1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề ôn tập thi hsg môn sinh học

11 1.2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: TẾ BÀO HỌC (1) Xét 3 loài vi khuẩn A, B, C có hình thái như được vẽ dưới đây. a) Các vi khuẩn trong tự nhiên thường thích bám vào các bề mặt và tồn tại ở dạng “phiến màng sinh học” (biofilm). Trong giai đoạn bám bề mặt, trước khi bám dính được vào bề mặt, vi khuẩn sẽ gặp phải một vùng có áp lực đẩy ngược khi chúng tiếp cận gần bề mặt. Vi khuẩn nào có ưu thế hơn trong khả năng kháng lại vùng đẩy ngược này? Vì sao? b) Sau khi vượt qua được vùng đẩy ngược và tiếp cận được bề mặt, lực bám dính bề mặt của 3 vi khuẩn là khác nhau. Sắp xếp các vi khuẩn lần lượt theo thứ tự giảm dần về lực bám dính bề mặt. Vì sao có sự sắp xếp đó? (2) Cho vào mỗi ống nghiệm A và B 5ml dịch huyền phù vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) đem nuôi ở 32 – 35oC. Ống nghiệm A nuôi trong 10 ngày, ống nghiệm B nuôi trong 24 giờ. a. Khi làm tiêu bản nhuộm Gram dịch vi khuẩn trong ống nghiệm A và B ta thu được hình ảnh bên: Ghi chú thích các số 1, 2. Giải thích kết quả của thí nghiệm trên. b. Quá trình hình thành cấu trúc (2) diễn ra như thế nào? c. Đun nóng dịch A và dịch B ở 80oC trong 15 phút, sau đó để nguội rồi cấy dịch A, B vào môi trường đặc phù hợp của 2 đĩa petri riêng rẽ và ủ trong 12 giờ. Đĩa nào có nhiều khuẩn lạc hơn? Tại sao? Câu 2: VI SINH VẬT (1) Cho sơ đồ sau, Khi nhiễm bệnh do vi khuẩn vào cơ thể động vật, chúng tăng trưởng theo hàm số mũ (hình A) nhưng đối với vi rút thì không, trong 1 thời gian dài không thấy tăng số lượng hạt virut, sau đó tăng 1 cách ồ ạt ( hình B) theo hình bậc thang. Trong điều kiện nào thì quần thể vi khuẩn sinh trưởng theo đồ thị B? (2) Một phòng thí nghiệm vi sinh học gần đây đã phân lập vi sinh vật Thermus szegediensis từ một suối nước nóng ở Szeged. Trong một chuỗi các thí nghiệm (Exp), đầu tiên, họ nuôi cấy T. szegediensis trong các điều kiện khác nhau để kiểm tra nhu cầu dinh dưỡng của nó. Các điều kiện và kết quả được thể hiện trong bảng dưới đây. Phòng thí nghiệm đã tìm kiếm các gen của T. szegediensis đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại của vi sinh vật này ở nhiệt độ cao. Họ đã phân lập được 6 chủng đột biến (M1 M6). Sau đó, tiến hành phép thử bổ sung như ở bảng sau (”+”: có sinh trưởng, ””: không sinh trưởng) để xem chúng sinh trưởng như thế nào ở nhiệt độ cao (T = 56°C). a. Loài nói trên dinh dưỡng bằng phương thức nào? Giải thích. b. Đột biến ở các dòng trên là trội hay lặn? Có ít nhất bao nhiêu gene tham gia quy định khả năng chịu được nhiệt độ 56oC của chủng vi sinh vật này? Những đột biến chủng nào của cùng 1 gene? Giải thích.

TÀI LIỆU SINH HỌC ĐỀ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn: SINH HỌC Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) -Câu 1: TẾ BÀO HỌC (1) Xét loài vi khuẩn A, B, C có hình thái vẽ a) Các vi khuẩn tự nhiên thường thích bám vào bề mặt tồn dạng “phiến màng sinh học” (biofilm) Trong giai đoạn bám bề mặt, trước bám dính vào bề mặt, vi khuẩn gặp phải vùng có áp lực đẩy ngược chúng tiếp cận gần bề mặt Vi khuẩn có ưu khả kháng lại vùng đẩy ngược này? Vì sao? b) Sau vượt qua vùng đẩy ngược tiếp cận bề mặt, lực bám dính bề mặt vi khuẩn khác Sắp xếp vi khuẩn theo thứ tự giảm dần lực bám dính bề mặt Vì có xếp đó? (2) Cho vào ống nghiệm A B 5ml dịch huyền phù vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) đem nuôi 32 – 35oC Ống nghiệm A nuôi 10 ngày, ống nghiệm B nuôi 24 a Khi làm tiêu nhuộm Gram dịch vi khuẩn ống nghiệm A B ta thu hình ảnh bên: - Ghi thích số 1, - Giải thích kết thí nghiệm b Q trình hình thành cấu trúc (2) diễn nào? c Đun nóng dịch A dịch B 80 oC 15 phút, sau để nguội cấy dịch A, B vào môi trường đặc phù hợp đĩa petri riêng rẽ ủ 12 Đĩa có nhiều khuẩn lạc hơn? Tại sao? Câu 2: VI SINH VẬT (1) Cho sơ đồ sau, Khi nhiễm bệnh vi khuẩn vào thể động vật, chúng tăng trưởng theo hàm số mũ (hình A) vi rút khơng, thời gian dài khơng thấy tăng số lượng hạt virut, s tăng cách ạt ( hình B) theo hình bậc thang Trong điều kiện quần thể vi khuẩn s trưởng theo đồ thị B? (2) Một phịng thí nghiệm vi sinh học gần phân lập vi sinh vật Thermus szegediensis từ suối nước nóng Szeged Trong chuỗi thí nghiệm (Exp), đầu tiên, họ nuôi cấy T szegediensis điều kiện khác để kiểm tra nhu cầu dinh dưỡng Các điều kiện kết thể bảng Phịng thí nghiệm tìm kiếm gen T szegediensis đóng vai trị quan trọng tồn vi sinh vật nhiệt độ cao Họ phân lập chủng đột biến (M1 - M6) Sau đó, tiến hành phép thử bổ sung bảng sau (”+”: có sinh trưởng, ”-”: không sinh trưởng) để xem chúng sinh trưởng nhiệt độ cao (T = 56°C) a b Lồi nói dinh dưỡng phương thức nào? Giải thích Đột biến dịng trội hay lặn? Có gene tham gia quy định khả chịu nhiệt độ 56oC chủng vi sinh vật này? Những đột biến chủng gene? Giải thích Câu 3: TRUYỀN TIN TẾ BÀO (1) Huy phân tích đường truyền tin (vẽ hình đây) dẫn đến phát sinh ung thư với hy vọng tìm chất ức chế ngăn cản đường ứng dụng điều trị ung thư a) Các thành phần đường truyền tin gồm A, B C thường hoạt hóa qua phản ứng phosphoryl hóa phản phosphoryl hóa Bằng chế mà protein A, B C phosphoryl hóa phản phosphoryl hóa? b) Thí nghiệm chứng minh đường truyền tin theo chiều từ B→C, không theo chiều từ C→B? Giải thích (1) Bổ sung chất bất hoạt A hoạt hóa B (2) Bổ sung chất hoạt hóa A hoạt hóa C (3) Bổ sung chất hoạt hóa B hoạt hóa C (4) Bổ sung chất bất hoạt B hoạt hóa C (5) Tạo đột biến tăng cường biểu B thúc đẩy tạo nhiều phân tử C hoạt hóa (6) Bổ sung chất bất hoạt B hoạt hóa C quan sát đáp ứng tế bào c) Nếu đường truyền tin hoạt động mạnh tế bào ung thư, tế bào bình thường đường tham gia vào trình nào? (2) Berberin, tên khác berberine sulfate chlorhydrate, thuốc có hoạt tính kháng sinh chống viêm Berberin chiết xuất từ rễ thân Vàng đắng Berberin có tác dụng kháng số loại Shigella, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn Những năm gần đây, số nghiên cứu nước ngồi xác định berberin có tác dụng chống lại nhiều loại vi khuẩn gram dương, gram âm vi khuẩn kháng acid Ngồi ra, cịn có tác dụng chống lại số nấm men gây bệnh số động vật nguyên sinh Nhờ tác dụng trên, berberin thường sử dụng trường hợp tiêu chảy, lị amip, lị trực trùng Vi khuẩn Vibrio Chloreala nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy Hãy đưa chế gây nên bệnh tiêu chảy người chủng vi khuẩn nói gây Câu 4: PHÂN BÀO (1) Hình mơ tả khái quát thay đổi nồng độ chất theo chu kì tế bào II III IV I -Cho biết tên gọi I, II, III, IV đặc điểm chung chúng chu kì tế bào -Nêu vai trò III IV chu kỳ tế bào (2) Gene Rb gì? Nêu vai trị gene Rb điều hịa chu kì tế bào Nếu gene bị đột biến gây hậu gì? Câu 5: ĐỒNG HÓA (1) Chi tiết chuỗi phản ứng tối quang hợp phát Melvin Calvin cộng nhờ việc sử dụng thực nghiệm với bình “lollipop” mơ tả hình đây: Trong thực nghiệm này, tế bào tảo nuôi cấu bình thủy tinh có chiếu sáng Nguồn carbon vô bơm vào dạng HCO 3- đánh dấu phóng xạ 14 C Cứ sau giây, van tự động mở để mẫu tảo rơi xuống ống nghiệm chứa methanol nóng Thành phần chứa tảo rơi xuống sau đem phân tích tính chất có đánh dấu phóng xạ Thành phần sản phẩm thể qua bảng đây: Thời gian Cơ chất đánh dấu phóng xạ (giây) HCO35 – Phosphoglycerate 10 G3P + triosephosphate 15 G3P + triosephosphate + glucose G3P + triosephosphate + glucose + 20 RiDP a) Chỉ hai lý cần cung cấp nguồn carbon có tính phóng xạ thực nghiệm kể trên? b) Giải thích thơng tin có bảng cung cấp chứng cho thấy G3P chuyển hóa thành triosephosphate c) Vai trị methanol nóng sử dụng thực nghiệm gì? Lý giải chế tượng d) Trong thực nghiệm tiếp theo, mẫu tảo thu nhận khoảng thời gian phút, thu lần phút Lượng G3P RiDP đo Thời điểm đầu thực nghiệm, nguồn cung cấp HCO3- cao Sau phút, đột ngột làm giảm nguồn cung cấp HCO 3- Kết thực nghiệm cho thấy, phút đầu, nồng độ RiDP G3P không đổi, G3P mức cao Khi làm giảm HCO 3- , nồng độ G3P suy giảm nhanh chóng mức cân Cịn RiDP tăng lên nhanh chóng đến hàm lượng tối đa (3 phút 30 giây) giảm nhẹ Ở phút thứ 5, nồng độ RiDP cao G3P Giải thích biến đổi nồng độ RiDP G3P Câu 6: DỊ HÓA Năm 1992, người ta khám phá cách thức thi thể tạo ATP Điện tử chuyển từ succinate, malate ascorbate (vitamin C) đến oxy Các phức hệ I → IV dùng lượng để bơm proton qua màng ti thể (hình 1) Độ bão hòa oxy dịch huyền phù từ ti thể, xử lý với chất chất độc gồm kali cyanua (KCN), rotenone antimycin A (AA) thời điểm đánh dấu theo trình tự thời gian (hình 2) (a) (d) Hình (b) (e) (c) (g) a) Hãy cho biết chất kali cyanua, rotenone antimycin A ức chế phức hệ nào? b) Khi bị ngộ độc cyanua sử dụng malate để điều trị hay khơng? Vì sao? c) Các chất độc tạo lỗ màng ti thể tác động đến tiêu thụ oxy? Giải thích (2) Hình mơ tả loại ATP synthase vi khuẩn Một số vi khuẩn dị Rotor dưỡng sống môi trường kiềm (pH = 10) trì mơi trường nội bào trung tính (pH = 7) Các vi khuẩn tận dụng chênh lệch nồng độ ion H + hai bên màng tế bào để Trục bên ATP synthase tổng hợp ATP hay khơng? Giải thích Ngoại bào Nội bào Núm xúc tác Câu 7:THỰC VẬT a) Người ta thường ngâm hạt lúa giống nước ấm (khoảng Hình 6: Mơ hình ATP synthase 30C) từ 24 đến 36 vớt hạt tiếp tục ủ thêm khoảng 48 60 để hạt nảy mầm đem gieo Hãy cho biết q trình sinh lí chủ yếu xảy thời gian ngâm, ủ hạt? Nếu kéo dài thời gian ngâm hạt đến 96 điều xảy ra? Giải thích b) Tiến hành thí nghiệm trồng lúa cỏ lồng vực hai lô riêng rẽ với điều kiện dinh dưỡng cường độ ánh sáng mạnh Sau thời gian, sinh khối cỏ lồng vực tăng cao gần gấp đôi so với lúa Hãy giải thích kết Biết bắt đầu trồng, hai lồi có kích thước độ tuổi c) Để điều khiển cúc (Chrysanthemums sp.) sinh trưởng hoa theo ý muốn, vào tháng - 10 hàng năm, người nông dân thường dùng đèn để chiếu sáng từ chiều đến tối ngày Tuy nhiên, người ta không làm hướng dương (Helianthus sp.) Hãy giải thích sở khoa học việc làm Biết rằng, cúc ngày ngắn hướng dương trung tính d) Hình 7.1 cho thấy xồi cát Hịa Lộc chín, hình 7.2 cho thấy thay đổi cường độ hơ hấp quả non đến chín Cư øng đ o äh ô áp 0 %1 % h ô ø T a n ig Đường cong hô hấp Đường cong tăng trưởng Hình 7.1 Đỉnh hơ hấp bột phát Hình 7.2 (1) Hãy so sánh thay đổi đặc điểm bảng sau xồi cịn non với xồi cịn chín giải thích lại có khác Đặc điểm Màu sắc vỏ & độ Mùi vị Mùi thơm cứng Khả rụng Quả non Quả chín (2) Hãy giải thích biến thiên đồ thị hình 7.2 Câu 8:THỰC VẬT (1) Một học sinh làm thí nghiệm ni cấy đoạn cắt từ hai quan khác đậu tương non (ký hiệu: A B) dài 10 mm môi trường dinh dưỡng chứa auxin (AIA) nồng độ khác 24 Kết thí nghiệm trình bày bảng a) Hãy cho biết đoạn cắt A, B lấy từ rễ hay thân? Giải thích b) 2,4-D có tác dụng hình thành mơ sẹo nồng độ 10-6 M sau tuần Nếu dùng 2,4-D với nồng độ 10-6 M sau tuần mơ sẹo xuất đoạn cắt rễ hay thân? Giải thích c) Từ kết hai thí nghiệm trên, cho biết vai trị auxin đời sống thực vật d) Trong thí nghiệm ni cấy mơ, để mơ sẹo biệt hóa thành rễ chồi, auxin người ta cần phải bổ sung hoocmôn thực vật nào? Tỉ lệ hoocmôn cao để tạo rễ? (2) Vào lúc sáng sớm, quan sát bụi thấp hay loài cỏ bờ ruộng, người ta thường thấy có nước đọng lại mép - tượng ứ giọt thực vật Hiện tượng nước thoát từ thủy khổng (cấu trúc gồm tế bào chuyên hóa với chức tiết nước), thường phân bố mép mở a) Hãy cho biết ba điều kiện cần thiết dẫn đến tượng ứ giọt b) Những tế bào chuyên hóa thủy khổng tiếp xúc trực tiếp với loại mô sau đây: phloem (mạch rây), xylem (mạch gỗ), mô xốp (mơ khuyết), mơ giậu? Giải thích c) Những chất có dịch nước hình thành từ tượng ứ giọt? Giải thích d) Các tầng tán tầng vượt tán có tượng ứ giọt hay khơng? Giải thích Câu 9: ĐỘNG VẬT Trong thí nghiệm, ống thở phế dung kế chứa đầy oxy trang bị chất hấp thụ carbon dioxide loại bỏ tất khí thở ra, minh họa Hình 9.1 Đối tượng kiểm tra, ”A”, cho thở từ thiết bị phút Kết thí nghiệm trình bày Hình Hình 9.1 Hình 9.1 Chú thích/Legend = Trụ ghi sóng Chú thích/Legend = Mực nước Chú thích/Legend = Đầu ống thở Chú thích/Legend = Kẹp mũi Chú thích/Legend = Chất hấp thụ carbon dioxide Chú thích/Legend = Thanh thăng Chú thích/Legend = Buồng đo dung tích phổi.Hình Thí nghiệm đo dung tích phổi Trục/Axis = Thời gian (phút) Trục/Axis = Thể tích khí cịn lại ống thổi (L) Hình 9.2 (1) Thể tích khí lưu thông đối tượng kiểm tra ”A” bao nhiêu? (tính mL) (2) Nhịp thở đối tượng kiểm tra ”A” bao nhiêu? (tính nhịp/phút) (3) Mức tiêu thụ ôxy đối tượng kiểm tra ”A” bao nhiêu? (tính mL/phút) (4) Trong thí nghiệm, chất hấp thụ bị loại bỏ, nhịp thở đối tượng kiểm tra thay đổi nào? (Tăng/Giảm/Không đổi) Trong thí nghiệm đo dung tích phổi khác, họ đo thể tích tốc độ dịng khí q trình thở hít vào bình thường gắng sức Hình 9.3 Trục/Axis = Thể tích (ml/kg) • TLC - Tổng dung tích phổi: thể tích phổi mức giãn (phồng) tối đa, tổng VC RV • TV - Thể tích khí lưu thơng: thể tích khơng khí di chuyển vào khỏi phổi hít thở bình thường trạng thái nghỉ • RV - Thể tích khí cặn: thể tích khơng khí cịn lại phổi sau thở gắng sức tối đa • ERV - Thể tích dự trữ thở ra: thể tích khơng khí tối đa thở sau vừa thở bình thường • IRV - Thể tích dự trữ hít vào: thể tích tối đa hít vào sau vừa hít vào bình thường • VC - Dung tích sống: thể tích khơng khí thở tối đa sau hít vào tối đa • FRC - Thể tích khí cặn chức năng: thể tích khí cịn lại phổi sau vừa thở bình thường Hãy xem xét niên Huy (sức khỏe bình thường) có kết sau: • VC = 5200 mL • IRV = 3300 mL • FRC = 2500 mL • RV = 1300 mL (5) Hãy tính thể tích khí lưu thơng TV Huy ghi câu trả lời em kèm đơn vị mililit (mL) Đối tượng kiểm tra ”C” đo Sau nhiều lần đo, họ thấy thể tích khí lưu thơng TV 500 mL nhịp hô hấp 15 nhịp/phút nghỉ ngơi Trong lúc tập luyện cường độ cao tiêu thụ tăng dẫn đến tổng lượng khí lưu thơng phút cao gấp lần nhịp hô hấp 25 nhịp/phút (6) Dựa vào biểu đồ liệu cung cấp, tính thể tích khí lưu thông TV tập thể dục đối tượng kiểm tra ”C” Ghi câu trả lời em phiếu trả lời kèm đơn vị mililit (mL) Câu 10: ĐỘNG VẬT Hình 10 thể đường truyền tín hiệu thần kinh qua nơron A, B,C điều hòa vận động xương M Các chất trung gian hóa học X1, X3 làm mởkênh Na+ X2 làm mở kênh Clcủa màng sau xináp Biết khử cực nơron làm giải phóng chất trung gian hóa học, tăng phân cực nơron khơng làm giải phóng chất trung gian hóa học Hãy cho biết kích thích đến ngưỡng liên tục lên nơron A thì: - Điện màng nơron B C thay đổi so với khơng kích thích lên nơron A? Giải thích - Cơ M co hay dãn? Giải thích b) Khi nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố lên giá trị điện màng nơron, điều kiện thí nghiệm (1), (2) (3) thiết lập để nuôi nơron loại Kết ghi điện màng nơron điều kiện thí nghiệm thể bảng Biết kết "Bình thường" ghi nơron loại ni dung dịch sinh lí tiêu chuẩn (DDTC) Các điều kiện thí nghiệm: (1) DDTC có bổ sung chất làm giảm tính thấm màng nơron với ion K+; (2) DDTC có nồng độ ion K+ ngoại bào giảm; (3) DDTC có nồng độ ion Na+ ngoại bào giảm nồng độ ion K+ ngoại bào tăng Hãy cho biết giá trị điện màng nơron ghi điều kiện thí nghiệm (1), (2) (3) tương ứng với kết từ A đến E bảng 3? Giải thích Câu 11: ĐỘNG VẬT (1) Insulin protein có 51 axit amin bao gồm chuỗi polypeptide nối cầu disulphide Trong đái tháo đường týp 1, khơng có giải phóng insulin đầy đủ tế bào beta tuyến tụy Do đó, phương pháp điều trị tiêm insulin, thường tiêm vào mỡ da Ở đây, tạo thành phức hợp sáu (hexamers), sau phân tách để hấp thụ vào dòng máu Biểu đồ thể mức nồng độ ba loại insulins (1-3) có máu sau tiêm da: Insulin người sản xuất Saccharomyces cerevisiae công nghệ DNA tái tổ hợp Một chất tương tự insulin thay đổi axit amin làm giảm hình thành dạng phức tạp dimer hexamer Một chất tương tự insulin axit amin thay đổi chuỗi A B, dẫn đến làm thay đổi điểm đẳng điện phân tử từ 5,7 thành pH trung tính (1) Ghép loại insulin (1-3) với đường (A-C) hình (2) Trả lời điền dấu X câu sau (T) sai (F) a) Sử dụng insulin đường uống (ví dụ dạng thuốc viên) có hiệu tương đương với đường tiêm da b) Kích thích làm tăng giải phóng insulin từ tế bào beta tuyến tụy phương pháp điều trị thay lâu dài cho bệnh đái tháo đường týp c) Nếu chẩn đoán sớm, liệu pháp ức chế miễn dịch làm chậm phát triển mạnh mẽ bệnh đái tháo đường týp d) Các insulin tiêm da có tác dụng kéo dài lâu (như kiểu đường C) phân hủy chúng máu chậm (3) Hình A chụp thằn lằn thực hành vi tương tự giao phối, giả đực Trong mùa sinh sản, cá thể cặp thằn lằn thay đổi cai trị vài lần q trình ghép cặp Tập tính sinh dục chúng thay đổi tương ứng với chu kì rụng trứng chi phối hormone X,Y (hình B).Trước rụng trứng, lượng hormone X cao hơn, thằn lằn đóng vai trị cái; sau thời điểm rụng trứng, lượng hormone Y cao hơn, cá thể thằn lằn đóng vai trị giả đực Biết hormone X Y hormone thược nhóm điều hịa sinh sản FSH, LH, progesterone, estrogen, androgen (2) (1) a) b) c) Y X X Y hormone nào? Giải thích Thời điểm rụng trứng xảy vị trí vị trí kí hiệu (1),(2) hình B? Giải thích Hình thức sinh sản lồi gì? Giải thích Câu 12: KĨ NĂNG THỰC HÀNH (1) Dưới tiêu chụp kính hiển vi loại tế bào khác thể thực vật Hãy cho biết tên loại tế bào cho biết loại tế bào đem ni cấy phát triển thành thể mới? Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu (2) Dưới lát cắt ngang thân M scorpoides điều kiện (1): đủ chất dinh dưỡng, (2): thiếu dinh dưỡng Hãy giải thích thân lại có nhiều cấu trúc lỗ từ dự đốn lồi thực vật gì? HẾT

Ngày đăng: 15/08/2020, 22:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nhờ việc sử dụng thực nghiệm với bình “lollipop” được mơ tả như hình dưới đây: - đề ôn tập thi hsg môn sinh học
nh ờ việc sử dụng thực nghiệm với bình “lollipop” được mơ tả như hình dưới đây: (Trang 4)
Hình 6: Mơ hình ATP synthase - đề ôn tập thi hsg môn sinh học
Hình 6 Mơ hình ATP synthase (Trang 5)
c) Những chất nào cĩ thể cĩ trong dịch nước được hình thành từ hiện tượng ứ giọt? Giải thích - đề ôn tập thi hsg môn sinh học
c Những chất nào cĩ thể cĩ trong dịch nước được hình thành từ hiện tượng ứ giọt? Giải thích (Trang 7)
b) Thời điểm rụng trứng xảy ra ở vị trí nào trong các vị trí được kí hiệu (1),(2) ở hình B? Giải - đề ôn tập thi hsg môn sinh học
b Thời điểm rụng trứng xảy ra ở vị trí nào trong các vị trí được kí hiệu (1),(2) ở hình B? Giải (Trang 10)
(1) Ghép các loại insulin (1-3) với các đường (A-C) ở hình trên. - đề ôn tập thi hsg môn sinh học
1 Ghép các loại insulin (1-3) với các đường (A-C) ở hình trên (Trang 10)
c) Hình thức sinh sản ở lồi này là gì? Giải thích. - đề ôn tập thi hsg môn sinh học
c Hình thức sinh sản ở lồi này là gì? Giải thích (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w