đề ibo 2019 Theory 1

67 536 7
đề ibo 2019 Theory 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VNMC03 T1-1 C Theory MOR1 Cover sheet Please return this cover sheet together with all the related question sheets VNM (Vietnam) Bài thi lý thuyết Buổi sáng Ngày 18 tháng năm 2019 QUỐC GIA NGÔN NGỮ V1-1 Theory VNM (Vietnam) V1-2 Theory Bài thi lý thuyết buổi sáng Hướng dẫn chung Bài thi bao gồm 38 câu hỏi kéo dài 180 phút • Sinh học tế bào (Q1-9) • Giải phẫu sinh lý động vật (Q10-19) • Giải phẫu sinh lý thực vật (Q20-24) • Di truyền học tiến hóa (Q25-30) • Sinh thái học (Q31-33) • Hệ thống học (Q34-36) • Tập tính học (Q37-38) Hãy nhớ dán nhãn mã vạch (barcode) em vào tất trang Phiếu trả lời Viết câu trả lời em vào Phiếu trả lời cung cấp riêng Chỉ phần trả lời Phiếu trả lời tính điểm Dừng trả lời đặt bút chì xuống chng reo báo hiệu kết thúc thi Không đem giấy, vật liệu thiết bị khỏi phòng thi VNM (Vietnam) V1-3 Theory VNM (Vietnam) V1-4 Theory Sinh học tế bào Câu Ảnh hưởng việc loại bỏ (knock-out) gen đặc thù giun đến apoptosis (sự chết theo chương trình tế bào) nghiên cứu GENE THAO TÁC CHẾT TẾ BÀO ced9 knock-out tăng ced4 knock-out giảm ced3 knock-out giảm egl1 knock-out giảm ced4 & ced9 knock-out giảm ced9 & ced3 knock-out giảm ced9 & egl1 knock-out tăng Q.1.1 Viết chữ từ A-D tương ứng với gene vào hình chữ nhật phù hợp mơ hình kiểm soát chết tế bào (CD) Phiếu trả lời A Ced3 B Ced4 C Ced9 D Egl1 Q.1.2 Hãy rõ tác động hoạt hoá (+) hay ức chế (-) vòng tròn phía mũi tên VNM (Vietnam) V1-5 Theory Câu Hall, Rosbash Young trao giải thưởng Nobel năm 2017 khám phá chế phân tử kiểm soát nhịp sinh học ’Period’ (PER) gen ruồi giấm (Drosophila) quy định nhịp ngày đêm nghiêm ngặt Đột biến PER làm thay đổi xóa bỏ tính chu kỳ giai đoạn nhịp sinh học Một gen khác tham gia điều hoà nhịp sinh học theo ngày ’clock’ (CLK) Drosophila mang đột biến gen CLK đơi bị rối loạn nhịp ngày đêm thể Bảng Bảng Col = Điều kiện Col = Kiểu gen Col = Chu kỳ hoạt động (h) Col = % loạn nhịp Row = 12 sáng: 12 tối Row = tối liên tục ARR = loạn nhịp Kết tách dòng cho thấy ruồi đột biến CLK mang codon kết thúc sớm, làm chuỗi protein bị cắt ngắn chức Để xác định chế điều hòa in vivo gen PER, người ta tạo chủng Drosophila biến đổi gen mang cDNA luciferase gắn vào vùng promoter gen PER Sau đó, xác định hoạt tính luciferase (thế số lượng đếm được/giây) Drosophila có kiểu gen CLK khác Kết thể Hình Lưu ý hoạt tính luciferase tỷ lệ thuận với biểu gen kiểm tra Hình Axis = Thời gian (giờ), đoạn trắng biểu thị 12 sáng, đoạn màu đen biểu thị 12 tối Axis = Số lượng đếm giây Hãy ghi dấu X để nhận định (T) hay sai (F) VNM (Vietnam) Q.2.1 Tác động đột biến CLK đến hành vi phần lớn khiếm khuyết phân giải protein nhịp sinh học, bao gồm PER Q.2.2 Tác động đột biến CLK thâm nhập hồn tồn cấp độ phân tử Q.2.3 Tác động đột biến CLK thâm nhập hoàn toàn cấp độ hành vi Q.2.4 Hoạt động promoter PER có tính chu kỳ với tần số giảm ruồi CLK +/- so với ruồi CLK +/+ Q.2.5 Các kết thu được giải thích CLK đóng vai trò yếu tố phiên mã gen PER Q.2.6 Trong điều kiện tối liên tục, chu kỳ sinh học Drosophila kiểu dại khoảng 24 V1-6 Theory VNM (Vietnam) V1-7 Theory Câu Các thụ thể kết cặp G protein (GPCR) tương tác với G protein dẫn đến tạo chất truyền tin thứ hai tác động đến chức tế bào AMP vòng (cAMP) tạo adenylyl cyclase kiểm sốt chức tế bào thơng qua hoạt hoá protein kinase Các thụ thể GPCR hoạt hố ức chế cyclase qua tương tác với protein Gs Gi tương ứng Sự khác biệt Gs Gi thể tiểu đơn vị 𝛼, tiểu đơn vị liên kết thủy phân GTP Chu trình hoạt động protein Gs minh họa Hình Một phòng thí nghiệm nghiên cứu cặp thụ thể GPCR xác định, GPCR-A GPCR-B Mỗi loại thụ thể liên kết với loại phối tử nhỏ với lực hoạt hoá G protein khác tác động đến adenylyl cyclase Khi hoạt hoá, GPCR-A làm tăng hoạt động adenylyl cyclase, GPCR-B làm giảm hoạt động adenylyl cyclase Người ta có dòng tế bào biểu GPCR-A, GPCR-B, G protein tương ứng adenylyl cyclase Adenylyl cyclase hoạt động mức tạo nồng độ cAMP mức Khi nghiên cứu loại vi khuẩn gây bệnh, thành viên phòng thí nghiệm phát vi khuẩn tiết loại độc tố gây cản trở đường truyền tín hiệu mơ tả phía Để xác định hoạt động độc tố này, cô tiến hành thí nghiệm xác định mức cAMP nội bào tế bào không xử lý tế bào xử lý độc tố (phối tử không thêm vào hai lơ thí nghiệm) VNM (Vietnam) V1-8 Theory Hình Axis = nồng độ cAMP (pmol/mL) Legend = Khơng có độc tố Legend = Có độc tố Hãy ghi dấu X để đột biến sau làm tăng (A), không làm thay đổi (B) hay làm giảm (C) lượng cAMP nội bào có mặt phối tử điều kiện không xử lý độc tố Lưu ý, hai thụ thể GPCR-A GPCR-B liên kết với loại phối tử! Q.3.1 Đột biến GPCR-A ngăn chặn hoạt hoá G protein Q.3.2 Đột biến GPCR-B ngăn chặn hoạt hoá G protein Q.3.3 Đột biến Gs ngăn chặn giải phóng GDP Q.3.4 Đột biến Gi ngăn chặn giải phóng GDP Q.3.5 Đột biến Gs ngăn chặn thuỷ phân GTP Q.3.6 Đột biến Gi ngăn chặn thuỷ phân GTP Phát biểu giải thích chế tác động độc tố mơ tả phía đến hoạt động adenylyl cyclase? Hãy ghi dấu X để nhận định (T) hay sai (F)! Q.3.7 Độc tố ức chế kích hoạt Gi hoạt hoá thụ thể Q.3.8 Độc tố ức chế thủy phân GTP Gs Q.3.9 Độc tố bắt chước GTP gây hoạt hoá liên tục tất G protein Q.3.10 Độc tố chất ức chế thụ thể GPCR-A Q.3.11 Độc tố chất hoạt hoá thụ thể GPCR-B VNM (Vietnam) V1-9 Theory VNM (Vietnam) V2-16 Theory Câu 29 Mã di truyền sử dụng để thiết kế ngược thơng tin di truyền mã hóa cho peptide có trình tự axit amin mong muốn Nhiệm vụ bạn thiết kế đột biến thay nucleotide làm thay đổi DNA mã hóa cho peptide mang trình tự axit amin M-A-R-C-E-L-L-A thành peptide có trình tự axit amin M-A-R-C-E-L Q.29.1 Số đột biến thay mà bạn phải tạo để đạt mục tiêu nêu câu hỏi bao nhiêu? Viết trả lời bạn dạng số phiếu trả lời Q.29.2 Điền vào ô tương ứng với codon tên nucleotide trình tự mã hóa cho peptide M-A-R-C-E-L sử dụng số thay nucleotide Nếu có nhiều lựa chọn đúng, sử dụng lựa chọn Q.29.3 Khoanh tròn (các) bazơ nucleotide thay làm biến đổi peptide ban đầu thành peptide VNM (Vietnam) V2-17 Theory Q30 Ec+ gen nằm nhiễm sắc thể X tìm thấy lồi động vật có vú phát Cá thể đột biến đồng hợp tử alen Ec có đơi mắt màu xanh cây, alen Ec+ đủ để quy định mắt nâu kiểu dại Ec mã cho enzyme xúc tác phản ứng hóa học chuyển đổi chất, có mặt khắp thể, thành phân tử X tự khuếch tán thể phát dịch tiết Phân tử X chất điều hòa epigenetic tiềm liên quan đến biến đổi ngoại di truyền, phần tử chất đủ để gây nên ảnh hưởng lâu dài kiểu hình mắt Hãy xem xét thí nghiệm lai sau Xác định kiểu gen màu mắt hệ vật lai phép lai sau Tính tỷ lệ đời lai? Con Ec / Ec đực Ec+ / Y Con Ec+ / Ec đực Ec / Y Con Ec+ / Ec đực Ec+ / Y Sử dụng chữ nhóm [(A-C), (D-H), (K-L)] bốn hộp để (i) tỷ lệ, (ii) kiểu gen (iii) kiểu hình nhóm hệ khác Cần điền vào ô ba chữ cái, lưu ý tất ô cần điền Nếu bạn xác định cần để trống, vui lòng viết ”X’ vào A 25 % B 50 % C 100 % D Con Ec+ / Ec+ E Con Ec+ / Ec F Con Ec / Ec G Con đực Ec+ / Y H Con đực Ec / Y K mắt nâu L mắt xanh VNM (Vietnam) V2-18 Theory SINH THÁI HỌC Câu 31 Loài cá vược miệng nhỏ (Micropterus dolomieu ) du nhập vào khu vực nghiên cứu thí nghiệm sau Để bảo vệ lồi cá địa, chương trình loại bỏ lồi cá vược miệng nhỏ bắt đầu hồ Little Moose vào năm 2000 (được biểu thị đường thẳng đứng Hình.1) Chương trình diễn liên tục năm 2007 Một nhóm nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng việc loại bỏ quần thể cá vược miệng nhỏ Họ thấy rằng, tổng sinh khối quần thể giảm kích thước quần thể tăng lên Để xác định nguyên nhân tượng này, họ chia quần thể thành ba nhóm dựa kích thước cá thể (Hình 1): cá tuổi (kích thước 200 mm, Hình 1/c) Nhóm nghiên cứu thu thập hai đợt lấy mẫu năm (mùa xuân mùa thu) Kết hiển thị Hình Hình Sự thay đổi số lượng cá thể quần thể nhỏ (trục y) theo thời gian (trục x) Đường liền nét = lấy mẫu vào mùa xuân, đường đứt nét = lấy mẫu vào mùa thu Axis = Năm Axis = Sản lượng đánh bắt đơn vị cường lực khai thác (Catch per unit effort -CPUE) Hãy ghi dấu X để xác định câu sau (T) hay sai (F) Q.31.1 Tỷ lệ phần trăm loại bỏ cao cá trưởng thành Q.31.2 Sự suy giảm độ nhiều cá trưởng thành dẫn đến tỷ lệ sinh tính đơn vị (per capita birth rate) cao Q.31.3 Sự suy giảm độ nhiều cá trưởng thành làm giảm cạnh tranh quần thể, số lượng cá thể cá tuổi cá non sống sót nhiều Q.31.4 Chương trình loại bỏ cá nhỏ hiệu so với loại bỏ cá lớn Q.31.5 Kích thước cá trưởng thành đến tuổi sinh sản bị giảm dần theo thời gian chương trình loại bỏ VNM (Vietnam) V2-19 Theory Câu 32 Động học quần thể loài ký sinh trùng phức tạp, kích thước quần thể vật ký sinh quần thể vật chủ ảnh hưởng lẫn Một mơ hình phổ biến để mơ tả kích thước quần thể ký sinh trùng mơ hình SIR (mơ hình Mẫn cảm - Truyền nhiễm - Phục hồi) Mơ hình hiển thị Hình với mơ tả ký hiệu bên Em nhận thay đổi số lượng loại vật chủ cách nhân số số lượng vật chủ ban đầu với hệ số mũi tên Ví dụ: số lượng vật chủ phục hồi thời điểm 𝛾 ⋅ 𝐼 Hình Mơ hình SIR Ký hiệu: S = số lượng vật chủ mẫn cảm I = số lượng vật chủ bị nhiễm truyền nhiễm R = tỉ lệ số lượng vật chủ phục hồi / số lượng vật chủ miễn dịch N = tổng số lượng cá thể quần thể vật chủ = S + I + R b = tỷ lệ sinh tính đơn vị 𝛽 = tỷ lệ truyền bệnh (tốc độ tiếp xúc * độ lây nhiễm) 𝜇 = tỷ lệ tử vong không bị bệnh 𝛼 = tỷ lệ tử vong bị bệnh 𝛾 = tỷ lệ phục hồi vật chủ sau bị lây nhiễm   Hãy ghi dấu X để xác định câu sau (T) hay sai (F) Q.32.1 Tỷ lệ tử vong vật chủ bị lây nhiễm cao tỉ lệ tử vong cá thể khác Q.32.2 Số lượng trung bình cá thể vật chủ không bị lây nhiễm sống sót cao so với cá thể vật chủ bị lây nhiễm sống sót Q.32.3 Ký sinh trùng lây truyền theo chiều dọc (từ bố mẹ sang cái) theo chiều ngang (giữa cá thể khơng có bố mẹ) Q.32.4 Những cá thể phục hồi sau bị bệnh miễn dịch với kí sinh trùng suốt quãng đời lại VNM (Vietnam) V2-20 Theory Q.32.5 Số lượng cá thể bị lây nhiễm thời gian phụ thuộc vào số lượng vật chủ dễ bị lây nhiễm, không bị ảnh hưởng số lượng vật chủ bị lây nhiễm vật chủ phục hồi Q.32.6 Cho mối tương quan tỷ lệ số cá thể bị lây nhiễm (I) tổng số cá thể dễ bị lây nhiễm (S) số cá thể bị nhiễm (I) (tỉ lệ I/(I+S)) với số lượng cá thể bị lây nhiễm thời điểm đó! Hãy vẽ đường cong phương trình hệ tọa độ Phiếu trả lời em (Hình 2) Tốc độ truyền nhiễm (𝛽) số Hình Số lượng cá thể lây nhiễm thời điểm dạng hàm số tỷ số số lượng vật chủ bị nhiễm (I) so với tổng số vật chủ dễ bị nhiễm bị nhiễm (S + I) Max = số lượng tối đa bị lây nhiễm Max = Số lượng bị nhiễm tối đa Axis = Số lượng cá thể bị nhiễm Nhiều vật ký sinh gây bệnh với tỷ lệ tử vong cao (𝛼) chết vật chủ rõ ràng bất lợi cho vật ký sinh Hãy ghi dấu X để xác định câu sau (T) hay sai (F) Q.32.7 Tốc độ truyền nhiễm (𝛽) cao lợi vật ký sinh, độ lây nhiễm thường xuyên cao có nghĩa vật ký sinh gây hại nhiều cho vật chủ Q.32.8 Tỷ lệ tử vong bệnh lớn tỷ lệ vật chủ dễ bị mắc bệnh quần thể lớn; ký sinh trùng gây nhiễm bệnh, vật kí sinh dễ lây lan Q.32.9 Có thể có thời gian ủ bệnh dài sau bị lây nhiễm, trường hợp vật ký sinh có đủ thời gian để lây lan trước vật chủ chết Q.32.10 Tỷ lệ tử vong (𝛼) lớn vấn đề vật ký sinh, tốc độ lan truyền (𝛽) chậm Q.32.11 Nếu suy yếu thể vật chủ dẫn đến tốc độ phục hồi vật chủ thấp ( 𝛾 ), điều dẫn đến tỷ lệ tử vong cao ( 𝛽 ) sinh vật bị bệnh VNM (Vietnam) V2-21 Theory Câu 33 Sơ đồ thể mơ hình tương tác quần thể hệ sinh thái Các chữ in hoa kí hiệu cho quần thể Mũi tên hai đầu ( ⟷ ) cho biết có tương tác trực tiếp hai quần thể Các tương tác có lợi (+), có hại (-) trung tính (0) quần thể, cuối mũi tên Hình Hãy xác định, thay đổi kích thước quần thể làm ảnh hưởng (cả trực tiếp gián tiếp) kích thước quần thể khác hệ sinh thái Hãy trả lời cách đặt dấu X vào ô thích hợp phiếu trả lời A: Tăng B: Khơng thay đổi C: Giảm D: Khơng thể dự đốn (tức thay đổi có tác động làm tăng giảm quần thể khác) Ảnh hưởng việc giảm kích thước quần thể A quần thể khác liệt kê gì? Q.33.1 Quần thể B Q.33.2 Quần thể D Q.33.3 Quần thể E Ảnh hưởng việc