1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và đấu tranh phòng chống tội phạm này ở việt nam hiện nay

100 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG VÃN LẬP TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ ĐAU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM NÀY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành:Iuật hình Mã số:60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Trương Quang Vinh THƯVIỆN TRƯỜNG Đ Ai H Ọ C LUẬT HÀ N ổ ! PHÒNGDOC HÀ NỘI-2004 Ầầ ẽâ M Ụ C LỤC T n g MỎ ĐẦU CHƯƠNG I: TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 1.1- Khái niệm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.2- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 10 1.3- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 14 1.4- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, ĐIỂU KIỆN PHẠM TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1- Tinh hình, đặc điểm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam 2.2- Nguyên nhân điều kiện phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam 18 47 47 63 2.3- Dự báo tình hình phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam năm tới CHƯƠNG III- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH 75 78 PHỊNGCHỐNG TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1- Các giải pháp chung 78 -Các giải pháp cụ thể 87 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 - 1- MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bộ luật hình năm 1999 ban hành có sửa đổi quan trọng, có việc điều chỉnh nhập hai chương: Các tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa (sau viết tắt XHCN) tội xâm phạm sở hữu công dân thành chương: Các tội phạm xâm phạm sở hữu Đây loại tội phạm xảy nhiều điều kiện chế thị trường, cần quan tâm nghiên cứu để đề biện pháp đấu tranh có hiệu Trong nhóm tội xâm phạm sở hữu có tội "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" quy định Điều 140 Bộ luật hình (sau viết tắt BLHS) Tội phạm có đặc điểm đặc trưng: Người phạm tội không dùng vũ lực, mánh khoé, thủ đoạn để chiếm đoạt tài sản từ chủ sở hữu người quản lý hợp pháp mà chiếm đoạt tài sản người khác giao cho cách hồn tồn thẳng, hợp pháp Vì vậy, thời điểm chuyển hoá từ quan hệ dân - kinh tế thành hành vi phạm tội phức tạp, cần phải nghiên cứu để áp dụng pháp luật xác,, người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Thực tiễn áp dụng pháp luật năm gần lên tình trạng cơng luận quan tâm, gọi tình trạng "hình hoá" quan hệ dân - kinh tế Tinh trạng thường xảy nhóm tội xâm phạm sở hữu chủ yếu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Vì vậy, việc sâu nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản lại cần thiết để góp phần làm rõ thực trạng "hình hố", từ đề giải pháp khắc phục Những luận lý để tác giả chọn đề tài "tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản vầ đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam nay" để làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học 2- Tình hình nghiên cứu đề tài * Tội lạm dụnơ tín nhiệm chiếm đoạt tài sản số sách, báo, cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ khác nhau; đáng ý đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Võ Hồng Sơn "Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng nước ta" công bố năm 1998 Xong, phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả giới hạn nghiên cứu khía cạnh pháp lý hình sự, tội phạm học tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN hệ thống ngân hàng quốc doanh * Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đề cập, nghiên cứu giáo trình giảng dạy trường Đại học chuyên ngành Luật (Đại học Luật Hà nội, khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội )- Chúng đối tượng nghiên cứu việc bình luận khoa học (cuốn Bình luận khoa học BLHS 1999 Nhà xuất Công an nhân dân năm 2001, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh ); đối tượng việc hướng dẫn áp dụng pháp luật thông tư liên ngành Toà án nhân dân tối cao (sau viết tắt TANDTC), Viện kiểm sát nhân dân tối cao (sau viết tắt VKSNDTC), Bộ Tư pháp, Bộ Công an; Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC; kết luận Chánh án TANDTC hội nghị tổng kết ngành Toà án - Ngoài ra, số viết đề cập đến tội phạm khía cạnh khác đăng tải tạp chí chun ngành Tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tác giả như: Phạm Duy Nghĩa, Phạm Hồng Hải, Đinh Văn Quế, Mai Bộ, Nguyễn Quốc Việt Các cơng trình nghiên cứu, viết đề tài chủ yếu đề cập đến khía cạnh pháp lý hình tội phạm học nhóm khách thể, phạm vi định khía cạnh khác củajơi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, điều kiện chế thị trường, khu vực kinh tế tư nhân có bước phát triển nhanh chóng điều kiện Bộ luật hình năm 1999 điều chỉnh nhập hai chương: Các tội xâm phạm sở hữu XHCN Các tội xâm phạm sở hữu riêng cơng dân vào chương, việc nghiên cứu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có ý nghĩa lý luận thực tiễn 3* Mục đích, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn M ụ c đích nghiên cứu Trên sở quy định Pháp luật hành, thực tiễn áp dụng quy định đó, nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Qua đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm này, tránh làm oan sai người vô tội bỏ lọt tội phạm * P h m vi đôi tượng nghiên cứu: - Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề đề tài hai khía cạnh: Pháp lý hình tội phạm học tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam * N h iệ m vụ nghiên cứu Từ mục đích phạm vi nêu trên, nhiệm vụ đặt phải nghiên cứu nội dụng chủ yếu sau: - Q trình hình thành hồn thiện quy phạm pháp luật hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, phân tích khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, phân biệt tội phạm với số tội phạm có cấu thành gần giống quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 - Nghiên cứu thực trạng diễn biến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản từ năm 1998 đến 2003 - Phân tích nguyên nhân, điều kiện phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 4- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm Dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, thời sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, lơgíc, xã hội học để nghiên cứu đề tài 5- Các đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện có hệ thống hai góc độ: Pháp lý hình tội phạm học tội phạm cụ thể, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam 6) Ý nghĩa luận vãn - Với kết khiêm tốn thu trình nghiên cứu đề tài, tác giả mong luận văn thạc sĩ tài liệu góp phần cho trình học tập, giảng dạy, nghiên cứu mơn luật hình sự; giúp ích phần cho cán làm công tác thực tiễn việc tìm hiểu vận dụng pháp luật vào thực tiễn điều tra - truy tố - xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 6- Cấu trúc luận văn Căn vào mục đích, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu, vấn đề cần giải quyết, đề tài trình bày theo bố cục sau: - - Mở đầu: Phần trình bày tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp ý nghĩa luận văn Chương I: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam Chương II- Tinh hình, nguyên nhân, điều kiện phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam Chương III- Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giai đoạn Kết luận: Tóm tắt kết đạt qúa trình nghiên cứu đề tài Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I TỘ I LAM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản "Lạm dụng", theo sách Từ điển tiếng Việt "dùng, sử dụng mức giới hạn quy định"[47, tr.521] Thông tư số 03 BTP/ TT tháng 04/1976 giải thích hành vi bội tín định nghĩa: "Bội tín" (hoặc lạm dụng tín nhiệm ) khác với lừa đảo Sau nhận cơng việc (qua thoả thuận miệng qua kỷ kết hợp đồng ), kẻ giao tài sản không thực nghĩa vụ cam kết, lại lợi dụng tín nhiệm đ ể chiếm đoạt phần tồn tài sản "[30] Lạm dụng tín nhiệm (bội tín) chiếm đoạt tài sản loại hình vi xâm phạm tài sản người khác thông qua giao dịch hợp pháp có từ sớm đời sống xã hội nước ta dự liệu cổ luật Điều 588 Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) quy định: "Mắc nợ q hạn khơng trả xử tội trượng, tuỳ theo việc nặng nhẹ ; Nếu cự tuyệt không chịu trả, thỉ xử biếm hai tư, bồi thường gấp đôi "[46, tr.205] Điều 579 luật Hồng Đức quy định Những người nhận súc vật hay cải mà đem dùng hay tiêu đi, phải phạt 80 trượng đền tiền theo s ố tổn thất Nói dối chết hay phải giáng hạ bậc đền tiền gấp đơi "[50, tr.36] Trong pháp luật hình nước có khái niệm tương tự Điều 405,406 luật hình Malayxia quy định: "Người giao tải sản mà biển thủ, biến tài sản thành vật sử dụng riêng mình, sử dụng cách thiếu trung thực định đoạt tài sản đố vi phạm quy định pháp luật liên quan hợp đồng pháp lý có ỷ buộc người khác thực hành vi đó, bị coi phạm tội bội tín mang tính chất hình sự" "Người phạm tội bội tín mang tính chất hình bị phạt tù từ ỉ năm đến 10 năm kèm theo phạt đánh roi phạt tiền "[9, tr.34] Như vậy, nói, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tượng xã hội, đời tồn với đời Nhà nước chế độ tư hữu Nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ giao dịch kinh tế, dân sự, kinh tế, thương mại diễn cách thường xuyên, nhiều chiều Để nhận diện ranh giới giao dịch dân sự,thương mại với hành vi phạm tội hình sự, từ có biện pháp điều chỉnh pháp luật cách hữu hiệu có ý nghĩa to lớn, nhằm làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội , bảo vệ quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể tham gia giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, loại bỏ tình trạng gọi " hình sựhoấ" giao dịch dân sự, kinh tế hay "dân hoá" hành vi phạm tội Muốn vậy, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ khái niệm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trên phương diện pháp luật, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật hình quy định việc trừng trị tội xâm phạm sở hữu nói chung, chưa đưa khái niệm đầy đủ để mô tả dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (sau viết tắt CĐTS) cách cụ thể, đến Nhà nước ban hành hai pháp lệnh: Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm t sản riêng cơng dân (theo lệnh SỐ149 số 150 ngày 23/10/1970 Chủ tịch nước cơng bố), hành vi lạm dụng tín nhiệm CĐTS quy định điều luật cụ thể Lần đầa tiên khái niệm lạm dụng tín nhiệm CĐTS đưa với đặc trưng quy định - 83 - quản lý kinh tế phải đảm bảo trình tự tập trung dân chủ, đảm bảo tiêu chuẩn chức danh, lấy tiêu chí hồn thành nhiệm vụ chun mơn lực quản lý bản, tránh tình trạng bổ nhiệm cán chủ yếu vào lý lịch, bổ nhiệm cán trị sang làm nhiệm vụ quản lý kinh tế Đồng thời quan tâm đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần cho cán bộ, công chức yên tâm công tác 3.1.4 C ác giải p h p vê kiện toàn tă n g cường h o t đ ộ n g c qu a n bảo vệ p h p luật Qua thực tiễn điều tra - truy tố - xét xử tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS thời gian qua cho thấy vị trí, vai trò, hoạt động của quan bảo vệ pháp luật có ý nghĩa định đến hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng Để đấu tranh có hiệu tội phạm này, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội, theo cần làm tốt việc sau đây: M ột là, quan có trách nhiệm Trung ương (Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chính phủ) cần thường xuyên có tổng kết thực tiễn, thống nhận thức để hướng dẫn quan pháp luật địa phương áp dụng pháp luật đúng, tránh tình trạng "trống đánh xi, kèn thổi ngược" lạm dụng việc áp dụng pháp luật quan Hai là, có chế độ tập huấn, học tập thường xuyên để bổ xung kịp thời thiếu hụt kiến thức nghiệp vụ, lý luận trị điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán; bước nâng cao lực, thành thạo nghiệp vụ, am hiểu pháp luật đội ngũ Đây yêu cầu, đòi hỏi xúc đội ngũ cán quan tư pháp nhìn chung cịn bất cập Lớp cán cũ chủ yếu từ ngành khác (bộ đội, quan hành ) chuyển sang; lớp cán đào tạo không 84 nhiều, vừa thiếu lại vừa yếu; Nền kinh tế nước ta thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nên quy định pháp luật tương ứng thường xuyên thay đổi, bước hoàn thiện Trong việc đấu tranh với tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng, khơng am hiểu kiến thức kinh tế như: K ế toán, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm khó khăn hoạt động chuyên môn Mặt khác, thời đại ngày thời đại thơng tin, cần có k ế hoạch đào tạo kiến thức tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán tư pháp Có vậy, đội ngũ cán tư pháp bước trưởng thành, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình Bên cạnh biện pháp xây dựng, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ, phải đấu tranh kiên loại trừ tiêu cực, thoái hoá, biến chất đội ngũ Nhà nước ta cột trụ hệ thống trị, cơng cụ thực quyền lực nhân dân Hình ảnh N hà nước thể qua hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước N ếu đội ngũ cán bộ, cơng chức hành làm nhiệm vụ quản lý chun m ơn chính, lực lượng cán bộ, cơng chức quan tư pháp nhìn nhận chiến sỹ bảo vệ lẽ phải, bảo vệ pháp luật Các biểu thoái hoá, biến chất đội ngũ tác động lớn đến lòng tin nhân dân Đ ảng N hà nước Vì vậy, phải kiên đấu tranh, loại trừ phần tử thoái hoá, biến chất khỏi đội ngũ Quan tâm đến ch ế độ đãi ngộ, tiền lương, phụ cấp, khen thưởng kịp thời cho đội ngũ cấn bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật biện pháp cần thiết góp phần hạn c h ế tiêu cực, nâng cao tinh thần trách nhiệm họ trước nhiệm vụ giao Kịp thời khen thưởng, biểu dương gương sáng m ặt trận đấu tranh phịng chống tội phạm, từ khuyến khích phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, khơi dậy tinh thần, ý thức tuân thủ bảo vệ pháp luật tầng lớp quần chúng nhân dân - 85 - - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng cấp quan tiến hành tố tụng nhân tố đảm bảo vững cho hoạt động có hiệu quan bảo vệ pháp luât Trong trình áp dụng pháp luật, khơng phải quan áp dụng pháp luật tuý thực thi pháp luật, mà vận dụng cách sáng tạo quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thời kỳ để giải việc đảm bảo hiệu cao nhất, có lý, có tinh Sự lãnh đạo thường xuyên, kịp thời cấp uỷ Đảng cấp giúp cho quan pháp luật thống nhận thức, quan điểm xử lý, từ nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng, kinh phí hoạt động cho quan bảo vệ pháp luật, đảm bảo cho quan có đủ điều kiện, trang thiết bị, kinh phí hoạt động, đấu tranh có hiệu vi phạm, tội phạm nói chung, tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS nói riêng - Các quan bảo vệ pháp luật cấp phải có quy chế phối kết hợp công tác thường xuyên, đảm bảo thông tin, tin báo tội phạm tiếp nhận xử lý kịp thời; đảm bảo hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nhanh chóng, hiệu quả, người, tội, pháp luật; không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Để đảm bảo phối kết hợp tốt, quan pháp luật cấp phải có chương trình, kế hoạch giao ban định kỳ đột xuất, đảm bảo giải có hiệu quả, nhanh chóng, pháp luật vụ việc phạm tội phát sinh - Một nguyên nhân dẫn đến oan, sai nhiều việc điều tra, xử lỷ tội phạm nói chung, tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS nói riêng tuỳ tiện, lạm quan bảo vệ pháp luật việc thực thi nhiệm vụ Sở dĩ có tình trạng đội ngũ luật sư mỏng, lại chủ yếu kiêm nhiệm, cán nghỉ hưu tham gia, nên - 86 - thiếu tính chuyên nghiệp Mặt khác, nhân dân ta chưa có thói quen thuê luật sư đại diện cho lợi ích trước pháp luật, hồn cảnh kinh tế khơng thể th luật sư Do đó, tỷ lệ luật sư tham gia vào hoạt động điểu tra, truy tố, xét xử thấp, chất lượng tham gia lại hạn chế, nên quan bảo vệ pháp luật hoạt động có tính chất "độc quyền" dẫn đến điểm dừng, làm oan sai người vô tội Do vậy, cho rằng, để nâng cao hiệu hoạt động quan pháp luật nói riêng, nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, phải tăng cường hoạt động đội ngũ luật sư lượng chất, có chế pháp lý đảm bảo tham gia luật sư vào tất phiên tồ xét xử hình 3.1.5 C ác g iả i p h p vê tuyên truyền, giáo dục p h p luật, p h t động toàn dân th am gia đấu tranh p h ò n g ch ố n g tội p h m Tuyên truyền giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật tất tầng lớp nhân dân, thực "dân biết, dãn bàn, dãn làm, dân kiểm tra" Cụ thể là: - Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng như: Báo chí, phát thanh, truyền hình; kịp thời thơng tin đến nhân dân thủ đoạn bọn tội phạm để nhân dân biết, đề phịng, khơng mắc phải âm mưu chiếm đoạt tài sản bọn chúng - Tuyên truyền, vận động nhân dân không tham gia vào hoạt động huy động vốn vay khơng thức, khơng rõ địa thiếu tin cậy; đề phòng cảnh giác tham gia giao dịch dân sự, kinh tế cho vay, mượn tài sản, gửi giữ tài sản Thực tế thời gian qua vụ lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản diễn chủ yếu hình thức mượn tài sản (nhất phương tiện giao thông xe đạp, xe máy ), mang bán cầm cố lấy tiền tiêu xài - 87 - - Phát động toàn dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân, quần chúng nhân dân có nhiều thành tích phong trào Thực tế thời gian qua có biểu nhiều lúc, nhiều nơi quần chúng nhân dân chưa thực vào cuộc, thờ ơ, bỏ mặc; coi việc đấu tranh phòng chống tội phạm nhiệm vụ Công an, việc mình, sợ bị trả thù Vì vậy, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, phát động tồn dân tham gia đấu tranh phịng, chống tội phạm 3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật hình hướng dẫn xử lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 3.2.1 G iải p h p hoàn thiện quy định B ộ luật hình tội lạm d ụ n g tín nh iệm chiếm đ o ạt tài sản - Qua thực tế áp dụng pháp luật hình để xử lý hành vi lạm dụng tín nhiệm CĐTS năm gần cho thấy cịn nhiều bất cập Khi bị cơng luận lên án quan pháp luật lạm dụng quy định pháp luật tội phạm để "hình hố" quan hệ dân sự, kinh tế Các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có quyền lợi bị xâm hại lên án quan pháp luật hữu khuynh, né tránh tư lợi mà biến hành vi rõ ràng phạm tội hình thành hành vi tranh chấp dân sự, kinh tế tuý v ề phần mình, nhà nghiên cứu, quan lập pháp, quan áp dụng pháp luật trăn trở Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải liên tục đạo toàn ngành nhiều năm liền nhằm khắc phục, hạn chế sai phạm việc áp dụng pháp luật để xử lý nhóm tội dễ bị "hình hố" (gồm tội: lạm dụng tín nhiệm CĐTS, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, sử dụng trái phép tài sản) Điều cho thấy BLHS năm 1999 ban hành sửa đổi tồn diện, cần phải có giải pháp tiếp tục hồn thiện pháp luật hình tội danh - 88 - Theo chúng tôi, điều kiện chế thị trường, chủ thể kinh doanh cạnh tranh hợp tác với mối quan hệ kinh tế phức tạp, khơng có điểm đầu điểm cuối Để đứng vững thương trường, doanh nhân phải biết tự bảo vệ Sự cẩu thả, tin ấu trĩ kinh doanh bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng Pháp luật không nên bảo vệ cho yếu Mặt khác, điểu kiện cạnh tranh gay gắt, non doanh nghiệp may cho doanh nghiệp khác, hành vi tận dụng non mắt người thua "thủ đoạn gian dối", song thực tiễn tất yếu cạnh tranh Chỉ hành vi mang tính chất lừa đảo, tạo hệ xã hội tiêu cực, pháp luật cần ngăn chặn Vì vậy, cho rằng, cần hạn chế áp dụng Điều 140 BLHS tranh luận thêm để tiến tới loại bỏ tội phạm này, phi hình hố tượng lợi dụng non đối tác cạnh tranh [23] - Trong thực tế áp dụng pháp luật, việc phân biệt ý thức chiếm đoạt có trước hay có sau để xác định tội danh lừa đảo CĐTS theo điều 139 BLHS hay lạm dụng tín nhiệm CĐTS theo điều 140 BLHS khó khăn Có nhiều vụ án, Viện kiểm sát, Tồ án phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung nhiều lần khơng thống tội danh lạm dụng tín nhiệm CĐTS hay lừa đảo CĐTS Điểu làm cho việc xử lý vụ án bị kéo dài gây tốn tiền cách không cần thiết giảm ý nghĩa trừng trị, giáo dục tội phạm phòng ngừa chung Theo chúng tôi, để tăng hiệu xử lý tội phạm này, nên ghép tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS vào với tội lừa đảo CĐTS, gọi chung tội lừa đảo CĐTS điều 159 BLHS Liên Bang Nga [9, Tr.92] Khi đó, khái niệm lừa đảo chiếm đoạt tài sản định nghĩa sau: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản quyên tài sản người khác thủ đoạn gian dối lạm dụng tín - 89 - nhiệm Việc quy định tránh nhầm lẫn tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS tội tham nêu 3.2.2 Các giải pháp hướng dẫn áp dụng điều 140 Bộ luật hình Bộ luật hình ban hành tháng 12 năm 1999 có hiệu lực từ 1/7/2000 đến có số thơng tư liên ngành, nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS Tuy nhiên, nay, quan có thẩm quyền chưa có hướng dẫn cụ thể hướnơ dẫn áp dụng điều 140 BLHS Vì vậy, q trình áp dụng pháp luật, cịn có nhận thức khác sử dụng thủ đoạn gian dối, bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp Theo chúng tơi, quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể để việc áp dụng pháp luật xử lý tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS xác, tránh làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm Qua nghiên cứu, đề nghị nên hướng dẫn dấu hiệu nêu theo hướng sau đây: - V ề thủ đoạn gian dối: Phải chứng minh người phạm tội sử dụng thủ đoạn gian dối sau có tài sản tay hợp đồng thẳng thủ đoạn gian dối người phạm tội nhằm "chiếm đoạt" tài sản nằm tay mình, quản lý hợp pháp Tuy nhiên, khái niệm "hành vi gian dối" rộng Qua thực tế cho thấy, người phạm tội thường dùng thủ đoạn xố dấu tích việc nợ, huỷ bỏ tài liệu, chứng chứng minh nghĩa vụ toán như: giấy vay nợ, cam kết che dấu hành vi chiếm đoạt tượng tạo bị cướp giả, bị người khác chiếm đoạt - V ề thủ đoạn bỏ trốn: Phải chứng minh người phạm tội sử dụng thủ đoạn bỏ trốn nhằm để chiếm đoạt tài sản Trường hợp này, sau - 90 - có tài sản tay, người phạm tội nảy sinh ý định chiếm đoạt bỏ trốn để thực ý định Hành vi bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản thường thể như: lút tẩu tán tài sản, bán nhà tài sản có giá trị khác trốn nước ngồi, trốn đến địa phương khác sinh sống mà không thông báo cho chủ nợ biết Đặc biệt thận trọng việc khởi tố, xử lý hành vi liên quan đến tranh chấp hụi, họ v ề nguyên tắc, không khởi tố hành vi tranh chấp nợ hụi tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Nếu có hành vi chiếm đoạt đủ yếu tố cấu thành tội phạm phải xử lý tội lừa đảo CĐTS - Hành vi sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp Theo chúng tơi, nên coi trường hợp dùng tài sản vào việc thực tội phạm coi bất hợp pháp với ý nghĩa dấu hiệu cấu thành tội phạm Các trường hợp thường xảy như: dùng tiền vay để đánh đề, buôn bán hàng cấm, để mua bán ma tuý, buôn lậu, hối lộ sau có tài sản đem tài sản bán (định đoạt trái pháp luật) dẫn đến khơng có khả tốn, hồn trả tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp Trên số giải pháp hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật để xử lý tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS mà chúng tơi rút q trình nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS thời gian tới, tránh làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm - 91 - KẾT LUẬN Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định điều 140 BLHS năm 1999 tội phạm có cấu thành phức tạp, việc xác định thời điểm người phạm tội có ý thức chiếm đoạt, tài sản bị chiếm đoạt lại người phạm tội quản lý hợp pháp Với mục đích nghiên cứu tồn diện, có hệ thống tội phạm này, nhằm góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống, chúng tơi tập trung nghiên cứu, phân tích tội phạm góc độ khác Kết nghiên cứu khiêm tốn mà đạt thể qua mặt sau: 1- Về mặt lịch sử lập pháp, luận văn nêu phân tích khái niệm, quy định pháp luật hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS từ năm 1945 đến Qua đó, khẳng định hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản loại hành vi diễn phổ biến Nhà nước ta sớm sử dụng phương tiện pháp luật hình để đấu tranh, phịng ngừa có hiệu 2- Luận văn tập chung phân tích yếu tố cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS theo BLHS Việt Nam năm 1999, qua làm sáng tỏ mặt lý luận yếu tố cấu thành tội phạm tội danh 3- Về thực tiễn áp dụng pháp luật để đấu tranh phòng chống xử lý tội phạm thời gian qua, luận văn nêu phân tích thực trạng áp dụng pháp luật để xử lý tội phạm quan tiến hành tố tụng nhũng năm gần đây, nêu phân tích khái niệm, thực trạng, ngun nhân tinh trạng "hình hố" quan hệ dân sự, kinh tế, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống xử lý tội phạm này, tránh làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm - 92 - 4- Luận văn nêu phân tích diễn biến, nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS, qua xác định: Tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS năm gần (1998 - 2003) có xu hướng giảm dần chiếm tỷ lệ khoảng 3% tổng số vụ phạm tội khởi tố Số vụ phạm tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS có giảm số vụ, tính chất, quy mơ, thủ đoạn phạm tội ngày phức tạp, tinh vi, có tính tổ chức khó đấu tranh 5- Qua nghiên cứu lịch sử lập pháp, cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS, thực tiễn áp dụng, diễn biến tình hình, nguyên nhân điều kiện phạm tội, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống xử lý tội phạm như: giải pháp kinh tế - xã hội, hoàn thiện chế quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, giải pháp vể kiện toàn, tăng cường quan bảo vệ pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật hình tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS Đấu tranh phịng, chống tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS nói riêng, phịng chống tội phạm nói chung, phải thực đồng biện pháp kinh tế, trị, pháp lý Phải xác định đấu tranh lâu dài cịn nhiều khó khăn Đây đấu tranh tồn Đảng, tồn dân, đó, quan bảo vệ pháp luật có trách nhiệm chính, sở tuyên truyền pháp luật, vận động toàn dân tham gia Để nâng cao hiệu đấu tranh, phải thường xuyên đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, sửa đổi pháp luật cho phù hợp, kịp thời hướng dẫn để quan, cá nhân có thẩm quyền vận dụng pháp luật cách đắn, thống nhất, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội - 93 - DANH MỤC TÀI LIỆU T H A M K H Ả O [1] Bình luận Khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm ) (2001), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [2] Bộ luật tố tung hình văn có liên quan (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Bộ luật hình nước CHXHCNVN (1985), Nxb Pháp lý, Hà Nội [4] Bộ luật hình nước CHXHCNVN (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội [5] Bộ luật hình nước CHXHCNVN (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội [6] Bộ luật hình nước CHXHCNVN (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Bộ luật hình nước CHXHCNVN (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Bộ tư p h áp -Tạp chí dân chủ P h áp lu ật (1998), S ố chuyên đề luật hình s ố nước th ế giới, Hà Nội [10] Các văn hưống dẫn thi hành Bộ luật hình (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [11] Đ ảng Cộng sản Việt N am (2002), Nghị sơ' 08 Bộ trị ngày 2.1.2002 s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới [12] Đ ảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị ỉần thứ chín Ban chấp hành trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - 94 - [13] Đào T rí ú c (2001),"Mức độ phi tội phạm hố Bộ luật hình 1999 ý nghĩa nó", (8), Nhà nứơc pháp luật, tr.3-14 [14] Đinh Văn Q u ế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [15] Đinh Văn Quế (2002), Bình luận Khoa học Bộ luật hình sự, phần cấc tội phạm, tập II, Bình luận chuyên sâu, Nxb Thành phố Hổ Chí Minh [16] Đinh Mai Phương - Nguyễn Văn Cương(2001),"Về khái niệm hình hố giao dịch dân sự, kinh tế", (3), Luật học, tr.28-31 [17] Hiến pháp Việt Nam (năm ỉ 946, 1959, 1992 nghị việc sửa đổi, bổ xung s ố điều Hiến pháp 1992) (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Lê H ồng H n h (2003)," Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn hay không tồn tại", (3), luật học, tr 23 - 30 [19] Nguyễn Ngọc H oà (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [20] Nguyễn Ngọc Chí (1998)," Đối tượng tội xâm phạm sở hữu", (2), Nhà nước pháp luật, tr 50 - 57 [21] Nguyễn Văn Hiện (1999)," Một số vấn đề thực tiễn xét xử vướng mắc việc phân biệt tội phạm ", (1), Toà án nhân dân, tr - 12 [22] Nguyễn Văn Hiện (1999)," Vấn đề hành hố, hình hố quan hệ dân sự, kinh tế - Thực trạng giải pháp "(9, 10J, Kiềm sát, tr -7 , 16-19 [23] Phạm Duy Nghĩa (2000)," Hình hố giao dịch dân sự, kinh tế - 95 - Quan niệm, biểu số giải pháp khắc phục", Nghiên cứu lập pháp (6), tr 30 - 42 [24] P hạm Hồng Hải-Nguyễn Văn Q uảng (2001), "Về tình trạng gọi hình hố quan hệ dân sự, kinh tế nước ta nay", Kiểm sát, (3), tr 23 -28 [25] T rương Q u ang Vinh (2000)," Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình Việt Nam năm 1999", (4), Luật học, tr.33 - 35 [26] T rường Đại học luật H Nội (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [27] T rường Đại học luật H Nội (1997), luật hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [28] T rầ n Hữu ứ n g (1999), "Một số khó khăn vướng mắc điều tra, xử lý vụ án có yếu tố chiếm đoạt giải pháp khắc phục", (4), luật học, tr 36 - 39 [29] T A N D T C (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội [30] T A N D T C (1978), Tập hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội [31] T A N D T C (1999 - 2002), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm từ 1999- 2002, Hà Nội [32] VKSND Tối cao (1991), Hệ thống hố văn cần thiết cho cơng tác kiểm sát, tập 1, hình [33] VKSND Tối cao (1998,), Sơ'liệu thống kê ấn hình năm 1998, - 96 - [34] VKSND Tối cao ( Ỉ999), Chuyên đề công tác kiểm, sát xét xử vụ án Lạm dụng tín nhiệm CĐTS XHCN Lạm dụng tín nhiệm CĐTS CCD có bị cáo Tồ án xử tuyên không phạm tội, số 24/ KSXXHS, Hà Nội, ngày 6.1 [35] VKSND Tối cao (1999), S ố liệu thống kê án hình năm 1999 [36] VKSND Tối cao (2000), Báo cáo công tác kiểm sát điều tra án kinh t ế năm 1999, số 04/KSĐT-KT, Hà Nội, ngày 10.1 [37] VKSND Tối cao (2000,), S ố liệu thống kê án hình năm 2000 [38] VKND Tối cao (2001), S ố liệu thống kê án hình năm 2001 [39] VKSND Tối cao (2001), Chuyên đề tập huấn "chống hình hố quan hệ dán sự, kinh tế giải pháp khắc phục", số 193/KSĐT-KT, Hà Nội, ngày 25.10 [40] VKSND Tối cao (2002), Báo cáo kiểm điểm việc thực chuyên đề" chống hình hoá quan hệ dân sự, kinh t ế năm 2001", SỐ20/ KSĐT-KT, Hà Nội, ngày 19.1 [41] VKSND Tối cao (2002), S ố liệu thống kê án hình năm 2002 [42] VKSND Tối cao (2002), Báo cáo kết thực chun đề "chống hình hố quan hệ dân sự, kinh tề ' năm 2002, số 36/KSĐT-KT, Hà Nội, ngày 25.12 [43] VKSND Tối cao (2003), S ố liệu thống kê án hình năm 2003 [44] VKSND Tối cao (2003,), Chuyên đề "Những vi phạm Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình xét xử Tồ án nhân dân cấp, số 02/KSXXHS, Hà Nội, ngày 23.1 - 97 - [45] Viện Nghiên cứu Nhà nước P háp luật (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật (luật hình triều Lê) Nxb Pháp lý, Hà Nội [47] Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng [48] Võ K hánh Vinh (1996), "Khái niệm người có chức vụ, quyền hạn luật hình Việt Nam", (3), luật học, tr 36 - 43 [49] Võ Hồng Sơn(2001),"Xử lý hành vi lạm dụng tín nhiệm CĐTS có kiện chủ nợ bãi nại cho nợ",(7), kiểm sát, tr.38,47 [50] Vũ Văn M ẫu {1915),c ổ luật Việt Nam T pháp sử diễn giảng, thứ 2, (chương trình cử nhân luật, năm thứ 2), Sài Gịn ... tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam 2.2- Nguyên nhân điều kiện phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam 18 47 47 63 2.3- Dự báo tình hình phạm tội lạm dụng tín nhiệm. .. 1.4- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, ĐIỂU KIỆN PHẠM TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .. cạnh: Pháp lý hình tội phạm học tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việt Nam * N h iệ m vụ

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:16

Xem thêm:

w