1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách thành phần hoá học và khảo sát khả năng kháng vi sinh vật của cao chiết vỏ lá lô hội (aloe vera) trồng tại tỉnh bà rịa – vũng tàu

68 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT - KINH TẾ BIỂN BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CAO CHIẾT VỎ LÁ LÔ HỘI (ALOE VERA) TRỒNG TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Hướng dẫn khoa học: ThS Vũ Thị Hồng Phượng BÀ RỊA-VŨNG TÀU - NĂM 2019 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Lô hội 1.1.1 Nguồn gốc đặc tính thực vật Lô hội 1.1.1.1 Nguồn gốc[1][3][10] 1.1.1.2 Đặc tính thực vật 1.1.2 Phân loại[10][13] 10 1.1.2.1 Aloe Barbadensis 10 1.1.2.2 Aloe Perryi (Aloe perryi Baker) 11 1.1.2.3 Aloe Ferox 11 1.1.2.4 Aloe Aborecens 12 1.1.3 Thành phần hóa học[16][24][28] 12 1.1.4 Một số hợp chất tiêu biểu từ Lô hội 14 1.1.4.1 Các hợp chất Anthraquinone 14 1.1.4.2 Hợp chất Anthrone 15 1.1.4.3 1.2 Hợp chất Flavonoid 16 Tác dụng dược lý 16 1.2.1 Y học dân gian Việt Nam 16 1.2.2 Y học đại[3][11] 16 1.2.3 Hóa sinh học đại 16 1.3 Các phương pháp chiết tách Lô hội[43] 18 1.3.1 Phương pháp ngâm kiệt 19 1.3.2 Phương pháp chiết Soxhlet 19 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết 19 1.3.3.1 Nguyên liệu 19 1.3.3.2 Dung môi 19 1.3.3.3 Tỷ lệ dung môi nguyên liệu 20 1.3.3.4 Nhiệt độ 20 1.3.3.5 Thời gian tách chiết 20 1.4 Giới thiệu số loài vi khuẩn phương pháp khảo sát khả kháng vi sinh vật[44] 21 1.4.1 Giới thiệu số loài vi khuẩn 21 1.4.1.1 Escherichia coli 21 1.4.1.2 Bacillus cereus 22 1.4.1.3 Salmonella 24 1.4.1.4 Staphylococcus aureus 25 1.4.1.5 Pseudomonas aeruginosa 27 1.4.2 Phương pháp khuếch tán đĩa 29 1.5 Phương pháp định danh sắc ký ghép khối phổ GC/MS[41] 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 32 2.1 Phương tiện nghiên cứu 32 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.2 Nguyên liệu, hóa chất 32 2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 32 2.1.4 Môi trường 32 2.2 Thực nghiệm 33 2.2.1 Chiết cao vỏ Lô hội phương pháp Soxhlet 33 2.2.2 Định tính số hợp chất tự nhiên dịch chiết vỏ Lô hội 36 Khảo sát diện hợp chất Anthranoid 36 Khảo sát diện Steroid – triterpenoid 36 Khảo sát diện Flavonoid 37 Khảo sát diện saponin 37 2.2.3 Định danh số hợp chất tự nhiên cao vỏ Lô hội 38 2.2.4 Khảo sát khả kháng vi sinh vật cao vỏ Lô hội 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Kết chiết tách cao vỏ Lô hội 40 3.1.1 Kết định tính số hợp chất hữu có dịch chiết cao vỏ Lô hội 43 3.1.2 Kết sắc ký ghép khối phổ cao vỏ Lô hội 49 3.2 Kết khảo sát khả kháng khuẩn phương pháp đo vòng kháng khuẩn 51 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC VIẾT TẮT Am: thuốc kháng sinh Amipicillin DK: Đường kính DMSO: Dimethyl sulfoxide - Hợp chất hữu lưu huỳnh với công thức (CH 3)2SO DNA: Acid deoxyribonucleic - Phân tử mang thơng tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức sinh sản sinh vật nhiều loài virus MHA: Mueller Hinton Agar - Môi trường thạch Mueller Hinton MYP Mannitol Egg Yolk Polymixin PDA: Potato Dextrose Agar Môi trường dinh dưỡng PDA RNA: Acid ribonucleic rpm: tốc độ vòng/ phút Te: thuốc kháng sinh Tetracycline TSB: Tryptone Soy Broth - Môi trường dinh dưỡng TSB TT: Thuốc thử i DANG MỤC BẢNG Bảng 1: Độ phân cực dung môi 20 Bảng 1: Môi trường Trypticase Soy Broth 33 Bảng 2: Môi trường Mueller Hinton Agar 33 Bảng 1: Khối lượng cao vỏ Lô hội thu từ dung môi chiết 40 Bảng 2: Khối lượng cao chiết vỏ Lô hội với dung môi Ethanol nồng độ khác 41 Bảng 3: Khối lượng cao chiết vỏ Lô hội với Ethanol 70% tỉ lệ khác 42 Bảng 4: Khối lượng cao chiết vỏ Lô hội với dung môi Ethanol 70% khoảng thời gian khác 42 Bảng 5: Kết định tính thành phần dược liệu cao Ethyl Acetate 44 Bảng 6: Kết định tính thành phần dược liệu cao Ether 45 Bảng 7: Kết định tính thành phần dược liệu cao Methanol 46 Bảng 8: Kết định tính thành phần dược liệu cao Ethanol 47 Bảng 9: Kết định tính thành phần dược liệu cao Hexan 48 Bảng 10: Kết phân tích thành phần hóa học cao vỏ Lô hội 49 Bảng 11: Đường kính vịng kháng khuẩn cao vỏ Lơ hội (mm) 51 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lơ hội phân bố Thế Giới Hình 2: Cánh đồng Lơ hội Hình 3: Cấu tạo sinh học Lô hội Hình 4: Thân rễ Lơ hội Hình 5: Lá Lô hội Hình 6: Cấu tạo Lô hội Hình 7: Hoa Lô hội Hình 8: Quả Lô hội Hình 9: Cây Lô hội 10 Hình 10: Aloe Barbadensis 11 Hình 11: Aloe Perryi 11 Hình 12: Aloe Ferox 12 Hình 13: Aloe Aborecens 12 Hình 14: Cơ chế khử gốc tự Vitamin C 13 Hình 15: Cơng thức cấu tạo Emodin 14 Hình 16: Cơng thức cấu tạo Aloe Emodin 15 Hình 17: Cơng thức cấu tạo Aloe Barbendol 15 Hình 18: Công thức cấu tạo Aloin A 15 Hình 19: Công thức cấu tạo Aloin B 16 Hình 20: Công thức cấu tạo Apigenin 16 Hình 21: Vi khuẩn Escherichia coli kính hiển 22 Hình 22: Vi khuẩn Bacillus cereus kính hiển vi 23 Hình 23: Vi khuẩn Salmonella kính hiển vi 24 Hình 24: Vi khuẩn Staphylococus aureus kính hiển vi 25 Hình 25: Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa kính hiển vi 27 Hình 26: Đĩa petri có sẵn mơi trường vi khuẩn 29 Hình 27: Sơ đồ sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) 30 Hình 1: Sơ đồ khảo sát chiết cao vỏ Lơ hội phương pháp Soxhlet 34 Hình 2: Hệ thống chiết cao phịng thí nghiệm 35 iii Hình 1: Biểu đồ ảnh hưởng dung môi đến khối lượng cao chiết vỏ Lơ Hội 40 Hình 2: Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến khối lượng cao chiết vỏ Lô Hội 41 Hình 3: Biểu đồ ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/nguyên liệu đến khối lượng cao chiếtvỏ Lô Hội 42 Hình 4: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian đến khối lượng cao chiết vỏ Lơ Hội 43 Hình 5: Sắc ký đồ cao vỏ Lô hội 49 Hình 6: Khả kháng E.coli cao vỏ Lơ Hội 52 Hình 7: Khả kháng B cereus cao vỏ Lơ Hội 52 Hình 8: Khả kháng S typhi cao vỏ Lô Hội 53 Hình 9: Khả kháng P aeruginosa cao vỏ Lơ hội 53 Hình 10: Khả kháng S aureus cao vỏ Lơ Hội 54 Hình 11: Biểu đồ thể khả kháng khuẩn cao vỏ Lô hội chủng vi khuẩn 55 iii Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đặt vấn đề Trong thập kỷ qua, thuốc chữa bệnh có nguồn gốc tổng hợp sử dụng nhiều, song người ta ngày nhận thấy mặt trái chúng tác dụng phụ, tượng kháng thuốc, Xu hướng giới Việt Nam trung tâm nghiên cứu loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên Kết năm gần có nhiều thuốc chữa bệnh có nguồn gốc thảo dược đời có góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ nâng cao chất lượng sống người [3] Từ lâu, Lơ hội cịn gọi Nha đam, có tên khoa học Aloe veraL Hay Aloe barbadensis, thuộc họ Aoaceae Lơ hội có tác dụng nhuận tràng, kháng khuẩn, giúp đẩy nhanh trình làm lành vết thương, nhuận gan, lợi mật, giảm loét dày, tác nhân chống ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm Trên giới nhiều công trình nghiên cứu gần cho thấy gel Lơ hội có khả chống oxy hóa kháng số lồi vi sinh vật Tuy nhiên vỏ Lơ hội chưa tận dụng, để tận dụng hết nguồn vỏ bị loại bỏ từ quy trình chế biến sản phẩm từ Lô hội Đề tài “Nghiên cứu chiết tách thành phần hoá học khảo sát khả kháng vi sinh vật cao chiết vỏ Lô Hội (Aloe Vera) trồng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” tiến hành vỏ Lô hội nhằm đánh giá hợp chất góp phần làm phong phú cho lĩnh vực dược – mỹ phẩm Tầm quan trọng Ngày nay, thành phần dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên đóng vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực khoa học y dược, công nghệ thực phẩm, sản xuất mỹ phẩm Ý nghĩa đề tài - Nguồn nguyên liệu rộng rãi, dễ tìm - Khai thác hết nguồn nguyên liệu sẵn có - Phương pháp chiết tách hiệu Lý chọn đề tài Lô hội (Aloe vera) nguồn tài nguyên cỏ có giá trị cao mặt kinh tế y học nghiên cứu sử dụng rộng rãi Cây Lơ hội có HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học chủng loại phong phú, thành phần hoá học phức tạp, chất so với loại thực vật khác Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh Lơ hội có 200 thành phần có hoạt tính sinh học khác nhau, có 75 thành phần mang lại lợi ích sức khỏe chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người Trong nghiên cứu này, chúng tơi định tính định lượng loại hợp chất hữu có Lơ hội trồng địa phương Quan trọng hơn, chiết tách phân lập hợp chất Aloin (barbaloin), hợp chất có giá trị cao mặt y học sử dụng điều chế thuốc Tình hình nghiên cứu Nhiều nghiên cứu nhà khoa học cho thấy Lơ Hội có nhiều tác dụng như: trị vết thương, ngăn ngừa chữa bệnh, làm thức uống, dưỡng da, dầu gội,… Do ngày Lô Hội sử dụng để làm nguyên liệu chế biến loại mỹ phẩm, thực phẩm dược phẩm hữu dụng bổ ích cho sống Tuy nhiên, tính hiệu sản phẩm Lô Hội phụ thuộc vào độ tinh khiết sản phẩm phương pháp sản xuất cách bảo quản Chúng ta biết trình chế biến, việc làm khô phần ruột Lô Hội để làm thành dạng bột làm hầu hết đặc tính y học nó, để trì đặc tính có lợi thời gian dài sản phẩm phải giữ ổn định mặt hóa học Đây cơng việc phức tạp, khó khăn điều thơi thúc nhà khoa học giới tập trung vào nghiên cứu.[7] Nhận thức tính hữu ích Lơ Hội, nhà nghiên cứu khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm cách thức để trích ly, bảo quản nhằm hạn chế tối đa thay đổi phẩm chất chất gel phần nhựa Lô Hội Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách cao vỏ Lô Hội - Xác định khả kháng khuẩn cao vỏ Lô hội theo phương pháp xác định đường kính vịng vơ khuẩn Nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp chiết cao từ vỏ Lơ hội - Định tính thành phần hóa học có cao vỏ Lơ hội - Đánh giá khả kháng số vi sinh vật cao vỏ Lô hội Cấu trúc báo cáo đề tài HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học Bảng 8: Kết định tính thành phần dược liệu cao Ethanol Nhóm chất Phản ứng thuốc thử Anthranoid Phản Màu sắc ứng Kết + Borntraeger Kết luận Có chứa Anthranoid Lie bermann – + Burchard Steroid Có - Steroid- triterpenoid Alkaloid chứa triterpenoid Salkowski + TT Wagner + Có chứa Alkaloid FeCl3 hịa bão - Flavonoid chứa H2SO4 đặc đậm - TT HCl 0.1N Saponin Không TT Không NaOH - 0.1N HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Flavonoid chứa Saponin Trang 47 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học Bảng 9: Kết định tính thành phần dược liệu cao Hexan Nhóm chất Phản ứng thuốc thử Anthranoid Phản Màu sắc ứng Kết + Borntraeger triterpenoid Có chứa Anthranoid Liebermann – Burchard Steroid Kết luận + Có - chứa SteroidSalkowski + triterpenoid Khơng Alkaloid TT Wagner - chứa Alkaloid FeCl3 Flavonoid bão + hòa Có chứa Flavonoid H2SO4 đặc đậm + TT HCl 0.1N Saponin TT Không NaOH - 0.1N HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng chứa Saponin Trang 48 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học 3.1.2 Kết sắc ký ghép khối phổ cao vỏ Lô hội Sắc ký ghép khối phổ GC/MS cao Lô hội thể hình Kết xác định thành phần hố học cao vỏ Lơ hội bảng 10: Hình 5: Sắc ký đồ cao vỏ Lô hội Nhận xét: Qua kết sắc ký đồ, nhận thấy có giá trị có thời gian lưu khác nhau, điều có nghĩa mẫu cao Lô hội thu cấu tử, ứng với hợp chất Các cấu tử điểm peak: 13.634; 17,162; 30.770; 34.475 có thời gian lưu cách xa có hàm lượng cao cao Lơ hội Các cấu tử cịn lại có cường độ tương đối thấp nên có hàm lượng khơng đáng kể cao Lơ hội Cũng có số cấu tử có thời gian lưu gần nhau, chúng đồng phân cấu tử peak: 31.618 31.865; 33.042, 33.883 33.987 Bảng 10: Kết phân tích thành phần hóa học cao vỏ Lô hội TT Rt Hàm lượng Tên chất Công thức cấu tạo (3E,5E)-4,51 13.634 6.036 Dibutyl-2,7tetramethyl-3,5- octadiene HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 49 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học 17.162 13.10 Phytol 24.580 1.150 (Z)-7- Nghiên Cứu Khoa Học Hexadecenal 29.716 1.620 -Tocopherol 30.770 30.73 Heptacosane 31.618 3.711 (+)- -Tocopherol 31.865 1.092 17 ,21 -28,30Bisnorhopane 33.042 1.298 Ursodiol 33.883 1.416 Heptacosane 10 33.987 1.519 1-Docosanol C22H46O 23.83 11 34.475 -Sitosterol Nhận xét: Theo bảng phân tích thành phần hóa học mẫu cao Lơ hội cho thấy có tổng cộng 11 cấu tử định danh, sắc ký đồ thể điểm peak có tên biểu đồ Có thể nguyên nhân điểm peak cấu tử cịn lại có cường độ thấp nên tên cấu tử lên biểu đồ Kết bảng HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 50 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học phân tích cho thấy thành phần cao Lô hội Xã Long Phước gồm 11 cấu tử thành phần chủ yếu là: (3E,5E)-4,5-Dibutyl-2,2,7,7-tetramethyl-3,5-octadiene chiếm 6.036%; Phytol chiếm 13.10%; Heptacosane chiếm 32.146%; -Sitosterol chiếm 23.83% Kết chạy sắc ký phổ cho thấy diện tích peak Heptacosane thành phần chủ yếu 3.2 Kết khảo sát khả kháng khuẩn phương pháp đo vòng kháng khuẩn Khả kháng khuẩn cao Lơ hội Bảng 11: Đường kính vịng kháng khuẩn cao vỏ Lô hội (mm) STT Nồng độ mg/ml E.coli B cereus S typhi P aeruginosa S aureus 1600 8.6 0.4 10.5 0.3 0.2 - - 800 8.5 0.3 9.3 0.4 0.2 - - 400 8.2 0.3 8.3 0.4 - - - 200 - - - - - Tetracycline 20.1 0.3 16.9 0.3 13.1 0.2 14.4 0.4 Chloramphenicol - 13.4 0.3 - - - DMSO 5% - - - - - 17.2 0.2 Trên chủng E.coli khảo sát nồng độ cho thấy ba nồng độ 1600 mg/ml, 800 mg/ml 400 mg/ml khơng có khác nhau, kết nồng độ mm Nồng độ cịn lại 200 mg/ml khơng thấy tượng kháng lại vi khuẩn E.coli Kết cho thấy hoạt tính kháng khuẩn cao Lơ hội chủng E.coli tương đối ổn định, nhận thấy cao vỏ Lơ hộ có khả kháng chủng HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 51 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học Hình 6: Khả kháng E.coli cao Lô Hội 1: 1600 mg/ml 2: 800 mg/ml 3: 400 mg/ml 5: chứng (+) tetracyline 6: chứng (+) chloramphenicol 7: chứng (-) DMSO 5% 4: 200 mg/ml Trên chủng vi khuẩn B cereus khảo sát nồng độ nhận thấy hai nồng độ 1600 mg/ml 800 mg/ml có chênh lệch đáng kể, kết 4.5 mm mm Các nồng độ lại 400 mg/ml 200 mg/ml kết thu nồng độ là: 2mm mm Kết cho thấy hoạt tính kháng khuẩn cao Lơ hội chủng B cereus tương đối cao, nhận thấy dịch chiết từ Lơ hội có khả kháng chủng tốt Hình 7: Khả kháng B cereus cao Lô Hội 1: 1600 mg/ml 2: 800 mg/ml 5: chứng (+) tetracyline 6: chứng (+) chloramphenicol 3: 400 mg/ml 7: chứng (-) DMSO 5% 4: 200 mg/ml HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 52 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học Trên chủng S typhi khảo sát nồng độ trên, nhận thấy hai nồng độ đầu 1600 mg/ml 800 mg/ml có kết ghi nhận mm mm khơng có khác Mặt khác, hai nồng độ 400 mg/ml 200 mg/ml khơng có tượng kháng lại vi khuẩn Hình 8: Khả kháng S typhi cao Lô Hội 1: 1600 mg/ml 2: 800 mg/ml 5: chứng (+) tetracyline 6: chứng (+) chloramphenicol 3: 400 mg/ml 7: chứng (-) DMSO 5% 4: 200 mg/ml Trên chủng P aeruginosa tiến hành khảo sát với nồng độ trên, nhận thấy tất nồng độ khả kháng lại vi khuẩn chủng Dựa theo kết nhận thấy với chủng P aeruginosa, cao Lơ hội nồng độ cao (1600 mg/ml) khơng có khả kháng kể nồng độ thấp Hình 9: Khả kháng P aeruginosa cao Lô hội HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 53 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học 1: 1600 mg/ml 5: chứng (+) tetracyline 2: 800 mg/ml 6: chứng (+) chloramphenicol 3: 400 mg/ml 7: chứng (-) DMSO 5% 4: 200 mg/ml Cuối chủng S aureus, tương tự chủng P aeruginosa, nhận thấy nồng độ khảo sát khơng có khả kháng khuẩn từ nồng độ cao đến nồng độ thấp Hình 10: Khả kháng S aureus cao Lô Hội 1: 1600 mg/ml 2: 800 mg/ml 5: chứng (+) tetracyline 6: chứng (+) chloramphenicol 3: 400 mg/ml 7: chứng (-) DMSO 5% 4: 200 mg/ml Nhận xét: DMSO 5% mẫu chứng âm kháng khuẩn Thuốc kháng sinh Tetracyline có hoạt tính kháng chủng khuẩn cao tốt so với dịch chiết cao Lô hội Dịch chiết cao vỏ Lơ hội có hoạt tính kháng chủng khuẩn (E.coli, B.cereus S.typhi) Với nồng độ 1600 mg/ml 800 mg/ml em nhận thấy vịng kháng sinh to, rõ ràng có chênh lệch Các nồng độ cịn lại 400 mg/ml, 200 mg/ml có chênh lệch khác rõ rệt, nồng độ 400 mg/ml có vịng kháng nồng độ 200 mg/ml khơng có có vịng kháng Vì nồng độ cao vỏ Lơ hội thấp hoạt tính kháng giảm HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 54 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học Hình 11: Biểu đồ thể khả kháng khuẩn cao vỏ Lô hội chủng vi khuẩn HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 55 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua quy trình thực nghiệm chiết tách cao vỏ Lô Hội, điều kiện để thu hiệu suất cao chiết cao là: o Dung môi sử dụng là: Ethanol 70 Tỷ lệ dung môi : nguyên liệu : 1:25 (g/ml) Nhiệt độ trích ly 70 Thời gian trích ly Định tính số chất hữu cao Lơ hội qua dung môi khác: Kết luận: Hầu hết tất bột Lô hội chiết với dung mơi khác phản ứng dương tính với Anthranoid, Steroid – triterpenoid Nhưng Ethanol có đầu phân cực hịa tan nhiều ion K, Mg, Cu, Fe đầu không phân cực để hòa tan hoạt chất Anthranoid, Steroid – triterpenoid Khảo sát khả kháng vi sinh vật cao vỏ Lô hội: Kết luận: Kết khảo sát khả cao vỏ láLô hội chủng vi khuẩn thử nghiệm cho thấy nồng độ cao 1600 mg/ml 800 mg/ml đạt đường kính vịng kháng khuẩn cao loại chủng khuẩn Ở hai nồng độ 200 mg/ml cao Lơ hội cịn hoạt tính kháng 100 mg/ml cao vỏ Lơ hội khơng cịn khả kháng chủng vi khuẩn Ngoài ra, nồng độ 1600 mg/ml nhận thấy cao vỏ Lô hội có khả kháng tốt kháng sinh Chloramphenicol 4.2 Kiến nghị Quá trình nghiên cứu thực quy mơ phịng thí nghiệm với thời gian hạn chế Do đó, em xin đưa số kiến nghị sau: - Nghiên cứu thêm phương pháp chiết cao vỏ Lô hội sử dụng loại enzyme, dùng sóng siêu âm hay vi sóng, với tỉ lệ nguyên liệu/dung môi khác để trình chiết đạt hiệu cao - Định danh số hợp chất khác Lô hội để đánh giá khả dược liệu HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 56 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học - Nghiên Cứu Khoa Học Nghiên cứu điều chế nano bạc từ chiết xuất Lô hội phục vụ lĩnh vực mỹ phẩm HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 57 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Y Tế Bộ Giáo Dục Đào Tạo, 1998, Bài giảng dược liệu tập Nhà xuất Hà Nội [2] Cao Minh Trí; Bùi Văn Hậu; Lê Tiến Dũng Khảo sát thành phần hóa học lơ hội (Aloe vera L var chinensis (Haw.) Berger) Số 9, tháng 6/2013 [3] Đỗ Tất Lợi 1990 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 458 - 460 [4] Đỗ Thị Việt Hương, Nguyễn Thị Huệ Xác định ứng dụng thành phần hóa học gel lơ hội Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học - Tập 19, Số 3/2014 [5] Phạm Hoàng Hộ 1999 Cây cỏ Việt Nam Vol III, 738 Nhà xuất trẻ [6] Tiến sĩ Chompoosor.“Tổng hợp nano bạc từ chiết xuất Nha đam” Số 11 năm 2017 Tạp chí khoa học cơng nghệ Việ Nam [7] Viện Dược liệu 2006 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 171-173 [8] Cây thuốc - Lô Hội Dược điển Việt Nam IV, chuyên luận dược liệu Năm 2017 Tài liệu Tiếng Anh [9] B Vogler and E Ernst "Aloe vera: a systematic review of its clinical effectiveness" Br J Gen Pract Vol 49, pp 823-828, 1999 [10] C A Newall, L A Anderson, and J D Phillipson, Herbal medicines A guide for healthcare professionals: The pharmaceutical press 1996 [11] Coopoosamy, R.M and Magwa, M.L., 2006 Antibacterial activity of Aloe vera edmodin and Aloin A isolated from Aloe excels African Journal of Biotechnology, 5: 1279 – 1282 [12] C M d C X Holanda, M B d Costa, N C Z d Silva, S Júnior, V S d A Barbosa, R P d Silva, et al "Effect of an extract of Aloe vera on the biodistribution of sodium pertechnetate (Na99mTcO4) in rats" Acta Cirurgica Brasileira Vol 24, pp 383-386, 2009 [13] Chandan, A.B.K., Saxena, Z.A.K., Sukla, S., Sharma, N., Gupta, D.K., Suri, K.A., Suri, J., Bahauria, M., and Singh, B., 2007 Hepatoprotective potential of Aloe barbedensis Mill Against carbon tetrachloride induced hepatotoxicity J Ethnopharmacol, 11: 560 – 569 HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 58 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học [14] Gabriella Roda; Cristina Marinello; Anita Grassi; Claudia Picozzi; Giancarlo Aldini; Marina Carini and Luca Regazzoni Ripe and Raw Pu-Erh Tea LC-MS Profiling, Antioxidant Capacity and Enzyme Inhibition Activities of Aqueous and Hydro-Alcoholic Extracts 2019, 24, 473 [15] Grindlay D.; ReynoldsT.J.Ethnopharmcol.The Aloe vera phenomenon: A review of the properties and modern uses of the leaf parenchyma gel Vol 16, 117 151 (1986) [16] Kulveer Singh Ahlawat; Bhupender Singh Khatkar Processing, food applications and safety of aloe vera products: a review 525–533 (2011) [17] Josias H.H 2008 Composition and Application of Aloe vera Leaf Gel Molecules, 13, 1599 – 1616 [18] Lisa, B., Francois, H., Westhuizen, VD, and Loots, D.T., 2008 Phytochemical Content and Antioxidant Capacties of Two Aloe greatheadii var Davyana Extracts Molecules 13: 2169-2180 [19] Duangporn, W., Sitikorn, L., Kessarin, T., Kanjana, S., Naruemon, K., Rungsun, R And Prasong, S., 2014 Aloe vera attenuated liver injury in mice with acetaminophen-induced hepatitis BMC Complementary and Altemative Medicine 14: 229-239 [20] Masatoshi, Y., M Toshio, S Kiyoshi, Y Masami, N Kazuya and N Hiroyuki, 1991 Anti-inflammatory Active Constituents of Aloe arborescens Miller, 55, 16271629 [21] M Nagaraju1; Suhas Ramulla And N.Y.S Murthy Extraction and Preliminary Analysis of Aloin Obtained from Aloe barbadensis Miller Vol 23, No (2011), 2421-2423 [22] Mulabagal, V., Shih-hua, F., Chan, Z And Hsin Sheng, T., 2006 Modulation of activated Murine Peritoneal Macrophages Function by Emodin, Aloe-emodin and Barbaloin Isolated from Aloe barbadensis Journal of Food and Drug Analysis, 14(1): 7-11 [23] Ninad R Jawade; Abhjeet R Chavan Ultrasonic-Assisted Extraction of Aloin from Aloe Vera Gel 2013, 487– 493 HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 59 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học [24] Pecere T., Gazzola, M.V., Muciganat, C., Vecchia, F.D., Cavaggion, A., Baso, G., Diaspro, A., Salvato, B., Carli, M And Palu, G., 2000 Aloe emodin is a new type of anticanger agent with selective activity against neuroectodermal tours Cancer Res 60: 2800-2804 [25] Pilar Preto, Manuel, Miguel Aguilar Spectrophotometric Quantition of Antioxidant Capacity through the F ormation of a P hosphomolybdenum Complex: Specific Application to the Determination of Vitamin E1 [26] Pankaj K.S, Deen, D.G., Ritu, S., Priyanka, P., Sharmistha, G., Atul, K.S., Ajay, K and Kapil, D.P., 2013 Therapeutic and Medicinal Uses of Aloe vera: A Review Pharmacology & Pharmacy 4: 599-610 [27] R Rajeswari; M Umadevi; C Sharmila Rahale; R.Pushpa; S Selvavenkadesh; K P Sampath Kumar; Debjit Bhowmik Aloe vera: The Miracle Plant Its Medicinal and Traditional Uses in India Vol No 2012 [28] Rubeena, S., Faizi, S., Deeba, F., Siddiqui, B.S and Qazi, M.H., 1997 Athrone from Aloe barbadersis Phytochemistry 45(6): 1279 – 1282 [29] R J E Grindlay D."The Aloe vera phenomenon: A review of the properties and modern uses of the leaf parenchyma gel" Vol 16, pp 117-151, 1986 [30] Singh, S., Sharma, P.K., Kumar, N And Dudhe, R., 2010 Biological activities of Aloe vera International Journal Of Pharmacy & Technology, 2(3): 259 – 280 [31] S Joshi "Chemical constituents and biological activity of Aloe barbadensis-A review.J Med Aromat.Plant Sci 20" Pp 768-773, 1998 [32] S Jayakumari; Prabhu K; Mudiganti Ram Krishna Rao; Bhupes; D.Kumaran; Aishwariya Ramesh The GC MS Analysis of a Rare Medicinal Plant Aloe barbadensis Vol 9(7), 2017, 1035-1037 [33] Tian, B, Hua, Y.J., Ma, X.Q and Wang, G.L., 2003 Relationship between antibacterial activity of Aloe and is anthraquinone compounds Department of Applied Bioscience, Insitute of Nuclear – Agricultural Sciences, Zhejiang University, Hangzhou 310029, Zhejiang, China [34] Tom Reynolds Aloe: the Genus Aloe [35] Yun, Nasi, N., Lee, Chan – Ho, C.H., Lee and Sun – Meec, S.M., 2009 Aloe vera could be a potential therapeutic agent for the clinial treatment of sepsis Food Chem Toxicol 47: 1341: 1350 HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 60 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học Tài liệu website [36] Lê Thị Bích Uyển Nghiên cứu khả chống oxy hóa kháng vi sinh vật gây bệnh cao chiết lô hội Năm 2007 trích từ URL: https://vi.scribd.com [37] Nguyễn Thành Tài Nghiên cứu khả chống oxy hóa kháng vi sinh vật gây bệnh cao chiết lô hội Năm 2014, trích từ URL: https://app.box.com [38] PGS.TS Nguyễn Ngọc Hạnh ThS Phan Nhật Minh Nghiên cứu quy trình chiết tách aloin từ lô hội Năm 2007, Viện công nghệ hóa học TP.HCM (Viện KH&CN Việt Nam) trích từ URL: http://www.khoahocphothong.com.vn [39] Nguyễn Thanh Tú Báo cáo dược liệu sắc ký lớp mỏng, trích từ URL: https://www.slideshare.net [40] Phướng pháp quang phổ hấp thụ phân tích UV – VIS, trích từ URL: https://www.sbc-vietnam.com [41] Nguyên lý hoạt động sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS – Gas Chromatography Mass Spectrometry), trích từ URL: http://vinaquips.com [42] Đại cương phương pháp quang phổ, trích từ URL: https://www.slideshare.net [43] Các phương pháp chiết xuất hợp chất thiên nhiên, trích từ URL: https://text.xemtailieu.com [44] Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Giới thiệu số phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học hợp chất thiên nhiên, trích từ URL: http://tuaf.edu.vn HDKH: ThS Vũ Thị Hồng Phượng Trang 61 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên ... biến sản phẩm từ Lô hội Đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách thành phần hoá học khảo sát khả kháng vi sinh vật cao chiết vỏ Lô Hội (Aloe Vera) trồng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu? ?? tiến hành vỏ Lô hội nhằm đánh... triterpenoid 36 Khảo sát diện Flavonoid 37 Khảo sát diện saponin 37 2.2.3 Định danh số hợp chất tự nhiên cao vỏ Lô hội 38 2.2.4 Khảo sát khả kháng vi sinh vật cao vỏ Lô hội 38 CHƯƠNG... lượng cao chiết vỏ Lơ Hội 43 Hình 5: Sắc ký đồ cao vỏ Lô hội 49 Hình 6: Khả kháng E.coli cao vỏ Lơ Hội 52 Hình 7: Khả kháng B cereus cao vỏ Lơ Hội 52 Hình 8: Khả kháng S typhi cao

Ngày đăng: 15/08/2020, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Y Tế và Bộ Giáo Dục Đào Tạo, 1998, Bài giảng dược liệu tập 1. Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
[2]. Cao Minh Trí; Bùi Văn Hậu; Lê Tiến Dũng. Khảo sát thành phần hóa học của lá cây lô hội (Aloe vera L. var. chinensis (Haw.) Berger). Số 9, tháng 6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thành phần hóa học của lá cây lô hội (Aloe vera L. var. chinensis (Haw.) Berger)
[3]. Đỗ Tất Lợi. 1990. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 458 - 460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 458 - 460
[4]. Đỗ Thị Việt Hương, Nguyễn Thị Huệ. Xác định và ứng dụng thành phần hóa học của gel lô hội. Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 19, Số 3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định và ứng dụng thành phần hóa học của gel lô hội
[6]. Tiến sĩ Chompoosor.“Tổng hợp nano bạc từ chiết xuất Nha đam”. Số 11 năm 2017. Tạp chí khoa học công nghệ Việ Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng hợp nano bạc từ chiết xuất Nha đam”
[7]. Viện Dược liệu. 2006. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 171-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 171-173
[8]. Cây thuốc - Lô Hội. Dược điển Việt Nam IV, chuyên luận dược liệu. Năm 2017 Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc - Lô Hội". Dược điển Việt Nam IV, chuyên luận dược liệu. Năm 2017
[9]. B. Vogler and E. Ernst. "Aloe vera: a systematic review of its clinical effectiveness". Br J Gen Pract. Vol. 49, pp. 823-828, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aloe vera: a systematic review of its clinical effectiveness
[10]. C. A. Newall, L. A. Anderson, and J. D. Phillipson, Herbal medicines. A guide for healthcare professionals: The pharmaceutical press. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A guide for healthcare professionals: The pharmaceutical press
[11]. Coopoosamy, R.M. and Magwa, M.L., 2006. Antibacterial activity of Aloe vera edmodin and Aloin A isolated from Aloe excels. African Journal of Biotechnology, 5: 1279 – 1282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial activity of Aloevera edmodin and Aloin A isolated from Aloe excels
[12]. C. M. d. C. X. Holanda, M. B. d. Costa, N. C. Z. d. Silva, S. Júnior, V. S. d. A.Barbosa, R. P. d. Silva, et al. "Effect of an extract of Aloe vera on the biodistribution of sodium pertechnetate (Na99mTcO4) in rats" Acta Cirurgica Brasileira. Vol. 24, pp. 383-386, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of an extract of Aloe vera on the biodistributionof sodium pertechnetate (Na99mTcO4) in rats
[13]. Chandan, A.B.K., Saxena, Z.A.K., Sukla, S., Sharma, N., Gupta, D.K., Suri, K.A., Suri, J., Bahauria, M., and Singh, B., 2007. Hepatoprotective potential of Aloe barbedensis Mill. Against carbon tetrachloride induced hepatotoxicity. J Ethnopharmacol, 11: 560 – 569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoprotective potential ofAloe barbedensis Mill. Against carbon tetrachloride induced hepatotoxicity
[14]. Gabriella Roda; Cristina Marinello; Anita Grassi; Claudia Picozzi; Giancarlo Aldini; Marina Carini and Luca Regazzoni. Ripe and Raw Pu-Erh Tea. LC-MS Profiling, Antioxidant Capacity and Enzyme Inhibition Activities of Aqueous and Hydro-Alcoholic Extracts. 2019, 24, 473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LC-MSProfiling, Antioxidant Capacity and Enzyme Inhibition Activities of Aqueous andHydro-Alcoholic Extracts
[15]. Grindlay D.; ReynoldsT.J.Ethnopharmcol.The Aloe vera phenomenon: A review of the properties and modern uses of the leaf parenchyma gel. Vol 16, 117 - 151(1986) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Aloe vera phenomenon: Areview of the properties and modern uses of the leaf parenchyma gel
[16]. Kulveer Singh Ahlawat; Bhupender Singh Khatkar. Processing, food applications and safety of aloe vera products: a review. 525–533 (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Processing, food applications and safety of aloe vera products: a review
[17]. Josias H.H. 2008. Composition and Application of Aloe vera Leaf Gel. Molecules, 13, 1599 – 1616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composition and Application of Aloe vera Leaf Gel
[40]. Phướng pháp quang phổ hấp thụ phân tích UV – VIS, trích từ URL: https://www.sbc-vietnam.com Link
[41]. Nguyên lý hoạt động sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS – Gas Chromatography Mass Spectrometry), trích từ URL: http://vinaquips.com Link
[42]. Đại cương về các phương pháp quang phổ, trích từ URL: https://www.slideshare.net Link
[43]. Các phương pháp chiết xuất hợp chất thiên nhiên, trích từ URL: https://text.xemtailieu.com Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w