tăng kích thước quần thể D quần thể khác liệt kê gì? Q.33.4 Quần thể G Q.33.5 Quần thể C Q.33.6 Quần thể A VNM (Vietnam) V2-22 Theory Hệ thống học Câu 34 Trong câu hỏi này, em nhận vài thành phần tách từ phát sinh chủng loại (PSCL) đầy đủ loài chim nhiệm vụ em lắp ráp lại PSCL đầy đủ dựa thông tin từ thành phần Những cho gồm: Hình Các loài cần ghi vào PSCL đầy đủ kí hiệu chữ quy ước sau: A – A cinerea B – A crecca C – C crex D – C monedula E – L argentatus F – P carbo G – P cristatus H – S borin I – T pilaris J – T totanus Em nên tìm vị trí lồi Ghép cặp chữ kí hiệu lồi (từ A đến J) với chữ số La Mã (từ I đến VII) vị trí Một chữ số phù hợp với nhiều chữ Em trả lời cách ghi dấu X vào thích hợp Phiếu trả lời VNM (Vietnam) V2-23 Theory VNM (Vietnam) V2-24 Theory Câu 35 Một nhóm nghiên cứu thu thập phân tích mẫu lồi ong bắp cày (họ Cynipidae) Bằng phương pháp hình thái, họ tìm thấy chi (Lithosaphonecrus) có bốn lồi (L formosanus, L huisuni, L dakengi L yunnani ) Để khẳng định nhận định xác định mối quan hệ phát sinh chủng loại chúng với loài ong bắp cày có quan hệ gần gũi khác, họ so sánh trình tự hai đoạn DNA (gen COI và vùng 28S D2) loài Khoảng cách cặp lồi (gọi khoảng cách p) tính (Bảng 1.) Khoảng cách p cặp loài số vị trí nucleotide mà hai lồi khác vùng tương đồng, chia cho tổng số nucleotide đoạn tương đồng so sánh Bảng Khoảng cách p tính dựa trình tự (COI 28S D2) loài Cho biết phát biểu sau (T) hay sai (F) ghi dấu X vào ô phù hợp Q.35.1 Trong chi này, L huisuni L yunnani hai lồi có quan hệ gần gũi Q.35.2 Xét khái niệm phát sinh chủng loại, loài Ufo nipponicus gần với loài L yunnani so với loài L dakengi Q.35.3 Sự khác biệt kết thu từ trình tự COI 28S cho thấy, có lỗi xảy q trình giải trình tự DNA Q.35.4 Trong nghiên cứu PSCL lồi có mối quan hệ xa hơn, vùng COI tỏ hữu hiệu vùng 28S D2 VNM (Vietnam) V2-25 Theory Câu 36 Một mục đích nghiên cứu PSCL xây dựng phản ánh mối quan hệ tiến hóa đơn vị phân loại Tuy vậy, lĩnh vực thách thức lớn kết hợp kết từ nghiên cứu độc lập Em thấy PSCL chi họ đậu hình thu từ hai nhóm nghiên cứu độc lập với (Hình 2) Hình & Hình Cây phát sinh chủng loại chi họ đậu Q.36.1 Có chi mà thơng tin PSCL mâu thuẫn không? Chỉ câu trả lời (từ A đến E) cách ghi dấu X vào Phiếu trả lời A Khơng, khơng có chi B Có, chi Galega C Có, chi Lotus D Có, chi Trifolium E Có, chi Vigna VNM (Vietnam) Q.36.2 Dưới kết hợp từ hai thành phần Cây bị thiếu chi ký hiệu chữ (A, B, v.v.) Nhiệm vụ em tìm chi tương ứng với chữ Chỉ chi phù hợp cách ghi dấu X vào ô phù hợp Phiếu trả lời Biết rằng, chữ phù hợp với nhiều chi Nếu có chi khơng xuất kết hợp này, thi em ghi dấu X vào cột Q Hình V2-26 Theory VNM (Vietnam) V2-27 Theory TẬP TÍNH HỌC Câu 37 Ở Hungary, có 28 lồi dơi q bảo vệ Dơi sử dụng tiếng vang để cảm nhận môi trường, vốn bị phá vỡ loại bề mặt khác Một kim loại nhẵn gắn lên tường Hình Người ta ghi nhận dơi cố gắng uống nước, va chạm với sàn, tường kim loại tường Hình Chú thích (Legend 1) = Camera (máy ghi hình) tốc độ cao Ở thí nghiệm thứ hai, kim loại đặt để thay cho sàn, người ta lại ghi nhận nỗ lực dơi để uống nước từ sàn, va chạm với tường, sàn kim loại sàn Phản ứng dơi bề mặt khác nêu Hình Hình Tỷ lệ phần trăm nỗ lực uống nước kiện va chạm biểu thị dạng biểu đồ hộp Các giá trị tính cho cá thể so với tổng số lần cá thể qua hành lang Title (Tiêu đề 1) = Tấm kim loài đặt nằm ngang Title (Tiêu đề 2) = Tấm kim loại đặt thẳng đứng Axis/Trục tung = Tỷ lệ % xuất L1 = uống nước từ mặt (nền) đất L2 = uống nước từ kim loại L3 = va chạm với tường L4 = va chạm với kim loại Tại dơi phản ứng với loại bề mặt nhẵn lại khác so với bề mặt khác? Cho biết phát biểu sau (T) hay sai (F) ghi dấu X vào ô phù hợp VNM (Vietnam) V2-28 Theory Q.37.1 Tấm kim loại/bề mặt nhẵn hấp thụ âm nhiều (mạnh) so với bề mặt thô ráp Q.37.2 Các kim loại/bề mặt nhẵn phản xạ âm trở lại dơi âm hướng đến tường thẳng góc (vng góc với tường) Q.37.3 Các kim loại/bề mặt nhẵn đặt theo chiều thẳng đứng phản xạ âm theo cách thu hút dơi Q.37.4 Dơi phát phần nhỏ bề mặt nhẵn Tại dơi lại phản ứng với bề mặt nhẵn đặt theo chiều thẳng đứng khác biệt với đặt theo chiều ngang? Cho biết phát biểu sau (T) hay sai (F) ghi dấu X vào ô phù hợp Q.37.5 Âm phản xạ từ bề mặt nhẵn nằm ngang bề mặt nhẵn đặt thẳng đứng khác Q.37.6 Phản ứng dơi khác tự nhiên dơi thường gặp bề mặt nhẵn nằm ngang Q.37.7 Dơi sử dụng giác quan trọng lực để giúp chúng nhận nước Q.37.8 Dơi va chạm với bề mặt nhẵn thẳng đứng chúng cảm nhận không gian mở VNM (Vietnam) V2-29 Theory Câu 38 Thí nghiệm sau dùng để xác định xem Kiến Pharng (Monomorium pharoaonis ) có sử dụng tín hiệu hóa học hấp dẫn hay xa lánh để đánh dấu tuyến đường kiếm ăn chúng Các nhà nghiên cứu sử dụng hai đàn kiến thí nghiệm (Hình 1) Hình Thiết lập thí nghiệm Tiêu đề = Các đoạn đường di chuyển Tiêu đề = Vị trí đặt mảnh giấy thí nghiệm L1 = máng thức ăn L2 = Từ tổ Đàn kiến thứ Nhất dùng đàn kiến đánh dấu đường mòn giấy chia hai nhánh dạng chữ Y (hình bên trái), nhờ chúng để lại pheromone đường di chuyển Các nhà nghiên cứu đặt nguồn thức ăn có sucrose cuối nhánh (nhánh có thức ăn) để trống cuối nhánh lại (nhánh khơng có thức ăn) Sau đàn kiến kiếm ăn, họ cắt mảnh giấy (S, 𝐹𝑏 , 𝑁𝑏 , 𝐹𝑒 , 𝑁𝑒 ) mảnh đối chứng, chuyển chúng lên giấy khơng phân nhánh khác (hình bên phải) Các mảnh giấy sau sử dụng: • S: mm phía trước lối rẽ (điểm phân hai nhánh) • 𝐹𝑏 : mm phía sau lối rẽ nhánh có thức ăn • 𝑁𝑏 : mm phía sau lối rẽ nhánh khơng có thức ăn • 𝐹𝑒 : 60 mm phía sau lối rẽ nhánh có thức ăn • 𝑁𝑒 : 60 mm phía sau lối rẽ nhánh khơng có thức ăn • Đối chứng: không sử dụng pheromone đánh dấu đường kiến Các nhà nghiên cứu thí nghiệm với mảnh giấy 50 kiến từ đàn lại Họ theo dõi số lần kiến phải quay đầu hình chữ U Số lần quay đầu hình chữ U so với đối chứng biểu thị Hình VNM (Vietnam) V2-30 Theory Hình Kết thí nghiệm Số lần kiến quay đầu so với đối chứng P

Ngày đăng: 08/06/2020, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan