Thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra trong công an nhân dân

86 88 0
Thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra trong công an nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tư pháp giáo dục đào tạo Trường đại học luật hà nội đỗ khắc hưởng thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra công an nhân dân Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mà số: 60.38.40 người hướng dẫn khoa học: pgs, ts Trần đình nhà luận văn thạc sỹ luật học hà nội - 2005 Các chữ viết tắt luận văn BLHS Bộ luật h×nh sù BLTTHS Bé lt tè tơng h×nh sù CAND Công an nhân dân CQANĐT Cơ quan An ninh điều tra CQCSĐT Cơ quan Cảnh sát điều tra CQĐT Cơ quan điều tra LLANND Lực lượng An ninh nhân dân LLCSND Lực lượng Cảnh sát nhân dân PLTCĐTHS Pháp lệnh tổ chức điều tra hình QĐND Quân đội nhân dân TAND Toà án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân Mục lục Trang Mở đầu Chương Những vấn đề chung thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân 1.1 Khái niệm thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân 1.2 Căn để phân định thẩm quyền điều tra vụ án hình 10 quan điều tra Công an nhân dân Chương Thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều 17 tra Công an nhân dân 2.1 Thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh 17 sát điều tra 2.1.1 Thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh sát 17 ®iỊu tra tr­íc ban hµnh Bé lt tè tơng hình năm 2003 2.1.2 Thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh sát 21 điều tra theo quy định pháp luật hành 2.1.3 Thực tiễn thực thẩm quyền điều tra vụ án hình 38 Cơ quan Cảnh sát điều tra theo quy định pháp luật hành 2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn, v­íng m¾c 40 thùc tiƠn thùc hiƯn thÈm qun điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh sát điều tra 2.2 Thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan An 43 ninh ®iỊu tra 2.2.1 ThÈm qun ®iỊu tra c¸c vơ ¸n hình Cơ quan An ninh 43 điều tra trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 2.2.2 Thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan An ninh 46 điều tra theo quy định pháp luật hành 2.2.3 Thực tiễn thực thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan An ninh điều tra theo quy định pháp luật hành 48 2.2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn, vướng mắc 49 thùc tiƠn thùc hiƯn thÈm qun ®iỊu tra vụ án hình Cơ quan An ninh ®iỊu tra 2.3 ThÈm qun ®iỊu tra c¸c vơ ¸n hình quan khác 52 Công an nhân dân 2.3.1 Thẩm quyền điều tra quan khác thuộc lực lượng 52 Cảnh sát nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 2.3.2 Thẩm quyền điều tra quan khác thuộc lực lượng 56 An ninh nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 2.3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn, vướng mắc 59 thực tiễn thực thẩm quyền điều tra quan khác Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Chương Một số giải pháp góp phần hoàn thiện sở pháp lý 63 thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân 63tra 3.1 Dự báo yếu tố liên quan ®Õn viƯc thùc hiƯn thÈm qun ®iỊu c¸c vơ ¸n hình quan điều tra Công an nhân dân 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện sở pháp lý thẩm 72 quyền điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh sát điều tra 3.3 Hoàn thiện quy định phân định thực thẩm 76 quyền điều tra vụ án hình Cơ quan An ninh điều tra 3.4 Phân định rõ thẩm quyền điều tra quan khác 77 Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt ®éng ®iỊu tra kÕt ln Danh mơc tµi liƯu tham khảo 78 mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cơ quan điều tra CAND có vị trí quan trọng hệ thống CQĐT hình Nhà nước ta Trong 60 năm tồn phát triển, với lớn mạnh không ngừng lực lượng CAND, CQĐT CAND ngày củng cố hoàn thiện Kết hoạt ®éng h¬n nưa thÕ kû qua ®· chøng minh, CQĐT CAND công cụ thiếu nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xà hội, đấu tranh làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch, phần tử phản cách mạng, phát hiện, ngăn chặn đề xuất xử lý hành vi phạm tội Tuy nhiên, thực tiễn công tác điều tra vụ án hình CQĐT CAND thời gian qua cho thấy, bên cạnh mặt tích cực đà bộc lộ hạn chế định Nguyên nhân bất cập, hạn chế có nhiều, có bất cập, hạn chế liên quan đến quy định pháp luật phân định thẩm quyền điều tra quan Theo quy định BLTTHS năm 2003 PLTCĐTHS năm 2004 tổ chức CQĐT thẩm quyền điều tra vụ án hình hệ thống CQĐT nói chung CQĐT CAND nói riêng đà thay đổi cách so với trước Quá trình triển khai thi hành quy định tổ chức CQĐT thực thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT Công an vừa có thuận lợi đồng thời gặp khó khăn, vướng mắc đà hạn chế hiệu điều tra tội phạm Việc nghiên cứu, xác định rõ thẩm quyền điều tra chung hệ thống, hệ, cấp đơn vị điều tra chuyên trách CAND, qua đề xuất kiến nghị bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình CQĐT vấn đề cấp thiết đặt lực lượng CAND Trong đó, tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm, đặc biệt tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm lợi dụng công nghệ cao Với thực trạng vậy, để nâng cao hiệu công tác điều tra, xử lý tội phạm đòi hỏi đặt phải thực chuyên môn hoá hoạt động điều tra Từ lý nêu cho thấy, việc nghiên cứu sở lý luận, sở ph¸p lý cịng nh­ thùc tiƠn thùc hiƯn thÈm qun điều tra vụ án hình CQĐT CAND để sở đề xuất giải pháp hoàn thiện sở pháp lý thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND đà nhiều tác giả đề cập đến nhiều công trình khoa học Tuy nhiên, mục đích, cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu tác giả góc độ, khía cạnh khác nên công trình nghiên cứu đề cập ®Õn thÈm qun ®iỊu tra h×nh sù cđa tõng hƯ CQĐT cấp CQĐT CAND mà chưa xem xét vấn đề cách có hệ thống Mặt khác, nay, theo quy định BLTTHS năm 2003 PLTCĐTHS năm 2004, tổ chức CQĐT thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT nói chung CQĐT CAND nói riêng có thay đổi so với trước Do đó, khẳng định, nghiên cứu vấn đề thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND góc độ khoa học luật hình sự, luật tố tụng hình cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn sâu làm sáng tỏ sở lý luận sở pháp lý thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND (bao gồm CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra), thực tiễn thực thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND năm gần đây, BLTTHS năm 2003 nguồn pháp luật trọng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tổ chức quan bảo vệ pháp luật, có CQĐT thẩm quyền điều tra vụ án hình Bên cạnh đó, tác giả đà sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành luật hình sự, tố tụng hình phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn tham khảo ý kiến chuyên gia, điều tra viên CAND để làm sáng tỏ vấn đề cần giải luận văn Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thẩm quyền điều tra nói chung, thẩm quyền điều tra CQĐT CAND nói riêng; sở đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện sở pháp lý tổ chức, hoạt động nâng cao hiệu điều tra vụ án hình CQĐT CAND Để thực mục đích nêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận thẩm quyền điều tra vụ án hình sự, thẩm quyền điều tra CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra CAND - Nghiên cứu góc độ lịch sử thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND từ năm 1945 đến - Khảo sát, đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND để tìm bất cập, trở ngại cần giải - Đưa giải pháp góp phần hoàn thiện chế định thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND nâng cao hiệu hoạt động quan ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống thẩm quyền điều tra CQĐT CAND nên kết rút qua nghiên cứu có ý nghĩa lý ln vµ thùc tiƠn cao ý nghÜa lý ln luận văn thể chỗ, kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm lý luận thẩm quyền điều tra hình Về ý nghĩa thực tiễn, quan chức năng, đặc biệt CQĐT CAND tham khảo nội dung luận văn để vận dụng vào thực tiễn công tác điều tra vụ án hình sự, góp phần nâng cao hiệu công tác điều tra Với ý nghĩa đó, luận văn coi tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu chuyên ngành xây dựng, bổ sung pháp luật điều tra hình Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Những vấn đề chung thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân 1.1 Khái niệm thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân Theo từ điển tiếng Việt, "Thẩm quyền" nói chung quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề theo pháp luật (như thẩm quyền xét xử Toà án, quan có thẩm quyền); xét tư cách chuyên môn (người có thẩm quyền) người pháp lt thõa nhËn ®Ĩ cã ý kiÕn cã tÝnh chÊt định vấn đề Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng thẩm quyền quyền thực hành vi định pháp lý định chủ thể theo quy định pháp luật Nói cách khác, thẩm quyền quyền hạn quan, tổ chức cá nhân làm việc loại công việc phạm vi pháp luật cho phép Phạm vi giới hạn thẩm quyền Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, phân định thẩm quyền thiết lập quan tiến hành tè tơng vµ ng­êi tiÕn hµnh tè tơng Tõ gãc độ tố tụng hình thẩm quyền hiểu tổng hợp quyền nghĩa vụ thực hành vi tố tụng định tố tụng quan, tổ chức, cá nhân pháp luật tố tụng hình quy định Cũng theo từ điển tiếng Việt điều tra hành ®éng "t×m hái, xem xÐt ®Ĩ biÕt râ sù thËt" Như vậy, thẩm quyền điều tra tố tụng hình tổng hợp quyền nghĩa vụ thực hành động tìm hỏi, xem xét việc phạm tội nhằm xác định tội phạm người đà thực hành vi phạm tội; làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vô tội; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; xác định hậu tội phạm; thực biện pháp bảo đảm bồi thường thiệt hại; tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội; lập hồ sơ, đề nghị truy tố; yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa Để thực hành vi nêu trên, CQĐT, điều tra viên có quyền ban hành định tương ứng Các quyền nghĩa vụ không giao cho thủ trưởng, phó thủ trưởng CQĐT, điều tra viên mà thủ trưởng quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Nói cách khái quát, thẩm quyền điều tra tố tụng tổng hợp quyền nghĩa vụ hành động, định chủ thể định theo quy định pháp luật tố tụng hình thể qua việc tìm tòi, xem xét để biết rõ thật vụ án hình giai đoạn điều tra Với tính chất giai đoạn tố tụng hình sự, giai đoạn điều tra vụ án có định khởi tố vụ án hình kết thúc việc CQĐT kết luận điều tra đề nghị truy tố kết luận điều tra định đình điều tra (tuy nhiên số trường hợp, hoạt động điều tra tiến hành trước có định khởi tố vụ án xác minh tin báo, tố giác tội phạm, khám nghiệm trường ) Xét mối quan hệ tố tụng điều tra vụ án giai đoạn mở đầu, khâu đột phá tiến trình tố tụng hình Hoạt động điều tra giai đoạn tố tụng có ý nghĩa quan trọng, kết khả quan sai lầm tư pháp nghiêm trọng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội thường bắt nguồn từ giai đoạn điều tra Số lượng chất lượng tài liệu, chứng mà CQĐT thu thập sở cho việc nhận định, đánh giá truy tố người phạm tội Viện kiểm sát tiền đề để định giới hạn chất lượng xét xử Toà án Vai trò giai đoạn điều tra thể rõ nét nhiệm vụ điều tra cụ thể, là: Thứ nhất, thu nhập chứng cứ, áp dụng biện pháp pháp luật tố tụng hình quy định để xác định tội phạm người đà thực hành vi phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố Tội phạm người thực hành vi phạm tội vấn đề cần phải chứng minh, làm rõ vụ án hình Trong giai đoạn điều tra, CQĐT vụ án hình phải thu thập chứng để xác định có hay việc phạm tội, đối chiếu với BLHS để xác định tội danh mà người phạm tội đà thực hiện, với tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Khi xác định có tội phạm xảy ra, quan điều tra vụ án hình phải làm rõ người đà thực hành vi phạm tội Nếu vụ án có đồng phạm phải xác định tính chất đồng phạm, vai trò người vụ đồng phạm Thứ hai, qua công tác điều tra, CQĐT xác định tính chất, mức độ thiệt hại tội phạm gây ra, làm sở cho Toà án định mức bồi thường thiệt hại xác Mỗi tội phạm xảy gây đe doạ gây thiệt hại định cho xà hội Trong điều tra vụ án hình sự, CQĐT phải làm rõ loại mức độ thiệt hại tội phạm gây đe doạ gây để đánh giá tính chất mức ®é nguy hiĨm cđa téi ph¹m R»ng thiƯt h¹i tội phạm gây đe doạ gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khoẻ, tinh thần hay gây tình trạng nguy hiểm cho người khác mức độ Thứ ba, thông qua hoạt động điều tra tội phạm, CQĐT phát nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm để sở yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục, ngăn ngừa tội phạm Trong điều tra vụ án hình sự, nhiệm vụ không phần quan trọng xác định nguyên nhân điều kiện phạm tội để có biện pháp phòng ngừa tội phạm Thực nhiệm vụ này, tội phạm, quan tiến hành điều tra vụ án phải tìm nguyên nhân điều kiện thúc đẩy việc thực tội phạm Nếu tội phạm phát sinh thiếu sót quan, tổ chức yêu cầu quan, tổ chức áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa Thứ tư, thông qua công tác điều tra tội phạm, CQĐT tội phạm góp phần vào việc giáo dục công dân có ý thức chấp hành pháp luật quy tắc sống xà hội chủ nghĩa Để thực nhiệm vụ đặt đó, CQĐT phải tiến hành hàng loạt hoạt động hành vi điều tra Và chất lượng hoạt động điều tra CQĐT vụ án hình mang tính định chi phối sâu sắc đến toàn trình xử lý vụ án Giai đọan điều tra nhanh chóng, chuẩn xác việc truy tố xét 68 không, qua đường bưu điện Tội phạm buôn lậu, buôn bán hàng cấm thực với nhiều thủ đoạn ngày tinh vi, trắng trợn sử dụng thương binh, cán bộ, đội, học sinh để vận chuyển hàng lậu gây khó khăn cho công tác phát hiện, điều tra xử lý Tình trạng gian lận thương mại sản xuất, buôn bán hàng giả xảy nhiều địa phương Đáng ý lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, tình trạng gian lận chủng loại, chất lượng, giá cả, điều chỉnh thiết bị đo lường xảy phổ biến Hoạt động tội phạm tiền giả diễn phức tạp, tiền giả tồn xà hội mà đà xuất hệ thống toán quan, doanh nghiệp Tiền giả thường làm nước đưa vào Việt Nam lưu hành - Tình hình tội phạm ma tuý: Hoạt động tội phạm ma tuý tiềm ẩn diƠn biÕn phøc t¹p + Ngn ma t chđ u đưa vào từ nước Tình trạng mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý thuốc tân dược từ nước vào nước ta chưa giảm Đáng ý nhiều vụ vận chuyển với khối lượng lớn, chủ yếu tuyến biên giới đường giáp Lào, Campuchia, Trung Quốc, mà lên tuyến dọc biên giới tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Trị; tuyến biên giới từ Tây Ninh đến Kiên Giang tuyến hàng không Việt Nam úc Các đối tượng vận chuyển, buôn bán trái phép ma tuý nước câu kết với đối tượng phạm tội nước hình thành đường dây buôn bán xuyên quốc gia có liên quan đến nhiều nước Bọn tội phạm lợi dụng hình thức tham quan, du lịch, cảnh, hỗ trợ đầu tư, liên doanh liên kết kinh tế để vận chuyển số lượng lớn ma t tõ n­íc ngoµi vµo n­íc ta + ë nước nhiều đường dây vận chuyển, buôn bán trái phép chất ma tuý lớn đà hình thành có câu kết, móc nối, lôi kéo số lái xe cảnh, người qua lại làm ăn, buôn bán để vận chuyển ma tuý mua chuộc cán thoái hoá biến chất quan Công an, Kiểm sát, Toà án, Hải quan, Biên phòng, cán quyền địa phương để bao che, chạy tội, chÝ tiÕp tay, tham gia mua b¸n tr¸i phÐp chÊt ma tuý 69 Các tụ điểm mua bán lẻ, tỉ chøc sư dơng tr¸i phÐp chÊt ma t diƠn công khai trắng trợn, việc đấu tranh xoá bỏ có nhiều khó khăn số người nghiện ngày tăng nên tụ điểm nhỏ ngày phát triển hoạt động tinh vi Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng sử mụng chất ma tuý tổng hợp vũ trường, quán bar, karaoke diễn phức tạp, có tham gia nhiều đối tượng người nước người Việt Nam định cư nước làm ăn quê hương Từ tình hình tội phạm đưa nhận xét: thời gian tới, tác động phức tạp tình hình quốc tế, nguy thách thức kinh tế - xà hội nước, tình hình tội phạm Việt Nam nhiều diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng số lượng vụ việc tính chất mức độ nghiêm trọng Ngoài loại tội phạm đà tồn nay, xuất loại tội phạm mới, đáng ý tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tính quốc tế, tội phạm dùng phương tiện, kỹ thuật, công nghệ cao, tội phạm có tổ chức, hoạt động theo kiểu maphia, tội phạm tin học, tội ph¹m tÈy rưa tiỊn, khđng bè qc tÕ, téi ph¹m ma tuý, cướp kho bạc, không tặc, hải tặc, bắt cóc tin, tội phạm môi trường Đây yếu tố có ảnh hưởng tác động lớn tới việc phân định thực thẩm quyền điều tra hệ thống CQĐT nói chung CQĐT CAND nói riêng 3.1.2 Về đổi quan tư pháp Những năm gần đây, thực chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, với việc cải cách quan hành pháp, lập pháp, Đảng ta đà có nhiều nghị quyết, thị đạo việc đổi quan tư pháp nhằm thực tốt quyền tư pháp, bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, an toàn pháp lý cho công dân, phục vụ nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thể chế hoá chủ trương Đảng, Nhà nước ta đà khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt quan tâm đến dạo luật tổ chức máy nhà nước, đấu tranh phòng, chống tội phạm, cải cách tư pháp Theo Nhà nước ta đà ban hành nhiều đạo luật quan trọng Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi); Lt sưa ®ỉi, bỉ sung Lt Tỉ 70 chøc Qc Héi; Lt tỉ chøc ChÝnh phđ, Lt Tỉ chøc VKSND, Lt Tỉ chøc TAND; Ph¸p lƯnh thÈm ph¸n, héi thÈm án nhân dân Đặc biệt gần đà ban hành BLTTHS năm 2003 PLTCĐTHS năm 2004 Những văn nêu ban hành sở để củng cố máy nhà nước, kiện toàn quan tư pháp, tạo sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả; nhờ đà kiềm chế gia tăng tội phạm Tuy nhiên, tác động mặt trái nên kinh tế thị trường, xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, diÔn biÕt téi phạm nước ta năm tới phức tạp Tội phạm có xu hướng gia tăng số vụ; tinh vi, xảo quyệt phương thức, thủ đoạn phạm tội; nghiêm trọng tính chất, mức độ nguy hiểm Đặc biệt loại tội phạm tham nhũng, ma tuý, tội phạm hoạt động có tổ chức, có yếu tố nước gia tăng mạnh Tình hình dòi hỏi phải có chế điều tra, khám phá tội phạm tầm cao Hệ thống quan tư pháp nước ta, đà củng cố, kiện toàn bước, song chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Đối với CQĐT, việc triển khai thực mô hình tổ chức thẩm quền điều tra theo BLTTHS năm 2003 PLTCĐTHS năm 2004 bước đầu đà phát huy hiệu quả, nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiƯn Nh×n nhËn ë b×nh diƯn tỉng thĨ, tỉ chøc cấu phânđịnh thẩm quyền điều tra CQĐT nước ta có chỗ chưa hợp lý: máy cồng kềnh, tầng nấc, vận hành chậm chạp, hiệu quả; đội ngũ điều tra viên thiÕu vỊ sè l­ỵng, u vỊ chÊt l­ỵng Trong bối cảnh vậy, việc đổi CQĐT nói chung, CQĐT Cong an nhân dân nói riêng để bảo đảm tính kịp thời, nhanh, nhạy điều tra khám phá tội phạm đòi hỏi mang tính khách quan Đặc biệt Đảng nhà nước ta xây dựng chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, có việc đổi tổ chức hoạt động quan điều tra nói chung, CQĐT CAND nói riêng Như vậy, từ đến năm 2020, việc đổi quan tư pháp, có quan điều tra xác định cụ thể với lộ trình, bước thích hợp Đối với CQĐT trước mắt tiếp tục triển khai thực theo mô hình 71 thẩm quyền điều tra quy định BLTTHS năm 2003 PLTCĐTHS năm 2004, theo hướng tăng cường CQĐT đủ mạnh, đủ sức thực quyền lực tư pháp nhà nước lĩnh vực điều tra tội phạm, đồng thời đảm bảo quyền tự do, dân chủ công dân tố tụng hình Về lâu dài, để tăng cường lực, đảm bảo độc lập, khách quan quan tư pháp, tách CQĐT thành hệ thống độc lập quan hành pháp 3.1.3 Về lực lượng lực quan điều tra cấp Công an nhân dân - Về quan điều tra Công an cấp huyện Theo ước tính Bộ Công an, thực thẩm quyền điều tra theo Bộ luật tố tụng hìn năm 1989 PLTCĐTHS năm 1989(điều tra vụ án tội phạm có mức hình phạt cao quy định đến năm tù), CQĐT Công an cấp huyện điều tra khoảng 60% tổng số vụ án CQĐT cÊp tong CAND, thùc hiƯn thÈm qun ®iỊu tra (điều tra vụ án tội phạm có mức hình phạt cao quy định đến 15 năm tù) theo quy định BLTTHS năm 2003, Pháp lệnh điều tra nhì năm 2004, tỷ lệ phải đến 80% Trong đó, thực tế khảo sát theo dõi cho thấy, số cán làm điều tra Công an cấp huyện 5017 người, điều tra viên cao cấp người, điều tra viên trung cấp là696 người, điều tra viên sơ cấp là2.427 người, lại1.892 người chưa bổ nhiện điều tra viên Đặc biệt có số Công an cấp huyện có người chưa bổ nhiệm điều tra viên tiến hành điều tra cách thường xuyên Theo thống kê, nhiều CQĐT công an cấp huyện, cán làm công tác điều tra chưa đào tạo cách bản, có hệ thống nghiệp vụ điều tra tội phạm thực tiễn đà dẫn đến hệ nhìn chung đội ngũ điều tra viên Công an cấp huyện võa thiÕu vỊ sè l­ỵng, vđa u vỊ nghiƯp vơ, đặc biệt CQĐT Công an cấp huyện thành phố lớn tượng tải điều tra trở nên vấn để lớn (20 - 25 vụ/ năm theo khảo sát - 10 vụ/năm vừa sức điều tra) Thực trạng đà ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, hiệu điều tra án Trong đó, kể từ ngày 1/7/2004, toàn quốc có 90 Toà án cấp huyện triểm khai thực hiệnđược thẩm quyền xét xử theo quy định 72 BLTTHS năm 2003 Tuy nhiên, theo lộ trình đà định đến ngày 1/7/2004, tất Toà án cấp huyện toàn quốc phải thực thẩm quyền xét xử theo quy định hành Điều có nghĩa đến thới điểm ấy, tất CQĐT công an cấo huyện phải thực thẩm quyền điều tra án đến 15 năm tù Để thực thẩm quyền điều tra mới, vấn đề đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, xếp, bố trí lại cán điều tra, đặc biệt công an cấp huyện phải quan tâm giải 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện sở pháp lý thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân 3.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý việc phân định thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh sát điều tra với quan điều tra khác Thẩm quyền điều tra vụ án hình CQCSĐT theo quy định BLTTHS năm 2003 PLTCĐTHS năm 2004 quy định cụ thể Tuy nhiên, quy định chưa xác định rõ ràng, thẩm quyền điều tra CQĐT nên tình trạng tranh chấp thẩm quyền điều tra đà xảy phổ biến Để giải tình trạng này, đề nghị quan có thẩm quyền (Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan tiến hành tố tụng hình trung ương) phải ban hành văn quy phạm pháp luật giải thích, hướng dẫn rõ thẩm quyền điều tra CQĐT Cụ thể là: - Phải có văn giải thích, hướng dẫn thẩm quyền xét xử án quân sự, phải giải thích, hướng dẫn rõ đối tượng "công nhân quốc phòng bao gồm hành vi xâm hại tới khách thể nào, mức độ bị coi gây thiệt hại cho quân đội Để tr¸nh viƯc qu¸ më réng thÈm qun xÐt xư cđa án quân thẩm quyền điều tra CQĐT quân đội, nên đối tượng "công nhân quốc phòng bao gồm người có hợp đồng lao động không thời hạn làm việc đơn vị, doanh nghiệp quân đội Dấu hiệu "gây thiệt hại cho quân đội nên hiểu hành vi phạm tội gây ảnh hưởng đến sức 73 chiến đấu, đến hoạt động bình thường quân đội Việc gây thiệt hại tài sản cho đơn vị quân đội gây thiệt hại tài sản, sức khoẻ, tính mạng cho quân nhân không ảnh hưởng đến sức chiến đấu, đến hoạt động bình thường quân đội không nên coi "gây thiệt hại cho quân đội mà trước quan niệm - Cần ban hành văn quy phạm pháp luật giải thích, hướng dẫn thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND tối cao, cần nêu rõ "một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND tối cao tội nào, "cơ quan tư pháp bao gồm quan nào, có phải "cán quan tư pháp phạm "một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND tối cao hay cán quan tư pháp hiều người có quyền tố tụng định quan Để phù hợp với tinh thần BLTTHS PLTCĐTHS, "một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp nên hiểu gồm tội phạm mà hành vi phạm tội có liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ người phạm tội với tư cách nhân viên quan tư pháp "Cơ quan tư pháp cần hiều CQĐT, quan kiểm sát, quan án quan thi hành án, "Cán quan tư pháp nên hiểu người có quyền tố tụng định theo quy định pháp luật thuộc quan tư pháp - Theo quy định CQCSĐT Công an cấp tỉnh lấy lên để trực tiếp điều tra vụ án hình tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra CQCSĐT Công an cấp huyện, thấy cần thiết; CQCSĐT Bộ Công an lấy lên để trực tiếp điều tra vụ án hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra CQCSĐT Công an cấp tỉnh xét thấy cần thiết Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn vụ án xem cần thiết tiến hành điều tra CQCSĐT Công an cấp tỉnh, cấp Bộ vụ án coi phức tạp Do ®Ĩ tr¸nh sù t tiƯn, thiÕu 74 tÝnh thèng nhÊt việc áp dụng pháp luật, cần thiết phải có văn hướng dẫn nội dung Từ thực tiễn hoạt động điều tra cho thấy với vụ án sau nên coi "cần thiết, "phức tạp để cần tiến hành điều tra Cơ quan Cảnh sát điều Công an cấp tỉnh, Bộ Công an: vụ án mà hành vi phạm tội diễn thuộc nhiều địa bàn; đối tượng phạm tội vụ án thuộc nhiều địa phương; đối tượng phạm tội người có nhân thân đặc biệt; việc xử lý vụ án có liên quan đến vấn đề nhạy cảm trị, đối ngoại địa phương, dất nước; vụ án có khó khăn việc đánh giá chứng cứ, xác định hậu quả, vận dụng pháp luật; tội phạm xử dụng công cụ, phương tiện đại, công nghệ cao; vụ án mà để quan tiến hành tố tụng địa phương xử lý khó đảm bảo tính khách quan; vụ án có yếu tố nước cần có tương trợ tư pháp quốc gia, vùng lÃnh thổ khác - Đối với vụ án tội phạm quy định điều 180, 181, 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274 275 BLHS ban đầu tiến hành điều tra CQCSĐT Công an cấp huyện sau lại tiến hành CQANĐT Công an cấp tỉnh ngược lại Với vụ án CQĐT có thẩm quyền phải tiến hành bàn giao hồ sơ, tang vật phải phối hợp, tạo ®iỊu kiƯn cho nhËn thøc vơ ¸n Bên cạnh đó, phức tạp áp dụng biện pháp nghiệp vụ, thống kê, hướng dẫn điều tra vụ án loại Bởi vậy, nên vụ án này, dù xảy thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT Công an cấp huyện, phân công để CQANĐT cấp tỉnh trực tiếp thụ lý điều tra (Và quan kiểm sát cấp tỉnh kiểm sát hoạt động điều tra) Kết thúc điều tra, vụ án chuyển cho TAND cấp huyện xét xử theo thẩm quyền - Liên quan đến vấn đề CQĐT cấp có quyền lấy vụ án định thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT cấp lên để điều tra cho thấy, Bộ Công an với VKSND tối cao cần ban hành văn liên tịch để hướng dẫn quan hệ CQĐT với Viện kiểm sát hoạt động điều tra kiểm sát hoạt động điều tra vụ án Khi CQĐT cấp lấy lên để 75 điều tra vụ án thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT cấp có cần trao đổi thống với quan kiểm sát hay không, Viện kiểm sát cấp thực việc kiểm sát điều tra vụ án - Nâng cao trình độ, lực cán điều tra; đầu tư sở vật chất cho CQĐT để thục thẩm quyền điều tra theo quy định pháp luật Nâng cao trình độ, lực cán điều tra: Theo quy định PLTCĐTHS năm 2004, tiêu chuẩn trình độ để bổ nhiệm điều tra viên phải có trình độ đại học an ninh, đại học cảnh sát đại học luật có chứng chØ nghiƯp vơ ®iỊu tra Trong ®ã, theo thèng kê Bộ Công an, cán làm công tác điều tra lực lượng CAND (cả an ninh cảnh sát) 10.224 người, sơ học nghiệp vụ công an 823 người (8,26%), trung học nghiệp vụ công an 5.048 người (51,81%); cao đẳng, đại học nghiệp vụ công an 3.539 người (31,92%); đại học nghiệp vụ công an 16 người (0,013%) Số cán đà bổ nhiệm điều tra viên cấp 8.280 người (81%); đó: điều tra viên cao cấp 434 người (4,24%), trình độ đại học 20 người, trình độ đại học 414 người; điều tra viên trung cấp 3.232 người (32%), trình độ đại học 2663 người, trung học 569 người; điều tra viên sơ cấp 4.614 người, trình độ đại học 1.172 người, trung häc 2.474 ng­êi, s¬ äc 968 ng­êi Ch­a bỉ nhiƯm điều tra viên 1.944 người (19%), trình độ đại học 455 ng­êi, trung häc 836 ng­êi, s¬ häc 653 ng­êi Số cán chưa có trình độ đại học an ninh, đại học cảnh sát đại học luật 871 người Từ thực trạng độ ngũ cán làm công tác điều tra vậy, đối chiếu với tiêu chuẩn trình độ để bổ nhiệm điều tra viên theo quy định PLTCĐTHS năm 2004 cho thấy: ngành công an cần phải nhanh chóng tăng cường đào tạo bậc đại học (an ninh, cảnh sát luật) cho số lượng lớn cán làm công tác điều tra để có đủ nguồn lực bổ nhiệm điều tra viên - Hiện với việc tăng thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp huyện việc tăng thẩm quyền điều tra Cơ quan cảnh sát điều tra cấp 76 huyện (điều tra vụ án tội phạm có mức cao khung hình phạt tội đến 15 năm tù) Trong đó, trình độ lực cán điều tra đặc biệt sở vật chất (cơ sở giam giữ, công cụ, phương tiện phục vụ công tác điều tra) đa số Công an cấp huyện chưa đáp ứng nhu cầu từ việc tăng thẩm quyền Do nhu cầu khách quan đặt ngành công an phải tăng cường lực lượng sở vật chất cho CQCSĐT nói riêng, quan Công an cấp huện nói chung 3.3 Hoàn thiện quy định phân định thực thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan An ninh điều tra Ngoài nội dung tương tự phần đề xuất, kiến nghị phân định thực thẩm quyền điều tra vụ án hình CQCSĐT, trình nghiên cứu cho thấy, CQANĐT cần lưu ý cân nhắc hoàn thiện số nội dung sau: - Theo quy định PLTCĐTHS năm 2004, vụ án hình tội phạm quy định điều 180, 181 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274, 274 275 BLHS vụ án tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc thẩm quyền điều tra CQANĐT Công an cấp tỉnh Ngược lại, vụ án tội phạm nghiêm trọng, nghiêm nghiêm trọng thuộc thẩm quyền điều tra CQCSĐT Công an cấp huyện Tuy nhiên, số 13 điều luật nêu có điều quy định mức hình phạt 15 năm tù (các tội quy định điều 222, 223, 263, 264 274) Điều có nghĩa, trường hợp phạm tội phạm có trường hợp thuộc thẩm quyền điều tra CQANĐT Do trường hợp tiến hành sửa đổi, bổ sung PLTCĐTHS cần lưu ý vấn đề để đảm bảo tính khoa học kỹ thuật lập pháp - Đối với vụ án tội phạm quy định điều 180, 181, 221, 230, 231, 232, 236 274 BLHS tiến hành điều tra CQCSĐT yếu tố phối hợp chặt chẽ công tác điều tra trinh sát điều tra tố tụng không đảm bảo, lẽ tội phạm này, hoạt động điều tra trinh sát thực CQANĐT Mặt khác, thực tiễn triển khai thi hành thẩm quyền điều tra cho thấy thẩm quyền điều tra vụ án tội phạm quy định 13 điều luật đà nêu Công an địa phương thực trước, tức vụ án tội phạm giao cho 77 CQANĐT Công an cấp tỉnh điều tra, không phân biệt vụ án tội phạm thuộc thẩm quyền xét xư cđa TAND cÊp hun hay TAND cÊp tØnh Víi lý trên, nên thời gian tới cần tính toán để giao toàn thẩm quyền điều tra vụ án tội phạm quy định điều 180, 181 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274, 274 vµ 275 cđa BLHS cho CQANĐT phù hợp - Bộ Công an cần có văn hướng dẫn vụ án trách nhiệm hướng dẫn điều tra CQANĐT cấp 3.4 Phân định rõ thẩm quyền điều tra quan khác Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Qua nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn hoạt động tố tụng quan khác CAND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cho phép đưa đề xuất, kiến nghị sau: + Các quan có thẩm quyền (Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Bộ Công an) cần ban hành văn để giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định khám nghiệm trường, tạm giữ vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án quan khác CAND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra + Để đảm bảo tính chủ động, tích cực, kịp thời công tội phạm, quy định pháp luật tố tụng hình nên điều chỉnh theo hướng quan khác CAND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có quyền định áp dụng biện pháp tạm giữ người phạm tội vụ án hình quan tiến hành điều tra ban đầu + Cần bổ sung vào BLTTHS quyền người bào chữa đề nghị quan lấy lời khai người bị tạm giữ vụ án hình báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai bị tạm giữ để có mặt quan lấy lời khai người bị tạm giữ + Bộ Công an cần ban hành văn hướng dẫn quan hệ phối hợp quam điều tra quan khác CAND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra công tác ®iỊu tra, xư lý téi ph¹m; h­íng dÉn ho¹t ®éng điều tra hình sự, tư cách người tiến hành tố tụng, sử dụng dấu văn tố tụng quan khác CAND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 78 kết luận Trên sở kế thừa kết công trình nghiên cứu CQĐT, sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận thẩm quyền điều tra nói chung, CQĐT CAND nói riêng, đánh giá thực tiễn thực thẩm quyền điều tra CQĐT CAND theo quy định pháp luật hành, đề tài đà đưa số đề xuất giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền CQĐT CAND, quan khác công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Theo đó, kết nghiên cứu luận văn khái quát sau: Đưa khái niệm thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND để phân định thẩm quyền điều tra CQĐT nói chung, CQĐT CAND nói riêng Từ khẳng định thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND quyền tiến hành điều tra vụ án hình CQĐT CAND quan khác Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Căn để phân định thẩm quyền điều tra điều tra cac CQĐT có nhiều có ba chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động ngành, đơn vị; thẩm quyền xét xử TAND cấp địa giới quản lý hành nhà nước Đề tài đa khái quát sở pháp lý phân tích pháp luật thực định thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT CAND, quan khác công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; đánh giá thực tiễn thực thẩm quyền điều tra thuận lợi, khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực thẩm quyền điều tra CQĐT quan khác CAND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, qua khẳng định thuận lợi Pháp luật hành đà quy định cụ thế, rõ ràng hợp lý thẩm quyền điều tra CQĐT CAND Tuy nhiên bên cạnh số vướng mắc mặt pháp luật cần quan tâm giải 79 Phân tích, đánh giá tình hình tội phạm nước ta năm gần với yếu tố khác có ảnh hưởng đến việc phân định thẩm quyền điều tra, tác giả đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện sở pháp lý thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT quan khác CAND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Danh mục tài liệu tham khảo PGS, TS Ngun Ngäc Anh (1997), “ThÈm qun ®iỊu tra Cơ quan Cảnh sát điều tra quan hệ phối hợp với quan khác lực lượng Công an nhân dân điều tra tội phạm, Chuyên đề hội thảo khoa học tố tụng hình - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội PSG,TS Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia tố tụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS, TS Trần Đình Nhà (1997), Về cải cách quan điều tra, Chuyên đề hội thảo khoa häc vỊ tè tơng h×nh sù - ViƯn kiĨm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân (1996), Lực lượng An ninh điều tra lịch sử biên niên (1945 - 1975), Hà Nội Bộ Công an (2002), Đề án đổi tổ chức hoạt động quan điều tra Bộ Công an, Ban soạn thảo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội Bộ Công an (1995 - 2004), Mét sè b¸o c¸o tỉng kÕt cđa Bộ Công an, Cục Cảnh sát điều tra Bộ Công an Bộ Công an (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-BCA(V11) ngày 22/9/2004 Bộ trưởng Bộ Công an việc tổ chức triển khai thi hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2004), Thông tư số 12/2004/TT-BCA(V19) ngày 23/9/2004 Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2004), Quyết định số 1314/2004/QĐ-BCA (X13) ngày15/11/2004 Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức Cơ quan Cảnh sát ®iỊu tra cÊp hun, Hµ Néi 10 Bé Néi vụ (nay Bộ Công an ), Chỉ thị số 11/CT/BNV ngày 19/5/1989 việc tổ chức công tác điều tra tội phạm lực lượng Công an nhân dân tình hình mới, Hà Nội 11 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Bộ luật tố tụng hình sù n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Hà Nội 12 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Bộ luật hình nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2000), Bộ luật hình nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Hà Nội 14 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2004), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004, Hà Nội 15 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2002), Hiến pháp nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2001, Hà Nội 16 Nhà xuất Đà Nẵng, Từ điển tiếng Việt, Đà nẵng 17 Nhà xuất Pháp lý (1989), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 19 Nhà xuất Thống kê (2004), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 20 Nhà xuất Thống kê (2004), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội 21 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989, Hà Nội 22 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội ... 10 quan điều tra Công an nhân dân Chương Thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều 17 tra Công an nhân dân 2.1 Thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh 17 sát điều tra 2.1.1 Thẩm quyền điều tra. .. chung thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân 1.1 Khái niệm thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân 1.2 Căn để phân định thẩm quyền điều tra vụ án hình. .. điều tra cấp điều tra Công an nhân dân 1.2 Căn để phân định thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Công an nhân dân Căn để phân định thẩm quyền điều tra vụ án hình CQĐT nói chung, CQĐT CAND

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan