểm) + Lai phân tích: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử (thuần chủng); còn kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp tử (không thuần chủng). - Câu 3 (1 điểm): Phân biệt thờng biến và đột biến (đúng mỗi ý: 0,5 điểm). Th ờng biến - Do môi trờng thay đổi. - Không biến đổi kiểu gen. - Đồng loạt, định hớng. - Không di truyền. - Có ý nghĩa thích nghi. Đột biến - Do các tác nhân gây đột biến. - Làm biến đổi kiểu gen. - Cá thể, không định hớng. - Di truyền đợc. - Là nguyên liệu của chọn lọc. Bài 2 (3 điểm): Câu 1 (0,5 điểm): Đặc điểm b. Câu 2 (1 điểm): Điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thờng và nhiễm sắc thể giới tính: Nhiễm sắc thể thờng Nhiễm sắc thể giới tính - Thờng tồn tại với những cặp lớn hơn 1 trong tế bào lỡng bội. - Luôn luôn tồn tại thành cặp tơng đồng. - Chỉ mang gen quy định tính trạng th- ờng của cơ thể. - Thờng tồn tại 1 cặp trong tế bào lỡng bội. - Tồn tại thành cặp tơng đồng (XX) hoặc không tơng đồng (XY). - Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể. Câu 3 (1,5 điểm): Sự khác nhau về bản chất của nguyên phân và giảm phân: Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dỡng. - Gồm 1 kỳ. - Tạo ra hai tế bào. - Số NST (2n) bằng tế bào mẹ. - ở tế bào sinh sản. - Gồm hai kỳ. - Tạo ra 4 tế bào. - Số NST (n) bằng 1/2 tế bào mẹ. Bài 3 (4 điểm) Câu 1 (0,5điểm): + Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng đợc sinh ra ở mỗi lần sinh. + Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới. + Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới. Câu 2 (1,5 điểm, mỗi ý cho 0,75 điểm): - Tự phụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần (cận huyết) ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tợng thoái hoá. Vì xúât hiện các tổ hợp đột biến gen lặn có hại làm giảm sức sống hay gây chết. - Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật có thể dẫn tới hiện tợng thoái hoá vì các gen ở vào thế đồng hợp tử làm giảm u thế lai. Câu 3 (2 điểm, mỗi ý cho 0,25 điểm): Chọn các cụm từ đièn vào chỗ trống (thay cho 1,2, 3, .) để câu trở nên hoàn chỉnh là: 1- c ; 2- a ; 3- b ; 4- d ; 5- e 6- h ; 7- i ; 8- g ; 9- k ; 10- t Bài 4 (3 điểm): Câu 1 (1,5 điểm): Sắp xếp các hiện tợng vào các mối quan hệ sinh thái phù hợp là: Quan hệ cùng loài: 7 , 9. Quan hệ khác loài: 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 10. - Quan hệ cộng sinh: 3 , 8. - Quan hệ hội sinh: 5 - Quan hệ hợp tác: 6 - Quan hệ kí sinh vật chủ: 2 , 4. - Quan hệ vật ăn thịt và con mồi: 1 , 10. Câu 2 (1,5 điểm): điểm thành phần chi tiết là: Khái niệm hệ sinh thái: (0,25 điểm) Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định, bao gồm quần xã, gọi là sinh cảnh. (0,25 điểm) Thành phần cấu tạo của một hệ sinh thái: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần cấu tao sau đây: - Các thành phần không sống (vô sinh) nh đất, đá, nớc, thảm mục, chế độ khí hậu - Các sinh vật: có 3 dạng sinh vật trong hệ sinh thái là: + Sinh vật sản xuất: là thực vật, có khả năng tự tổng hợp đợc chất hữu cơ nhờ quang hợp. + Sinh vật tiêu thụ: Gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. + Sinh vật phân giải nh vi khuẩn, nấm Rừng là một hệ sinh thái phức tạp (nhất là rừng nhiệt đới) (0,75 điểm) Hậu quả cuẩ việc chặt phá rừng bừa bãi và cháy rừng: - Gây xói mòn, lũ lụt, lũ quét .->gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hwongr tính mạng, tiền của nhân dân. - Giảm nguồn nớc ngầm. - Thay đổi khí hậu, giảm lợng ma. - Giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái. Bài 5 (3 điểm): Nguyên nhân: Do con ngờ trồng rau, quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách: - Dùng sai thuốc. - Thuốc không đảm bảo chất lợng. - Dùng quá liều lợng. - Không tuân thủ quy định về thời gian thu hoạch, thu hoạch quá sớm sau khi phun thuốc. Bài tập (4 điểm): - (1,5 điểm) ý 1: Giải thích kết quả và xác định F1: Nhận thấy F2 cho cho tỷ lệ kiểu hình là: 9 : 3 : 3 : 1. Đây là tỷ lệ của định luật phân ly độc lập của Men Đen. Do đó các cây lúa F1 phải có kiểu gen dị hợp Aa Bb và kiểu hình là thân cao chín sớm. - (2,5 điểm) ý 2: Sơ đồ lai F1 - F2 F1: Aa Bb x AaBb G F1: AB , Ab AB , Ab AB , ab aB , ab F2 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb AaBb aabb Tû lÖ kiÓu h×nh: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- :1aabb - 9 lóa th©n cao, chÝn sím. - 3 lóa th©n cao, chÝn muén. - 3 lóa th©n thÊp, chÝn sím. - 1 lóa th©n thÊp, chÝn muén. . chỉnh là: 1- c ; 2- a ; 3- b ; 4- d ; 5- e 6- h ; 7- i ; 8- g ; 9- k ; 1 0- t Bài 4 (3 điểm): Câu 1 (1,5 điểm): Sắp xếp các hiện tợng vào các mối quan hệ sinh. Quan hệ cùng loài: 7 , 9. Quan hệ khác loài: 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 10. - Quan hệ cộng sinh: 3 , 8. - Quan hệ hội sinh: 5 - Quan hệ hợp tác: 6 -

Ngày đăng: 17/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

Tỷ lệ kiểu hình: - HSG- de - dap an

l.

ệ kiểu hình: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan